Chủ đề pháp luật quyền tự do ngôn luận đối với truyền thông tên đề tài quyền tự do ngôn luận đối với không gian mạng việt nam hiện nay

22 1 0
Chủ đề pháp luật quyền tự do ngôn luận đối với truyền thông tên đề tài quyền tự do ngôn luận đối với không gian mạng việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ TIỂU LUẬN MÔN: PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THÔNG TÊN CHỦ ĐỀ: Pháp luật quyền tự ngôn luận truyền thông TÊN ĐỀ TÀI: Quyền tự ngôn luận không gian mạng Việt Nam Lớp Tín : PLVĐĐTT.1_LT HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2022-2023 Họ Tên sinh viên : Nguyễn Hải Yến Lớp niên chế : Mã sinh viên : Tên giáo viên giảng dạy : TS Đào Xuân Hội Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm liên quan 1.2 Đặc điểm quyền tự ngôn luận không gian mạng Cơ sở pháp lý 3 Kinh nghiệm quốc tế .6 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN ĐỐI VỚI KHÔNG GIAN MẠNG VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT, THỰC THI PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN ĐỐI VỚI KHÔNG GIAN MẠNG VIỆT NAM .7 Khía cạnh tích cực Khía cạnh tiêu cực 10 CHƯƠNG III: Ý KIẾN CÁ NHÂN 13 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP 14 Giải pháp tổ chức thực thực tiễn 14 Giải pháp liên quan đến hoàn thiện hệ thống pháp luật 15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI NĨI ĐẦU Quyền tự ngơn luận, tự báo chí cơng dân quyền khơng thể tước bỏ người theo Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Liên Hợp Quốc, Nhà nước hệ thống pháp luật quốc tế thừa nhận, bảo vệ đảm bảo thực Trong thời kỳ đại, tự ngơn luận, tự báo chí coi biểu xã hội bình đẳng, dân chủ có tác dụng thúc đẩy phát triển xã hội Tuy nhiên vài thành phần cho quyền tự ngơn luận, tự báo chí bày tỏ ý kiến lợi dụng điều với mục đích xấu, nhằm xâm hại tới lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân Nhất thời kỳ công nghệ phát triển, người có khả bày tỏ quan điểm vấn đề đời sống cách dễ dàng nhiều tảng phương tiện Vì vậy, trở thành nạn nhân vấn nạn sử dụng quyền tự ngơn luận, tự báo chí vào mục đích xấu Chỉ với vài thao tác đơn giản, viết với nội dung xấu, gây tổn hại tới lợi ích quốc gia, dân tộc, xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân đăng tải Do đó, cần tìm hiểu kỹ khái niệm, hệ thống pháp lý, nhằm đảm bảo quyền tự ngơn luận, tự báo chí cơng dân, đồng thời không để kẻ gian sử dụng để chống phá Nhà nước, chống phá quyền, hay xúc phạm đến danh dự nhân phẩm công dân Kiến thức chủ đề tiểu luận em nhiều hạn chế, mong nhận góp ý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm liên quan Quyền tự ngơn luận, tự báo chí quyền công dân, quy định Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Luật nhân quyền quốc tế Liên hợp quốc Hiến pháp Pháp luật Việt Nam Theo quy định Điều 19 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (1948), quyền tự ngôn luận quyền tước bỏ người, bao gồm tự giữ ý kiến mà không bị can thiệp, tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền bá thông tin, tư tưởng, ý kiến lĩnh vực đời sống xã hội hình thức [1] Các hình thức bao gồm lời nói, văn (viết tay đánh máy), thời điểm trình bày điện tử (thơng qua thư điện tử, ứng dụng nhắn tin, ứng dụng mạng xã hội) hình thức khác (tranh vẽ, trình diễn nghệ thuật, …) [2] Quyền tự báo chí quyền cơng dân sáng tạo tác phẩm báo chí, tiếp cận cung cấp thơng tin báo chí, phản hồi thơng tin báo chí; liên kết với quan báo chí thực sản phẩm báo chí, in phát hành báo in Báo chí cơng cụ để truyền tải quan điểm, ý chí Nhà nước tiếng nói nhân dân, nơi để người tiếp cận với thật, thông tin kiện diễn nước ngồi nước Nhìn chung, báo