1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài phân tích lý luận về bẫy thu nhập trung bình áp dụng phân tích ở việt nam

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o BÀI TẬP GIỮA KỲ TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LÝ LUẬN VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH ÁP DỤNG PHÂN TÍCH Ở VIỆT NAM NHĨM: 06 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT -o0o BÀI TẬP GIỮA KỲ TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LÝ LUẬN VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH ÁP DỤNG PHÂN TÍCH Ở VIỆT NAM Nhóm: Trưởng nhóm: Võ Hoàng Nguyên Thành viên: Nguyễn Tiến Nhật Đặng Thị Thảo Nhi Nguyễn Ngọc Quỳnh Như Phan Ngọc Bảo Như Phan Quỳnh Ngọc Như Võ Thị Yến Như Nguyễn Phạm Minh Nhựt Nguyễn Thị Kiều Oanh Nguyễn Thị Phận Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 Lời cam đoan Chúng em xin cam đoan đề tài: “Phân tích lý luận bẫy thu nhập trung bình Áp dụng phân tích Việt Nam” nhóm nghiên cLu thực hiên M Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết làm đề tài “Phân tích lý luận bẫy thu nhập trung bình Áp dụng phân tích Việt Nam” trung thực không chép từ tập nhóm khác Các tài liêuMđưZc s[ dụng tiểu luận có ngu\n g]c, xuất xL rõ ràng (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG KHÁI QUÁT HIỆN TƯỢNG “BẪY CÁC NƯỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH” 1.1 Các quan niệm tưZng “bẫy nước thu nhập trung bình” .2 1.2 Nguyên nhân tình trạng vướng vào “bẫy thu nhập trung bình” 1.2.1 Những đặc điểm kinh tế mắc phải “bẫy thu nhập trung bình” 1.2.2 Nguyên nhân vướng vào “bẫy thu nhập trung bình” .5 1.3 Các giải pháp để tình trạng “ bẫy thu nhập trung bình” 1.3.1 Giải pháp góc nhìn chun gia .6 1.3.2 Chính sách cơng nghiệp tiên phong BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở THÁI LAN VÀ MALAYSIA 2.1 Phân tích bẫy thu nhập trung bình Thái Lan .8 2.2 Phân tích bẫy thu nhập trung bình Malaysia .9 SỨC ÉP TỪ “BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH” ĐỐI VỚI NHỮNG NỀN KINH TẾ MỚI NỔI 10 3.1 Trung Qu]c “Bẫy thu nhập trung bình” 10 3.2 Brazil “Bẫy thu nhập trung bình” 12 3.3 Ấn Độ “Bẫy thu nhập trung bình” 14 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 14 4.1 Khái quát kinh tế Việt Nam 15 4.2 Bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm Hàn Qu]c .16 4.2.1 Kinh nghiệm vưZt “bẫy thu nhập trung bình” Hàn Qu]c .16 4.2.2 Một s] học rút cho Việt Nam 17 4.3 Đề xuất giải pháp .17 PHẦN KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 PHỤ LỤC .22 PHẦN MỞ ĐẦU Trong 30 năm qua, kinh tế Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ đạt đưZc nhiều thành tựu đáng kể Trong phải kể đến việc từ nước có thu nhập trung bình thấp, Việt Nam vưZt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xã hội, đói nghèo phát triển thành nước thu nhập trung bình theo phân loại Ngân hàng Thế giới từ năm 2008 Đây đưZc xem bước tiến mạnh mẽ kinh tế Việt Nam mở nhiều hội phát triển cho kinh tế nước nhà Tuy nhiên, bên cạnh phát triển mạnh mẽ t\n nhiều hạn chế thách thLc Theo chuyên gia kinh tế, hành trình trở thành qu]c gia thu nhập cao nước ta bắt đầu, trước mắt, Việt Nam cần đ]i mặt với nguy rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Khái niệm “bẫy thu nhập trung bình” lần đưZc Indermit Gill Homi Kharas nhắc đến để tình trạng phát triển kinh tế nước phát triển sau thời gian tăng trưởng với t]c độ cao vươn lên đến mLc thu nhập trung bình sau lại khơng thể bLc phá mà dậm chân mLc thu nhập Các qu]c gia rơi vào bẫy thu nhập trung bình thường có tỉ lệ đầu tư thấp, ngành chế tạo chậm phát triển, ngành cơng nghiệp đa dạng thị trường lao động sôi động Philippines qu]c gia điển hình tình trạng vướng vào bẫy thu nhập trung bình, GDP bình qn đầu người khơng thể vưZt qua