Đề tài phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật và thực trạng vi phạm pháp luật của giới trẻ hiện nay

29 0 0
Đề tài phân tích các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật và thực trạng vi phạm pháp luật của giới trẻ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH •••••󠆸 ••••• TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ Đề Tài: Phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật thực trạng vi phạm pháp luật giới trẻ Giảng viên hướng dẫn: Lê Hồi Nam Mơn: Pháp Luật Đạt Cương Lớp: SS006.M27 🙡🙢 Năm học: 2021 - 2022 🙠🙣 Danh sách thành viên thực Nguyễn Huỳnh Hải Đăng 20521159 Bùi Quốc Thịnh 20520934 Trần Đình Khơi 20521482 Bùi Tuấn Kiệt 20521493 Hồng Đình Hữu 20521384 Phạm Thiện Bảo 20521107 Lê Nguyễn Tiến Đạt 20521167 Nguyễn Thành Lâm 20521517 Bùi Viết Đạt 20521162 Vũ Quốc Thái Bình 20521119 Mục lục I Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài II Nội dung Tổng quan vi phạm pháp luật a Khái niệm vi phạm pháp luật .6 b Dấu hiệu vi phạm pháp luật c Các loại vi phạm vi phạm pháp luật Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật a Mặt chủ quan vi phạm pháp luật b Mặt khách quan vi phạm pháp luật .10 c Chủ thể vi phạm pháp luật 12 d Khách thể vi phạm pháp luật 14 Thực trạng vi phạm pháp luật giới trẻ 16 a Những vi phạm pháp luật giới trẻ 16 a Những nguyên nhân vi phạm pháp luật giới trẻ 20 Các giải pháp hạn chế trạng vi phạm pháp luật .21 a Các giải pháp Nhà nước 21 a Các giải pháp nhà trường, gia đình xã hội 27 III Kết luận 28 IV Danh mục tài liệu tham khảo 30 I Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Số liệu Ủy ban Quốc gia niên Việt Nam cho thấy nước ta có 22,1 triệu người độ tuổi niên, chiếm khoảng 22,5% dân số nước Đây hệ kế thừa nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, lực lượng nòng cốt công tác xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Xã hội ngày phát triển, việc hội nhập văn hóa, giáo dục từ gia đình, xã hội tiếp cận với công nghệ thông tin nói chung trang mạng xã hội nói riêng phần tác động đến việc hình thành ý thức hành vi giới trẻ Cụ thể ngày có nhiều niên trẻ có hành vi vi phạm pháp luật, để lại nhiều hậu thương đau khơng cho gia đình, xã hội mà cịn cho tương lai thân Trong năm qua, Đảng nhà nước có nhiều nỗ lực để phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên Việt tượng niên vi phạm pháp luật diễn ngày, Xã hội thực phát triển cá nhân, tập thể xã hội hồn thiện tư duy, nhận thức hành động Có thể nói, việc hướng tới đẩy lùi vi phạm pháp luật giáo dục tư tưởng pháp luật có vai trị quan trọng việc xây dựng xã hội, tảng thúc đẩy cho xã hội ngày lớn mạnh Đề tài nghiên cứu vi phạm pháp luật có giá trị thực tiễn cao, dễ tiếp cận, gần gũi, không đặt nặng yếu tố lịch sử trừu tượng hướng đến việc hình thành tư tưởng cho niên trẻ Hơn nữa, thời kỳ đổi toàn diện, đồng đất nước, việc nghiên cứu vi phạm pháp luật nhiều vấn đề đặt ra, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu nhằm thay đổi phương án rõ ràng đắn việc răn đe, xử phạt để giúp giới trẻ thoát khỏi suy nghĩ vi phạm pháp luật “lỗi lầm nhỏ” tha thứ Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề này, chúng tơi chọn đề tài “Phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật thực trạng vi phạm pháp luật giới trẻ nay” làm tiểu luận đánh giá kì cho mơn Pháp luật đại cương năm học 2021-2022 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ nội dung yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật, tập trung phân tích vấn đề vi phạm xảy nguyên nhân dẫn đến tình trạng Từ đó, hạn chế công tác giải vi phạm pháp luật Nhà nước ta, liên hệ với thực tiễn có phương án nhằm nâng cao hiệu công xây dựng xã hội, giáo dục tư tưởng pháp luật cho giới trẻ Việt Nam Đối tượng phương pháp nghiên cứu a Đối tượng Đối tượng nghiên cứu tiểu luận yếu tố cấu thành nên vi phạm pháp luật, vấn đề vi phạm pháp luật tập trung phân tích đối trượng độ tuổi vị thành niên niên Việt Nam b Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tiểu luận chủ yếu phân tích tìm hiểu nội dung sau: ▪ Các yếu tố cấu thành nên vi phạm pháp luật mặt khách quan, chủ quan, chủ thể, khách thể ▪ Những vấn đề vi phạm pháp luật giới trẻ, rút trích phân tích từ thống kê để làm rõ vấn đề ▪ Chỉ rõ nguyên nhân, hậu vi phạm pháp luật sống, đặc biệt với bạn trẻ ▪ Bàn luận hạn chế công tác xử lý xử phạt vi phạm pháp luật Nhà nước với đối tượng trẻ em, niên ▪ Đề giải pháp cho Nhà nước, gia đình, xã hội để giải trạng vi phạm xây dựng