Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
649,41 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: THỰC TRẠNG PHÒNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Tiến Lực Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Kỳ Lớp: D19LUHC01 MSSV: 1923801010055 Năm học 2022-2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: THỰC TRẠNG PHỊNG, CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Tiến Lực Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Kỳ Lớp: D19LUHC01 MSSV: 1923801010055 Năm học 2022-2023 Mu ̣c lu ̣c PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẺ EM VÀ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 1.1 Khái quát chung trẻ em 1.2 Khái quát chung xâm hại tình dục trẻ em CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ DẪN ĐẾN XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em 2.2 Nguyên nhân gây nạn xâm hại tình dục trẻ em 12 2.3 Hậu việc xâm hại tình dục trẻ em 13 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG, NGĂN CHẶN XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM Ở VIỆT NAM 14 3.1 Giáo dục trẻ cách bảo vệ thân 14 3.2 Đối với gia đình 15 3.3 Đối với nhà trường 15 3.4 Đối với quan chức 15 KẾT LUẬN 17 I TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT 18 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em nước ta có chiều hướng gia tăng, đặc biệt loại hình tội phạm sử dụng mạng Internet công nghệ cao để lừa gạt, dụ dỗ trẻ em Một thực tế cho thấy, phần lớn trẻ em chưa ý thức không giáo dục hành vi phép không phép thể em Nhiều trường hợp trẻ em bị xâm hại khơng dám nói với cha mẹ thầy, cô giáo Bản thân nhiều bậc phụ huynh, giáo viên chưa thực quan tâm đến em học sinh Theo Hiệp hội Quốc gia Phòng Chống Bạo hành trẻ em (NSPCC) độ tuổi trung bình trẻ em bị xâm hại tình dục tuổi Cứ bé gái có bé bị xâm hại tình dục, bé trai có bé bị xâm hại tình dục.Đáng nói đến có 93% nạn nhân quen kẻ xâm hại mình, có 47% kẻ xâm hại đến từ họ hàng, gia đình.Tại Việt Nam, tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục liên tục gia tăng với mức độ ngày phức tạp Nếu trước trẻ bị xâm hại thường 13-18 tuổi xuất nhiều vụ việc lứa tuổi 5-13 tuổi Ngoài theo thống kê tổng hợp từ ca can thiệp, hỗ trợ trẻ em bị xâm hại tình dục thông qua Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111 năm 2017 2018, 86% số vụ trẻ em bị xâm hại tình dục có thủ phạm người thân quen Đây thông tin đưa hội thảo xây dựng kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em Bộ Lao động-Thương binh Xã hội phối hợp với Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) tổ chức ngày 18/4 Hà Nội Theo báo cáo Bộ Công an, năm 2018 nước xảy 1.547 vụ xâm hại trẻ em, có tới 1.293 em bị xâm hại tình dục Con số cho thấy vụ việc xâm hại trẻ em bị khởi tố chủ yếu xâm hại tình dục Có thể thấy vấn đề bạo lực, xâm hại trẻ em, đặc biệt xâm hại tình dục trẻ em có diễn biến mới, phức tạp Năm 2017, số vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em can thiệp, xử lý giảm 49 vụ so với 2016 số trẻ em nạn nhân xâm hại tình dục lại tăng 186 em Điều cho thấy: trẻ em bị bạo lực, xâm hại nhiều lần thời gian dài thủ phạm xâm hại tình dục nhiều em.Thống kê cho thấy hầu hết trường hợp xâm hại trẻ em thủ lợi dụng trẻ mình, nơi vắng vẻ, trường học để cơng, xâm hại.Một hình thức khác đối tượng làm quen với trẻ qua mạng intenet, sau dụ dỗ, cho tiền khống chế, đe doạ để xâm hại trẻ Liên quan đến giải pháp phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em, nhiều ý kiến cho nên tăng cường quản lý, giáo dục gia đình, nhà trường kết hợp gia đình nhà trường em Một số ý kiến cho nên xử lý nghiêm khắc với người có hành vi xâm hại tình dục trẻ em lấy làm hình thức răn đe với người khác Việc nâng cao nhận thức người dân xâm hại tình dục trẻ em vấn đề cấp thiết Các hình thức tun truyền khơng chương trình truyền thông đại chúng báo đài mà nên có thêm nhiều tài liệu truyền thơng, bổ sung sách báo nội dung liên quan, tổ chức tuyên truyền với nhóm nhỏ tập trung, tăng cường giáo dục nội dung nhà trường Các hình thức xử lý pháp luật quan trọng để phát thêm nhiều người có hành vi xâm hại tình dục trẻ em chưa bị phát giác ngăn ngừa người xâm hại trẻ em tiếp tục phạm tội lần sau Chính vấn đề nan giải tệ nạn xâm hại tình dục trẻ xảy khơng tồn Việt Nam nói chung mà cịn tồn phức tạp khu vực nước mà người quan tâm đến Thì việc nghiên cứu vấn đề cách phịng, chống; tìm hướng giải nhằm loại bỏ tình trạng xâm hại tình trẻ em việc làm vô cấp bách cần thiết Đây động lực thúc đẩy tơi đến việc lựa chọn Đề tài “Thực trạng phòng, chống xâm hại tình dục trẻ Việt Nam nay” làm cơng trình nghiên cứu kết thúc học phần 2 Tình hình nghiên cứu Tình trạng ngày có nhiều trẻ em bị lợi dụng xâm hại tình dục thời gian gần dóng lên hồi chuông cảnh báo cho quan chức năng, gia đình nhà trường Hành vi thiếu nhân tính gây nên hậu vơ to lớn tinh thần, thể xác tâm lý nạn nhân Cơ quan chức quyền địa phương cần phải vào mạnh mẽ hơn, có biện pháp ngăn chặn xử lý thích đáng kẻ phạm tội Gia đình, nhà trường cần phải phối hợp chặt chẽ để giáo dục cho em kỹ sống nhằm tự vệ trước hành động kẻ xấu Truyền thống có trách trách nhiệm thơng tin, cập nhật tình hình nghiên cứu biện pháp phịng chống vụ việc nói Qua việc tìm hiểu tình hình nghiên cứu vấn đề xâm hại tình dục trẻ em, tơi nhận thấy đề tài nhận nhiều quan tâm nghiên cứu tác giả Cụ thể: Một là, báo tạp chí chuyên ngành luật: Có thể kể đến số viết tiêu biểu:Anh Minh (2017), “Xâm ̣i tình dục trẻ em: Đánh giá đúng để có giải pháp phù hơp̣ ”, Tạp chí Kiểm sát; Nguyễn Triệu Luật (2018), “Xâm hại tình dục trẻ em – thực trạng giải pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân; Mai Nga (2018), “Quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em”, Tạp chí Kiểm sát; Ths Bùi Thị Thu Hằng (2019), “Các tội xâm hại tình dục trẻ em Bộ luật Hình năm 2015”, Tạp chí luật sư Việt Nam; Đinh Văn Quế (2019), “Giải pháp để ngăn chặn có hiệu nạn xâm phạm tình dục trẻ em?”, Tạp chí Tịa án nhân dân Tất cơng trình viết dạng báo, tác giả trình bày cách cụ thể nội dung đề cập tới Chính mà hình thức ngắn gọn nên chưa bao quát hết tất nội dung cần quan tâm Hai là, cơng trình nghiên cứu dạng Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ liên quan đến Xâm hại tình dục trẻ em nay: Về Luận văn Thạc sĩ điển hình như: - Nguyễn Tuấn Thiện (2015), “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em luật Hình Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trong Luận văn tác giả tìm hiểu sâu làm rõ vấn đề lý luận tội phạm xâm hại tình dục trẻ em theo luật Hình Việt Nam hành Trình bày lịch sử hình thành, phát triển loại tội phạm trên, từ liên hệ với Bộ Luật quốc gia khác giới Tác giả phân tích sơ qua thực trạng, qua có nhìn định hướng nhằm hướng tới hồn thiện Bộ Luật Hình việc giải vụ án liên quan đến tội phạm xân hại tình dục trẻ em Tuy nhiên việc nghiên cứu đề tài tác giả rộng, mà việc phân tích, đánh giá chưa thể chuyên sâu bao quát hết Ngoài điểm, khoản, điều luật Bộ luật Hình mà tác giả nghiên cứu so với tương đối đổi hồn thiện trước đó, khơng cịn phù hợp với Luật hành - Nguyễn Thị Soa (2017), “Nguyên nhân điều kiện tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Đối với Luận văn tác giả phân tích lý luận thực trạng nguyên nhân, điều kiện hình thành tội phạm xâm hại tình dục trẻ em nội khu vực tỉnh Đồng Nai, tác giả có đưa điều kiện đặt trước mắt việc phòng ngừa loại tệ nạn xã hội tiêu cực Đồng thời có phương hướng khắc phục hậu mang tính khách quan Tuy nhiên dừng lại địa bàn khu vực tỉnh Đồng Nai nên chưa thể đáp ứng tình hình khắc phục toàn diện thực trạng - Cao Xuân Cường (2018), “Áp dụng pháp luật hình tội xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn quận Tân Bình – Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Thạc sĩ Luật học, Hà Nội Ở Luận văn Cao Xuân Cường tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật việc áp dụng pháp luật hình tội xâm phạm tình dục trẻ em sở thực tiễn Đồng thời rõ thực trạng đề giải pháp đảm bảo áp dụng pháp luật hình tội XHTD trẻ em, góp phần vào cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm giữ vững trật tự an toàn xã hội Về Luận án Tiến sĩ tiêu biểu: - Trần Văn Thưởng (2019), “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn miền Đơng Nam Bộ: tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội Luận án tác giả có tính mở rộng phạm vi bao qt loại tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Hơn hết việc đề cập, phân tích ngun nhân, tình hình, điều kiện phát sinh loại hình xâm hại tình dục trẻ tác giả rõ ràng chi tiết Tác giả đưa hàng loạt giải pháp giúp khắc phục hạn chế tình trạng xâm hại tình trạng XHTD diễn biến phức tạp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng tập trung nghiên cứu Thực trạng phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam Được điều chỉnh Luật trẻ em 2016 số 102/2016/QH13; Điều 142, 144, 145, 146, 147 Bộ luật Hình 2015 có liên hệ với Bộ luật Tố tụng Hình 2015 - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng nay, đưa giải pháp hiệu cách phòng chống đối phó ngăn chặn tội phạm xâm hại tình dục trẻ em diễn biến phức tạp nước + Về mặt không gian: phạm vi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Về mặt thời gian: giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực Đề tài “Thực trạng phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam nay” tơi sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp cụ thể sau: Thứ nhất, phương pháp thống kê: đưa số liệu XHTD trẻ em trình áp dụng quy định XHTD trẻ em Từ làm rõ thực trạng mối nguy hại vấn nạn nước Thứ hai, phương pháp phân tích: tác giả đưa hàng loạt nguyên nhân hậu mà để lại cá nhân trẻ em bị xâm hại có tác động xấu không tốt tới sống xã hội Thứ ba, phương pháp khảo sát, đánh giá thực tiễn: Tác giả mạnh dạn đưa đánh giá có tính khách quan tình trạng Xâm hại tình dục trẻ em phạm vi nước Từ đó, đưa hướng khắc phục hạn chế tình trạng cách tốt Trong hàng loạt phương pháp nghiên cứu kể phương pháp thống kê tác giả sử dụng phổ biến ưu tiên Bởi việc thống kê, đưa số liệu cụ thể làm tăng độ hiệu việc truyền đạt tính thời trạng XHTD trẻ em Câu hỏi nghiên cứu Qua vấn đề lý luận thực tế xâm hại tình dục trẻ em, xin đưa câu hỏi nghiên cứu vấn đề sau: - Vì phần lớn vụ xâm hại tình dục có tội phạm người thân thiết với trẻ em ? - Sau bị xâm hại tình dục, hầu hết trẻ em có xu hướng tiêu cực, ám ảnh, tự ti dẫn đến nhiều vụ tự tử, cần phải làm để giãm thiểu giải tình trạng ? Giả thuyết nghiên cứu - Việc siết chặt, hoàn thiện tăng cường phối hợp công tác quan ngăn chặn, phát nhanh chóng hành vi xâm hại tình dục, ngồi cịn tránh việc bỏ sót tội phạm - Áp dụng biện pháp mà cơng trình nghiên cứu tơi trình bày làm giãm tối đa hậu bị xân hại tình dục trẻ em Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài làm phong phú thêm cho nguồn tư liệu nghiên cứu thực trạng phịng, chống xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam giai đoạn Để từ đưa sở khoa học làm sáng tỏ tác động to lớn Giúp cho người nhận hậu tác hại nghiêm trọng mà thực trạng XHTD trẻ em để lại - Ý nghĩa thực tiễn Đứng trước tác động thực trạng XHTD trẻ em giúp cá nhân người đề cao cảnh giác cho trẻ em, quan chức không ngừng đẩy mạnh cải cách việc quản lý, đặc biệt xử lý nghiêm vụ việc xảy sở pháp lý ban hành Bộ Luật quy định Đến nay, nước ta thực tương đối hoàn thiện quy định Luật trẻ em để bảo đảm tính quyền lợi cho cá nhân trẻ ngày tăng cường củng cố hoạt động quản lý, kiểm sát, ngăn chặn tuyệt đối hành vi mang tính Xâm hại đến trẻ em Kết cấu đề tài Kết cấu nghiên cứu bao gồm chương: Chương 1: Vấn đề lý luận trẻ em xâm hại tình dục trẻ em Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân hậu dẫn đến xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam Chương 3: Giải pháp phòng chống, ngăn chặn xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẺ EM VÀ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 1.1 Khái quát chung trẻ em Trong thực tế, trẻ em từ hiểu theo nhiều mặt, nhiều khía cạnh Có nhiều khái niệm để diễn tả từ ngữ này: Về mặt sinh học, trẻ em người nằm hai giai đoạn sinh tuổi dậy Cịn mặt pháp lý, người coi trẻ em người nằm độ tuổi quy định luật pháp độ tuổi trẻ em Ở nơi, quốc gia có quy định khác để quy ước vấn đề Cụ thể Việt Nam, theo Điều Luật Trẻ em 2016: “Trẻ em người 16 tuổi”1 Qua luật, Quốc hội nêu rõ quyền lợi ích hợp pháp người độ tuổi Tuy nhiên, trẻ em thường dễ bị tổn thương tinh thần; dễ bị lợi dụng lệch lạc mặt hành vi, ý thức, nhận thức từ dễ bị xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp chúng Tóm lại, trẻ em theo pháp luật Việt Nam quy định người 16 tuổi, đối tượng pháp luật Việt Nam bảo vệ hành vi xâm phạm 1.2 Khái quát chung xâm hại tình dục trẻ em Xâm hại tình dục hay gọi hiếp dâm hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác từ thực hành vi quan hệ tình dục với nạn nhân trái với ý muốn họ.2 Cịn xâm hại tình dục trẻ em xâm phạm đến quyền tự do, đến nhu cầu phát triển trẻ quan hệ giới tính; xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm trẻ em Đó hành vi biểu ham muốn tình dục, dục vọng cá nhân bên ngồi hình thức, hành động sử dụng vũ lực, chất cấm thủ đoạn khác nhằm uy hiếp hay khống chế khả phản kháng trẻ Cụ thể Việt Nam, theo khoản 5, Điều 4, Luật Trẻ em 2016 thì: “Xâm hại tình dục trẻ em việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em sử dụng trẻ em vào Mục đích mại dâm, khiêu dâm hình thức”3 Ngồi ra, Bộ luật Hình năm 2015 cịn bổ sung Tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm Theo đó, hành vi “lơi kéo, dụ dỗ, ép buộc người 16 Luật trẻ em 2016 Bộ luật Hình năm 2015 Luật trẻ em 2016 tuổi trình diễn khiêu dâm trực tiếp chứng kiến việc trình diễn khiêu dâm”4 phạm tội Như vậy, ta thấy không chủ hành vi cưỡng bức, ép buộc, dụ dỗ hay dùng thủ đoạn để buộc trẻ em phát sinh giao cấu, quan hệ tình dục gọi XHTDTE Mà kể hành vi lôi kéo, dụ dỗ trẻ em làm xem cảnh khiêu dâm coi XHTDTE Từ thấy chặt chẽ, khắt khe nhà nước vấn đề rà soát, truy cứu hành vi xâm hại đến phát triển toàn diện trẻ em Lý hành vi gây nhiều mát tinh thần, thể xác, sức khỏe qua tạo nên tác động tiêu cực sống, tương lai chúng gia đình nạn nhân Từ đó, đặt cấp thiết việc ngăn chặn, chấm dứt XHTDTE Cụ thể điều luật, văn quy phạm pháp luật, thị cấp lãnh đạo, việc tổ chức chặt chẽ việc xét xử, thi hành án phạt vụ án liên quan đến XHTDTE, CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ DẪN ĐẾN XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng xâm hại tình dục trẻ em - Các mức xử phạt dành cho tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam: Theo Điều 147 Bộ luật Hình 2015 “Tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm” quy định: “Người đủ 18 tuổi trở lên mà lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc người 16 tuổi trình diễn khiêu dâm trực tiếp chứng kiến việc trình diễn khiêu dâm hình thức, bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”.5 Còn Tội hiếp dâm, Điều 142 quy định chi tiết việc xử phạt hành vi vô nhân đạo này: “Người thực hành vi sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi trái với ý muốn họ; b) Giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người 13 tuổi.” Nếu trường hợp vụ việc có mang tính chất loạn ln, làm nạn nhân có thai, phạm tội hai lần trở lên, có tổ chức, nhiều người hiếp người, phạm tội với người Bộ luật Hình năm 2015 Bộ luật Hình năm 2015 10 tuổi, làm nạn nhân tử vong tự sát, người phạm tội bị phạt từ 12 - 20 năm tù, tù chung thân tử hình Điều 144 luật có nêu: “Dùng thủ đoạn khiến người từ đủ 13 đến 16 tuổi tình trạng lệ thuộc tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu miễn cưỡng thực hành vi quan hệ tình dục khác bị phạt tù - 10 năm” Khơng thế, mức hình phạt tăng cao dần người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng nghiêm trọng như: - Có tính chất loạn luân; - Làm nạn nhân có thai; - Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%; - Phạm tội 02 lần trở lên; - Đối với 02 người trở lên; - Tái phạm nguy hiểm - Nhiều người cưỡng dâm người; - Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên; - Biết bị nhiễm HIV mà phạm tội; - Làm nạn nhân chết tự sát Tương tự tội Hiếp dâm người 16 tuổi, thủ phạm cưỡng dâm người từ đủ 13 đến 16 tuổi phải đối mặt khung hình phạt 12 - 20 năm tù, chung thân tử hình Ngồi ra, Điều 145 Bộ luật hình 2015 bổ xung việc xử phạt trường hợp khác với trường hợp quy định Điều 142 Điều 144 Bộ luật này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Tuy nhiên , có thêm hành vi nguy hiểm như: phạm tội hai lần trở lên, phạm tội người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh, biết bị nhiễm HIV mà phạm tội… bị áp dụng khung hình phạt - 15 năm Cạnh đó, người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định 1-5 năm Còn hành vi người đủ 18 tuổi trở lên dâm ô với người 16 tuổi khơng nhằm mục đích giao cấu khơng nhằm thực hành vi quan hệ tình dục khác Người phạm tội bị phạt tù từ tháng đến năm (Điều 146 Bộ luật Hình 2015) Khung hình phạt cao tội đến 12 năm, kèm theo hình phạt bổ 10 sung cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định - năm - Một số Nghị định, Nghị Quyết liên quan đến XHTDTE thông qua Thứ nhất, Điều 6, Nghị định số 71/2011/NĐ-CP “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” (được thông qua ngày 22 tháng năm 2011) Điều 6, Nghị định số 36/2005/NĐ-CP vấn đề (được thông qua ngày 17 tháng năm 2015) khẳng định: Hành vi “Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ em” vi phạm quyền trẻ em6 Ngoài ra, hai Nghị định nêu cao vấn đề bảo vệ, chăm sóc, khơi phục tinh thần, sức khỏe cho trẻ bị XHTD; tạo điều kiện tốt để bé hịa nhập lại cộng đồng Vào ngày 01 tháng 10 năm 2019, Quốc hội ban hành Nghị số 06/2019/NQ-HĐTP để hướng dẫn xét xử vụ án XHTDTE Nghị bao gồm điều, nêu lên chi tiết trường hợp, đối tượng, chi tiết phạm vi, cách thức xử lý vụ án XHTDTE Qua đó, giúp q trình xét xử trở nên nhanh chóng, hiệu hơn; hạn chế sai sót xảy trình định Ngồi Nghị định, Nghị trên; quan có thẩm quyền cịn ban hành số Cơng văn, Chỉ thị có liên quan đến phịng chống XHTDTE như: Chỉ thị số 18/CTTGg (năm 2017), Công văn số 995/LĐTBXH-TE (năm 2017), Công văn số 68/TANDTC-PC (năm 2019), Chỉ thị số 604/TE-PTTG, - Tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục Theo thống kê từ Bộ Cơng an, năm 2018 có 1.547 vụ xâm hại trẻ em phát với 1.669 đối tượng, xâm hại 1.579 em, giảm 2,8% so với năm 2017 Trong đó, số vụ án xâm hại tình dục trẻ em 1.269 vụ (chiếm 82% so với tổng số vụ xâm hại trẻ em) với 1.233 đối tượng, xâm hại 1.141 em Thực tế khoảng 97% số vụ phát kẻ xâm hại tình dục có quen biết với nạn nhân Qua nghiên cứu cho thấy, trẻ cộng đồng có nguy bị xâm hại tình dục kể trẻ sống gia đình nghèo hay gia đình giả Khơng trẻ em gái mà trẻ em nam giới trở thành nạn nhân bị xâm hại tình dục.Xâm hại tình dục trẻ em khơng gây cho em vêt sẹo thân thể, mà trẻ phải chịu vết thương lớn mặt tinh thần.Đáng nói, sau bị xâm hại nạn nhân thường khơng khơng dám kể diễn với chúng Hầu hết người xâm hại tình dục nam giới hầu hết trẻ bị xâm hại người quen biết, Nghị định số 36/2005/NĐ-CP Nghị định số 71/2011/NĐ-CP 11 họ hàng, bạn gia đình, hàng xóm… Đơi việc xâm hại diễn thời gian dài, chí kéo dài nhiều năm Thủ đoạn phổ biến đối tượng lợi dụng tin tưởng hay sức ảnh hưởng dùng “lịng tốt” (cho quà, bao ăn uống…) nhằm dụ dỗ, đe doạ để thực hành vi xâm hại tình dục trẻ 2.2 Nguyên nhân gây nạn xâm hại tình dục trẻ em Nguyên nhân trạng xâm hại tình dục trẻ em xuất phát từ gia đình cộng đồng xã hội việc quản lý, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục em: Thứ nhất, bậc cha mẹ, gia đình, người chăm sóc trẻ thiếu hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý trẻ em, thiếu nhận thức nguy cơ, thiếu quan tâm chia sẻ vấn đề giới tính với trẻ em Từ đó, dẫn tới em thiếu hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, kiến thức, kỹ phòng tránh xâm hại tình dục Thứ hai, phân hóa giàu nghèo với chênh lệch điều kiện sống thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường, tốc độ thị hóa nhanh chóng, rạn vỡ gia đình xói mịn giá trị truyền thống dẫn tới số trẻ em bị bỏ rơi, bị nhãng, bị lạm dụng bóc lột ngày tăng Trẻ em bị xâm hại thường xảy nhiều phường có nhiều dân nhập cư, phịng cho th, khu vực có đơng người lao động nghèo địa bàn vắng, hay gần gia tăng vùng nông thôn, bên cạnh thiếu quan tâm cha mẹ Số vụ xâm hại trẻ em báo cáo đến quan chức điều tra thường phát chậm dẫn đến thu thập chứng khó khăn, đối tượng khơng nhận tội bỏ trốn Thứ ba, công tác truyền thông, giáo dục, vận động xã hội chưa bao phủ hết địa bàn, đối tượng; số người thực nghiệp vụ truyền thơng, tư vấn cịn hạn chế nên chất lượng truyền thông trực tiếp chưa cao; sản phẩm truyền thơng sản xuất với số lượng ít, chưa đến tay gia đình dẫn đến nhận thức, trách nhiệm, lực Bảo vệ chăm sóc trẻ em cấp quyền, đặc biệt kỹ bảo vệ trẻ em, thực hành quyền trẻ em cha mẹ, người chăm sóc trẻ cịn thiếu hụt Việc tun truyền nâng cao nhận thức cho bậc cha mẹ chưa rộng rãi, thường xuyên Thứ tư, đội ngũ cán làm cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em có nhiệt tình chế độ tiền lương Nhà nước trả cho họ chưa hợp lý Việc giải cán không chuyên trách mức tương đương bậc hệ trung cấp không tăng lương theo niên hạn, rào cản lớn cho công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em Nhiều cán bỏ ngành làm kinh tế riêng đồng lương khơng đủ ni sống gia đình họ Điều làm cho lực lượng cán không ổn định, yếu chuyên môn 12 nghiệp vụ Nhiều vụ việc xâm hại trẻ em xảy không xử lý thiếu kinh nghiệm giải Thứ năm, tác động mặt trái kinh tế thị trường; du nhập lối sống thực dụng, sa đọa từ nước phương Tây; coi trọng giá trị đồng tiền, tác động phim ảnh bạo lực khiêu dâm, tình trạng ly hơn, ly thân dẫn đến sang chấn tâm lý, hành vi lệch chuẩn trẻ em người lớn Trẻ có nguy cao bị bỏ rơi, lang thang kiếm sống, vi phạm pháp luật bị bạo lực, xâm hại Các dịch vụ xã hội, đặc biệt dịch vụ bảo vệ trẻ em chưa đáp ứng kịp thay đổi xã hội Bên cạnh đó, nhận thức pháp luật phận người dân hạn chế; khả nhận thức, phòng vệ tự vệ nạn nhân non nớt; công tác phát hiện, tố giác tội phạm cịn gặp nhiều khó khăn, chí có thái độ bất hợp tác từ phía nạn nhân gia đình nạn nhân; số tội danh chế tài xử lý chưa đủ sức răn đe tội phạm, nhiều không tương xứng với hành vi bạo lực cần xử lý nguyên nhân gây nên tình trạng 2.3 Hậu việc xâm hại tình dục trẻ em - Hậu trẻ em Hệ xâm hại trẻ em nặng nề, dai dẳng; đặc biệt xâm hại tình dục gây tổn thương nặng nề đến thể chất, tinh thần hành vi trẻ, chí làm trẻ bị tử vong khiến trẻ bị trầm cảm, tự tử, tự gây tổn thương cho thân Đây nỗi ám ảnh dai dẳng suốt đời cịn ngun nhân nạn nhân lại trở thành thủ gây vụ bạo hành hay xâm hại sau người khác + Về thể chất: Những trẻ em bị xâm hại không mang vết sẹo, di chứng thể suốt đời, nhiều em chịu tổn thương vĩnh viễn, ảnh hưởng đến khả làm mẹ sau này, chí lây bệnh qua đường tình dục, mang thai… Hậu thường thấy mặt thể chất trẻ tình trạng chậm phát triển khả vận động, lực xã hội, khả nhận thức, thể ngôn ngữ… + Về hành vi: Trẻ trở nên lệ thuộc, thụ động, tránh né khả phải đối đầu, hoàn toàn phục tùng lời người khác trẻ trở nên tiêu cực, hiếu chiến vô nghịch ngợm, phá phách; khơng u thương thân, tự làm đau mình… khả tập trung kém, tự ti, hạ thấp giá trị thân làm cho trẻ khó học tập, hồn thiện thân + Về tâm lý: Trẻ bị hoảng loạn tinh thần, không tin tưởng vào người khác môi trường xung quanh Trẻ thường buồn rầu, chán nản tự đổ lỗi, khơng cịn u thương 13 q trọng thân, chí có nạn nhân cịn tự tử để chấm dứt đau đớn phải chịu Hậu xâm hại trẻ em nạn nhân khác nhau, tùy thuộc vào yếu tố độ tuổi, thời gian mức độ nghiêm trọng hành vi xâm hại; quan tâm, chăm sóc cách gia đình xã hội khả chịu đựng, hồi phục trẻ - Tác động đến gia đình – xã hội Trẻ em niềm hạnh phúc, tương lai gia đình xã hội Do đó, trẻ em bị xâm hại có tác động lớn đến gia đình xã hội Nhiều vụ việc xâm hại trẻ em gây xúc, hoang mang dư luận, gây ổn định trật tự xã hội địa phương Có vụ việc mà trình điều tra, xét xử kéo dài (như trường hợp Nguyễn Khắc Thủy xâm hại trẻ em Bà Rịa Vũng Tàu) bị lực phản động lợi dụng để kích động nhân dân, bơi nhọ quan điều tra, xét xử Hàng năm, nhà nước nhiều kinh phí để thực điều tra, xét xử vụ xâm hại trẻ em đặc biệt hỗ trợ nạn nhân khắc phục hậu bị xâm hại Các gia đình khơng cịn hạnh phúc, bình n có trẻ bị xâm hại, ảnh hưởng lớn đến thành viên khác gia đình CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG, NGĂN CHẶN XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM Ở VIỆT NAM 3.1 Giáo dục trẻ cách bảo vệ thân Ảnh hưởng bị lạm dụng tình dục vết sẹo tinh thần khơng xóa với trẻ.Vì người lớn cần nói với trẻ sớm cách tự bảo vệ - tốt từ trẻ biết nói.Trẻ phải hiểu rõ khơng phép chạm vào chỗ kín người mình.Cha mẹ dạy trẻ tin vào trực giác cách xử lý tình thực tế làm khơng thoải mái…Ngồi gia đình, nhà trường, giáo viên cần tập huấn để nhận dấu hiệu cho thấy trẻ bị lạm dụng.Khi phát dấu hiệu lạ, trách nhiệm họ phải báo với phụ huynh, người giám hộ trẻ Ngoài ra, cha mẹ nên dạy trẻ việc người lớn người thân thích đụng chạm hay mơn trớn điều không nên nói với cha mẹ người lớn có trách nhiệm với Cung cấp thơng tin điều quan trọng giúp bạn biết rõ hành vi đúng, hành vi sai mà nói "khơng" với sai nhằm tự bảo vệ 14 3.2 Đối với gia đình Cha mẹ đóng vai trị quan trọng việc giáo dục khơng trở thành nạn nhân xâm hại tình dục Nhưng phần đơng phụ huynh lại khơng có kiến thức, họ quan tâm tới việc cho học văn hóa lại khơng quan tâm đến kỹ sống.Việc cha mẹ làm dạy cho nói "khơng" với tất chúng khơng thích ln kể cho người thân có người khác ép làm điều khơng thích Các bậc làm cha, làm mẹ cần có thời gian cho con, hiểu tâm lý theo độ tuổi Bên cạnh đó, cố gắng chia sẻ với giới tính, tình dục tuổi lớn Vì trẻ em dậy sớm yêu sớm Tránh bạo lực có sai phạm, phải nâng đỡ, tơn trọng ý kiến con, phải biết kiềm chế gặp phản ứng trước căng thẳng khó kiểm sốt Cha mẹ ln cố lắng nghe nói, hiểu ngơn ngữ theo nhóm tuổi, trẻ em nhỏ khó giải thích nỗi đau Khơng chủ quan giao nhỏ cho người khác 3.3 Đối với nhà trường Đối với nhà trường cần tổ chức nói chuyện chuyên đề sức khỏe sinh sản cho học sinh thường xuyên Thầy cô cần quan tâm học sinh có biểu bất an, khơng tập trung, cần lắng nghe quan tâm đến học sinh yếu kém, chơi đùa bạn Thầy cần sẵn sàng nói chuyện, trao đổi riêng tình bạn, tình yêu với học sinh… 3.4 Đối với quan chức Lực lượng Công an sở cần tổ chức rà soát, phân loại số trẻ em lang thang có nguy cao bị xâm hại tình dục để phối hợp với lực lượng bảo vệ, chăm sóc trẻ em hội phụ nữ để đưa trẻ em đồn tụ với gia đình phân cơng đơn vị, cá nhân có trách nhiệm giúp đỡ, tư vấn pháp lý, tâm lý, vận động tổ chức xã hội, doanh nghiệp, người hảo tâm… hỗ trợ vật chất tinh thần gia đình có trẻ em gái bị xâm phạm tình dục thuộc hộ nghèo, cận nghèo Ngoài ra, Các quan chức cần khảo sát thống kê số lượng trẻ em, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt để có biện pháp hỗ trợ vật chất, ổn định tâm lý, học văn hóa học nghề cho trẻ sở thực tốt Chương trình bảo vệ trẻ em góp phần thực có hiệu Quyết định số 267/QĐ-TTg Quyết định số 84/TTg Thủ tướng Chính phủ Các quan, tổ chức đồn thể xã hội có trách nhiệm việc bảo vệ giáo dục trẻ em cần làm tốt công tác phịng ngừa Vì điều làm giảm thiểu nhiều nguy xảy hành vi xâm hại trẻ em, có đội ngũ cộng tác viên trẻ em đủ mạnh họ người trực tiếp nắm bắt thông tin địa phương 15 16 KẾT LUẬN Từ xưa đến nay, tình trạng xâm hại tình dục nói chung xâm hại tình dục trẻ em nói riêng diễn ngày nhiều vụ án lúc phức tạp Nhận thức tính nghiêm trọng vấn đề, việc xác định rõ tội danh, quy trình xét xử thi hành án cho tội phạm XHTDTE biện pháp để phòng ngừa XHTDTE trở nên quan trọng, cấp thiết hết Việc địi hỏi hồn thiện quy định Bộ luật Hình tội XHTDTE Cần làm rõ khái niệm, dấu hiệu pháp lý nhóm tội phạm XHTDTE từ ngồi phân loại hành vi phạm tội để đưa mức xử phạt hợp lí cần phải có cách hiểu chung nhóm tội phạm Ngoài việc hoàn thiện quy định Bộ luật Hình Về XHTDTE để trừng trị, răn đe cần đưa sách tun truyền, vận động phịng chống XHTDTE sách hỗ trợ, trợ giúp nạn nhân XHTDTE Qua bảo vệ trẻ em trước đe dọa nhóm tội phạm này, tạo điều kiện phát triển tồn diện cho trẻ Cạnh yêu cầu nghiêm khắc khâu xét xử xử lý triệt để, nghiêm trường hợp vi phạm mà không gây tổn thương cho nạn nhân XHTDTE 17 I TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT A Danh mục văn quy phạm pháp luật: Bộ luật Hình 2015 Bộ luật Tố tụng Hình 2015 Luật trẻ em 2016 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật trẻ em Chỉ thị số 18/CT-TTg, ngày 16/5/2017, Thủ tướng Chính phủ tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em B Danh mục Tạp chí tài liệu khác liên quan [1] Ths Bùi Thị Thu Hằng (2019), “Các tội xâm hại tình dục trẻ em Bộ luật Hình năm 2015”, Tạp chí Luật sư Việt Nam [2] Ths Cao Thanh Loan (2019), “Bảo đảm lợi ích tốt người 18 tuổi”, Tạp chí Tịa án nhân dân [3] Dun Hải (2019), “Xâm hại tình dục trẻ em: Khi định kiến xã hội pháp luật khiến trẻ sợ hãi nản lịng”, Tạp chí Luật khoa [4] Ngọc Bích (2017), “Kiến nghị sửa đổi tội danh liên quan Xâm hại tình dục trẻ em”, Tạp chí Tun giáo [5] Nguyễn Thanh (2017), “Xâm hại tình dục trẻ em: đừng im lặng”, Tạp chí Gia đình Trẻ em [6] Nguyễn Đăng Doanh (2018), “Phịng chống xâm hại tình dục trẻ em – hành động hôm nay”, Tạp chí Lao động Xã hội C Danh mục Websites truy cập: [1] Thúy Vân (2018), “Điều tra đặc biệt tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, Tạp chí Tịa án nhân dân, địa truy cập: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nhan-vat/dieu-trada%25cc%25a3c-bie%25cc%25a3t-to%25cc%25a3i-pha%25cc%25a3m-xamha%25cc%25a3i-tinh-du%25cc%25a3c-tre%25cc%2589-em, truy cập ngày: 11/04/2019 [2] Thái Vũ (2019), “Vụ dâm ô thang máy chung cư Galaxy có khởi tố?”, Tạp chí Tịa án nhân dân, địa truy cập: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/cong-danva-phap-luat-2/vu-dam-o-trong-thang-may-o-chung-cu-galxy-9-co-khoi-to, truy cập ngày 23/04/2019 18 [3] Thùy Linh (2018), “Năm 2018: Hơn 1000 trẻ em bị xâm hại tình dục”, Tạp chí Kiểm sát, địa truy cập: https://kiemsat.vn/nam-2018-hon-1000-tre-em-bi-xamhai-tinh-duc-52070.html, truy cập ngày 26/04/2019 [4] Thanh Huyền (2018), “Khai mạc Hội thảo quốc tế: chứng điện tử giải vụ án xâm hại tình dục trẻ em”, Tạp chí Kiểm sát, địa truy cập: https://kiemsat.vn/khai-mac-hoi-thao-quoc-te-chung-cu-dien-tu-trong-giai-quyetcac-vu-an-xam-hai-tinh-duc-tre-em-51388.html, truy cập ngày 30/04/2019 [5] Đỗ Văn Thanh (2017), “Tình hình tội phạm xâm hại tình dục trẻ em nước ta - Nguyên nhân số biện pháp phịng ngừa”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân, địa truy cập: http://www.csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/3376/Tinhhinh-toi-pham-xam-hai-tinh-duc-tre-em-o-nuoc-ta-hien-nay-Nguyen-nhan-va-motso-bien-phap-phong-ngua, truy cập ngày 1/5/2019 19