chí phương tiện để cơng dân thực quyền tự ngơn luận Quyền tự ngơn luận không gian mạng công dân quyền “phát biểu ý kiến tình hình đất nước giới; tham gia ý kiến xây dựng thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo báo chí tổ chức Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp tổ chức, cá nhân khác” 1.2 Đặc điểm quyền tự ngôn luận không gian mạng Tuy nhiên, giống quyền tự khác, quyền tự ngôn luận khơng phải quyền tự tuyệt đối có số giới hạn định quy định Hiến pháp Việt Nam số điều luật luật Những hạn chế chung liên quan đến quyền tự ngôn luận bao gồm hành vi xâm hại đến lợi ích Quốc gia; làm tổn hại tới danh dự nhân phẩm công dân khác; gây chia rẽ nhóm cơng dân; vi phạm thỏa thuận liên quan tới bảo mật riêng tư, vi phạm điều luật Nhà nước [2] Đối với không gian mạng, quyền tự ngôn luận có giới hạn nêu trên, xong quyền tự ngơn luận khơng gian mạng cịn chưa quản lý chặt chẽ Những đăng chứa thông tin sai thật, ảnh hưởng tới quyền lợi cá nhân, tổ chức hay xâm hại đến lợi ích Quốc gia tồn Điều tiện lợi ứng dụng nhắn tin hay ứng dụng mạng xã hội khiến quan chức vào kịp thời chưa có văn hướng dẫn thi hành pháp luật với trường hợp cụ thể Bên cạnh đó, số phần tử phản động, chống phá Nhà nước lợi dụng đánh tráo khái niệm quyền tự ngôn luận, lợi dụng không gian mạng với mục đích làm tảng đăng tải viết xuyên tạc thật nhằm chống phá chế độ hạ thấp vị trí nước ta mắt bạn bè quốc tế Cơ sở pháp lý Hiến pháp năm 2013 lần đầu sử dụng thuật ngữ quyền người dành chương II quy định quyền người, quyền tự công dân Điều 25, chương II, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình” [3] Luật Báo chí năm 2016 xác định rõ quyền tự báo chí tự ngơn luận báo chí cơng dân chương II Điều 11 quy định Quyền tự ngơn luận báo chí cơng dân, quyền “phát biểu ý kiến tình hình đất nước giới; tham gia ý kiến xây dựng thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo báo chí tổ chức Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp tổ chức, cá nhân khác” [4] Bộ luật xác định trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực quyền tự báo chí điều 13: “Nhà nước tạo Điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí để báo chí phát huy vai trị mình; Báo chí, nhà báo hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước bảo hộ, không lạm dụng quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí để xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cơng dân; Báo chí khơng bị kiểm duyệt trước in, truyền dẫn phát sóng” [4] Ngồi ra, hình phạt cho hành vi xâm phạm tới quyền tự ngơn luận, tự báo chí cơng dân quy định pháp luật nước ta Điều 167, Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định “Tội xâm phạm quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, quyền biểu tình cơng dân” [5] Tuy nhiên, đôi với việc bảo đảm quyền người trách nhiệm nghĩa vụ công dân, quyền tự do, có quyền tự ngơn luận, tự báo chí phải có giới hạn định Việc thực quyền tự ngôn luận, tự báo chí phải khn khổ pháp luật quy định, đồng nghĩa với việc công dân phải nghiêm túc tuân thủ quy định pháp luật nhằm bảo đảm trật tự an toàn xã hội, chế độ xã hội, khơng gây phương hại tới lợi ích Quốc gia dân tộc Điều Luật Báo chí 2016 nghiêm cấm hành vi: “đăng, phát thông tin chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đăng, phát thơng tin có nội dung gây chia rẽ nhóm cơng dân, tầng lớp xã hội, phá hoại việc thực sách đồn kết quốc tế; đăng, phát thơng tin có nội dung kích động chiến tranh nhằm Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous 21 The end of history f fukuyama International Economics 11 Sustainability-12-07427 International Economics Aucun 19 