Đề tài phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần traphaco và công ty cổ phần dược hậu giang dưới ảnh hưởng của dịch bệnh covid 19

76 4 0
Đề tài  phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần traphaco và công ty cổ phần dược hậu giang dưới ảnh hưởng của dịch bệnh covid 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH BỆNH COVID 19 Môn học : CĐTN Ngành TC – NH Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Tuyết HÀ NỘI – 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên MSV SĐT Đánh giá thành viên Vũ Chí Đức A35202 0982980471 100% Vũ Thị Biên Thùy A35355 0865997982 100% Hoàng Minh Thùy A36348 0862018183 100% Lê Thị Thúy A37296 0912674269 100% LỜI CẢM ƠN Sau tuần làm quen tiếp thu kiến thức với môn học Chuyên đề tốt nghiệp: Ngành Tài – Ngân hàng, chúng em nhận thức sâu sắc cần phải học hỏi, tìm hiểu nghiên cứu nhiều hơn, mở rộng tầm nhìn giới quan Qua trình học tập giảng dạy tận tâm, có tầm giảng viên, em dần định nghĩa, hình dung rõ nét mơn Chun đề tốt nghiệp nói riêng tầm quan trọng kiến thức Tài – Ngân hàng nói chung Dựa vào kiến thức học hướng dẫn chi tiết, cụ thể giảng viên môn, chúng em bắt tay vào nghiên cứu, phân tích thực đề tài “Phân tích tình hình tài cơng ty cổ phần Dược Hậu Giang công ty cổ phần Traphaco” Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thăng Long đưa môn học CĐTN: Ngành TC-NH vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên môn truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên – cô Nguyễn Thị Tuyết tận tụy hướng dẫn, dành thời gian quý báu thân để đọc dự án, chấm đưa lời góp ý Chúng em xin gửi tới giảng viên Nguyễn Thị Tuyết lời chúc sức khỏe, hạnh phúc có bước tiến thật thành công công việc! Bộ mơn “CĐTN: Ngành Tài – Ngân hàng” mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao, đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận “Phân tích tình hình tài cơng ty cổ phần Dược Hậu Giang công ty cổ phần Traphaco” chúng em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế hội nhập quốc tế Việt Nam nay, doanh nghiệp kinh doanh thị trường vừa tiếp cận với nhiều hội kinh doanh vừa phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức cạnh tranh thị trường Tại thị trường nội địa, doanh nghiệp nước cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhập hàng hóa nước ngồi mà phải cạnh tranh với doanh nghiệp đến từ nhiều nước giới Dược phẩm mặt hàng kinh doanh không đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà cịn sản phẩm góp phần nâng cao sức khỏe, thể chất, tinh thần cho nhân dân mặt hàng thiết yếu mà Đảng Nhà nước ta khuyến khích phát triển Tuy nhiên, trải qua dịch Covid 19, nhiều nơi phong tỏa dự án, cơng trình bị trì trệ bối cảnh nhiều cơng ty bị ảnh hưởng nặng nề định tài khơng cân nhắc gây nên tổn thất lớn cho doanh nghiệp Vì vậy, phân tích tài có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động quản lý tài doanh nghiệp Phân tích tài cho đối tượng quan tâm tới tình hình tài doanh nghiệp biết thực trạng tài doanh nghiệp, dự đốn thực trạng tài doanh nghiệp tương lai rủi ro tài mà doanh nghiệp gặp phải Qua đó, đề định phù hợp với lợi