ngưỡng 2.000 USD nhiều thập niên Theo th]ng kê, Châu Á có qu]c gia khỏi bẫy thu nhập trung bình bao g\m: Nhật Bản, Hàn Qu]c, Đài Loan, H\ng Kông, Singapore Bởi thế, việc tránh khỏi bẫy thu nhập trung bình có ý nghĩa vơ quan trọng đ]i với qu]c gia đường phát triển Việt Nam có nguy vướng vào “bẫy thu nhập trung bình” với biểu t]c độ tăng trưởng chậm, suất sản xuất thấp, thiếu hụt chuyển dịch cấu, khơng có dấu hiệu cải thiện khả cạnh tranh nảy sinh nhiều vấn đề tăng trưởng gây Trong b]i cảnh đó, việc “Phân tích lý luận bẫy thu nhập trung bình” từ “Áp dụng phân tích Việt Nam” nhiệm vụ cấp thiết có ý nghĩa vơ quan trọng PHẦN NỘI DUNG KHÁI QUÁT HIỆN TƯỢNG “BẪY CÁC NƯỚC THU NHẬP TRUNG BÌNH” 1.1 Các quan niệm tượng “bẫy nước thu nhập trung bình” Bẫy thu nhập trung bình tình trạng phát triển kinh tế qu]c gia đạt đến mLc thu nhập bình quân định (dựa lZi sẵn có) nhiên lại “dậm chân” mLc thu nhập Theo Ngân hàng giới (World Bank), Bẫy thu nhập trung bình xảy Qu]c gia bị mắc kẹt 42 năm không vưZt qua đưZc ngưỡng thu nhập bình quân đầu người từ 4000–6000 USD/ năm mà phụ thuộc vào ngu\n tài nguyên lZi sẵn có Các nước rơi vào bẫy thu nhập trung bình thường có tỷ lệ đầu tư thấp, ngành chế tạo phát triển chậm, đa dạng ngành cơng nghiệp với thị trường lao động bật, sôi động Phân loại thu nhập qu]c gia giới theo mLc:  Nước có mLc thu nhập thấp: Thu nhập bình quân đầu người 1000 USD/năm  Nước có mLc thu nhập trung bình: Thu nhập bình quân đầu người đạt từ 1000 USD đến 10.000 USD/năm  Nước có mLc thu nhập cao: Thu nhập bình quân đầu người đạt 10.000 USD/năm Theo Giáo Sư Kenichi Ohno, bẫy thu nhập trung bình tình hu]ng mà qu]c gia bị mắc kẹt mLc thu nhập đưZc định bới ngu\n lực định lZi ban đầu vưZt qua mLc thu nhập Như lẽ tất nhiên, qu]c gia nào, với xuất phát điểm kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác ngu\n lực sẵn có, xuất nơng sản độc canh, nông nghiệp tự cấp tự túc, mong chờ vào viện trZ, để tăng trưởng, qu]c gia cần tiến hành cơng nghiệp hóa, q trình cơng nghiệp hóa bắt kịp đưZc g\m giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Bắt đầu xuất s] công ty sản xuất có v]n đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), lắp ráp gia công đơn giản sản phẩm công nghiệp nhẹ dệt may, giày dép, thực phẩm,… Các khâu thiết kế, công nghệ, sản xuất tiếp thị người nước hướng dẫn, nguyên vật liệu phụ tùng đưZc nhập Điều dẫn đến việc đạt đưZc giá trị nội nhỏ bị lấn át người nước ngồi cơng việc thu nhập người nghèo đưZc cải thiện Giai đoạn 2: Khi s] v]n FDI đưZc tích lũy, quy mơ sản xuất mở rộng ngu\n cung cấp nước bắt đầu tăng, cho thấy ngồi nhà đầu tư FDI cịn có đời nhà đầu tư nước Các công ty nước bắt đầu cạnh tranh, m]i liên kết công ty lắp ráp nhà cung cấp đưZc hình thành Ngành cơng nghiệp tăng trưởng lưZng yếu t] đầu vào nước gia tăng Nhưng bản, hoạt động sản xuất quản lý tiếp tục phụ thuộc vào người nước ngoài, dẫn đến giá trị nội tăng không nhiều mLc lương thu nhập Giai đoạn 3: Ở giai đoạn này, cần rèn luyện kỹ tri thLc qua việc tích lũy v]n nhân lực ngành cơng nghiệp Lao động nước phải đưZc thay lao động nước tất lĩnh vực Bởi phụ thuộc nhiều vào người nước ngồi giá trị nội giảm tăng chậm Qu]c gia trở thành nước xuất sản phẩm chế tạo chất lưZng cao, thách thLc đ]i thủ trước xác lập vị trí đấu trường qu]c tế Giai đoạn 4: Qu]c gia có lực tạo sản phẩm dẫn đầu xu thị trường toàn cầu Giáo Sư Kenichi cho “Bẫy thu nhập trung bình” gi]ng “chiếc trần thủy tinh vơ hình” ngăn cản phát triển kinh tế Giai đoạn Giai đoạn trình giai đoạn tăng trưởng phát triển Mỗi qu]c gia chạm ngưỡng thu nhập trung bình thấp từ giai đoạn tăng trưởng đến mLc thu nhập trung bình cao giai đoạn dựa lZi sẵn có vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên,… “Chiếc trần thủy tinh vơ hình” Giai đoạn Giai đoạn “ Bẫy thu nhập trung bình” Khi bước sang giai đoạn 3, họ đạt mLc thu nhập cao Sẽ khơng có để nói qu]c gia vưZt qua giai đoạn cách sn sẻ Nhưng thực tế có nhiều nước vưZt qua ngưỡng thu nhập thấp lại tăng trưởng chậm bị mắc kẹt trở thành nạn nhân “bẫy thu nhập trung bình”, qu]c gia chưa thay đổi mặt cấu công nghiệp cách s[ dụng ngu\n lực lao động nội địa Nếu qu]c gia vưZt qua đưZc ngăn cản “ bẫy thu nhập trung bình” hay “ trần thủy tinh vơ hình” kinh tế chuyển từ giai đoạn phụ thuộc ngoại lực sang hoàn toàn dựa vào nội lực Thì lúc đó, ngu\n lực nước có đủ trình độ thay hồn tồn lao động nước ngồi Như vậy, “bẫy thu nhập trung bình” xảy tăng trưởng tạo may mắn (điều kiện tự nhiên) mà không nỗ lực doanh nghiệp phủ Tăng trưởng phụ thuộc vào lZi sẵn có sớm hay muộn đến h\i kết thúc, lực cạnh tranh bị bào mịn trước thu nhập cao 1.2 Ngun nhân tình trạng vướng vào “bẫy thu nhập trung bình” 1.2.1 Những đặc điểm kinh tế mắc phải “bẫy thu nhập trung bình” Khi qu]c gia tăng trưởng dựa vào ngu\n tài ngun sẵn có mà khơng phải sách kinh tế phù hZp hay bLt phá khác rõ ràng qu]c gia khơng thể trì đà tăng trưởng đưZc Bởi lẽ, ngu\n tài ngun có sẵn ln có hạn Nhìn chung, qu]c gia vướng phải bẫy thu nhập trung bình có s] điểm chung, là: kinh tế khác khu vực Nền kinh tế dường bị mắc vào bẫy thu nhập trung bình Thủ tướng Malaysia Najib Tun Razak, người nắm quyền năm 2009, coi việc vưZt qua bẫy thu nhập trung bình mục tiêu kinh tế quan trọng phủ Để đạt đưZc mục tiêu đề ra, thủ tướng Najib mu]n huy động sách ngu\n lực có để tự kinh tế, thúc đẩy đầu tư tư nhân, hình thành ngành tạo giá trị mới, cải cách ngân sách, phát triển ngu\n nhân lực - đưZc coi năm trụ cột “Mơ hình kinh tế mới” Tham vọng bước vào hàng ngũ qu]c gia có mLc thu nhập cao Malaysia trở nên khó khăn bất ổn trị, tình trạng dân s] già hóa khả chi tiêu phủ ngày giảm Một điểm khác dễ dàng nhìn thấy Malaysia Thái Lan việc lựa chọn lực đẩy sách cơng nghiệp Trong Thái Lan hoàn toàn theo thị trường tồn cầu hóa nỗ lực xây dựng mơi trường kinh doanh mở Malaysia đặt cưZc vào cú nhảy cóc Thái Lan đường cũ Cả hai kỳ vọng thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, cách thLc nước lựa chọn để đạt đưZc mục tiêu tương đ]i khác SỨC ÉP TỪ “BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH” ĐỐI VỚI NHỮNG NỀN KINH TẾ MỚI NỔI 3.1 Trung Quốc “Bẫy thu nhập trung bình” Những năm gần đây, t]c độ tăng trưởng Trung Qu]c đưZc đánh giá s] ấn tưZng Vậy câu hỏi đặt là, liệu Trung Qu]c có trì đưZc t]c độ tăng trưởng để vươn lên hàng ngũ nước phát triển hay khơng? GDP bình qn đầu người Trung Qu]c kể từ năm 2011 tăng gấp đôi kể từ năm 2000 tăng gấp 10 Sự cải thiện lớn mLc s]ng qu]c gia với 1,4 tỷ dân minh chLng cho câu chuyện thành công kinh tế nhanh lịch s[ giới Tuy nhiên, theo phân tích từ giới chuyên gia, Trung Qu]c đLng trước nguy rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” 10 Căn cL vào s] liệu th]ng kê, GDP bình quân đầu người Trung Qu]c đạt ngưỡng 10.000 USD năm 2019 Trên thực tế, kinh tế Trung Qu]c tiếp tục phát triển, nhiên lại chưa đủ nhanh để đáp Lng đưZc mLc s]ng qu]c gia giàu Giới chuyên gia rằng, nguyên nhân khiến Trung Qu]c gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình nhiều thập kỷ lại vươn lên thành nước phát triển cịn nước nghèo, qu]c gia nỗ lực biến nghèo thành lZi riêng biệt Chẳng hạn, giá nhân công rẻ làm cho kinh tế có mLc thu nhập thấp cạnh tranh sản xuất thâm dụng lao động, cụ thể ngành may mặc, giày dép đ\ chơi Tuy nhiên, thu nhập tăng, chi phí tăng, ngành công nghiệp sản xuất cũ kỹ, công nghệ thấp tính cạnh tranh, Trung Qu]c sau phải chuyển "chuỗi giá trị" sang xuất sản phẩm công nghệ tiên tiến Nhưng không đủ để tránh bẫy Để trở thành kinh tế có thu nhập cao, Trung Qu]c cần làm nhiều làm sản phẩm cách tăng người lao động cho nhà máy Nền kinh tế cần đổi s[ dụng lao động ngu\n v]n hiệu Điều hỏi mơ hình hồn tồn khác kinh doanh Thay lắp ráp sản phẩm đưZc thiết kế từ nước khác, với công nghệ nhập khẩu, công ty phải chủ động đầu tư mạnh vào nghiên cLu phát triển, s[ dụng lao động có tay nghề cao để chuyển hóa khoản đầu tư thành sản phẩm Trong trình phát triển từ thu nhập thấp đến thu nhập trung bình ngầm chLa đựng nhiều yếu t] để khiến Trung Qu]c rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Đó hủy hoại môi trường s]ng phải nhiều ngu\n lực thời gian khắc phục (có yếu t] vĩnh viễn khơng phục h\i đưZc), thay đổi môi trường xã hội (kết cấu văn hóa, kết cấu xã hội biến đổi thời gian ngắn) dễ tạo xung đột; tự tin thái tầng lớp dẫn dắt đến thành cơng, tâm lý địi thưởng cơng trạng biểu nhu cầu hưởng thụ sớm Ông Zhang cho mơ hình tăng trưởng nhà nước dẫn dắt, công ty nhà nước phát triển khu vực kinh tế tư nhân thoái lùi, gây tổn hại cho trụ cột tăng trưởng kinh tế Theo Giáo sư Zheng Yongnian - giáo sư Viện Nghiên cLu Đông Á thuộc Đại học Qu]c gia Singapore, Chủ tịch Hội đ\ng học thuật Trung tâm Trung Qu]c Tồn cầu hóa 11 cho biết, để khỏi “bẫy thu nhập trung bình”, Trung Qu]c cần phải sâu vào cải cách kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Trên thực tế, để sâu vào cải cách kinh tế, trước hết, Trung Qu]c cần giải đưZc vấn đề dân sinh Theo ông Zheng, hai yếu t] dân sinh cấp thiết cần đưZc giải nay, là, thiếu hụt sách xã hội, bao g\m sách bảo đảm xã hội, y tế, giáo dục nhà Hai là, mLc thu nhập người dân nhận đưZc từ lao động không cao, rõ ràng, phương pháp trực tiếp để xây dựng xã hội tiêu dùng tiếp tục nâng cao mLc s]ng nhân dân, cải thiện dân sinh Nếu vấn đề dân sinh không giải quyết, tương lai gần, Trung Qu]c phải đ]i mặt với rủi ro cấp tiến hóa xã hội Người dân hy vọng vào ổn định xã hội lâu dài, khơng có định khơng có phát triển, phát triển mà không giải đưZc vấn đề dân sinh, xã hội cấp tiến hóa 3.2 Brazil “Bẫy thu nhập trung bình” Trên giới có nhiều qu]c gia đưZc đặt kì vọng cao sau lại sập “bẫy thu nhập trung bình”, đó, Brazil ví dụ điển hình Năm 1974, GDP bình quân đầu người Brazil đạt 1.000 USD, bước vào hàng ngũ nước có thu nhập trung bình Tuy nhiên, sau 46 năm, GDP bình quân đầu người Brazil năm 2020 đạt mLc 6.700 USD Trong giai đoạn 1945-1980, Nền kinh tế Brazil tăng trưởng gần 7% năm, s] tăng trưởng ấn tưZng, sau chuyện đột ngột đảo ngưZc lại Các khoản nZ tích lũy để mua máy móc nhập trở nên vưZt sLc chịu đựng lãi suất tăng vọt Các ngành phục vụ thị trường đưZc bảo hộ nước tỏ thiếu hiệu Đ\ng tiền suy yếu gia tăng chi phí lương thúc đẩy lạm phát sau siêu lạm phát ĐLng trước tình hình đó, loạt cải cách tiền tệ tài khóa đưZc ban hành năm 1990 nhằm kh]ng chế lạm phát chặn đLng đà suy giảm thu nhập tương đ]i Thu nhập bình quân đầu người Brazil 20% Mỹ Nhưng kinh tế lại chLa đựng đầy khiếm khuyết Ước tính đầu tư Brazil chiếm 19% GDP, thấp nhiều so với Trung Qu]c Đó lý suất khơng hiệu Bên cạnh đó, hệ th]ng giáo dục yếu sở hạ tầng lạc hậu nguyên nhân khiến kinh tế Brazil “đi lùi” Brazil liên tục chịu thâm hụt tài khoản vãng 12 lai Sự phụ thuộc lớn vào ngu\n v]n nước khiến nước trở nên dễ tổn thương trước khủng hoảng cán cân tốn định kỳ NZ nước ngồi rịng Brazil lên tới 700 tỷ USD, so với mLc tài sản rịng chừng nghìn tỷ USD Trung Qu]c Nền kinh tế Brazil có hai điểm mạnh lớn Một là, dân s] độ tuổi lao động tăng nhanh, hai là, ngu\n tài nguyên phong phú lúc thị trường khác công nghiệp hóa với t]c độ chưa có Brazil có lZi xuất quặng sắt, hai nhà xuất lớn giới, lại phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Qu]c Diện tích đất canh tác lớn điểm lZi lớn, s] vùng tr\ng cho thu hoạch vụ/năm, nhờ điều kiện sáng mặt nước thuận lZi Dưới tầng mu]i khu vực ngồi khơi bờ biển phía đơng nam Brazil