Trần Thị Thanh Thảo - tiểu luận học viện ngoại giao International Economics Aucun Aucun Commuting - Many people are now spending more and more time travelling to work or school, International Economics Aucun chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xuyên tạc lịch sử; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm dân tộc, anh hùng dân tộc; tiết lộ thơng tin thuộc danh Mục bí mật nhà nước, bí mật đời tư cá nhân bí mật khác theo quy định pháp luật; đăng thông tin cổ súy hủ tục, mê tín, dị đoan, thơng tin chuyện thần bí gây hoang mang xã hội, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội sức khỏe cộng đồng; kích động bạo lực; tuyên truyền lối sống đồi trụy; miêu tả tỉ mỉ hành động dâm ô, hành vi tội ác; thông tin không phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam; đăng, phát thông tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân; quy kết tội danh chưa có án Tịa án; đăng, phát thơng tin ảnh hưởng đến phát triển bình thường thể chất tinh thần trẻ em; đe dọa, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhà báo, phóng viên; phá hủy, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo, phóng viên hoạt động nghề nghiệp pháp luật.” [4] Ngồi ra, Điều 331, Bộ Luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) quy định tội “Lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” [5] Với xuất phổ biến không gian mạng, bên cạnh Luật Báo chí 2016, Luật An ninh mạng 2018 quy định “Các hành vi bị nghiêm cấm an ninh mạng” Điều 8, gồm: “Hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để vi phạm pháp luật an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc, xúc phạm tơn giáo, phân biệt đối xử giới, phân biệt chủng tộc; thông tin sai thật gây hoang mang Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động quan nhà nước người thi hành công vụ, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác; hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại phong, mỹ tục dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng; xúi giục, lơi kéo, kích động người khác phạm tội.” [6] Điều 12, Luật Công nghệ thông tin 2006 quy định “Các hành vi bị nghiêm cấm” sau: “Chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết tồn dân; kích động bạo lực, tun truyền chiến tranh xâm lược, gây hận thù dân tộc nhân dân nước, kích động dâm ơ, đồi trụy, tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại phong mỹ tục dân tộc; tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại bí mật khác pháp luật quy định; xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín cơng dân; quảng cáo, tun truyền hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục cấm pháp luật quy định” [8] Kinh nghiệm quốc tế Điều 19 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (năm 1948) quy định: “Ai có quyền tự quan niệm tự phát biểu quan điểm; quyền bao gồm quyền khơng bị can thiệp quan niệm mình, quyền tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến tin tức ý kiến phương tiện truyền thông không kể biên giới quốc gia.” [1] Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) năm 1966 quy định: “Mọi người có quyền tự ngơn luận Quyền bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thơng tin, ý kiến, khơng phân biệt lĩnh vực, hình thức tuyên truyền miệng, viết, in, hình thức nghệ thuật, thơng qua phương tiện thông tin đại chúng tùy theo lựa chọn họ” [8] Tuy nhiên, pháp luật quốc tế quy định quyền tự ngôn luận tuyệt đối Điều 29, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (năm 1948) khẳng định: “Mỗi người có nghĩa vụ cộng đồng, hưởng thụ quyền tự cá nhân, phải chịu hạn chế luật định nhằm mục đích bảo