ích Để hiểu biết ảnh hưởng trước, sau đại dịch Covid-19 đến tình hình tài Cơng ty cổ phần Dược Hậu Giang Cơng ty Cổ phần Traphaco, phân tích chúng em hoàn thành theo kết cấu phần sau: Phần 1: Dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng chung tới kinh tế doanh nghiệp Phần 2: Phân tích tình hình tài Cơng ty cổ phần Dược Hậu Giang Công ty Cổ phần Traphaco Phần 3: Nhận xét kiến nghị PHẦN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG VÀ TRAPHACO 1.1 Khái quát dịch bệnh covid 19 tác động tới kinh tế 1.1.1 Khái quát dịch bệnh covid 19 Đại dịch COVID-19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARS-CoV-2 biến thể diễn phạm vi toàn cầu Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc đại lục, bắt nguồn từ nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân Giới chức y tế địa phương xác nhận trước họ tiếp xúc, chủ yếu với thương nhân buôn bán làm việc chợ bán bn hải sản Hoa Nam Nó gây báo động khơng có loại vắc-xin hiệu liệu pháp điều trị bằng thuốc chống virus nào và lây lan tương đối nhanh chóng tồn cầu, từ lần phát vào đầu tháng năm 2020 Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố gọi "COVID-19" "Đại dịch toàn cầu, trước bối cảnh số ca nhiễm toàn cầu vượt mốc 126,000 dịch lan 123 quốc gia vùng lãnh thổ Tính tới ngày 16/11/2020, có 54 triệu trường hợp nhiễm COVID-19 ghi nhận 217 quốc gia vùng lãnh thổ giới Đến tháng năm 2021, số ca nhiễm vượt 150,000,000 ca nhiễm gia tăng nhanh chóng.Tính đến ngày tháng năm 2021, số ca tử vong tồn cầu có liên quan tới COVID-19 triệu người Giữa năm 2022 dịch bệnh covid-19 kiểm soát nhiên có số trường hợp nhiễm xuất Tác động đại dịch covid 19 đến kinh tế giới Có bốn phương diện kinh tế thương mại quốc tế bị ảnh hưởng trực tiếp  Đầu tiên chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn cục bộ, lưu thơng hàng hóa, dịch vụ lao động tồn cầu khơng cịn trước khiến cho hoạt động kinh tế, thương mại đầu tư thông suốt hiệu quả, kinh tế thương mại quốc tế hoạt động bình thường chưa nói đến tăng trưởng Bên cạnh đó, nguy rơi vào trì trệ chí suy thối kinh tế gia tăng  Thứ hai đại dịch Covid-19 làm suy giảm tiêu dùng người dân xã hội, ảnh hưởng nhiều đến lĩnh vực du lịch dịch vụ Vì kinh tế dựa vào du lịch dịch vụ làm trụ cột động lực tăng trưởng bị ảnh hưởng nặng nề tiêu cực đại dịch  Thứ ba đại dịch Covid-19 hoành hành diễn biến phức tạp nay, số quốc gia khẩn trương phát triển tiến tới đưa vacxin phòng chống dịch vào sử dụng cộng đồng làm giảm nhiệt huyết nhà đầu tư doanh nhân ngần ngại đẩy mạnh hoạt động sản xuất - kinh doanh, điều tác động mạnh tới tăng trưởng kinh tế, thương mại đầu tư cuối mối quan hệ mức độ hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư đối tác giới bị ngưng trệ Chính phủ doanh nghiệp định ngừng hoạt động kinh tế nơi bị dịch bệnh, đồng thời chuyển dịch sở sản xuất nơi khác Cụ thể IMF (World Economic Outlook, tháng 10/2020) cho tăng trưởng kinh tế giới mức -4,4% năm 2020; đó, tăng trưởng kinh tế nước phát triển 5,8%; Trung Quốc tăng trưởng 1,9% - kinh tế lớn dự kiến đạt tăng trưởng dương; cịn nước phát triển 3,3% Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD, tháng 