1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài số 5thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam hiện nay

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Lý luận trị -   - BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI SỐ Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Họ, tên SV: Nguyễn Thái Tuấn Mã SV: 11216080 Lớp tín chỉ: Kinh tế trị Mác - Lênin(221)_36 Hà Nội – 5/2022 Lời mở đầu Thực tiễn đất nước năm 1980 đặt Đảng ta trước thách thức to lớn, đòi hỏi, phải đổi phương pháp lãnh đạo, trước hết đổi tư Trên sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước, sai lầm, khuyết điểm, nhận thức rõ quy luật khách quan thời kỳ độ, kế thừa thành tựu, kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội VI đề đường lối đổi Đảng đặt yêu cầu phải đổi toàn diện lĩnh vực, trọng tâm trước mắt đổi sách kinh tế, xác định phương hướng mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Trong bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật ngày phát triển có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội giới việc đề chủ trương hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật nước nhu cầu cấp thiết cho trình đổi Việt Nam Hơn nữa, thời điểm đầu năm 90 kỉ XX, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thời đại, diễn mạnh mẽ nhiều phương diện với xuất nhiều khối kinh tế, mậu dịch giới Đối với nước kinh tế thấp kém, lạc hậu Việt Nam thời điểm đó, hội nhập kinh tế quốc tế đường để rút ngắn khoảng cách với nước khác khu vực giới, phát huy lợi tìm cách khắc phục hạn chế thơng qua việc học hỏi kinh nghiệm nước Nhận thức vai trò, tầm quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế, suốt thời gian qua, Đảng quán chủ trương phải tăng cường hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Sự gia tăng mạnh mẽ tồn cầu hố kinh tế đặt yêu cầu khách quan đòi hỏi quốc gia phải có chiến lược, hội nhập phù hợp vào kinh tế giới khu vực Ở thời điểm tại, quốc gia phát triển không mở cửa hội nhập Với Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việc đẩy mạnh tham gia hội nhập vào kinh tế giới khu vực vấn đề quan trọng công đổi Để có nhìn cụ thể hơn, để nhằm nâng cao tư hiểu biết vấn đề kinh tế nên em chọn đề tài: “Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay” làm chủ đề cho tiểu luận Mục lụ I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Một số vấn đề lí luận hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .5 2.1 Con đường hội nhập kinh tế Việt Nam .5 2.2 Một số thành tựu hội nhập kinh tế Việt Nam .6 2.3 Cơ hội thách thức Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.4 Giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 11 II LIÊN HỆ 14 III KẾT LUẬN .15 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Một số vấn đề lí luận hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn bó cách hữu kinh tế quốc gia với kinh tế giới góp phần khai thác nguồn lực bên cách có hiệu 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế: 1.2.1 Nguyên tắc: Bất kì quốc gia tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới phải tuân thủ theo nguyên tắc tổ chức nói riêng nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Một số nguyên tắc hội nhập: Không phân biệt đối xử quốc gia; tiếp cận thị trường nước, cạnh tranh công bằng, áp dụng hành động khẩn cấp trường hợp cần thiết, dành ưu đãi cho nước chậm phát triển Đối với tổ chức có nguyên tắc cụ thể riêng biệt 1.2.2 Nội dung: Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế mở cửa thị trường cho nhau, thực thuận lợi hoá, tự hoá thương mại đầu tư: - Về thương mại hàng hoá: nước cam kết bãi bỏ hàng rào phi thuế quan QUOTA, giấy phép xuất , biểu thuế nhập giữ hành giảm dần theo lịch trình thoả thuận - Về thương mại dịch vụ, nước mở cửa thị trường cho với bốn phương thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ lãnh thổ, thông qua liên doanh, diện - Về thị trường đầu tư: không áp dụng đầu tư nước ngồi u cầu tỉ lệ nội địa hố, cân xuất nhập hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ, khuyến khích tự hố đầu tư 1.3 Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đề thời hầu Nước đóng cửa với giới ngược xu chung thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế có phải trả giá định song yêu cầu tất yếu phát triển nước Bởi với tiến lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt cơng nghệ truyền thơng tin học, quốc gia ngày có mối liên kết chặt chẽ, lĩnh vực kinh tế Xu hướng tồn cầu hố thể rõ phát triển vượt bậc kinh tế giới Hội nhập kinh tế quốc tế động lực phát triển hội để khai thác nội lực sẵn có tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay: 2.1 Con đường hội nhập kinh tế Việt Nam: Là nước nghèo giới, sau nhiều năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu thực chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, từ kinh tế tự túc nghèo nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy sức ép, khó khăn Nhưng khơng mà bỏ Trái lại, đứng trước xu phát triển tất yếu, nhận thức hội thách thức mà hội nhập đem lại, Việt Nam, phận cộng đồng quốc tế khước từ hội nhập Chỉ có hội nhập Việt Nam khai thác hết nội lực sẵn có để tạo thuận lợi phát triển kinh tế Chính mà đại hội Đảng VII Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1991 đề đường lối chiến lược: “Thực đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại” Đến đại hội đảng VIII, nghị TW4 đề nhiệm vụ: “Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng kinh tế mới, hội nhập với khu vực giới.” Việt Nam, 30 năm đổi vừa qua, thực đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sớm chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, bước mở trộng lĩnh vực khác Trên đường hội nhập nước ta đạt dấu mốc quan trọng sau: - Năm 1993, nước ta khai thông quan hệ với Quỹ tiền tệ IFM, Ngân hàng giới WB, Ngân hàng phát triển Châu Á ADB - Tháng 1/1995, nước ta gửi đơn xin gia nhập WTO Ở đạt thỏa thuận sớm với EU, đối tác thương mại lớn - Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN đồng thời tham gia vào AFTA chương trình thuế quan có ưu đĩa có hiệu lực chung CEPT - Tháng 3/1996, Việt Nam tham gia Diễn đàn Á – Âu (ASEM) với tư cách thành viên sáng lập - Tháng 11/1998 công nhận thành viên APEC - Năm 2000 ký hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ Đến nay, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, có quan hệ ngoại giao, kinh tế với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới, tham gia, trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế có uy tín, tồn cầu khu vực, ký 16 hiệp định thương mại tự song phương, đa phương, có hiệp định thương mại tự hệ 2.2 Một số thành tựu hội nhập kinh tế Việt Nam: Theo Báo cáo Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế kinh tế, công tác HNKTQT Việt Nam phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức Chủ nghĩa bảo hộ ngày lên rõ nét Mất cân đối thương mại toàn cầu chưa cải thiện, làm gia tăng xung đột thương mại, cạnh tranh chiến lược cọ sát kinh tế, đặc biệt kinh tế chủ chốt… Mặc dù, tình hình kinh tế giới, khu vực có diễn biến phức tạp, khó lường, Việt Nam kiên trì chủ trương HNKTQT tồn diện với trọng tâm HNKTQT, coi HNKTQT tự hóa thương mại xu tất yếu khách quan Một số thành tựu tiến trình HNKTQT tồn diện Việt Nam gồm: Một là, HNKTQT góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia Nền kinh tế Việt Nam bước cấu lại gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế tăng cường, nguồn nhân lực để cung ứng cho phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) ngày phát triển Môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện, minh bạch, bình đẳng hơn, lực cạnh tranh kinh tế nâng lên Việt Nam nhiều tổ chức quốc tế đánh giá kinh tế tăng trưởng nhanh khu vực giới có triển vọng tốt nhờ kinh tế vĩ mô tiếp tục trì ổn định, cân đối lớn bảo đảm, lạm phát kiểm sốt, tạo mơi trường, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Quy mô kinh tế Việt Nam năm 2019 dự báo đạt 5,5 triệu tỷ đồng, tương đương 240,5 tỷ USD, gấp 1,3 lần so với năm 2015, đứng thứ 44 giới theo GDP danh nghĩa thứ 34 theo sức mua tương đương Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Hai là, HNKTQT tác động mạnh đến tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH GDP bình quân đầu người tăng từ 2.109 USD (năm 2015) lên 2.587 USD (năm 2018), khoảng 7.650 USD theo sức mua tương đương Đặc biệt, sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao, năm 2007, tăng trưởng GDP đạt 8,46% (mức cao vịng 11 năm trước đó) Tuy nhiên, năm sau đó, ảnh hưởng từ biến động kinh tế giới, nên tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 - 2013 giảm xuống 5,6% Đáng ý năm tiếp theo, kinh tế khởi sắc Cụ thể, năm 2014 đạt 5,98%, năm 2015 đạt 6,68%; 2016 đạt 6,1%, năm 2017 GDP đạt 6,81%, năm 2018 đạt 7%, quy mô kinh tế đạt khoảng 240 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 2.540 USD, mức tăng trưởng cao vòng 10 năm qua (2008-2018) Ba là, HNKTQT thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập (XNK), mở rộng thị trường đa dạng loại hàng hóa tham gia XNK Việt Nam trở thành phận kinh tế toàn cầu với tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập đạt gần 480 tỷ USD, gấp gần lần GDP Từ chỗ thường xuyên nhập siêu, Việt Nam chuyển sang cân XNK, chí xuất siêu Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ Là thành viên WTO, Việt Nam 71 đối tác công nhận kinh tế thị trường, nhiều sản phẩm dần có chỗ đứng khả cạnh tranh nhiều thị trường có yêu cầu cao chất lượng Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Mỹ Bốn là, HNKTQT sâu rộng góp phần đưa Việt Nam trở thành “mắt xích” quan trọng mạng lưới liên kết kinh tế với kinh tế hàng đầu giới (gồm 12 FTA ký thực thi; Hiệp định ký kết, FTA đàm phán bảo đảm cho kết nối thương mại tư do, ưu đãi cao với 60 kinh tế, chiếm 90% kim ngạch thương mại Việt Nam); đồng thời, tạo động lực “sức ép” để thúc đẩy mạnh mẽ hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế Môi trường pháp lý, sách kinh tế, chế quản lý nước cải cách theo hướng ngày phù hợp với cam kết tiêu chuẩn cao FTA ngày minh bạch hơn, tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh nước ngày thơng thống hơn, tiệm cận với chuẩn mực quốc tế cao khu vực giới Năm là, thu hút đầu tư nước Việt Nam đạt nhiều kết ấn tượng Hội nghị Liên Hợp quốc thương mại phát triển đánh giá, Việt Nam nằm 12 quốc gia thành công thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Hiện nay, có gần 26.000 doanh nghiệp (DN) FDI hoạt động Việt Nam, với số vốn cam kết đầu tư 330 tỷ USD đến từ gần 130 quốc gia đối tác Vốn FDI vào Việt Nam chiếm 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Các đối tác cam kết viện trợ tỷ USD cho Việt Nam giai đoạn 2018-2020 Việt Nam bước trở thành công xưởng giới cung ứng hàng điện tử, dệt may, da giầy, điện thoại di động 2.3 Cơ hội thách thức Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: 2.3.1 Cơ hội: Tham gia vào tổ chức kinh tế giới khu vực tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển cách nhanh chóng Những hội hội nhập đem lại mà Việt Nam tận dụng cách triệt để làm bàn đạo để kinh tế sớm sánh vai với cường quốc năm châu Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam: Nội dung hội nhập mở cửa thị trường cho nhau, vậy, Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ bạn hàng Cùng với việc hưởng ưu đãi thuế quan, xoá bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập thị trường giới Chỉ tính phạm vi khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) kim ngạch xuất ta sang nước thành viên tăng đáng kể Năm 1990, Việt Nam xuất sang ASEAN đạt 348,6 triệu USD, đến năm 1998 đạt 2349 triệu USD Nếu thực đầy đủ cam kết AFTA đến năm 2006 hàng cơng nghiệp chế biến có xuất xứ từ nước ta tiêu thụ tất thị trường nước ASEAN Nếu sau 2000 nước ta gia nhập WTO hưởng ưu đãi dành cho nước phát triển theo quy chế tối huệ quốc quan hệ với 132 nước thành viên tổ chức Do vậy, hàng ta xuất vào nước dễ dàng Đối với nước EU vậy, tiềm mở rộng thị trường hàng hoá Việt Nam nước lớn Dĩ nhiên nước ta có bán hàng bên ngồi hay khơng cịn phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, mẫu mã hay nói cách khác sức cạnh tranh hàng hố Việt Nam sao? Nếu hàng hố Việt Nam có mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, giá thành rẻ việc chiếm lĩnh thị trường giới tất yếu Nhưng nước ta thiếu vốn, khoa học kĩ thuật chưa cải tiến đồng bộ, chất lượng hàng hố chưa cao, giá thành chưa rẻ, có hưởng ưu đãi thuế Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngồi, viện trợ phát triển thức giải vấn đề nợ quốc tế: Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế hội để thị trường nước ta mở rộng, điều hấp dẫn nhà đầu tư Họ mang vốn công nghệ vào nước ta sử dụng lao động tài nguyên sẵn có nước ta làm sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực thếgiới với ưu đãi mà nước ta có hội mở rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu tư nước Đây hội để doanh nghiệp nước huy động sử dụng vốn có hiệu Hiện có 70 nước vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam, có nhiều cơng ty tập đồn lớn, có cơng nghệ tiên tiến Điều góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế nước theo hướng công nghiệp, phát triển lực lượng sản xuất tạo nên công ăn việc làm Tuy nhiên kể từ năm 1997 đến nay, tác động khủng hoảng tài tiền tệ, đầu tư trực tiếp nước vào nước ta có hướng suy giảm Tuy vậy, kim ngạch xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tăng nhanh Nếu năm 1991 đạt 52 triệu USD năm 1997 1790 triệu USD -Viện trợ phát triển ODA: Tiến hành bình thường hố quan hệ tài Việt Nam, nước tài trợ thể chế tài tiền tệ quốc tếđã tháo gỡ từ năm 1992 đem lại kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc xây dựng nâng cấp hệ thống sở hạ tầng Tính đến 1999, tổng số vốn viện trợ phát triển cam kết đạt 13,04 tỉ USD Tuy nhiên, vấn đềquản lý sử dụng nguồn vốn ODA bộc lộ nhiều yếu kém, tình trạng giải ngân chậm việc nâng cao hiêu việc sử dụng nguồn vốn ODA Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý cán kinh doanh: Việt Nam gia nhập KTQT tranh thủ kĩ thuật, công nghệ tiên tiến nước trước để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố - đại hố, tạo CSVC – KT cho công xây dựng CNXH HNKTQT đường để khai thông thị trường nước ta với khu vực giới, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn có hiệu Qua mà kĩ thuật, cơng nghệ có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời tạo hội để lựa chọn kĩ thuật, công nghệ nước nhằm phát triển lực kĩ thuật, cơng nghệ quốc gia Trong cạnh tranh quốc tế công nghệ cũ số nước phát triển, lại mới, có hiệu nước phát triển Việt Nam Do yêu cầu sử dụng lao động công nghệ cao, có khả tạo nên nhiều việc làm Trong năm qua, cách mạng khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin viễn thông phát triển mạnh làm thay đổi mặt kinh tế giới tạo điều kiện để Việt Nam tiếp cận phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần khơng nhỏ vào công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán nhiều lĩnh vực: Phần lớn cán khoa học kĩ thuật, cán quản lí, nhà kinh doanh đào tạo nước Bởi liên doanh hay liên kết hay đầu tư từ nước ngồi từ người lao động đến nhà quản lí đào tạo tay nghề, trình độ chun mơn nâng cao Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì hịa bình, ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 2.3.2 Thách thức: Trong năm tới, phát triển kinh tế Việt Nam hội, mà cịn chứa đựng khơng thách thức, chí nguy Đó là: Sức ép cạnh tranh thị trường Quốc tế: Việt Nam nước phát triển có trình độ kinh tế thấp, quản lí nhà nước cịn nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân chưa có quy mơ kinh nghiệm nước ta gặp khó khăn lớn cạnh tranh nước lẫn thị trường quốc tế Sự ràng buộc quy tắc kinh tế, thương mại, tài – tiền tệ đầu tư hội nhập quốc tế: Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta phải chịu buộc quy tắc nước phát triển áp đặt, chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng bất hợp lí nước lớn Chảy máu chất xám: Cán khoa học kĩ thuật chạy từ quan nhà nước sang quan nước ngoài, sinh viên tốt nghiệp giỏi nguồn tuyển dụng công ty nước ngồi, trí thức Việt kiều khơng nước làm việc, học sinh học nước học xong lại nước sở không nước Hiện tượng chảy máu chất xám rõ ràng 10 Việt Nam trở thành bãi thải công nghệ: Các nước công nghiệp phát triển tìm cách chuyển giao tồn công nghệ cũ, lạc hậu, gây ô nhiễm sang nước phát triển, công nghệ phù hợp với tiềm kinh tế nhân lực nước phát triển Môi trường ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng: công nghiệp sử dụng phân bón hóa chất nơng nghiệp gây ra, tàn phá rừng tự nhiên, xuống cấp chất lượng rừng, tượng bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng diễn liên miên, gây hậu nghiêm trọng tới môi trường Hội nhập kinh tế quốc tế đặt yêu cầu gìn giữ độc lập – an ninh – chủ quyền giữ gìn sắc văn hóa dân tộc: Vấn đề đặt phải có quan niệm đắn khái niệm chủ quyền quốc gia trước xu làm để tận dụng cách có hiệu phát huy lợi mà bảo đảm giữ gìn sắc, bảo đảm chủ quyền quốc gia định hướng XHCN mà Đảng, Nhà nước đề Xác định hội thách thức bước đầu, sở đề Đảng, Nhà nước, nhân dân Việt Nam tâm nắm bắt hội, vượt qua thách thức để tiếp tục đẩy mạnh nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế nhanh bền vững theo định hướng đề ra, thực thắng lợi mục tiêu xây dựng Viêt Nam thành nước phát triển “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 2.4 Giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế: Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ nay, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, giữ vai trò quan trọng kinh tế tri thức Đây vừa hội để Viể Nam bứt phá, rút ngắn khoảng cách phát triển vừa thách thức, không bắt kịp nguy tụt hậu tất yếu Bối cảnh tình hình quốc tế đặt yêu cầu phải tiếp tục chủ động hội nhập quốc tế toàn diện, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu bền vững Từ kinh nghiệm quốc gia giới, trải qua sau nhiều năm đổi hội nhập, Việt Nam cần thực giải pháp sau để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất, cần có phương hướng đắn, cần tiếp tục quán triệt triển khai hiệu chủ trương, sách, chương trình hành động Đảng, Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, trọng việc nâng cao tồn diện lực thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; đẩy mạnh tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế; xây 11 dựng chế, sách phù hợp để tạo mơi trường kinh doanh đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam, qua đó, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập Thứ hai, triển khai số nhóm giải pháp cụ thể: Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế: Các bộ, ngành quan liên quan tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để làm sở tham mưu, tư vấn cho Chính phủ q trình hoạch định sách hội nhập kinh tế quốc tế tác động việc tham gia FTA hệ mới, xu hướng bảo hộ nguy chiến tranh thương mại tác động đến kinh tế nước ta, xu hướng chuyển dịch trọng tâm hợp tác khuôn khổ khu vực giới ASEAN, APEC, ASEM, WTO, tác động tình hình kinh tế, trị giới tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tham mưu sách hội nhập quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt tình hình kinh tế, trị giới khu vực có tác động đến Việt Nam, xu phát triển, sáng kiến mới, sách kinh nghiệm nước thực thi hiệu cam kết hội nhập Nghiên cứu, đánh giá tác động việc xóa bỏ thuế quan theo lộ trình cam kết ASEAN mặt hàng nhạy cảm nước ta ô tô, đường, xăng dầu…, dự báo tác động việc thực thi cam kết Hiệp định CPTPP, FTA Việt Nam - EU để có khuyến nghị sách phù hợp hiệp định phê chuẩn vào thực hiện… Tăng cường nghiên cứu, cảnh báo, phổ biến biện pháp kỹ thuật nước cho doanh nghiệp quan quản lý có liên quan để chủ động đối phó với rào cản kỹ thuật; chủ trì, phối hợp với quan liên quan nghiên cứu, xem xét xây dựng biện pháp kỹ thuật Việt Nam phù hợp với cam kết hàng rào kỹ thuật thương mại Việt Nam FTA hệ Tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế: Phát huy vai trò Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế việc phối hợp liên ngành, tăng cường việc kết nối, điều phối, điều hành tập trung, thống hoạch định chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế với triển 12 khai đàm phán thực thi cam kết hội nhập Đôn đốc giám sát bộ, ngành, địa phương tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; thực khai thác hiệu FTA có hiệu lực Tiến hành rà sốt, hoàn thiện chế điều phối thực thi cam kết FTA lĩnh vực cụ thể theo hướng thiết thực hiệu hơn; bảo đảm lợi ích quốc gia việc thực thi nghiêm túc FTA; đánh giá kịp thời vấn đề phát sinh kiến nghị giải pháp tháo gỡ Xây dựng thực thi nghiêm túc cam kết hội nhập tài thuế, hải quan, dịch vụ bảo hiểm, chứng khoán, kế toán - kiểm toán dịch vụ khác; triển khai Hiệp định thuận lợi hóa thương mại WTO, Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN tạo thuận lợi thương mại Mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam: Tăng cường phối hợp bộ, ngành, quan liên quan xử lý vấn đề tồn để sớm tiến tới ký phê chuẩn FTA Việt Nam - EU; phối hợp, thúc đẩy việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hiệp định ký kết khác nhằm sớm đưa hiệp định vào thực thi mang lại lợi ích cho doanh nghiệp người dân Xây dựng phương án hợp lý để hoàn thiện việc đàm phán ký kết FTA triển khai, chủ động nghiên cứu, đánh giá khả tham gia FTA với đối tác nhằm tìm kiếm hội mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ trợ doanh nghiệp: Trong hội nhập, doanh nghiệp lực lượng nòng cốt, khu vực doanh nghiệp tư nhân có vai trò quan trọng, cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngày phát triển Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp có vai trị quan trọng hiệu hội nhập Các bộ, ngành, địa phương cần triển khai biện pháp đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, kịp thời lắng nghe ý kiến phản hồi doanh nghiệp vấn đề sách, vướng mắc hội nhập kinh tế quốc tế trình đàm phán, thực thi Hiệp định thương mại tự (FTA); Chủ động đề xuất định hướng, biện pháp cụ thể để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; Tận dụng hội hội nhập quốc tế mang lại cách hiệu quả, phù hợp với quy định, luật lệ, chuẩn mực quốc tế thể chế đa phương để bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh 13 cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế hải quan để góp phần cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hồn thiện cơng nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo để hỗ trợ cho trình đổi cơng nghệ quốc gia II LIÊN HỆ: Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan giới, thời đại Trong năm kỉ XXI, trình hội nhập với kinh tế Việt Nam dần mở rộng 30 năm hội nhập qua, đặc biệt tính tới nửa đầu năm 2022, đạt thành tựu to lớn thu hút nhiều đầu tư nước ngoài, hợp tác phát triển kinh tế với nhiều quốc gia, học hỏi nhiều công nghệ đại… Việt Nam cần phải nắm bắt theo kịp thời đại đồng thời phải tìm kiếm hướng thời để nâng tầm vị đất nước Năm 2022, Việt Nam vừa trải qua đỉnh khó khăn đại dịch trở lại sống bình thường mới, lúc thời điểm quan trọng để tập trung trở lại công phát triển đất nước, toàn dân tộc Việt Nam từ Đảng, Nhà nước đến người dân cần dốc toàn tâm lực, trí lực cho cơng Là sinh viên, em hiểu rõ vai trò to lớn hội nhập kinh tế quốc tế nắm tầm quan trọng trách nhiệm lớp người trẻ việc đóng góp vào q trình hội nhập Việt Nam Bản thân em nỗ lực chăm học tập, rèn luyện thân để đạt thành tích tốt nhà trường xã hội, tích lũy kinh nghiệm cho thân Đồng thời, nhận thức vai trò to lớn việc học ngoại ngữ hoàn cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Đây công cụ tất yếu để giao tiếp hiệu với bạn bè quốc tế mở rộng hội thị trường giới Trên hành trình bước giới, em nói riêng người trẻ nói chung có hội lớn để tiếp xúc với văn hóa lạ, song ln tự dặn lịng “Hịa nhập khơng hịa tan”, tơn trọng 14 văn hóa nước bạn đồng thời tự hào đưa văn hóa quê hương Việt Nam tới bạn bè giới Chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước phải thấy tầm quan trọng vấn đề hội nhập phát triển quốc gia Từ thực tốt trách nhiệm để góp phần vào tiến đất nước III KẾT LUẬN Có thể nói, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện tiên để Việt Nam phát triển kinh tế sánh vai với cường quốc năm châu Đây trình lâu dài, chứa đựng hội thách thức đan xen Điều trở thành thực điều kiện cụ thể mà có lãnh đạo Đảng, quản lí điều hành nhà nước, tinh thần tự lực, tự cường, đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam hội nhập với giới tạo nhiều điều kiện thuận lợi, khơng mở rộng giao lưu với nước mà minh chứng cho khẳng định vị trí trường quốc tế, từ mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư… làm cho doanh nghiệp có thị phần ngày rộng rãi giới Tuy nhiên q trình hội nhập khơng tránh khỏi khó khăn, thử thách như: hội nhập với tổ chức kinh tế quốc tế đe dọa đến tồn số doanh nghiệp nước, ảnh hưởng tới trị, văn hóa quốc gia… Nhưng khơng mà bỏ thời Nói cách đơn giản, buộc phải tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh trình hội nhập chủ động Được thế, hồn tồn có sở để hi vọng tin tưởng vào đất nước vững mạnh, phát triển, vươn cao tương lai 15 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin, Chương 6: Cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-vietnam-trong-boi-canh-hien-nay-313373.html https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-nang-cao-hieu-luc-hieuqua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-144582.html https://www.vass.gov.vn/tap-chi-vien-han-lam/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-vietnam-trong-boi-canh-cuc-dien-kinh-te-the-gioi-moi-20 “Bước chuyển biến lớn từ hội nhập Chuyển từ tham dự sang chủ động tham gia.” Thời báo kinh tế Việt Nam, số 95 (2019) … 16

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w