đảm việc thừa nhận tôn trọng quyền tự người khác phù hợp với địi hỏi đáng đạo đức, trật tự công cộng phúc lợi chung xã hội dân chủ.” [1] Điều 19, Công ước ICCPR quy định: “Việc thực quyền tự ngơn luận phải chịu số hạn chế định hạn chế cần quy định pháp luật, nhằm tơn trọng quyền uy tín người khác; bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội, sức khỏe đạo đức xã hội.” [8] Điều thể cụ thể luật quốc gia giới Ngay từ năm 1798, Đạo luật Phản loạn Mỹ quy định “việc viết, in, phát biểu hay phổ biến… văn sai thực, có tính chất xúc phạm hay ác ý chống quyền tội.” Bên cạnh đó, theo Hiến pháp Mỹ, Tịa án tối cao phép đưa trừng phạt pháp lý phát báo chí có hành vi phá hoại, lăng nhục, vu khống, xúc phạm nhà nước, xã hội cá nhân Ở quốc gia khác, quyền tự ngơn luận, tự báo chí công nhận nguyên tắc không coi quyền “tuyệt đối” Điều 17, Hiến pháp Cộng hòa Kyrgyzstan quy định: “Hiến pháp Luật nước Cộng hòa Kyrgyzstan hạn chế việc thực quyền quyền tự cho phép trường hợp nhằm đảm bảo quyền tự người khác, đảm bảo an toàn trật tự xã hội, toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ trật tự hiến pháp Nhưng trình thực hiện, tinh thần quyền quyền tự hợp hiến không phép bị ảnh hưởng.” Điều Hiến pháp Senegal coi quyền “đối tượng điều chỉnh bị hạn chế luật quy định pháp luật” [11] CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN ĐỐI VỚI KHÔNG GIAN MẠNG VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT, THỰC THI PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN ĐỐI VỚI KHƠNG GIAN MẠNG VIỆT NAM Khía cạnh tích cực Quyền tự ngơn luận cho phép công dân truyền đạt thông tin, ý kiến hình thức Cùng với phát triển công nghệ thông tin, tự ngôn luận có thêm nhiều hình thức thể hiện, phải kể đến Internet mạng xã hội Những tảng trở thành công cụ phổ biến để cá nhân, tổ chức bày tỏ quan điểm quảng bá hình ảnh, từ lan truyền nhanh chóng hình ảnh tích cực, tố cáo, khiếu nại hành vi sai trái tổ chức cá nhân Đầu tiên, tích cực nhìn thấy chủ đề cấp thiết bàn luận mạng xã hội Nhờ có quyền tự ngôn luận, người tham gia mạng xã hội đưa chủ đề cần nhận nhiều ý quan tâm công chúng nhằm thu hút thảo luận giải pháp cho vấn đề Ví dụ, năm gần đây, nhiều dự án thành lập em học sinh trung học phổ thông địa bàn khắp nước tập trung vào nhiều vấn đề cấp bách sống vấn đề bảo vệ môi trường, vấn đề bắt nạt học đường, vấn đề tâm sinh lý trẻ vị thành niên, … Những dự án tạo tiếng vang định trang mạng xã hội, mang đến thơng tin bổ ích, giúp người có nhìn rõ vấn đề Ngồi cịn có tổ chức cộng đồng, diễn đàn phi lợi nhuận thành lập nhằm tạo hội cho nạn nhân lên tiếng Cụ thể hơn, kể đến trang S.O.S – Share Our Stories, nơi chia sẻ nạn quấy rối tình dục xã hội Trang Facebook đem đến cho người dùng mạng xã hội nhìn tồn diện tệ nạn nơi để chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ câu chuyện thực tế nạn quấy rối tình dục Bên cạnh đó, có nhiều cá nhân, nhà báo, nhà hoạt động xã hội hoạt động tích cực tảng xã hội liên tục đưa vấn đề đáng ý Gần đây, chương trình “Nóng World Cup 2022” kênh VTV gây nhiều tranh cãi Chương trình mời tới nhiều gái xinh đẹp bình luận trận đấu World Cup cô gái không đủ chun mơn tạo tình “dở khóc dở cười” sóng truyền hình Vấp phải phản đối cộng đồng mạng số người có ảnh hưởng xã hội nhà thơ Nguyễn Quang Thiều – Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, chương trình “Nóng World Cup 2022” tiếp thu góp ý có tính chất xây dựng mời người có đủ chun mơn, kiến thức để đồng hành chương trình [12] Thứ hai, khía cạnh tích cực cịn phản ánh khiếu nại người dân không gian mạng Từ mạng xã hội trở nên phổ biến đến nay, có vơ số đăng nhằm khiếu nại vi phạm sai