đưZc phát có chLa 13% tỷ thùng dầu Bùng nổ hàng hóa với việc phát thêm nhiều mỏ dầu giúp Brazil thoát khỏi áp lực cán cân toán Ngoại tệ đổ vào, trước hấp dẫn lãi suất lZi nhuận kỳ vọng Brazil sau dòng dầu bắt đầu chảy Nhưng việc lại gây vấn đề mới: đ\ng tiền mạnh lên, tác động xấu tới nhà xuất khác không thuộc ngành liên quan tới khai thác tài ngun Brazil nước có mơi trường kinh doanh khó khăn, đLng thL 127 183 qu]c gia danh sách xếp hạng Ngân hàng giới Việc thuê sa thải lao động hay đóng c[a doanh nghiệp hàng năm Hệ th]ng thuế phLc tạp khó áp dụng quy định ch\ng chéo, mâu thuẫn Lãi suất thực Brazil thuộc hạng cao giới Lãi suất Ngân hàng Trung ương 12% tăng để kiềm chế lạm phát cao nhiều mLc mục tiêu 4,5% Lãi suất cao hậu lạm phát sách tài lỏng lẻo gây Tỷ lệ thất nghiệp Brazil mLc báo động 6% Ngân sách có xu hướng thặng dư NZ phủ đưZc gia hạn ba năm lần chèn lấn khoản tiền vay khác Nhưng thị trường nZ với kỳ hạn dài đòi hỏi phải kiểm soát chặt chẽ bảng lương khu vực công khoản trZ cấp nhà nước Giáo sư Dani Rodrik thuộc Đại Học Harvard có so sánh phục h\i Hàn Qu]c sau khủng hoảng Đơng Á năm1998 với tình trạng đình trệ mà Brazil phải chịu 13 đựng năm 1980 Ngành công nghiệp Hàn Qu]c đưZc công nhận thị trường xuất dùng sLc mạnh công nghiệp để phục h\i kinh tế, Brazil lại thiếu sLc mạnh Bên cạnh đó, nguyên nhân giúp Hàn Qu]c phục h\i nhanh nhóm lZi ích th]ng chấp nhận chia sẻ phần khó khăn từ khủng hoảng Chính phủ cam kết nỗ lực hết sLc để giúp đất nước vưZt qua khủng hoảng, đó, doanh nghiệp góp phần vào q trình cách hạn chế sa thải cơng đồn nhân nhưZng đòi hỏi lương bộc NgưZc lại, với Brazil, không chịu mLc s]ng thấp c] gắng đẩy phần khó khăn sang cho người khác Điều dẫn đến lạm phát tăng cao GDP bình quân đầu người Brazil giậm chân chỗ su]t 15 năm 3.3 Ấn Độ “Bẫy thu nhập trung bình” So với Brazil, thách thLc mà Ấn Độ phải đ]i mặt lại nan giải có kết hZp khó khăn Brazil Trung Qu]c gặp phải Gi]ng với Trung Qu]c, Ấn Độ có t]c độ tăng trưởng cao mLc trung bình thị trường nổi, qu]c gia gặp phải rắc r]i định: Đầu tư Ấn Độ chiếm 38% GDP, Phần lớn đầu tư lại lấy từ túi tiền doanh nghiệp, biểu hệ th]ng tài cịn non yếu Gi]ng với Brazil, Ấn Độ hết sLc cần hệ th]ng đường xá t]t để gắn kết thị trường cách xa nước Đây qu]c gia trẻ, với tỷ lệ dân s] độ tuổi lao động dự báo tăng 1,7%/ năm năm 2015, tỷ lệ người có học vấn cao lại q ít, thách thLc lớn đ]i với Ấn Độ Hệ th]ng pháp luật r]i rắm khiến hoạt động thị trường lao động gặp khó khăn, tham nhũng gây tổn thất lớn dự án sở hạ tầng Nền kinh tế có xu hướng nóng bị thâm hụt tài khoản vãng lai Tại Diễn đàn HZp tác kinh tế Ấn Độ Horasis 2022, chuyên gia cho việc thoát bẫy thu nhập trung bình, thúc đẩy tăng trưởng theo ba nhân t] bản, v]n, lao động cơng nghệ dựa mơ hình tăng trưởng đại Một tín hiệu đáng mừng giai đoạn mới, Chính phủ Ấn Độ đánh giá cao vai trị khoa học công nghệ việc vưZt qua “bẫy thu nhập trung bình” Qu]c gia nỗ lực phát triển giáo dục - đào tạo nghề cho người lao động, phát triển lĩnh vực nông nghiệp công nghệ 14 cao, nâng cao vai trò khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh hạ tầng logistics, hạ tầng, lực s]… nhằm góp phần vưZt qua bẫy thu nhập trung bình BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 4.1 Khái quát kinh tế Việt Nam Sau nhiều thăng trầm lịch s[, đến khẳng định kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam cịn phụ thuộc lớn vào nơng nghiệp, du lịch, xuất thơ đầu tư từ nước ngồi Hệ th]ng kinh tế Việt Nam hệ th]ng kinh tế hỗn hZp Trong kinh tế ngày đưZc thị trường hóa can thiệp Nhà nước vào kinh tế cao Hiện nay, Nhà nước s[ dụng biện pháp quản lý giá kiểu hành với mặt hàng thiết yếu Chính phủ Việt Nam tự nhận định kinh tế Việt Nam kinh tế vận hành theo chế thị trường, điều đưZc s] kinh tế thị trường