biện pháp ngăn chặn vấn đề tương lai + Về thời gian Các thơng tin sử dụng để phân tích lấy từ quan có thẩm quyền nằm khoảng thời gian 20 năm, phương án, giải pháp đề tiểu luận có giá trị lâu dài, phù hợp với thời điểm có giá trị đóng góp tương lai Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Về ý nghĩa lý luận, thứ luận giúp phân tích, luận giải phương án áp dụng pháp luật để xử lý hành vi phạm pháp luật, làm sáng tỏ quan điểm Nhà nước vấn đề Thứ hai khảo sát toàn diện tình hình thực trạng trạng vi phạm pháp luật giới trẻ nay, sở đó, đánh giá nguy hiểm nguyên nhân xảy vấn đề nhằm áp dụng phương hướng cách đắn Thứ ba đề xuất số giải pháp vận dụng phương hướng giải để Nhà nước ta áp dụng vào công phát triển tư tưởng, bổ sung luật pháp giáo dục hành vi cho bạn trẻ ngày Về ý nghĩa thực tiễn, việc nghiên cứu giúp cá nhân hiểu rõ nghiêm trọng vấn nạn vi phạm pháp luật hệ trẻ thời kì tồn cầu hóa nay, từ tự thân có nhận thức phải rèn luyện tư tưởng, lối sống hành động để tránh xa vấn nạn Qua đó, cá nhân hồn thiện thân, tu dưỡng nhân cách để góp phần dựng xây dựng xã hội tốt đẹp, văn minh tiên tiến Ngoài ra, tiểu luận cịn góp phần giải thắc mắc, bất ổn công tác xử lý vi phạm Việt Nam Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm phần mục lục, mở đầu, nội dung, kết luận danh mục chứa thông tin nguồn tài liệu tham khảo sử dụng II Nội dung Tổng quan vi phạm pháp luật a Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật tượng xã hội mang tính chất tiêu cực, khác với cách mạng đấu tranh giai cấp toàn dân tộc nhằm mục đích lật đổ hệ thống xã hội cũ để xây dựng hệ thống xã hội tiến phát triển lên xã hội Hành vi vi phạm pháp luật phản ứng tiêu cực số cá nhân, tổ chức trái lại ý chí nhà nước thể quy phạm pháp luật Do đó, tất hành vi dù vơ ý hay cố ý khơng tn theo tình soạn thảo quy phạm pháp luật trở thành hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, có số trường hợp hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Nếu hành vi khơng tồn đầy đủ yếu tố hình thành vi phạm pháp luật khơng phải hành vi vi phạm pháp luật Những hành vi tiềm tàng mang đến mối nguy hại cho nhà nước, xã hội người dân Việc dẫn đến đối tượng vi phạm pháp luật liên tục bị nhà nước, xã hội người dân trích, lên án để xử lý theo quy định pháp luật b Dấu hiệu vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật gồm dấu hiệu sau: Thứ hành vi cụ thể gây nguy hiểm cho xã hội Các quy định pháp luật đề với nhiệm vụ điều chỉnh hành vi người dân Do đó, vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi gây nguy hiểm có khả gây nguy hiểm cho nhà nước, cộng động xã hội Khi xác định hành vi vi phạm pháp luật khơng thể thiếu dấu hiệu hành vi, nói cách khác khơng có hành vi nguy hiểm người đồng nghĩa khơng có hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, pháp luật không điều chỉnh suy nghĩ tính cách cá nhân người tính cách khơng biểu thành hành vi cụ thể Vì vậy, suy nghĩ, tình cảm, tính cách cá nhân ngon người cho dù có nguy hiểm cho xã hội không bị coi vi phạm pháp luật Thứ hai trái với quy định ban hành pháp luật Trong quy định pháp luật mô tả đầy đủ trường hợp tình cụ thể hành vi mà chủ thể làm khơng làm Vì thế, khơng tn thủ nội dung này bị coi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, việc mà pháp luật không cấm dù có làm trái khơng bị xem vi phạm pháp luật Thứ ba chủ thể thực hành vi phạm pháp luật phải có đủ lực trách nhiệm pháp lý Chủ thể phải có khả nhận thức, điều khiển hành vi Do đó, pháp luật quy định lực trách nhiệm pháp lý cho người đủ độ tuổi định Đối với thiếu niên chưa phát triển đầy đủ nhận thức khả nhận biết thường không đánh giá hết hậu hành vi mà họ gây nhà nước không bắt họ chịu trách nhiệm pháp lý Đối với người khả nhận thức thực hành vi họ thời điểm thực pháp luật quy định họ khơng có lực trách nhiệm pháp lý, họ chịu trách nhiệm pháp lý Thứ tư hành vi có lỗi chủ thể Định nghĩa có lỗi hiểu hành vi vi phạm pháp luật trái với quy định pháp luật thực chủ thể có đầy đủ lực trách nhiệm pháp lý Tuy nhiên, hành vi trái pháp luật mà chủ thể thực trường hợp bất khả kháng xem xét không bị vi phạm pháp luật c Các loại vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật xã hội đa dạng có nhiều để phân loại chúng Vi phạm pháp luật dựa đặc điểm mức độ gây nguy hiểm cho cộng đồng xã hội, thông thường chia thành bốn loại sau: Vi phạm pháp luật hình (tội phạm): Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội quy định điều khoản Bộ luật, thực chủ thể có lực trách nhiệm hình cách cố ý không cố ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẽ lãnh thổ, xâm phạm đến chế độ trị, kinh tế, văn hố, quốc phòng, an ninh trật tự an ninh xã hội Ngoài ra, hành vi hại đến quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác Bộ luật quy định phải chịu trách nhiệm hình Vi phạm hành chính: Là hành vi xâm phạm cá nhân tổ chức thực tới quy định quy tắc quản lý nhà nước ban hành mà làg tội phạm hình theo nội quy định pháp luật ban hành phải chịu chế tài hành Vi phạm dân sự: Là hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có đầy đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, gây nguy hiểm tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân mà có liên quan tới tài sản, quan hệ nhân thân phi tài sản Vi phạm kỷ luật nhà nước: Là hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể thuộc phạm vi quản lý nhà nước có đầy đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, gây nguy hiểm tới quan hệ xây dựng nội quan, tổ chức thuộc nhà nước Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật a Mặt khách quan vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật tất tín hiệu bên ngồi giới khách quan, bao gồm yếu tố hoạt động trái pháp luật, hậu hoạt động đó, thời gian, địa điểm, cách thức, thủ đoạn, công cụ, phương tiện vi phạm tới pháp luật hành động châm chích, chém người, trộm cắp tài sản, vào đường cấm, lạm quyền thi, quan hệ cơng vụ Có thể có hình thức bỏ sót B Không khai báo tội phạm, trốn tránh nghĩa vụ quân sự… Hậu trực tiếp việc thực thi pháp luật, tức làm cho xã hội bất ổn, nguy hại Hành vi vi phạm pháp luật gây hậu đe dọa định Biểu hậu việc vi phạm pháp luật biết qua bất thường tình trạng quan hệ xã hội bị xâm hại Những thiệt hại mát chi tiết, định lượng thiệt hại cải vật chất người, tính mạng, sức khỏe người hậu thường thấy việc vi phạm pháp luật.Những mát trừu tượng khó biết đến cách xác số thiệt hại tinh thần thân, tình trạng khơng an tồn cho đời sống cá nhân đó.Cơ sở vơ quan trọng để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm pháp luật hậu việc vi phạm tới pháp luật Những thời điểm khoảng thời gian mà vi phạm pháp luật diễn thời gian xảy vi phạm Các công cụ phương tiện vi phạm công cụ phương tiện mà người sử dụng để tham gia vào hoạt động vi phạm, chẳng hạn như: B Dao giết người, xe máy cướp người Cách thức, đồ nghề, Những yếu tố nhiều phản ánh nguy bị xâm phạm Ví dụ: - Vào lúc ngày 13 tháng năm 2020, C, 28 tuổi, xe máy đường Hồng Diệu, Hà Nội mà khơng đội mũ bảo hiểm Như vậy, anh B pháp luật bảo vệ hành vi khơng đội mũ bảo hiểm điều khiển xe máy đường anh B vi phạm pháp luật bị xử lý theo lực pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật xâm phạm đến mối quan hệ xã hội - Tháng 9/2008, Bộ tài ngun mơi trườn phát vụ việc sai phạm công ty Bột Vedan (Công ty TNHH Vedan Việt Nam) Theo cơng ty Vedan ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử lý) trực tiếp sông Thị Vải (Đồng Nai) suốt 14 năm qua kể từ vào hoạt động (1994): khoảng 45000m3/1 tháng Hành động gây nhiễm nặng cho dịng sơng, gây chết sinh vật sống sông ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân ven sông… b Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật tất giai đoạn diễn biến tâm lí người ta vi phạm tới pháp luật lỗi, động thật mục đích cuối thân họ Những hành vỉ trái với pháp luật phản ánh thái độ tâm lý người ta lỗi, lỗi yếu tố vơ cần thiết đóng vai trị quan trọng phản ánh độ nguy hiểm cảnh giác việc vi phạm pháp luật Có hai loại lỗi cố ý vô ý; lỗi cố ý gồm trực tiếp có cố ý gián tiếp có cố ý; vô ý tự tin vào thân hay vô ý cẩu thả tạo nên lỗi vơ ý Lỗi trực tiếp có cố ý có đặc trưng chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, cố tình tiếp tục làm việc muốn xảy dù biết rõ hậu mà gây cho xã hội người khác trực tiếp Nó đối tượng vi phạm có khách thể trực tiếp riệng Khách thể trực tiếp đối tượng vi phạm nhiều quan hệ xã hội xác định rõ bị hành vi phạm tội cụ thể gây hại Qua việc gây hại bị đe dọa gây thiệt hại với khách thể trực tiếp mà đối tượng phạm tội gây cho khách thể chung khách thể loại đối tượng Ví dụ, tài sản B bị A trôm A tác động đến đến khách thể trực tiếp quyền sở hữu tài sản B gây hại đến khách thể chung khách thể loại quyền sở hữu tài sản người Một đối tượng phạm tội tác động xấu đến nhiều khách thể thời điểm khách thể coi khách thể trực tiếp Khách thể trực tiếp quan hệ xã hội mà đối tượng phạm tội gây thiệt hại thể rõ ràng đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội đối tượng Ví dụ, việc cướp tài sản vừa gây hại đến quan hệ nhân thân vừa gây hại đến quan hệ sở hữu người Sự nguy hiểm hành vi thể đầy đủ thông qua tác động trực tiếp đến quan hệ nhân thân quan hệ sở hữu Vì thế, hai khách thể trực tiếp đối tượng vi phạm Khách thể trực tiếp thể rõ nét chất đối tượng vi phạm cụ thể Nó xác định hành vi phạm tội đối tượng dự đoán, đánh giá đắn tính nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm pháp luật cụ thể Thực trạng vi phạm pháp luật giới trẻ a Những vi phạm pháp luật giới trẻ i Những vi phạm thường xảy Có thể thấy thời gian năm gần tình hình vi phạm pháp luật niên trẻ vị thành niên ngày gia tăng Khơng gia tăng loại hình vi phạm pháp luật mà đối tượng mức độ nguy hiểm vụ án tăng lên Điều đáng báo động việc vi phạm giới trẻ diễn nhiều lĩnh vực như: kinh tế, xã hội, an ninh trật tự, văn hoá, ứng xử, … Các loại hình vi phạm kể đến bao gồm: giết người; cố ý gây thương tích; hiếp dâm trẻ em; chiếm đoạt, trộm cắp cướp giật tài sản; huỷ hoại 14 cố ý làm hư hỏng tài sản; tàng trữ, vận chuyển mua bán trái phép loại chất cấm; vi phạm luật giao thông; đánh bạc cá cược Các niên, học sinh sinh viên với độ tuổi dao động từ 14 đến 18 thường tụ tập ăn chơi thác loạn hình thành băng nhóm tội phạm nhằm tổ chức vụ cướp giật, đâm chém, giết người không thương tiếc ii Các số liệu thống kê vấn đề vi phạm pháp luật giới trẻ Trong khoảng thời gian từ năm 2000 – 2005, Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm phát 47000 vụ vi phạm pháp luật hình 64500 người độ tuổi vị thành niên thực Các đối tượng vi phạm dao động từ 16 – 18 tuổi chiếm khoảng 52% Giết người 616 người, khoảng 1,3%; loại tội cướp đoạt tài sản có đến 5169 người, chiếm 11%; trộm cắp tài sản chiếm 64,3% với 30235 người; cố ý gây thương tích trật tự cơng cộng có 10188 người, chiếm 21,6% Trong năm từ 2005 – 2007, thấy rõ dấu hiệu gia tăng việc vi phạm giới trẻ Chỉ tính riêng 2006, trẻ em 14 tuổi có xấp xỉ 8000 vụ, chiếm đến 70% tội phạm vị thành niên Đối tượng vi phạm pháp luật ngày trẻ hoá mức độ vi phạm ngày nghiêm trọng chúng ngày gia tăng theo năm Chỉ tính tháng đầu năm 2011 Tổng cục Cảnh sát phịng chống tội phạm phải giải 15000 vụ vi phạm hình sự, xử lý 22000 đối tượng, 75% thiếu niên Hình 1: Số vụ số người chưa thành niên vi phạm pháp luật (2006 - 2018) Nguồn: Bộ Công An 15 Biểu đồ chưa phản ánh hồn tồn tình hình người chưa thành niên bị xử lý vi phạm hành chính, chưa đưa nhìn đầy đủ tình hình giới trẻ vi phạm pháp luật Trong giai đoạn từ 2014 đến 2017, năm có trung bình khoảng 12000 trẻ vị thành niên bị áp dụng biện pháp hành giáo dục khu vực đưa vào trường giáo dưỡng Kết hợp với số liệu Cục cảnh sát hình năm có 18000 trẻ 18 tuổi vi phạm pháp luật Đa số vi phạm vi phạm hành khoảng thời gian từ 2006 – 2018 với 63% so với tổng số vụ vi phạm pháp luật gây trẻ vị thành niên Số vi phạm hành suy giảm đáng kể (66%) số vi phạm tội hình lại giảm chậm (35%) Ở năm 2006 có 27% số vụ phạm tội hình cịn lại vi phạm hành Tuy nhiên tỷ lệ vi phạm hình năm 2018 lại 42%, điều đồng nghĩa có tăng lên tỷ trọng vụ phạm tội hình Hình 2: Số vụ vi phạm pháp luật người chưa thành niên thực theo hình thức xử lý (2006 - 2018) - Nguồn: Bộ Công An Dựa theo thơng tin thống kê từ Cục cảnh sát hình sự, Bộ Cơng An vi phạm sở hữu phổ biến (khoảng 46%) với tội danh điển hình trộm cắp (38%) Các tội danh xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm danh dự người khác rơi vào khoảng 18%, đặc biệt vụ việc liên quan đến xúc phạm, lăng mạ bắt nạt mạng xã hội Các tội mang tính nghiêm trọng giết người chiếm 1,4%, hiếp dâm, cưỡng dâm với 2%, cướp giật tài sản khoảng 3% Theo thống kê từ Cục thống kê tội phạm công nghệ thơng tin 16 gần 71% tội phạm vị thành niên mắc bốn tội danh sau: cố ý gây thương tích (16,8%), trộm cắp tài sản (34%), cướp tài sản (11,9%) cướp giật tài sản (8,1%) Một số tội danh khác tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy (4,8%), vi phạm luật giao thông (3,2%), giết người (4,6%), hiếp dâm trẻ em đánh bạc ngang (2,6%), cố ý làm hư hỏng tài sản (1,7%) Tất diễn khoảng thời gian từ 2011 – 2015 Hình 3: Tỷ lệ trẻ vị thành niên bị khởi tố theo tội danh phổ biến tội danh khác (2011-2015) - Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hình 4: Tỷ lệ người chưa thành niên bị khởi tố theo loại tội danh phổ biến (2011-2015) - Nguồn: Viện kiểm sát nhân dân tối cao 17 b Nguyên nhân vi phạm pháp luật giới trẻ Trẻ vị thành niên cá nhân chưa phát triển hoàn thiện nhân cách đạo đức Đây khoảng thời gian cần giáo dục nhận thức, ý thức, đạo đức Mặc dù thể chất phát triển vượt bậc tâm lý lại khơng ổn định, loạn thiếu khả quản trị cảm xúc dẫn đến hành vi đột ngột, thiếu suy nghĩ phạm tội Sống môi trường thiếu lành mạnh bị lơi kéo bạn bè có ảnh hưởng xấu: Trong thời đại thông tin đại chúng phát triển tự thơng tin việc tiếp xúc với thể loại văn hố phẩm giải trí mang tính khơng lành mạnh, khơng đứng đắn bạo lực dễ tác động đến tâm trí giới trẻ Gia đình mơi trường có tác động đặc biệt lên trẻ thân trẻ bố mẹ chúng, từ tính cách, lối sống, hướng suy nghĩ Vì cha mẹ gương để tạo môi trường văn minh, lành mạnh Thiếu quan tâm hỗ trợ từ tổ chức, đoàn thể, tập thể Ngoài bậc cha mẹ nhà trường xã hội nơi chịu trách nhiệm trẻ Mặc dù có đa số quan thực giám sát quyền trẻ em lại khơng có quan chịu trách nhiệm giám sát độc lập quyền trẻ em Từ dẫn tới thiếu sót q trình chăm sóc bảo vệ trẻ vị thành niên Chưa tập trung việc giáo dục đạo đức, đặc biệt với học sinh cá biệt Chương trình giáo dục chủ yếu tập trung vào môn học thiên kiến thức tự nhiên kiến thức xã hội, đặc biệt đạo đức giáo dục công dân Ngồi ra, trẻ khơng có điều kiện tiếp cận với giáo dục bị ảnh hưởng nhiều khơng giáo dục đàng hoàng Bản thân cá nhân người nguyên nhân không chịu nhận thức rõ dẫn đến chủ quan 18 Các giải pháp hạn chế vi phạm pháp luật giới trẻ a Các giải pháp nhà nước i Các giải pháp Nhà nước triển khai nhiều biện pháp xử lý phù hợp với người chưa thành niên vi phạm pháp luật ngày Việc bao gồm hình thành tồ án chun trách gia đình người chưa thành niên phạm tội Đồng Tháp Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời trình xây dựng thêm 36 tồ án chun trình hình hành tỉnh thành phố khác Không thế, nhà nước đề giải pháp gọi “Giải pháp kiềm chế” nhằm hạn chế gia tăng tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật tội phạm thời gian tới: Thứ cấp quyền tỉnh địa phương cần có giải pháp nâng cap hiệu công tác quản lý cộng đồng, nâng cao chất lượng giáo dục để xây dựng tốt mặt đạo đức tâm lý cho thiếu niên, đặc biệt em có hồn cảnh khó khăn, lang thang Ngồi ra, có biện pháp để giúp cho niên hư hỏng, tiền án tiền sử để tạo hội cho họ hồ nhập cộng động, khơng bị người dân đàm tiếu Thứ hai phát huy mạnh mẽ vai trị gia đình nơi cho mầm non tương lai đất nước phát triển Các cấp quyền tạo điều kiện giúp gia đình có điều kiện phát triển tốt nhất, phát triển cộng đồng lành mạnh từ thiếu niên có mơi trường tốt nhận đầy đủ tình thương gia đình Thứ ba lực lượng công an địa phương phải hoạt động hiệu quả, nắm bắt cá nhân cá biệt, hư hỏng, từ đưa biện pháp hiệu để giúp em có mơi trường tốt để phát triển thân, tái hòa nhập cộng đồng Ngồi ra, lực lượng cơng an cần tăng cường biện pháp nghiệp vụ để có phản ứng kịp thời để xử lý trường hợp vi phạm pháp luật cách nhanh chóng hiệu Qua đó, giúp xã hội đào thải thần phần gây hại đến an toàn cộng đồng 19 Những hình phạt nghiêm minh trước pháp luật giải pháp hiệu Nó giúp em biết lỗi sửa sai răn đe cho cá nhân cá biệt hư hỏng khác ngồi cộng đồng Các hình phạt cần theo đặc điểm nhân thân, độ tuổi trách nhiệm pháp lý cá nhân để áp dụng hiệu quả, mang tính răn đe cao tạo tiền đề cho em cải tạo Các hình phạt bản: Thứ cảnh cáo, áp dụng cho thiếu niên từ 14 đến 16 tuổi trường hợp nhẹ chưa đến mức khơng cần lãnh hình phạt Thứ hai phạt tiền, áp dụng cho thiếu niên từ 16 đến 18 tuổi trường hợp nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội xâm phạm nội dung quy định luật hình Mức phạt khơng vượt q ½ so với mức phạt người trưởng thành Thứ ba cải tạo không giam giữ: áp dụng cho thiếu niên từ 16 đến 18 tuổi trường hợp nghiêm trọng vơ ý nghiêm trọng, áp dụng cho thiếu niên từ 14 đến 16 tuổi trường hợp tội nghiêm trọng có nơi làm việc ổn định địa cư trú rõ ràng Thứ tư án treo, biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Tịa án xem xét cho người phạm bị xử tù không ba năm hưởng án treo Nội dung luật hình nêu rõ, xét xử tội phạm độ tuổi vị thành niên, cần phải ưu tiên miễn trách nhiệm hình biện pháp tư pháp với mục đích giáo dục, phịng ngừa thay cho biện pháp chế tài ii Các vấn đề tồn động mà biện pháp chưa giải Thiếu kế hoạch tư pháp người chưa thành niên chế điều phối, hợp tác liên ngành hiệu Bộ máy nhà nước ta gồm nhiều quan, tổ chức có nhiệm vụ phịng ngừa, xử lý, giáo dục phục hội cho thiếu niên có hành vi vi phạm pháp luật Tuy chưa có quan mang trách nhiệm đặc thù để quản lý vấn đề hợp tác quan có liên quan chưa có kết tốt Do đó, nhà nước ta cần đưa thay đổi bổ 20 sung văn bản, nội dung quy định liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật người chưa thành niên nhằm đẩy mạnh quản hiệu hệ thống pháp luật Hệ thống sách, pháp luật tư pháp người chưa thành niên tản mạn khiếm khuyết Vẫn chưa có đạo luật tư pháp người chưa thành niên ban hành, khơng có sở pháp lý vững cho pháp triển hệ thống tư pháp cho người chưa thành niên Đặc biệt, người chưa thành niên vi phạm pháp luật xử lý theo hai hệ thống pháp luật riêng biệt dẫn đến không đồng gây nhiều hình phạt chưa chuẩn mực hợp lý Ngồi ra, khơng qn hình phạt hình hình sự, cụ thể chồng lấn hình phạt xử lý cấp địa phương trường giáo dưỡng chưa thống Công tác tuyên truyền chưa đạt hiệu tốt Công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung hình thức pháp luật đặc biệt mâu thuẫn cộng đồng, gia đình, chưa phổ cập đầy đủ sâu rộng Các cơng tác hồ giải mâu thuẫn, xử lý khiếu nại cịn nhiều thiếu sót chậm chễ Các biện pháp ngăn ngừa bạo lực địa phương cịn sơ sài Vì ngun nhân nêu trên, lối sống nhận thức trẻ em người trưởng thành bị ảnh hưởng nhiều, họ dễ bị kích động gây nên vấn nạn bạo lực, tranh cãi thành phần coi thường pháp luật, sống thực dụng Thiếu quan tâm, động viên hỗ trợ từ tổ chức, đồn thể Ni dưỡng giáo dục khơng trách nhiệm ba mẹ, gia đình mà cịn trách nhiệm quan, tổ chức xã hội có liên quan để giúp em có phát triển toàn diện Cơ chế quản lý, phối hợp quan có thẩm quyền việc phát triển bảo vệ trẻ em nhiều vấn đề bất cập Khi trường hợp trẻ trở nên hư hỏng, cá biệt, ta thấy nhiều lỗ hỏng thiếu sót tổ chức liên quan Chưa trọng đến việc giáo dục đạo đức, đặc biệt học sinh cá biệt Nội dung giáo dục mà nhà nước ta ban hành đặt nặng kiến thức mà chưa trọng đến việc xây dựng đạo đức cho em học sinh Các trường hợp 21 có hồn cảnh khó khăn, bạo lực gia đình khơng quan tâm hỗ trợ kịp thời từ phía nhà trường gây cho em suy nghĩ sai lệch có nhận thức không sống Công tác đấu tranh, xử lý hành vi phạm chưa triệt để Người chưa thành niên vi phạm pháp luật chưa xử lý nghiêm khắc dẫn tới răn đe giáo dục cho trường hợp khác Các quan liên quan cần đề nhiều giải pháp mang đến hiệu cao hình phạt giáo dục trường hợp vi phạm để giúp họ nhận biết có khả tái hịa nhập cộng đồng iii Đề xuất sách để giải vấn đề Hệ thống pháp luật nước ta cần phải nâng cao hình thức xử phạt trường hợp vi phạm, đồng thời cần phát triển nội dung quy định pháp luật luật cách chặt chẽ quán tạo tiền đề cho răn đe xử lý trường hợp vi phạm Để góp phần giải tình trạng vi phạm pháp luật thiếu niên ngày tăng, số giải pháp: Thứ xây dựng, áp dụng biện pháp tuyên truyền pháp luật Giải pháp phòng ngừa tội phạm nên xây dựng đối tượng mầm non tương lai đất nước, hệ thống pháp luật cần phải hoàn thiện đề cao quyền trẻ em Thứ hai áp dụng biện pháp xử lý pháp luật cần phải cần xử lý cách khéo léo nghiêm túc nhằm đảm bảo đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp họ Cần xây dựng máy tư pháp hoàn chỉnh tạo sở áp dụng quy định đặc thù việc xử lý tội phạm 18 tuổi để họ nhận thức sai lầm có hội giáo dục để trở thành công dân tốt cho đất nước tương lai Thứ ba tăng cường, tổ chức tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức nội dung văn pháp luật Nội dung tuyên truyền cần phù hợp đặc thù cho đối tượng dựa phương diện lứa tuổi, vùng miền, tầng lớp để giúp họ nhận biết tốt mang đến hứng thú 22 cho họ tìm hiểu quy định pháp luật Việc tuyên truyền kịp thời giúp người dân hiểu rõ thủ đoạn phạm tội nguyên nhân phát sinh hành vi phạm tội, từ giúp họ bước xây dựng cho khả phòng ngừa trước trường hợp bị tội phạm cơng phịng chống tội phạm Thứ tư gia đình phải quan tâm, giáo dục đạo đức cho em từ nhỏ Giáo dục mang đến lối sống văn hoá, đạo đức, cách cư xử hợp tình hợp lý chuẩn mực Khi trẻ em biết cách sống chuẩn mực đạo đức hạn chế khả phạm tội Ngoài ra, gia đình cần nên giáo dục cho em kiến thức pháp luật để giúp em có ý thức phịng chống hành vi vi phạm pháp luật Thứ năm nhà trường cần tổ chức biện pháp quản lý chặt chẽ học sinh Khi thực tốt việc xây dựng bảng nội quy nhà trường, em học sinh xây dựng ý thức chấp hành kỷ luật từ cịn nhỏ, giúp em tạo thói quen tốt việc chấp hành nội quy mà nhà trường đề Ngồi ra, thầy trường cần phải quan tâm tới em có hồn cảnh đặc biệt tạo tác động to lớn đến hình thành phát triển tính cách cá nhân nhà trường Thứ sáu tăng cường quản lý nhà nước cư trú cách hiệu Công tác quản lý cư trú cần triển khai mạnh mẽ đặc biệt nhà vùng hẻo lánh thường nơi trú ngụ tội phạm môi trường xấu để phát triển trẻ em Làm tốt công tác nắm người giúp địa phương kiểm sốt thành phần dân cư qua xây dựng chiến lược phòng chống tội phạm cách hiệu Thứ bảy giải vấn đề công ăn việc làm Vấn đề việc làm cần xử lý tốt để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Qua đó, giúp trẻ em có mơi trường phát triển tốt an tồn để hình thành nhân cách thân Do đó, cần phải đảm bảo điều kiện kinh tế, văn hố thơng qua cơng ăn việc làm Các giải pháp kinh tế giúp gia đình có nguồn thu 23 nhập ổn định tạo nên môi trường lành mạnh cho trẻ em phát triển thân Thứ tám tăng cường biện pháp quản lý xã hội, đặc biệt không gian mạng Nhà nước ta cần phải ban hành luật an ninh mạng để quản lý trường hợp kinh doanh, giáo dục có liên quan đến đạo đức nhận thức trẻ em Đề biện pháp xử lý hoạt động kinh doanh mang xu hướng bạo lực, dụ dỗ làm ảnh hưởng xấu đến phát triển mầm non tương lai cho đất nước b Các giải pháp nhà trường, gia đình xã hội Gia đình có ảnh hướng lớn đến việc hình thành tính cách người Gia đình phải giáo dục tốt cháu, không nuông chiều mức, phải quan tâm, lắng nghe chia sẻ với thường xuyên để kiếm sốt nội dung xấu mà trẻ tiếp cận từ có lời khuyên, răn đe phù hợp Gia đình phải có lối sống lành mạnh, tích cực, hịa thuận với ơng bà, cha mẹ phải gương mẫu để cháu noi theo thường xuyên tham gia hoạt động xã hội để trẻ phát triển toàn diện đức, trí, thể mỹ Đối với trường học, mơi trường xã hội thu nhỏ với quy tắc cố định Nhà trường có trách nhiệm phổ cập giáo dục, quy tắc ứng xử cho trẻ, đề cao tính kỷ luật phải nghiêm khắc hành vi vi phạm quy tắc nhà trường Bằng quyền, nghĩa vụ mà nhà trường phân cơng giáo viên đảm nhận chức vụ quản lý học sinh suốt trình giảng dạy để nắm bắt đầy đủ tình hình học sinh quản lý mặt từ học tập, hoạt động ngoại khóa, quy tắc giao tiếp ứng xử Trong trường hợp đặc biệt cần liên hệ cho phụ huynh tình hình học tập hoạt động thiếu tính ý thức Ngoài cần phải thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật Tham gia xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến người học Đối với xã hội, xã hội phải tạo điều kiện để công dân độ tuổi quy định thực nghĩa vụ học tập để thực phổ cập giáo dục, hoàn thành giáo dục bắt buộc để 24 người học vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao lành mạnh Hỗ trợ nguồn lực cho phát triển nghiệp giáo dục theo khả Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận có trách nhiệm động viên tồn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục, vận động niên, thiếu niên nhi đồng gương mẫu học tập, rèn luyện tham gia phát triển nghiệp giáo dục.Ngoài ra, càn phải thực có hiệu cơng tác quản lý cư trú, kịp thời phát hiện, phịng nhóm, đối tượng thiếu niên từ nơi khác đến ẩn náo, lôi kéo đối tượng địa bàn tham gia tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Hệ thống pháp luật nước nhà cần phải mạnh mẽ việc xử phạt hành vi vi phạm pháp luật Đồng thời cần phát triển hệ thống pháp luật cách chặt chẽ, hồn thiện để khơng có lỗ hổng khiến cho niên bám vào mà ngang nhiên thực hành vi vi phạm Xã hội cần phải lên án mạnh mẽ hành vi vi phạm pháp luật, ngược lại với chuẩn mực đạo đức nhằm răn đe cá nhân có ý định vi phạm pháp luật Tạo tiền đề để xây dựng xã hội dân chủ, công văn minh Việc vi phạm pháp luật hành vi sai trái, thiếu niên có hành vi sai trái phản ứng nhà trường, gia đình xã hội giúp cá nhân nhận lỗi lầm hậu Sau đó, khuyên răn để nâng cao nhận thức cá nhân áp dụng biện pháp trừng phạt phù hợp, tạo điều kiện để cá nhân sửa sai hịa nhập với xã hội Ví dụ, người vi phạm pháp luật 18 tuổi Phạm nhân người 18 tuổi giam giữ theo chế độ riêng phù hợp với sức khỏe, giới tính đặc điểm nhân thân Phạm nhân 18 tuổi giáo dục văn hóa, pháp luật dạy nghề phù hợp với độ tuổi, học vấn, giới tính sức khỏe, chuẩn bị điều kiện để họ hòa nhập cộng đồng sau chấp hành xong án phạt tù phối hợp trường đào tạo xã hội Phạm nhân 18 tuổi phổ cập giáo dục tiểu học giáo dục trung học sở 25 III Kết luận Từ phân tích số liệu thống kê thực tế đề cập phần trước, thấy thực trạng vi phạm pháp luật giới trẻ vấn nạn nhức nhối Mặc dù số lượng vụ án vi phạm pháp luật thiếu niên vi phạm có xu hướng giảm, song mức độ nghiêm trọng vụ án lại có xu hướng tăng, đặc biệt vụ án vi phạm luật hình Qua cho thấy, Nhà nước cần có biện pháp hiệu để giảm số lượng thiếu niên vi phạm pháp luật đồng thời giảm mức độ nghiêm trọng vụ án Bên cạnh Nhà nước nên tích cực tun truyền, vận động xã hội khơng kì thị có xu hướng xa lánh thiếu niên có hành vi vi phạm