9/2020) tăng trưởng kinh tế giới ở mức -4,5% (năm 2020) suy thoái kinh tế toàn cầu tăng trưởng khoảng 5% vào năm 2021 Ngân hàng Thế giới (World Bank Global Economic Prospects, tháng 6/2020) cho tăng trưởng kinh tế giới mức -5,2% vào năm 2020 Trong đó, nhiều kinh tế lớn tăng trưởng âm năm 2020: Mỹ mức -6,1%, Liên minh châu Âu -9,1%, Nhật Bản -6,1%  Thứ tư, đại dịch Covid-19 tác động lớn đến hoạt động thương mại đầu tư nước giới Giãn cách xã hội nhiều quốc gia gây suy giảm giá trị xuất, nhập hàng hóa dịch vụ, kèm theo thu nhập giảm, tiêu dùng giảm hoạt động xuất, nhập bị đình trệ Cấu trúc sản xuất tồn cầu mang tính tập trung cao độ, số trung tâm lớn giới cung ứng đầu vào, đóng vai trị quan trọng chuỗi giá trị mạng sản xuất toàn cầu Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ… chịu tác động nặng nề từ đại dịch Covid-19 Kết cung, cầu hàng hóa phạm vi tồn cầu ngưng trệ khối lượng thương mại hàng hóa giới sụt giảm đáng kể từ tháng đầu năm 2020 tiếp tục giảm sâu tháng Tác động đại dịch covid 19 đến kinh tế Việt Nam Nền kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối nghiêm trọng kéo theo kinh tế Việt Nam với độ mở lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng chịu nhiều tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, làm đình trệ hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ; tác động trực tiếp đến ngành xuất, nhập khẩu, hàng không, du lịch… Lĩnh vực nơng-lâm nghiệp-thủy sản: khó khăn xuất hàng hóa nhập phụ trợ nông nghiệp  Nhiều mặt hàng nông nghiệp, chủ yếu nông - thủy sản xuất gặp khó khăn q 1/2020 đại dịch Covid-19, lúc đầu thị trường Trung Quốc, sau thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản từ đầu tháng thị trường Mỹ, EU ASEAN  Hàng nông lâm -thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường đa dạng chịu ảnh hưởng trực tiếp rõ nét loại rau, tươi, thủy sản sản phẩm tươi sơ chế, khó bảo quản lâu dài Trong giai đoạn cao điểm dịch, hoạt động xuất sang thị trường lớn diễn chậm, giảm mạnh, chủ yếu lệnh phong tỏa, hạn chế lại - giao thương, dẫn đến việc hủy hàng loạt hợp đồng xuất khẩu; mặt khác thiếu nhân lực thủ tục kéo dài phải tuân thủ quy định kiểm sốt dịch bệnh Vì lẽ đó, kim ngạch xuất mặt hàng nônglâm sản giảm 4,5%, thủy sản giảm 11,2% quý 1/2020 so với kỳ; có nhiều mặt hàng giảm mạnh cao su (-26,1%), rau (-11,5%), cafe (-6,4%)… Theo đó, giá cổ phiếu ngành thủy sản giảm gần 2% quý 1/2020 so với đầu năm (theo HSE)  Ngành phụ trợ nông nghiệp chịu ảnh hưởng gián tiếp, thể qua sản lượng ngành hóa chất, phân bón, thiết bị nơng nghiệp giảm (-5%) so với kỳ, giá cổ phiếu ngành hóa chất giảm mạnh (-13,8%) so với đầu năm Mặt khác, doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp thường doanh nghiệp mạnh, phát triển bền vững Vì vậy, khó khăn xảy dịch bệnh (cùng với ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn Đồng Sông Cửu Long), khiến 274 doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động có thời hạn trong qúy 1/2020, tăng 18,6%so với kỳ năm 2019 Lĩnh vực công nghiệp xây dựng: các ngành sản xuất với chuỗi cung ứng bị gián đoạn, đứt gãy ngành xây dựng sụt giảm bất động