tiên tiến công nhận Tuy nhiên, Hoa Kỳ, EU Nhật Bản chưa công nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường Việt Nam có nhiều thành phần kinh tế Theo cách xác định phủ, Việt Nam có thành phần kinh tế sau: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có v]n đầu tư nước Một biện pháp mà Đảng Chính phủ Việt Nam thực để khu vực kinh tế nhà nước trở thành chủ đạo kinh tế thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước tổng cổng ty nhà nước Tuy nhiên, từ đầu thập niên 1990 nay, Việt Nam liên tục thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Hiện nay, t]c độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đà tăng trưởng mạnh mẽ Với năm 2020, GDP đầu người đạt mLc 3.500USD/Năm đưa Việt Nam vươn lên top 10 qu]c gia tăng trưởng cao giới Theo chuyên gia, Việt Nam nước có thành tích xuất siêu t]t Nhiều mặt hàng Việt Nam thâm nhập vào thị trường qu]c tế nhận đưZc phản h\i tích cực từ phía người tiêu dùng Tuy nhiên, bên cạnh 15 thuận lZi, Việt Nam đ]i mặt với nhiều thách thLc việc phát triển kinh tế bền vững:  ThL nhất, q trình chuyển đổi mơ hình phát triển chưa đưZc đ\ng đạt đưZc kết mạnh mẽ lĩnh vực hoàn thiện kinh tế thị trường  ThL hai, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động diễn với t]c độ chậm  ThL ba, vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy đưZc t]i đa vai trò động lực tăng trưởng  ThL tư, cấu kinh tế có chuyển dịch lành mạnh dễ dẫn đến cân 4.2 Bài học cho Việt Nam từ kinh nghiệm Hàn Quốc 4.2.1 Kinh nghiệm vượt “bẫy thu nhập trung bình” Hàn Quốc Sau chiến tranh với Triều Tiên (1950-1953), Hàn Qu]c nước nghèo giới, khái quát tình hình Hàn Qu]c gặp phải sau chiến tranh như: chịu tàn phá nặng nề sau chiến tranh, thu nhập thấp, tài nguyên nghèo nàn, phụ thuộc chủ yếu vào viện trZ nước Đây đặc điểm tương đ\ng với qu]c gia phát triển Tuy nhiên, “vận mệnh” Hàn Qu]c thực thay đổi kể từ Tổng th]ng Park Chung Hee lên nắm quyền vào năm 1961 Cụ thể, năm 1969, Hàn Qu]c từ qu]c gia bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh bước lên hàng ngũ qu]c gia có thu nhập trung bình thấp đạt mLc thu nhập trung bình cao năm 1988 Năm 1995, Hàn Qu]c vươn lên ngưỡng qu]c gia có thu nhập cao Như vậy, Hàn Qu]c 26 năm để khỏi “bẫy thu nhập trung bình” Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thành công Hàn Qu]c, bản, nhà kinh tế ba yếu t] bản, là: v]n, lao động cơng nghệ Bên cạnh đó, việc cải cách giáo dục, tài chính, thương mại can thiệp từ phủ vơ quan trọng Sự can thiệp linh hoạt hiệu từ phủ điều vô cần thiết việc giúp kinh tế vưZt qua “bẫy thu nhập trung bình” Chính phủ Hàn Qu]c liên tục điều 16 chỉnh mục tiêu kinh tế nhằm thích Lng với chuyển dịch cấu kinh tế, gia tăng thu nhập thay đổi vấn đề kinh tế đưZc ưu tiên Một yếu t] quan trọng khác đưZc phủ Hàn Qu]c đề cao phát triển kinh tế thơng qua q trình cơng nghiệp hóa, dẫn dắt phủ Giai đoạn năm 1962-1996, phủ qu]c gia s[ dụng sách can thiệp trực tiếp kiểm soát giá cả, đầu tư trực tiếp vào ngành công nghiệp cụ thể hỗ trZ tài để thúc đẩy ngành ưu tiên Vấn đề đưZc ưu tiên sách kinh tế đưZc xác định bao g\m: Tạo việc làm, tốn khoản nZ nước ngồi thúc đẩy xuất Bên cạnh đó, phủ Hàn Qu]c thực sách bảo hộ mạnh mẽ đ]i với ngành công nghiệp từ ngày đầu phát triển, nhằm giúp đất nước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Một nguyên nhân khác lý giải cho phát triển kinh tế mạnh mẽ Hàn Qu]c có giáo dục t]t đội ngũ lao động có trình độ Xuất phát điểm qu]c gia nghèo tài ngun, Hàn Qu]c khơng có ngu\n nhân lực d\i Tận dụng lZi đó, từ ngày đầu, Chính phủ Hàn Qu]c đề cao vai trò giáo dục, coi giáo dục ưu tiên chiến lưZc hàng đầu, tảng để xây dựng đất nước Từ năm 1960, Chính phủ Hàn Qu]c trọng đến phát triển khoa học công nghệ không ngừng đổi Cụ thể, giai đoạn đầu trình cơng nghiệp hóa, Hàn Qu]c trọng xây dựng sở hạ tầng nhằm phát triển công nghệ chuyển hướng sang phát triển ngành công nghệ mũi nhọn sau 4.2.2 Một số học rút cho Việt Nam ChLng kiến “cú nhảy thần kì” Hàn Qu]c, ta rút học kinh nghiệm cho Việt Nam sau:  ThL nhất, vai trò lãnh đạo nhà nhà nước việc điều tiết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vô cần thiết  ThL hai, cần đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, lựa chọn sách cơng nghiệp phù hZp với điều kiện đất nước b] cảnh kinh tế toàn cầu 17  ThL ba, đầu tư cho giáo dục khoa học cơng nghệ có ý nghĩa lớn đ]i với tăng trưởng kinh tế  ThL tư, tỷ lệ tiết kiệm đầu tư cao với s[ dụng v]n đầu tư cách hiệu đóng vai trị lớn 4.3 Đề xuất giải pháp  Tăng trưởng dựa suất đổi giúp Việt Nam thoát khỏi “bẫy thu nhập trung bình” Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)-Huruhiko Kuroda nhấn mạnh vị trí Việt Nam nước có thu nhập trung bình, với t]c độ tăng trưởng cao đưZc trình nhiều năm Theo vị lãnh đạo ADB, trỗi dậy mạnh mẽ khu vực tư nhân việc đóng góp vào thành tựu tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam yếu t] đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục tạo thêm điều kiện thuận lZi để khu vực đóng góp ngày lớn cho tăng trưởng kinh tế cơng xóa đói, giảm nghèo Việt Nam cần đặc biệt trọng tới yếu t] nhân lực - yếu t] then ch]t đưa Việt Nam vưZt khỏi ngưỡng nước có thu nhập trung bình năm tới Việt Nam cần tiếp tục mục tiêu tăng trưởng chất lưZng thay chạy theo s] lưZng Đây cách để Việt Nam thoát khỏi nguy bị rơi vào “bẫy thu nhập trung bình.” Tuy nhiên, cơng việc khó khăn địi hỏi tâm mạnh mẽ kiên định Chính phủ Trong đó, Việt Nam cần: thL nhất, triển khai việc thực Chiến lưZc phát triển kinh tế-xã hội chương trình giải pháp cụ thể, nên tập trung vào giải vấn đề bất bình đẳng xã hội để người dân Việt Nam đưZc thụ hưởng thành tăng trưởng kinh tế mang lại ThL hai, nhà lãnh đạo Việt Nam cần nâng cao lực quản trị điều hành đất nước Đây vấn đề hết sLc quan trọng, cần tập trung ch]ng lại nạn tham nhũng, nâng cao lực cạnh tranh chất lưZng dịch vụ công xã hội ThL ba, Chính phủ Việt Nam nhận phải tâm phát triển kinh tế theo mơ hình “tăng trưởng xanh.” Với đặc điểm địa lý có hàng nghìn km bờ biển chạy dọc đất nước, biến đổi khí hậu tác động mạnh 18 mẽ đến Việt Nam, với trận bão, lũ, hạn hán xảy thường xuyên Vì vậy, việc thiết lập bước cụ thể để đảm bảo tăng trưởng xanh, tăng trường bền vững bảo vệ môi trường địi hỏi cấp thiết với Chính phủ Việt Nam  Tập trung cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao –yếu tố then chốt giúp Việt Nam thoát khỏi “bẫy thu nhập trung bình” Nói tới ngu\n nhân lực chất lưZng cao bỏ qua chất lưZng giáo dục Ai biết, bất cập giáo dục Việt Nam bao năm qua khiến Việt Nam có tiềm chưa đào tạo đưZc ngu\n nhân lực chất lưZng cao cho Khi “học chưa học” “ dạy chưa dạy”, dạy với học chưa đáp Lng đưZc địi hỏi thực tế cơng việc, chuyện địi hỏi học sinh hay sinh viên trường phải có kỹ lao động cao khơng thể Vậy giáo dục định phần lớn cho việc Việt Nam có đưZc bẫy thu nhập trung bình hay khơng Và học sinh, cơng nhân học nghề sinh viên Việt Nam chủ thể đưa đất nước phát triển 10 hay 15 năm tới 19 PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cLu Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) năm 2017 cho thấy rằng, thời gian trung bình để qu]c gia chuyển từ nước thu nhập trung bình thấp lên thu nhập cao khoảng 30 đến 40 năm Sau m]c thời gian này, thu nhập không tăng lên, qu]c gia bị coi mắc bẫy thu nhập trung bình Như vậy, từ cột m]c Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình vào năm 2008 tính đến 12 năm, tảng để Việt Nam trở thành nước có thu nhập cao cịn thiếu hụt nghiêm trọng Vì vậy, việc đẩy nhanh t]c độ tăng trưởng điều vô quan trọng bLc thiết, Việt Nam bước vào chặng đường phấn đấu mới, với đích đến đầy tham vọng trở thành nước thu nhập cao vào năm 2045 Nhằm đáp Lng mục tiêu phát triển không dừng lại mLc thu nhập trung bình hay tránh “bẫy thu nhập trung bình”, Việt Nam cần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, đ\ng thời tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế Đẩy mạnh cải cách hành chính, lĩnh vực ảnh hưởng nhiều đến chi phí, thời gian doanh nghiệp, đẩy mạnh thực chiến lưZc xây dựng hệ th]ng kết cấu hạ tầng đ\ng Bên cạnh đó, cần thực giải pháp nâng cao chất lưZng ngu\n nhân lực, tăng suất lao động, trọng đào tạo chun mơn kỹ thuật Khuyến khích nghiên cLu, phát triển Lng dụng khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao tiềm lực hiệu hoạt động khoa học cơng nghệ Cùng với tăng cường lực dự báo, quản lý rủi ro thị trường tài chính, quản lí dịng v]n để ổn định kinh tế vĩ mô đất nước hội nhập kinh tế qu]c tế ngày sâu rộng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Công Đạt & Trịnh Hải Quỳnh (2022) Bẫy thu nhập trung bình gì? Làm để vượt qua bẫy thu nhập trung bình? Truy cập 27/9/2022, từ https://thebank.vn/blog/22092-bay-thu-nhap-trung-binh-la-gi.html [2] NTH (2022) Chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030 Truy xuất ngày 23 tháng năm 2022, từ https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc-su-kien/60-nam-ngay-thanh-lap-nganh-kiem-sat-nhandan/chinh-sach-phat-trien-cong-nghiep-quoc-gia-den-nam-s25 [3] ĐCSVN (2011) Để đưa Việt Nam thoát khỏi “bẫy thu nhập trung bình” Truy xuất ngày 26/9/2022 từ https://dangcongsan.vn/kinh-te/de-dua-viet-nam-thoat-khoi-bay-thu-nhap-trung-binh70436.html [4] H\ng Ngọc (2011) Trung Quốc “sập bẫy” thu nhập trung bình? Truy xuất ngày tháng 10 năm 2022 từ https://vneconomy.vn/trung-quoc-da-sap-bay-thu-nhap-trung-binh.htm [5] Khải Anh (2022) Nỗ lực vượt bẫy thu nhập trung bình Truy xuất ngày tháng 10 năm 2022 từ https://baobinhduong.vn/no-luc-vuot-bay-thu-nhap-trung-binh-a280511.html [6] Nghiên cLu Đông Bắc Á (s] 8/2017) Kinh nghiệm vượt bẫy thu nhập trung bình Hàn Quốc Truy xuất ngày tháng 10 năm 2022 từ https://ngkt.mofa.gov.vn/kinh-nghiem-vuot-bay-thu-nhap-trung-binh-cua-han-quoc-phan1/ https://ngkt.mofa.gov.vn/kinh-nghiem-vuot-bay-thu-nhap-trung-binh-cua-han-quoc-phancuoi/ 21 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH BÀI TẬP STT MSSV 2005217994 2038210512 2005210141 2005210388 2005210169 Họ Võ Hoàng Nguyễn Tiến Đặng Thị Thảo Nguyễn Ngọc Quỳnh Phan Ngọc Bảo Đóng góp tỷ lệ % Tên Nguyên 100 Nhật 100 Nhi 100 Như 100 Như 22 Nhóm 6 6 Đề tài 3 3 Nhiệm vụ phân công -Làm word phần 4.3 -Thuyết trình phần 4.3 -Làm word phần 4.1 -Thuyết trình phần 4.1 -Làm word phần -Thuyết trình phần -Tổng hZp -Viết tiểu luận -Làm word phần 4.2 -Thuyết trình phần 4.2 Nhóm đánh giá mức độ hồn thành cơng việc phân cơng -Lắng nghe, góp ý q trình xây dựng đề tài -Hồn thành cơng việc hạn -Năng nổ, nhiệt tình, tích cực đóng góp ý kiến -Siêng năng, thân thiện, hồn thành công việc hạn -Được phân công làm word phần 4.2 sau 2005210814 Phan Quỳnh Ngọc Như 100 2005210409 Võ Thị Yến Như 100 2028190060 Nguyễn Phạm Minh Nhựt 100 10 2038219215 2005211116 Nguyễn Thị Kiều Nguyễn Thị Oanh 100 Phận 100 23 6 3 -Làm word phần 1.3 -Thuyết trình phần 1.3 khơng thể liên lạc nên chuyển qua cho bạn Nguyễn Ngọc Quỳnh Như -Hồn thành cơng việc sớm, nội dung sáng tạo -Hịa đ\ng, tích cực đóng góp xây dựng nội dung -Hồn thành cơng việc sớm -Hồn thành cơng việc hạn -Bài soạn cụ thể, chi tiết nội dung, hoàn thành hạn -Làm word phần -Thuyết trình phần -Nhiệt tình, thân thiện, hồn thành cơng việc hạn -Làm word phần 1.1 -Thuyết trình phần 1.1 -Làm word phần 1.2 -Thuyết trình phần 1.2 -Quay edit video 24

Ngày đăng: 07/06/2023, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w