pháp luật nhằm giúp người trẻ tái hòa nhập cộng đồng hạn chế việc họ quay lại đường sai trái trước Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc giáo dục cho người độ tuổi thiếu niên pháp luật nhằm giáo dục tư tưởng, răn đe Đặc biệt cần trọng vung sâu vùng xa, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống khu vực có hội tiếp xúc với thông tin thường bị phần tử chống phá hay phần tử tội phạm lợi dụng để thực hoạt động vi phạm pháp luật Nhà nước cần có sách để giải vấn đề việc làm nhằm giúp người trẻ có hồn cảnh khó khăn có cơng ăn việc làm ổn định Ngồi ra, gia đình đóng vai trị vơ quan trọng việc giảm thiểu số lượng thiếu niên Vì gia đình nơi mà người trẻ, đặc biệt thiếu niên, bị ảnh hưởng nhiều bời cha mẹ anh chị em, gia đình cịn nơi ni dưỡng giúp định hình nhân cách từ sớm người Do bậc cha mẹ cần dành thời gian cho con, khơng chơi đùa tâm tình với trẻ, mà thơng qua cha mẹ uốn nắn nhân cách hành vi từ giúp trẻ biết sai, trái phải giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật người tuổi ăn tuổi lớn 26 IV Danh mục tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật – Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật - Đại học Kinh tế - Luật Giáo trình Pháp luận đại cương – Đại học Kinh tế - Luật Anon 2016 “Phối hợp gia đình, nhà trường xã hội giáo dục trẻ.” Thế Hệ Vàng Retrieved May 27, 2022 (https://thehevang.vn/phoi-hop-giua-gia-dinh-nhatruong-va-xa-hoi-trong-giao-duc-tre/) Anon 2021 “Phân tích mặt khách quan tội phạm.” HILAW.VN Retrieved May 27, 2022 (https://hilaw.vn/phan-tich-ve-mat-khach-quan-cua-toi-pham/) Anon 2022a “Chủ thể vi phạm pháp luật ai?” Luật Sư 247 Retrieved May 27, 2022 (https://luatsu247.net/chu-the-cua-vi-pham-phap-luat-la-doi-tuong-nao/) Anon 2022b “Quy định chế độ quản lý, giáo dục, học văn hóa, học nghề, lao động; chế độ ăn, mặc, chăm sóc y tế, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ vui chơi giải trí; chế độ gặp, liên lạc điện thoại với thân nhân phạm nhân 18 tuổi.” ThuVienPhapLuat.vn Retrieved May 27, 2022 (https://thuvienphapluat.vn/phapluat/quy-dinh-ve-che-do-quan-ly-giao-duc-hoc-van-hoa-hoc-nghe-lao-dong-che-do-anmac-cham-soc-y-te-sinh 183.html) Anon n.d “GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, ĐẤU TRANH HIỆU QUẢ ĐỐI TƯỢNG THANH THIẾU NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT CÔNG AN TRA VINH.” Retrieved May 27, 2022 (http://congan.travinh.gov.vn/ch12/319-GIAI-PHAP-PHONG-NGUADAU-TRANH-HIEU-QUA DOI-TONG-THANH-THIEU-NIEN-VI-PHAM-PHAPLUAT.html) VKSND tối n.d “Nguyên nhân tội phạm ngày trẻ hóa giải pháp phịng ngừa.” Retrieved May 27, 2022 (http://www.vksndtc.gov.vn/tintuc/Pages/lists.aspx?Cat=10&ItemID=9836) Dung Thạc sỹ Đinh Thùy 2021 “Trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội giáo dục?” Luật Dương Gia Retrieved May 27, 2022 (https://luatduonggia.vn/trachnhiem-cua-nha-truong-gia-dinh-va-xa-hoi-trong-giao-duc/) Dương Luật sư Nguyễn Văn 2022 “Vi phạm pháp luật gì? Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật.” Luật Dương Gia Retrieved May 27, 2022 (https://luatduonggia.vn/phan-tich-cac-yeu-to-cau-thanh-cua-vi-pham-phap-luat-layvi-du/) LuatMinhKhue.vn n.d.-a “Khách thể vi phạm pháp luật gì ? Các loại khách thể vi phạm pháp luật?” Công ty Luật TNHH Minh Khuê Retrieved May 27, 2022 (https://luatminhkhue.vn/khach-the-cua-vi-pham-phap-luat-la-gi .aspx) LuatMinhKhue.vn n.d.-b “Thanh niên vấn đề vi phạm pháp luật niên Việt Nam nay.” Công ty Luật TNHH Minh Khuê Retrieved May 27, 2022 (https://luatminhkhue.vn/thanh-nien-va-van-de-vi-pham-phap-luat-cua-thanh-nienviet-nam-hien-nay.aspx) LuatMinhKhue.vn n.d.-c “Thanh niên vấn đề vi phạm pháp luật niên Việt Nam nay.” Công ty Luật TNHH Minh Khuê Retrieved May 27, 2022 27 15 16 (https://luatminhkhue.vn/thanh-nien-va-van-de-vi-pham-phap-luat-cua-thanh-nienviet-nam-hien-nay.aspx) Nội Hà 2019 “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU: PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG NGỪA, XỬ LÝ, PHỤC HỒI, TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TÌNH HÌNH NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VI PHẠM PHÁP LUẬT TẠ I VIỆT NAM.” 112 (https://www.unicef.org/vietnam/media/4391/file/JJ%20Sitan%20VN%20full%20repo rt.pdf) ThS LS Phạm Quang 2020 “Cho ví dụ phân tích mặt khách quan vi phạm pháp luật đó.” Luật sư Online Retrieved May 27, 2022 (https://iluatsu.com/kien-thucchung/cho-vi-du-va-phan-tich-mat-khach-quan-cua-vi-pham-phap-luat-do/) 28

Ngày đăng: 17/08/2023, 10:33