trái người dân, tổ chức khắp nước Gần kể đến việc “củ khoai nướng 80.000 đồng” Một cô gái sau bị người bán hàng rong “hét giá” 80.000 cho củ khoai nướng khu vực hồ Hoàn Kiếm đăng tải vụ việc lên mạng xã hội nhận quan tâm cộng đồng mạng Cơ quan chức năng, cụ thể công an phường Hàng Bạc, nhanh chóng vào lập biên tiến hành lấy lời khai củng cố hồ sơ cho hành vi thu giá cao liên quan tới vụ việc [13] Trong việc khác, nhiều hình ảnh, viết người dân phản ánh tượng lấn chiếm ghế công cộng, cụ thể khu vực ven hồ Tây xuất Nhiều người bán nước chiếm dụng ghế đá, ghế gỗ để kinh doanh, chí đặt thêm ghế tự phát đặt nhiều quy định vô lý như, “muốn ngồi ghế đá phải trả tiền nước” [14] Do đó, xung quanh khu vực nhiều rác thải gồm cốc, ống hút dùng lần, hạt hướng dương, gây cảnh quan thị Tình trạng khiếu nại người dân khu vực lẫn người dùng mạng xã hội Nhận thấy tình trạng gây xúc dư luận xã hội, quan chức tăng cường điều tra xử lý nghiêm vi phạm Còn nhiều trường hợp hành vi tự lên tiếng người dân không gian mạng có đóng góp tích cực cho lợi ích cá nhân, tổ chức quốc gia Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận để phát biểu ý kiến tình hình đất nước, tham gia ý kiến xây dựng thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo Bên cạnh cịn hành vi thảo luận vấn đề cấp bách, đưa vấn đề ánh sáng, từ nâng cao nhận thức giới xung quanh tìm giải pháp cho vấn đề Khía cạnh tiêu cực Dù khía cạnh tích cực quyền tự ngơn luận, tự báo chí khơng gian mạng khơng thể phủ nhận, quyền tự ngơn luận, tự báo chí bị lực thù địch, phản động lợi dụng nhằm làm phương hại tới lợi ích Quốc gia, dân tộc tổ chức, cá nhân Khái niệm quyền tự ngơn luận, tự báo chí bị đánh tráo, trở thành “quyền tự tuyệt đối”, cho phép tất người tham gia thảo luận lan truyền vấn đề tồn xã hội không gian mạng Đầu tiên, kể đến vấn đề nhức nhối từ lâu, phần tử chống phá Nhà nước Hàng năm, vào dịp Ngày Tự báo chí giới (3-5), kỷ niệm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6), số trang mạng thiếu thiện chí với Việt Nam hay phần tử phản động, chống phá quyền đăng tải viết xun tạc tình hình tự ngơn luận, tự báo chí Việt Nam [15] Những viết cho quyền tự ngôn luận, tự báo chí khơng tồn Việt Nam, chí cịn sẵn sàng đổi trắng thay đen, đưa thông tin giả nhằm làm xấu hình ảnh quốc gia góc nhìn người Việt Nam Nội dung có ảnh hưởng định tới cơng chúng Việt Nam; lừa gạt người nhẹ tin, người khơng hay tìm hiểu thơng tin từ nguồn tin thống; gây hoang mang dư luận Bên cạnh khơng thể khơng kể đến viết phần tử phản động Mỗi có kiện thu hút ý dư luận, số cá nhân, tổ chức Việt Nam nước thuộc lực thù địch phản động, hội trị nhân hội đăng tải nội dung bôi xấu chế độ, xuyên tạc thực tế, hịng gây niềm tin, đồn kết nội bộ, chống phá nhà nước, chống phá chế độ, hạ thấp vị uy tín nước ta trường quốc tế Đặc biệt, vào kiện quan trọng Đại hội Đảng toàn quốc hay kỳ họp Quốc hội, viết đăng tải nhóm người xuất nhiều với mục đích làm nhiễu loạn dư luận, tạo sóng phản đối trước thềm kiện nêu Các thành phần nêu chọn đăng tải nội dung ứng dụng mạng xã hội Facebook hay Zalo, tảng mà người dễ dàng sử dụng, nhằm tiếp cận nhiều người tạo tiếng vang cho viết Lợi dụng quyền tự ngơn luận, tự báo chí, người đăng tải cho họ viết điều họ muốn để “đem lại thơng tin kiến thức góc nhìn khác” cho người Thứ hai, khía cạnh tiêu cực cịn nhìn thấy vấn nạn tin giả Vì khơng gian mạng mơi trường mở nơi người truyền đạt thông tin, kiến thức cách vô nhanh chóng tiện lợi, nội dung dễ dàng đăng tải tiếp cận nhiều người, đặc biệt thời kỳ công nghệ thông tin phát triển, thơng tin phát tán với tốc độ chóng mặt Khác với nội dung đăng tải trang báo thuộc quan báo chí thống Việt Nam, thơng tin trang mạng xã hội chưa xác thực trường trải qua kiểm duyệt Những nội dung này, dễ tiếp cận dễ lan truyền người, lại nội dung có chất lượng có giá trị sử dụng thấp Có thể kể đến thời kỳ đại dịch COVID-19, trang mạng xã hội tràn lan thông tin chưa xác thực có tính nghiêm trọng, gây hoang mang cho người dân Vào thời điểm đầu dịch bệnh xuất viết ca bệnh giai đoạn nguy kịch, chí ca tử vong, dù vào thời điểm Nhà nước ta làm tốt công tác chống dịch, thành công truy vết ca bệnh giữ số lượng người bệnh, người nghi nhiễm bệnh mức thấp Hoặc hình ảnh với dịng tiêu đề kịch tính vấn đề thấy người nghi nhiễm, người bị đưa cách ly sân bay Trong giai đoạn nhạy cảm giai đoạn đầu dịch bệnh, thơng tin dịch bệnh cịn người chưa có nhiều hiểu biết, thơng tin thuộc đề tài nóng hổi nội dung có tốc độ lan truyền chóng mặt, tiếp cận nhiều người thời gian nhanh Hậu viết khiến cho người dân sợ hãi, lo lắng, chí đổ xơ tích trữ lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm, làm ảnh hưởng tới cơng tác phịng, chống dịch nước ta, dù thông tin không thật Thứ ba nội dung đăng tải nhằm khiếu nại, tố cáo, xong thông tin đăng lên lại thông tin thêu dệt khơng có thật, hay cịn gọi vu khống Những nội dung để lại hậu vô nghiêm trọng cho cá nhân, tổ chức đối tượng viết, làm tổn hại tới uy tín ảnh hưởng tới hình ảnh cá nhân, tổ chức mắt công chúng, chí xâm hại tới danh dự nhân phẩm người khác Một trường hợp vơ điển hình cho ví dụ bà Nguyễn Phương Hằng – Tổng Giám đốc Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Cơng ty cổ phần Đại Nam Vào tháng năm 2022, bà bị Công an TP HCM bắt hành vi Lợi dụng quyền tự dân chủ xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân theo Điều 331 Bộ luật Hình Theo quan điều tra, bà Hằng lợi dụng sức ảnh hưởng tổ chức buổi livestream có nội dung thơng tin khơng kiểm chứng, liên quan đến đời tư người khác Cùng với ngơn từ “mang tính chất nhục mạ”, buổi livestream bà Hằng vu khống, làm xúc phạm danh dự, nhân phẩm người có liên quan Hành động bà Nguyễn Phương Hằng gây xúc cho người liên quan có dấu hiệu vi phạm hình tội “Làm nhục người khác; Vu khống; Lợi dụng quyền tự dân chủ, xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” làm tổn hại trực tiếp tới quyền lợi họ Thứ tư, khía cạnh tiêu cực biết đến quyền tự ngôn luận việc nhiều người chưa sử dụng tối đa quyền Những người khơng dám lên tiếng lợi ích với nỗi sợ có cá nhân, tổ chức ngăn họ thực quyền tự Họ chọn im lặng vượt qua bất cập mà cá nhân, tổ chức khác mang lại khơng tố cáo điều bất cập Điều gây tổn lại tới quyền lợi ích cá nhân, ảnh hưởng tới hạnh phúc người CHƯƠNG III: Ý KIẾN CÁ NHÂN Qua tình nêu trên, thấy quyền tự ngơn luận, tự báo chí công dân không gian mạng sử dụng theo hai hướng tích cực tiêu cực Một phận không nhỏ người dùng mạng người sử dụng mạng xã hội sử dụng quyền tự ngơn luận để nêu lên ý kiến có tính đóng góp nhằm hướng đến việc cải thiện chất lượng sống mặt vật chất tinh thần Những ý kiến góp phần khơng nhỏ việc truyền tải thơng tin tình hình đất nước tình hình quốc tế, nêu lên vấn đề cấp bách, cần nhận quan tâm, ý cơng chúng; ngồi cịn kịp thời báo cáo, khiếu nại vấn đề nhức nhối, gây xúc dư luận Những hành vi cần tiếp tục phát huy, khích lệ người dân quyền Mặt khác, cịn nhiều thành phần lợi dụng quyền tự ngôn luận, tự báo chí cơng dân để truyền đạt thơng tin xấu không gian mạng Những thành phần coi quyền tự ngôn luận, tự báo chí quyền tự tuyệt đối, cho phép thân phát ngơn, phát tán thơng tin nhằm đạt mục đích cá nhân Những thơng tin nhắm đến cá nhân, tổ chức định, nhắm tới máy nhà nước, máy quyền từ trung ương đến địa phương Thơng tin truyền đạt nhiều hình thức khác văn video, sử dụng thủ đoạn khác Đó lợi dụng thời điểm nhằm đăng dẫn dắt dư luận, hướng tới việc bôi nhọ máy quyền, đăng thơng tin giả, thơng tin “một nửa thật”, nhằm gây hại tới quan nhà nước Đó cịn thơng tin bịa đặt, vu khống, viết có nội dung xấu nhằm gây tổn hại tới uy tín, danh dự danh tiếng cá nhân, tổ chức Quyền tự ngơn luận, tự báo chí khơng nên sử dụng cho mục đích xấu làm tổn hại cá nhân, tổ chức khác, cho việc giải trí thân người sử dụng mạng xã hội khác Do đó, cần phải có biện pháp, giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy tích cực, giảm tiêu cực quyền tự ngơn luận, tự báo chí khơng gian mạng CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP Giải pháp tổ chức thực thực tiễn Nhằm khích lệ khía cạnh tích cực đảm bảo thực quyền tự ngơn luận, tự báo chí khơng gian mạng, cần phải có giải pháp cụ thể, thực nhiều hình thức khác Những hành động tổ chức thực thời điểm tại, từ từ thay đổi tương lai Thứ nhất, cần có hành vi nâng cao công tác tuyên truyền quyền tự ngôn luận, bao gồm giáo dục đắn quyền tự người nói chung quyền tự ngơn luận, tự báo chí nói riêng Hiện nay, chương trình Giáo dục cơng dân cấp trung học sở trung học phổ thông có giảng dạy chủ đề Với chương trình trung học sở, tiết học dành riêng cho quyền tự ngơn luận, cịn với chương trình trung học phổ thơng, cơng dân với quyền tự gộp lại thành học lớn Với thiết kế giảng vậy, em học sinh nắm khái niệm quyền, xong có khả bỏ lỡ vài thông tin quan trọng Khi giảng dạy, giáo viên nên trọng vào đặc điểm quyền tự ngôn luận, đặc biệt việc quyền tự ngôn luận quyền tự tuyệt đối, nhắc em học sinh cần cẩn trọng việc truyền đạt thông tin dù ngồi đời hay khơng gian mạng Bên cạnh đó, nên có thêm chương trình buổi nói chuyện giúp người dân hiểu rõ quyền tự ngơn luận, tự báo chí, từ áp dụng vào thời gian hoạt động không gian mạng cá nhân Thứ hai, cần có hành vi cụ thể nhằm khuyến khích biểu sử dụng quyền tự ngơn luận với mục đích đắn Đó hành vi giải nhanh chóng đóng góp, khiếu nại từ người dân, xử lý nhanh gọn vấn đề nhức nhối hay tuyên dương viết tạo tiếng vang định chủ đề cần ý công chúng Thứ ba, cần tăng cường đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch, xuyên tạc việc thực thi bảo đảm quyền tự ngôn luận, tự báo chí Việt Nam Khẳng định quan điểm Đảng rõ ràng: “Tăng cường quản lý phát triển loại hình truyền thơng, thơng tin Internet Kiên đấu tranh, loại bỏ sản phẩm, thông tin độc hại, xuyên tạc, phản động, ảnh hưởng xấu đến ổn định trị - xã hội, phong mỹ tục [17] Giải pháp liên quan đến hồn thiện hệ thống pháp luật Đối với khía cạnh tiêu cực quyền tự ngôn luận, tự báo chí cơng dân, hệ thống pháp luật đóng vai trị quan trọng q trình giải khía cạnh Thứ nhất, cần nghiêm khắc xử phạt trường hợp lợi dụng quyền tự ngơn luận, tự báo chí khơng gian mạng cho mục đích cá nhân, làm phương hại tới lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, xâm hại tới quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân Để làm điều này, cần có văn pháp luật với điều luật, quy định cụ thể mức độ trường hợp xử phạt Như vậy, quy trình xử phạt trơi chảy khơng gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại việc định mức phạt hay án phạt Thứ hai, cần cụ thể hóa văn pháp luật, đề quy trình xử lý chung cho trường hợp vi phạm không gian mạng Dù có quy định xử phạt cho trường hợp lợi dụng quyền tự người, quyền tự ngơn luận, tự báo chí khơng gian mạng chưa có quy định cụ thể văn pháp luật Với phát triển công nghệ, hành vi đăng tải hay truyền bá thông tin ứng dụng liên lạc ứng dụng mạng xã hội ngày dễ dàng hơn, việc đăng tải thơng tin kiện, việc quan trọng, có tầm ảnh hưởng cần trải qua quy trình đảm bảo chất lượng tính xác thơng tin Những thơng tin sai lệch, viết với nội dung phỉ báng cần nhanh chóng gỡ bỏ, trả lại cho khơng gian mạng môi trường sạch, phù hợp với người dùng KẾT LUẬN Sự quan trọng quyền tự ngôn luận, tự báo chí cơng dân khơng thể phủ nhận bị tước bỏ cá nhân hay tổ chức Quyền tự ngơn luận, tự báo chí cơng dân quy định văn pháp luật Nhà nước văn quốc tế Ở Việt Nam, Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Luật Báo chí 2016, Luật An ninh mạng 2018 số luật khác Ở quốc tế, Tun ngơn Quốc tế Nhân quyền Liên hợp quốc, quy định cụ thể luật quốc gia Tình trạng sử dụng quyền tự ngơn luận, tự báo chí cơng dân khơng gian mạng nước ta cịn mặt tích cực tiêu cực Để tiếp tục phát triển khía cạnh tích cực làm giảm thiểu mặt tiêu cực, cần kết hợp tổ chức hoạt động cho công dân, thực công tác tuyên truyền, tích cực hồn thiện hệ thống pháp luật quyền tự ngôn luận, tự báo chí cơng dân nói chung khơng gian mạng nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đại hội đồng Liên hợp quốc, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, 10/12/1948, 217 A (III) [Trực tuyến] Địa chỉ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyendan-su/Tuyen-ngon-quoc-te-nhan-quyen-1948-65774.aspx [Truy cập 14/12/2022] [2] Bộ Tư pháp, Quyền tự ngôn luận, tự báo chí, [Trực tuyến] Địa chỉ: https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Lists/ToGap/Attachments/355/To%20gap %2010%20-%20Bao%20chi%20-%20Tieng%20Viet.pdf [Truy cập 14/12/2022] [3] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, “Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, 28/11/2013 [4] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, “Luật Báo chí 2016”, 05/04/2016 [5] Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, “Bộ luật Hình 2015”, 27/11/2015 [6] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, “Luật An ninh mạng 2018”, 12/06/2018 [7] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, “Luật Công nghệ thông tin 2006”, 29/06/2006 [8] Đại hội đồng Liên hợp quốc, “Công ước quốc tế quyền dân trị”, 16/12/1996 [11] Về tự ngơn luận, tự báo chí https://khanhhoa.gov.vn/Resources/Docs/Thongbao/Nam2014/Thang5/0-Ve %20tu%20do%20ngon%20luan,%20tu%20do%20bao%20chi.pdf [12] Y.L, ““Nóng World Cup 2022”: Sắc đẹp phụ nữ bị đặt sai chỗ?”, 23/11/2022 [Trực tuyến] Địa chỉ: https://danviet.vn/nong-cung-world-cup2022-sac-dep-phu-nu-dang-bi-dat-sai-cho-20221123200302799.htm [Truy cập 14/12/2022] [13] Phạm Tuấn, “Bán kiểu ‘chặt chém’ củ khoai nướng 80.000 đồng, trước mắt bị phạt 2-3 triệu”, 03/12/2022 [Trực tuyến] Địa chỉ: https://tuoitre.vn/bankieu-chat-chem-cu-khoai-nuong-80-000-dong-truoc-mat-bi-phat-2-3-trieu20221203150019746.htm [Truy cập 14/12/2022] [14] Tuổi trẻ Thủ đô, “Cần xử lý nghiêm hành vi chiếm dụng không gian chung nơi công cộng”, 23/04/2022 [Trực tuyến] Địa chỉ: https://phapluat.tuoitrethudo.com.vn/can-xu-ly-nghiem-hanh-vi-chiem-dungkhong-gian-chung-o-cac-noi-cong-cong-65747.html [Truy cập 14/12/2022] [15] Phúc Nội, “Bảo đảm tự ngơn luận, tự báo chí cho đại đa số người dân”, 15/06/2020, [Trực tuyến] Địa chỉ: https://www.qdnd.vn/chong-dien-bienhoa-binh/thanh-tuu-nhan-quyen-viet-nam/bao-dam-tu-do-ngon-luan-tu-dobao-chi-cho-dai-da-so-nguoi-dan-623037 [Truy cập 14/12/2022] [16] Quốc Thắng Đình Văn, “Bà Nguyễn Phương Hằng bị bắt”, 24/03/2022 [Trực tuyến] Địa chỉ: https://vnexpress.net/ba-nguyen-phuong-hang-bi-bat4437640.html [Truy cập 14/12/2022] [17] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, t.1, Nxb CTQG - ST, H, 2021, tr.146

Ngày đăng: 29/05/2023, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan