Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
572,9 KB
Nội dung
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT BỘ MƠN LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ *** THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MÃ MƠN HỌC: GELA220405_22_3_05CLC THỰC HIỆN: NHĨM 15 LỚP: THỨ 3, TIẾT 1-2-3 GVHD: TH.S VÕ THỊ MỸ HƯƠNG Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ III NĂM HỌC 2022-2023 Nhóm: 15 ( Lớp thứ 3,5 – Tiết 1-2-3) Tên đề tài: Thực trạng vi phạm pháp luật môi trường nước ta STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TỈLỆ% HOÀN THÀNH 100% 100% 100% 90% 100% Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm sinh viên tham gia - Trưởng nhóm: Nguyễn Văn Thành SĐT: 0347257133 Nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày 23 tháng 07 năm 2023 Mục lục A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Môi trường 1.1.2 Ơ nhiễm mơi trường 1.1.3 Vi phạm môi trường 1.2 Pháp luật luật môi trường nước ta 1.2.1 Quy đinh môi trường Hiến pháp luật 1.2.2 Hệ thống pháp luật môi trường 1.2.3 Cơ quan quản lý môi trường 1.3 Hành vi vi phạm pháp luật môi trường 1.4 Biện pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường 1.4.1 Biện pháp hành 1.4.2 Biện pháp dân 1.4.3 Biện pháp hình 10 CHƯƠNG TÌNH HÌNH VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP 11 2.1 Ơ nhiễm mơi trường số trường hợp cụ thể 11 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí 11 2.1.2 Ô nhiễm đất 13 2.1.3 Ô nhiễm nước 15 2.2 Hậu vi phạm pháp luật môi trường 17 2.3 Nguyên nhân vi phạm pháp luật môi trường 17 2.2 Các biện pháp ngăn chặn vi phạm pháp luật môi trường 18 2.3 Liên hệ thực tiễn thân bạn học sinh, sinh viên việc bảo vệ môi trường 19 C KẾT LUẬN 20 PHỤ LỤC 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơi trường u tô tự nhiên yêu tô vật chât nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Môi trường tạo thành yếu tố (hay gọi thành phần mơi trường) sau đây: khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác Trong đó, khơng khí, đất, nước, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên yếu tố tự nhiên (các yếu tố xuất tồn không phụ thuộc vào ý chí người); khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử yếu tế vật chất nhân tạo (các yếu tố người tạo ra, tồn phát triển phụ thuộc vào ý chí người) Khơng khí, đất, nước, khu dân cư yếu tố trì sống người, cịn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh có tác dụng làm cho sống người thêm phong phú sinh động Hiện nay, môi trường ngày trở thành vấn đề thách thức quốc gia tình trạng nhiễm, suy thối cố môi trường diễn ngày nghiêm trọng Ở Việt Nam, với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, q trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh Đơ thị hóa cơng nghiệp hóa biểu phát triển kinh tế gây ô nhiễm môi trường Bảo vệ môi trường pháp luật định hướng hoạt động bảo vệ môi trường quốc gia toàn giới Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, Nhà nước ta trọng đến công tác xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật sách bảo vệ môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường nước ta bắt đầu muộn so với nhiều nước đạt kết to lớn lĩnh vực pháp luật bảo vệ môi trường Bằng pháp luật, Nhà nước ta bước điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức xã hội hướng đến mục tiêu bảo vệ môi trường, ngăn chặn hành vi gây nhiễm, suy thối cố mơi trường Điển hình Luật Bảo vệ môi trường năm 2022 với nhiều quy định điều chỉnh hành vi vi phạm Tuy nhiên, năm gần tình hình vi phạm pháp luật môi trường diễn ngày đa dạng phức tạp, nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp, hệ thống xử lý chất thải Đáng lo ngại là, nhiều doanh nghiệp có hệ thống xử lý chất thải ln cố tình vi phạm, thủ đoạn tỉnh vi đề xả thải mơi trường, điển hình nhu vụ Công ty Vedan Việt Nam; Công ty Tung Kuang; Công ty TNHH Miwon Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm thực cam kế! quốc tế vấn đề môi trường nhận thức rõ tằm quan trọng việc bảo vệ môi trường nghiệp xây dựng phát triển đất nước Chính vậy, để tăng cường hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, dân sự, hình lĩnh vực bảo vệ môi trường theo hướng thống nhất, đồng bộ, hợp lý khả thi đòi hỏi khách quan, yêu cầu cấp thiết Là sinh viên trường đại học Sư Phạm Kĩ Thuật thành phố Hồ Chính Minh nhóm em muốn làm rõ mức độ vi phạm pháp luật môi trường nước ta cúng mong muốn đưa giải pháp hợp lí việc bảo vệ môi trường nâng cao ý thức cá nhân tổ chức hành vi vi phạm pháp luật mơi trường Do nhóm em định chọn đề tài “ Thực trạng vi phạm pháp luật mô trường nước ta nay” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chủ đề "Vi phạm pháp luật ô nhiễm môi trường" muốn tìm hiểu rõ tình trạng vi phạm pháp luật nhiễm mơi trường, hệ cung cấp khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình Cụ thể, mục tiêu nghiên cứu bao gồm: Phân tích tình hình vi phạm pháp luật nhiễm mơi trường: Tìm hiểu loại vi phạm pháp luật ô nhiễm môi trường, xả thải chất thải công nghiệp không quy định, gây ô nhiễm khơng khí nước, khai thác tài ngun mơi trường trái phép, phân bố không công tác động môi trường cộng đồng Đánh giá hệ vi phạm pháp luật ô nhiễm môi trường: Xác định đo lường hệ vi phạm pháp luật ô nhiễm môi trường môi trường tự nhiên, sức khỏe người, kinh tế xã hội Phân tích tác động dài hạn ngắn hạn vi phạm pháp luật để tăng cường nhận thức tầm quan trọng việc tuân thủ pháp luật môi trường Nghiên cứu nguyên nhân vi phạm pháp luật yếu tố thúc đẩy: Tìm hiểu yếu tố nguyên nhân gây vi phạm pháp luật ô nhiễm môi trường, bao gồm nhân tố cá nhân, tổ chức hệ thống Phân tích vai trị bên liên quan, phủ, doanh nghiệp, cộng đồng cơng chúng, việc ngăn chặn kiểm sốt vi phạm pháp luật môi trường Đề xuất biện pháp cải thiện phịng ngừa vi phạm pháp luật mơi trường: Dựa kết nghiên cứu, đề xuất biện pháp cải thiện trạng vi phạm pháp luật ô nhiễm môi trường Đưa khuyến nghị sách, quy định giải pháp thực tiễn để tăng cường tuân thủ pháp luật, nâng cao quản lý môi trường giảm thiểu ô nhiễm môi trường Xây dựng nhận thức tăng cường giáo dục pháp luật môi trường: Phát triển chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cơng chúng pháp luật môi trường tầm quan trọng việc tuân thủ Tìm cách tăng cường hiểu biết trách nhiệm cá nhân cộng đồng việc bảo vệ môi trường tuân thủ pháp luật Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu chúng em có sử dụng phương pháp sau để hiểu rõ chất vấn đề: - Phương pháp điều tra: Điều tra ảnh hưởng hoạt động sinh hoạt đến ô nhiễm môi trường, số liệu ô nhiễm - Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu: Phân tích tổng hợp số liệu tổng hợp năm gần - Phương pháp tổng kết thực tiễn Bố cục đề tài Tiểu luận trình bày với nội dung gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường Chương 2: Tình hình vi phạm pháp luật lĩnh vực mơi trường Việt Nam giải pháp B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Môi trường Theo Điều 3: “Giải thích từ ngữ” Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 Môi trường bao gồm yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, tồn tại, phát triển người, sinh vật tự nhiên 1.1.2 Ô nhiễm mơi trường Theo Điều 3: “Giải thích từ ngữ” Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 Ơ nhiễm mơi trường biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, sinh vật tự nhiên 1.1.3 Vi phạm môi trường Vi phạm pháp luật môi trường hành vi có ý vơ ý tỏ chức, cá nhân không tuân thử quy định pháp luật môi trường 1.2 Pháp luật luật môi trường nước ta 1.2.1 Quy đinh môi trường Hiến pháp luật Hiến pháp năm 2013 Việt Nam quy định rõ ràng môi trường Theo Điều 43, người có quyền sống mơi trường lành có trách nhiệm bảo vệ mơi trường Ngồi ra, sách mơi trường quy định Hiến pháp 2013 Đạo luật nhà nước hiến định chế tài trừng phạt hành vi làm ô nhiễm làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường: tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên suy giảm đa dạng sinh học phải bồi thường thiệt hại bị xử lý theo quy định pháp luật Việc bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng nhà nước xã hội Để thực điều này, nước ta xây dựng hệ thống pháp luật mơi trường hồn chỉnh, bao gồm luật, nghị định, thông tư văn khác liên quan đến việc bảo vệ mơi trường Các quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật theo trình tự thủ tục định, nguồn luật bảo vệ mơi trường Ngồi ra, cịn tham gia vào hiệp ước quốc tế môi trường thực cam kết quốc tế liên quan đến việc bảo vệ môi trường Nước ta thành lập quan chuyên trách để giám sát việc thực quy định pháp luật môi trường xử lý vi phạm 1.2.2 Hệ thống pháp luật môi trường Để thực việc quản lý bảo vệ mơi trường, cần có hệ thống pháp luật điều chỉnh quy định bảo vệ môi trường Hệ thống pháp luật môi trường Việt Nam bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm luật nghị định kiểm sốt nhiễm, suy thối cố mơi trường; bảo tồn đa dạng sinh học; đánh giá mơi trường; kiểm sốt nhiễm khơng khí; kiểm sốt nhiễm nước; kiểm sốt suy thoái đất, rừng, nguồn thủy sinh; kiểm soát nguồn Gen; kiểm sốt nhiễm hoạt động có ảnh hưởng đặc biệt tới mơi trường Luật bảo vệ môi trường 2020 gồm 16 chương 171 điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 thay đổi phương thức quản lý môi trường dự án đầu tư theo tiêu chí mơi trường Luật kiểm sốt chặt chẽ dự án có nguy tác động xấu đến môi trường mức độ cao thực hậu kiểm dự án có cơng nghệ tiên tiến thân thiện mơi trường Ngoài ra, luật cắt giảm thủ tục hành định chế nội dung sức khỏe mơi trường Những thay đổi nhằm giúp quản lý môi trường hiệu bảo vệ sức khỏe người dân 1.2.3 Cơ quan quản lý môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường quan quản lý mơi trường Việt Nam Bộ có trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực liên quan đến môi trường, bao gồm đất đai, tài nguyên nước, khống sản, địa chất, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, đo đạc đồ, quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo, viễn thám dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Bộ có nhiệm vụ đảm bảo việc thực sách quy định pháp luật môi trường thực cách hiệu Các quan có thẩm quyền cá nhân cần tuân thủ pháp luật để bảo vệ môi trường Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang dựa thực tế quản lý mơi trường để chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá tình hình thực tế Từ đó, chủ thể xây dựng, ban hành thông tư, thông tư liên tịch bảo vệ môi trường lĩnh vực bộ, ngành quản lý 1.3 Hành vi vi phạm pháp luật môi trường Theo Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, hành vi bị nghiêm cấm hoạt động bảo vệ môi trường là: Vận chuyển, chôn, lấp, đổ, thải, đốt chất thải rắn, chất thải nguy hại khơng quy trình kỹ thuật, quy định pháp luật bảo vệ môi trường Xả nước thải, xả khí thải chưa xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường môi trường Phát tán, thải môi trường chất độc hại, vi rút độc hại có khả lây nhiễm cho người, động vật, vi sinh vật chưa kiểm định, xác súc vật chết dịch bệnh tác nhân độc hại khác sức khỏe người, sinh vật tự nhiên Gây tiếng ồn, độ rung vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường; xả thải khói, bụi, khí có mùi độc hại vào khơng khí Thực dự án đầu tư xả thải chưa đủ điều kiện theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường Nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, cảnh chất thải từ nước hình thức Nhập trái phép phương tiện, máy móc, thiết bị qua sử dụng để phá dỡ, tái chế Khơng thực cơng trình, biện pháp, hoạt động phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường theo quy định pháp luật bảo vệ mơi trường quy định khác pháp luật có liên quan Che giấu hành vi gây ô nhiễm môi trường, cản trở, làm sai lệch thông tin, gian dối hoạt động bảo vệ môi trường dẫn đến hậu xấu môi trường Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho sức khỏe người, sinh vật tự nhiên; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt mức cho phép theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường Sản xuất, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ô-dôn theo quy định điều ước quốc tế chất làm suy giảm tầng ơ-dơn mà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên Phá hoại, xâm chiếm cơng trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định pháp luật bảo vệ môi trường 1.4 Biện pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường 1.4.1 Biện pháp hành Theo nghị định số 45/2022/NĐ-CP ban hành ngày 07/7/2022, Chính phủ ban hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền lập biên vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Phạt tiền tối đa tỷ đồng cá nhân tỷ đồng tổ chức vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường bị áp dụng hình thức xử phạt sau đây: Cảnh cáo; phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.000.000.000 đồng cá nhân 2.000.000.000 đồng tổ chức Ngồi ra, nhân, tổ chức vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung, bao gồm: Tước quyền sử dụng có thời hạn giấy phép môi trường, giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường; tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; tịch thu sản phẩm có giá trị sau tiêu hủy xử lý theo quy định pháp luật; đình hoạt động có thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép môi trường có thời hạn sở hoạt động cung ứng sản phẩm, dịch vụ công nhà nước giao nhiệm vụ, đặt hàng đấu thầu Ngoài hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường cịn bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu như: Buộc phải khôi phục lại tình trạng mơi trường ban đầu phục hồi mơi trường theo quy định; buộc phá dỡ cơng trình, thiết bị xây lắp trái quy định bảo vệ môi trường để xả chất thải không qua xử lý mơi trường; buộc phải phá dỡ cơng trình, thiết bị để pha loãng chất thải phải xử lý chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật chất thải; buộc phá dỡ, di dời cơng trình, trồng; buộc phá dỡ cơng trình, nhà trái để áp dụng biện pháp ngăn chặn, hạn chế thiệt hại xảy để mặc thiệt hại xảy bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm khơng bồi thường thiệt hại (2) Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng a) Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Tại Điều 586 Bộ luật Dân 2015, lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân quy định sau: - Người từ đủ 18 trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thường - Người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; - Nếu tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu, trừ trường hợp quy định Điều 599 Bộ luật Dân 2015 - Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản - Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; Nếu người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường b) Bồi thường thiệt hại nhiều người gây Căn theo Điều 587 Bộ luật Dân 2015: Trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại - Trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi người; - Nếu khơng xác định mức độ lỗi họ phải bồi thường thiệt hại theo phần c) Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng Tại Điều 588 Bộ luật Dân 2015, quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 1.4.3 Biện pháp hình Theo luật hình 2015 sửa áp dụng năm 2017 tội phạm môi trường: Điều 235: Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều sửa đổi khoản 58 Điều Luật sửa đổi Bộ luật hình 2017) Điều 253: Tội "Gây ô nhiễm môi trường" Điều 236: Tội "Vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại" Điều 237: Tội "Vi phạm quy định phòng ngừa, ứng phó, khắc phục cố mơi trường" 11 - Điều 238: Tội "Vi phạm quy định bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều phịng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông" Điều 239: Tội "Đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam" Điều 242: Tội "Hủy hoại nguồn lợi thủy sản" Điều 243: Tội "Hủy hoại rừng" 12 CHƯƠNG TÌNH HÌNH VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Ơ nhiễm mơi trường số trường hợp cụ thể 2.1.1 Ơ nhiễm khơng khí (1) Thực trạng ô nhiễm không khí Việt Nam năm gần đây: Có nhiều ngun nhân gây nhiễm khơng khí, dễ cảm nhận tình trạng đốt rơm rạ sau thu hoạch lúa Tỷ lệ đốt rơm rạ phổ biến nơi, Hà Nội Số liệu Sở TN&MT Hà Nội cho thấy, tỷ lệ đốt rơm rạ trung bình thị vào khoảng 20% tổng lượng rơm rạ sản sinh sau mùa thu hoạch (hơn 710.000 rơm tươi) Nhiều khu vực đốt nhiều rơm rạ Gia Lâm, Thường Tín (50%), Thạch Thất (45%), Chương Mỹ (37%) Đốt 20% rơm rạ thành phố tạo 179 bụi PM10 gọi 50.210 PM10-210 tấn, theo Bộ Tài nguyên Hà Nội CO2 Nó nguồn gây nhiễm khơng khí Đáng lo ngại bụi mịn PM2,5 gây số bệnh đường hô hấp tim mạch Hơn nữa, nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí từ nguồn giao thơng, xây dựng, sản xuất công nghiệp, làng nghề, sinh hoạt người dân không phân tán mà lắng đọng gần mặt đất khu vực gây nhiễm nghiêm trọng Ơ nhiễm bụi mịn nội thành cao ngoại thành mà nguyên nhân chủ yếu lượng phương tiện giao thơng lớn Thành phố phát triển, cơng trình xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy mọc lên nhiều Các vật liệu xi măng, đất, cát, rác thải, khí thải… đặc biệt ý thức bảo vệ mơi trường nhiều người dân chưa tốt làm gia tăng mạnh lượng bụi mịn, gây ô nhiễm đô thị Theo lý giải nhiều chuyên gia, Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, phát triển cơng nghiệp áp lực môi trường Theo báo cáo kinh tế năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư, tỷ trọng sản xuất công nghiệp giai đoạn 20162020 chiếm 30% GDP nước khơng ngừng tăng trưởng bình quân 8,2%/năm Đến cuối năm 2020, nước có 369 khu cơng nghiệp với tổng diện tích khoảng 114.000 ha, có 284 khu cơng nghiệp vào hoạt động, tăng 72 khu công nghiệp so với năm 2015; 698 cụm cơng nghiệp với tổng diện tích khoảng 22.000 đưa vào vận hành Việc tăng nhanh dự án đầu tư nước vào khu cơng nghiệp gây nhiễm mơi trường Khoảng 60% cụm công nghiệp hoạt động chưa lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chưa có biện pháp bảo vệ mơi trường, đặt nhiều thách thức cho tương lai Theo báo cáo năm 2020 Bộ Đất đai Nơng thơn, nước có 4.575 làng nghề, có 1.951 làng nghề cơng nhận Có 47 làng nghề bị nhiễm nghiêm trọng, miền Bắc có 34 làng nghề, miền Trung có 11 làng nghề miền Nam có làng nghề bị nhiễm nặng Nhìn chung, vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề thủ công chưa quan tâm mức Cùng với q trình cơng nghiệp hóa thị hóa, ngành giao thông vận tải đất nước phát triển nhanh, gây nguồn nhiễm khơng khí lớn, đặc biệt nhiễm khơng khí 13 thị Đến cuối năm 2020 có 4.180.478 tô loại 30 triệu mô tô, xe máy lưu thơng đường Việc kiểm sốt nguồn gây nhiễm giao thơng cịn hạn chế Cho đến nay, có 1.736.188 động xăng 1.749.387 động diesel đưa vào sử dụng Hiện nay, nhiều nơi, nhiều giáo xứ đồng bằng, rác thải đô thị thường đốt tự nhiên đốt lị đốt cơng suất yếu, nhiệt độ đốt không cao nên đốt cháy hóa chất vơ độc hại, gây nguy hại lớn cho sức khỏe cộng đồng Bên cạnh đó, thời gian gần vào mùa thu hoạch nông sản, chất lượng khơng khí nhìn chung có chiều hướng xấu số nơi, đêm mà ngun nhân tình trạng đốt rơm rạ mùa thu hoạch lúa, bụi mịn PM2.5 bắt đầu gia tăng từ khoảng 18h đạt giá trị cực đại vào 21h01 sáng hôm sau, gấp 2-5 lần giá trị cho phép Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, Việt Nam phải đối mặt với thách thức ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thời gian tới, ngành công nghiệp, xây dựng giao thơng vận tải tìm cách để phục hồi khởi sắc sau đại dịch Covid-19 gây áp lực lớn lên mơi trường khơng khí nước ta Biến đổi khí hậu gây ngày nhiều tượng thời tiết cực đoan khiến tình trạng nhiễm ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế, gia tăng dịch bệnh rủi ro sức khỏe cộng đồng Nhiều yếu kém, tồn bộc lộ cơng tác quản lý, kiểm sốt nguồn gây nhiễm khơng khí, như: Văn quy phạm pháp luật quản lý môi trường không khí cịn thiếu đồng bộ, khơng có luật khơng khí sạch, cơng nghệ chế tạo nhiều ngành cịn tụt hậu; nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường khơng khí cịn hạn chế; cơng tác quản lý nguồn phát thải nhiễm khơng khí chưa đáp ứng yêu cầu, nhận thức người dân bảo vệ mơi trường cịn hạn chế (2) Ngun nhân nhiễm khơng khí: Hộ gia đình: Khơng khí nhiễm đến từ phần sinh hoạt hộ gia đình Ví dụ nấu nướng than, củi… giải phóng nhiều khói bụi vào mơi trường Hoạt động cơng nghiệp: Các loại khí thải độc CO2, SO2, CO, NOx…, khói, bụi từ xí nghiệp, nhà máy gây nhiễm khơng khí diện rộng Đặc biệt, nhà máy gần thành phố làm giảm chất lượng khơng khí nơi Ngồi ra, q trình xử lý khí thải khơng hiệu ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người chí gây tượng mưa axit Giao thơng vận tải: Đây ngun nhân gây nhiễm khơng khí Việt Nam Lượng khí thải (Bụi, CO…) từ phương tiện vận chuyển, lại xe máy, ô tô… xả môi trường nhiều Với lượng lớn vậy, chúng gây kích ứng phổi, mắt, vấn đề liên quan đến gan, máu Nông nghiệp: Các hoạt động đốt rơm rạ, đốt vườn… nguyên nhân gây khói bụi mơi trường Đồng thời, việc lạm dụng nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ khiến ô nhiễm khơng khí ngày tăng cao 14 - Chất thải: Khơng khí nhiễm cách nặng nề khói khí đốt từ loại rác thải, chất thải Các chất không phân hủy mà tồn đọng lại gây vấn đề ô nhiễm khác Cơng nghiệp quốc phịng: Đối với số nước, hoạt động thử nghiệm vũ khí hạt nhân hay tên lửa làm cho thực trạng ô nhiễm khơng khí đáng báo động Hay hoạt động sản xuất lò rèn, lò đốt rác thải, xây dựng cơng trình ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng khơng khí Từ tượng nghịch nhiệt: Đặc biệt vào thời điểm giao mùa , lớp sương mù dày đặc có lớp bụi tích tụ khơng giải phóng được, thường gây tình trạng thành phố bị bao phủ lớp bụi siêu mịn Điều gây cản trở tầm nhìn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Từcháy rừng: Vì quy mơ đám cháy thường lớn thời gian dập tắt lâu khiến lượng Nitơ Oxit có khơng khí tăng lên đáng kể Từ làm cho bầu khơng khí trở nên ô nhiễm (3) Hậu ô nhiễm khơng khí: Tác hại sức khỏe người: Ơ nhiễm khơng khí gây nhiều bệnh tật, bao gồm bệnh tim, bệnh phổi, ung thư, viêm nhiễm đường hô hấp, bệnh mắt, bệnh da, tử vong sớm Tác hại môi trường: Ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến hệ sinh thái, bao gồm loài động vật thực vật Ơ nhiễm khơng khí làm giảm phát triển trồng Ơ nhiễm khơng khí làm thay đổi chất lượng nước Ơ nhiễm khơng khí làm thay đổi khí hậu (4) pháp khắc phục: Giảm thiểu việc xây dựng khu công nghiệp khu chế xuất thành phố, giữ lại xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt người dân Khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc phương tiện tham gia giao thơng, qua làm giảm mật độ khói bụi Dùng nhiên liệu sạch, không đốt rát bừa bãi Sử dụng dầu động cải tiến, thân thiện với môi trường cho phương tiện giao thông vận tải Áp dụng tiêu chuẩn chặt chẽ khí phát thải phương tiện giao thông Chuyển đổi từ sử dụng đèn dầu sang công nghệ chiếu sáng đèn lượng mặt trời Ưu tiên cách di chuyển bộ, đạp xe, phương tiện giao thông công cộng thay cho phương tiện giao thông cá nhân Sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường ngành cơng nghiệp, máy móc Xây dựng, thi hành, tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng khơng khí Chấm dứt phát thải chất gây nhiễm khơng khí crom, metan nhằm làm giảm số người chết làm chậm lại ấm lên toàn cầu 2.1.2 Ơ nhiễm đất (1) Thực trạng nhiễm đất Việt Nam Theo thống kê từ Tổng cục Địa chính, nước ta có 33 triệu hecta diện tích đất tự nhiên Trong đó, 22.226.830 hecta sử dụng, chiếm 68,83% tổng diện tích đất Số đất chưa sử dụng 10.667.577 hecta, chiếm 33,04% Mặc dù vậy, 15 đất nông nghiệp chiếm 26,1%, nghĩa 8.146 hecta đất tự nhiên Với tình trạng gia tăng dân số phát triển mạnh mẽ gây thực trạng môi trường ô nhiễm đất nông thôn thành thị Ô nhiễm môi trường đất khu vực đô thị: + Theo thông tin từ Cục môi trường Việt Nam, tình hình nhiễm mơi trường đất hầu hết khu vực nước ta mức nghiêm trọng Dọc theo đường, khu phố, dễ dàng nhìn thấy đống rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi làm mỹ quan đô thị Bên cạnh đó, số nguyên nhân khác gây ô nhiễm chất thải từ hoạt động công nghiệp, xây dựng, Hiện trạng thể rõ thành phố lớn như: Hà Nội, Hồ Chí Minh số tỉnh thành khác + Tại Hà Nội, vấn đề ô nhiễm môi trường đất chủ yếu hàm lượng kim loại nặng đến từ hoạt động sản xuất công nghiệp Trong đó, bật phải kể đến khu công nghiệp đô thị số làng nghề như: khu đô thị Nam Thăng Long, khu công nghiệp An Khánh, làng nghề dệt vải Hà Đông, + Ở thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng nhiễm mơi trường đất không khả quan bao mà nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ chất thải đô thị hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật Điển hình huyện Hóc Mơn, trung bình vụ rau tiến hành bơm phun từ 10 - 25 lần thuốc bảo vệ thực vật Ngoài ra, khu công nghiệp ngày thải 600.000 m3 nước thải Ơ nhiễm mơi trường đất khu vực nông thôn: + Ở vùng nông thôn, trình sử dụng đất số tỉnh thành nhiều hạn chế bất hợp lý việc phân bổ quỹ đất cho ngành lĩnh vực Tình trạng phổ biến quỹ đất nông nghiệp chuyển sang sử dụng với mục đích xây dựng nhà ở, sở hạ tầng, đường giao thơng Ở khu vực đồi núi, có địa hình dốc phải đối mặt với nguy xói mịn Đặc biệt, đất số tỉnh cịn có nguy bị sa mạc hóa + Tại Thái Nguyên, q trình khai thác khống sản dẫn đến lượng lớn chất thải làm ảnh hưởng đến đất canh tác Các hoạt động hầu hết sử dụng công nghệ lạc hậu làm đất nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe người dân Tại Lâm Đồng, việc sử dụng phân bón hóa học nơng nghiệp khiến đất vừa có tính axit vừa có tính kiềm, làm cho phần trăm tỷ lệ đất sét cao (2) Nguyên nhân ô nhiễm đất - Đất nhiễm phèn: Đất xác định nhiễm phèn chứa số chất Fe2+, Al3+, SO2- làm cho nồng độ pH giảm xuống - Đất nhiễm mặn: Nguyên nhân đất nhiễm mặn lượng muối nước biển, thủy triều dâng cao mỏ muối lòng đất Điều làm cho nồng độ Na, K Cl cao dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu, gây hại cho phát triển thực vật 16