sản khó khăn Trước hết, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng rõ nét tới nhiều lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp ba khía cạnh là:  Một là, Việt Nam hội nhập sâu rộng, nhiều ngành sản xuất theo mơ hình chuỗi cung ứng điện thoại, điện tử, máy tính, dệt may, da giày, sản xuất chế biến nông sản, ô tô - xe máy, sắt - thép, lọc hóa dầu…(cũng ngành xuất chủ lực, tạo việc nhiều làm Việt Nam), bị ảnh hưởng tiêu cực chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, đứt gãy, gây thiếu nguồn cung đầu vào Hiện nay, nhiều lĩnh vực sản xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên, nhiên liệu nhập khẩu, chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản (chiếm đến 56% nguồn cung hàng hóa trung gian cho Việt Nam năm 2019)  Hai là, nhiều doanh nghiệp FDI Việt Nam kèm theo doanh nghiệp Việt làm đại lý cấp 1, cấp 2…thuộc ngành nêu bị ảnh hưởng, gặp phải hai khó khăn lớn: (1) Thiếu nguồn cung đầu vào từ Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản… (2) Thiếu lực lượng lao động lệnh phong tỏa, cách ly hạn chế lại nhân công, chuyên gia từ nước đối tác Lĩnh vực dịch vụ: chịu tác động mạnh tổng cầu giảm (cả nước)  Ảnh hưởng trực tiếp rõ nét là ngành du lịch (gồm dịch vụ du lịch, lưu trú, ăn uống lữ hành) Thu từ khách du lịch quốc tế đóng góp khoảng 6,1% GDP năm 2019, thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản đóng góp tới 61,4% tổng lượng khách quốc tế vào Việt Nam Trong bối cảnh dịch bệnh lan rộng, nhiều quốc gia thực biện pháp phong tỏa, hạn chế lại, tăng cường kiểm dịch nên nhu cầu du lịch sụt giảm mạnh Tương tự, dịch bệnh làm giảm nhu cầu du lịch nước Chính phủ thực hạn chế tụ tập đông người, hủy bỏ nhiều lễ hội, hội nghị gần cách ly toàn xã hội Trong quý I/2020, lượng khách quốc tế đến Việt Nam sụt giảm 18% so với kỳ năm trước; lượng khách nước giảm 6%, doanh thu toàn ngành giảm 11% so với kỳ năm 2019  Theo đó, giá cổ phiếu nhóm du lịch lữ hành giảm mạnh (-33,2%) so với đầu năm Trong đó, doanh thu ngành hàng dịch vụ ăn uống lưu trú giảm 9,6% 27,8% so với kỳ năm ngoái Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uống quý 1/2020 tăng 29,3% so với kỳ năm 2019 Lĩnh vực tài chính-ngân hàng-bảo hiểm doanh thu giảm khơng nhiều q 1/2020 (-2%) so với kỳ, lĩnh vực chịu tác động gián tiếp nhiều có độ trễ (khách hàng khó khăn, bắt đầu giảm sử dụng dịch vụ, hấp thụ vốn nợ xấu có nguy tăng mạnh) nhà đầu tư đánh giá tiềm ẩn rủi ro cao, khiến giá cổ phiếu giảm mạnh (trên 20%) so với đầu năm  Đối với ngành ngân hàng, khó khăn chung kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu tín dụng khách hàng (hết quý 1/2020, tín dụng tăng 1,3% thấp nhiều so với mức tăng 3,2% kỳ năm 2019, theo Ngân hàng Nhà nước) làm sụt giảm doanh thu, tăng rủi ro nợ xấu khách hàng gặp khó khăn thực cho vay ưu đãi nhằm ứng cứu khách hàng Ngồi ra, việc giãn, hỗn nợ giãm lãi, phí làm giảm doanh thu, lợi nhuận ngân hàng; khiến giá cổ phiếu ngân hàng giảm mạnh (-22,4%) so với đầu năm  Trên thị trường chứng khoán, tác động tiêu cực dịch bệnh phản ánh rõ nét Tính đến hết 31/3/2020, số VN-Index sụt giảm mạnh (-31%) so với đầu năm, nhà đầu tư nước ngồi bán rịng 33 phiên liên tiếp với giá trị bán ròng quý khoảng 9.200 tỷ đồng; giá cổ phiếu cơng ty chứng khốn giảm 28% so với đầu năm. Lĩnh vực bảo hiểm cũng chịu tác động kép: (1) nhu cầu sử dụng dịch vụ bảo hiểm (kể nhân thọ phi nhân thọ) bị cắt giảm người mua khó khăn kinh tế, thu nhập; (2) tỷ lệ chi trả bảo hiểm (nhất bảo hiểm y tế tăng) khiến doanh thu ngành giảm Cổ phiếu doanh nghiệp bảo hiểm giảm mạnh (-35,2%) so với đầu năm Đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản, chịu ảnh hưởng rõ nét lĩnh vực cho thuê mặt thương mại, văn phòng cho thuê, khách sạn, hộ Tình trạng dịch bệnh khiến người dân hạn chế mua sắm trực tiếp trung tâm thương mại (giảm khoảng 70-80% tháng – theo CBRE; nhiều chủ cửa hàng trả lại mặt bằng, đàm phán để người cho thuê giảm giá nhiều đơn vị chủ sở hữu mặt chủ động giảm 20-40% giá th. Cịn với khối văn phịng, bệnh dịch làm trì hỗn hoạt động đầu tư khối tăng trưởng cho thuê chậm số người làm việc từ xa tăng, giảm tỷ lệ sử dụng văn phòng, chủ nhà với hợp đồng thuê ngắn hạn đối tượng dễ bị thiệt hại Theo CBRE, với kịch dịch Covid-19 kiểm soát quý 2/2020, tỷ lệ trống phân khúc văn phòng Thành phố Hồ Chí Minh tăng từ 7-14% Một lĩnh vực dịch vụ khác chịu tác động lớn từ đại dịch ngành giáo dục, đào tạo. Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, tỉnh, thành phố định đóng cửa trường học cấp liên tục gia hạn dịch bệnh chưa có dấu hiệu chấm dứt Nhiều trường học, đặc biệt khối dân lập, tư thục chịu sụt giảm mạnh doanh thu phải gánh nhiều chi phí mặt bằng, lương cho giáo viên, nhân viên… Ngoài ra, tồn chương trình đào tạo ngành bị xáo trộn, gây phát sinh thêm nhiều chi phí để xây dựng, thiết kế lại chương trình Theo đó, cổ phiếu lĩnh vực đào tạo việc làm giảm mạnh (-30,5%) so với đầu năm số doanh nghiệp kinh doanh giáo dục - đào tạo tạm ngừng hoạt động quý 1/2020 tăng 24,5% so với kỳ 1.2 Khái quát công ty cổ phần dược Hậu Giang Traphaco 1.2.1 Giới thiệu khái quát công ty Dược Hậu Giang Traphaco Công ty cổ phần Traphaco  Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO  Tên quốc tế: TRAPHACO JOINT STOCK COMPANY  Tên giao dịch: TRAPHACO  Địa chỉ: Số 75, Phố Yên Ninh, Quận Ba Đình, Hà Nội  Điện thoại: 84(4) 3683 0751  Fax: 84(4) 3681 5097  Email: info@traphaco.com.vn  Website: http://traphaco.com.vn  Đại diện theo pháp luật: Ông Trần Túc Mã Chức vụ: Chủ tịch HĐQT  Năm thành lập: 1999  Mã số thuế: 0100108656  Vốn điều lệ: 414,536,730,000 đồng  KL CP niêm yết: 41,453,673 cp  KL CP lưu hành: 41,450,540 cp  Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất thuốc, hố dược dược liệu Cơng ty cổ phần dược Hậu Giang  Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang  Tên quốc tế: DHG PHARMACEUTICAL JOINT – STOCK COMPANY  Tên viết tắt: DHG Pharma  Người đại diện: Mr Masashi Nakaura  Điện thoại: (0292) 3891433 – 3890802 – 3890074  Fax: 0292.3895209  Trụ sở chính: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, P An Hòa, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ  Email: dhgpharma@dhgpharma.com.vn  Website: www.dhgpharma.com.vn

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan