Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
607,71 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG **** TIỂU LUẬN Mơn: Kinh tế Chính trị Mác – Lênin ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LÝ LUẬN VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH ÁP DỤNG PHÂN TÍCH Ở VIỆT NAM Hà Nội, ngày…tháng…năm 2022 0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I PHÂN TÍCH LÝ LUẬN VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Khái niệm “bẫy thu nhập trung bình: Nguyên nhân vướng vào “bẫy thu nhập trung bình”: 3 Các biện pháp để tránh khỏi “bẫy thu nhập trung bình”: II ÁP DỤNG PHÂN TÍCH BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở VIỆT NAM ……………………………………………………………………………… Thực trạng bẫy thu nhập trung bình Việt Nam .5 1.1 Thu nhập bình quân đầu người tình hình kinh tế Việt Nam 1.2 Chính sách 1.3 Hiệu sử dụng vốn 10 1.4 Lao động .12 1.5 Khoa học công nghệ 13 Giải pháp thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình Việt Nam 14 2.1 Các giải pháp để khỏi tình trạng “Bẫy thu nhập trung bình” góc nhìn chuyên gia .14 2.2 Chính sách cơng nơng tiên phong 15 2.3 Cải thiện thu nhập trung bình tình hình kinh tế Việt Nam .16 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 0 MỞ ĐẦU Thế giới tình hình phát mạnh nhiều mặt khoa học kỹ thuật, trị quan trọng hết mặt kinh tế Kinh tế lĩnh vực quan trọng, định nên nhiều đường lối chủ trương phát triển đất nước Bên cạnh kinh tế phải đơi với lĩnh vực trị để chúng bổ sung tác động lẫn để định phương hướng phát triển cua đất nước Đối với quốc gia nước phát triển như: Lào, Campuchia, Việt Nam… vấn đề mặt trị – kinh tế lĩnh vực quan tâm nhiều Vì có kinh tế trị vững mạnh đất nước trở thành quốc gia phát triển Nhưng quốc gia phát triển có vấn đề lớn mà hầu phát triển mắc phải “Bẫy thu nhập trung bình” tình trạng nước khơng thể khỏi nhóm thu nhập trung bình để trở thành nước có thu nhập cao Trên giới có nhiều nước đặt kỳ vọng rât cao trở thành nước phát triển lại vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” ví dụ gần có Thái Lan Indonesia Xa Mỹ Latinh có Argentina – đất nước kỳ vọng trở thành Canada thứ hai Đây vấn đề khơng có nước mắc phải mà Việt Nma nột vấn đề cấp thiết Vì để tìm hiểu tìm kiếm phương pháp để có thể đưa Việt Nam khỏi bẫy thu nhập trung bình Em tìm hiểu phân tích lý luận bẫy thu nhập trung bình áp dụng để phân tích bẫy thu nhập trung bình Vì lý em chọn đề tài “Phân tích lý luận bẫy thu nhập trung bình Áp dụng phân tích Việt Nam” để làm đề tài cho tiểu luận 0 NỘI DUNG I PHÂN TÍCH LÝ LUẬN VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Khái niệm “bẫy thu nhập trung bình: Bẫy thu nhập trung bình tình trạng phát triển kinh tế mà quốc gia đạt đến mức thu nhập bình quân định (do lợi sẵn có) giậm chân mức thu nhập mà khơng thể vượt qua ngưỡng để trở nên giàu có Bẫy thu nhập trung bình hiểu cách đơn giản quốc gia khỏi mức thu nhập thấp bước vào nhóm nước có mức thu nhập trung, thời gian dài lag 30 năm, 50 năm mãi nước khơng thể vươn lên hàng quốc gia có mức thư nhập cao, nghĩa nướv mắc vào bẫy thu nhập trung bình Nguyên nhân vướng vào “bẫy thu nhập trung bình”: Nguyên nhân tình trạng vướng vào bẫy thu nhập trung bình mơ tả bao gồm vấn đề: - Sự suy giảm hiệu vốn đầu tư sau trình tăng trưởng kinh tế; - Tiếp tục tình trạng kinh tế gia công (nền kinh tế nước không đủ sức tạo giá trị gia tăng để tham gia vào chuỗi - Sự phân hóa thu nhập - Phụ thuộc nhiều vào nguồn nhân công giá rẻ - Thất bại việc phân bổ vốn - Các vấn đề việc trì ổn định kinh tế vĩ mơ Q trình phát triển từ thu nhập thấp đến thu nhập trung bình ngầm chứa nhiều tố nguyên nhân để nước rơi vào bẫy trung bình Do nhiều thời gian nguồn lực để khắc phục thay đổi môi trường xã hội dễ tạo xung đột, tâm lí địi thưởng cơng trạng biểu nhu cầu hưởng thụ sớm Hậu bẫy thu nhập trung bình nước bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình : 0 Tỉ lệ đầu tư thấp Ngành chế tạo phát triển chậm Các ngành công nghiệp đa dạng Đất nước chậm phát triển kéo theo kinh tế không tăng cao, người dân thu nhập thấp tạo nên sống khó khăn cho người dân, - Thị trường lao động sôi động - Các biện pháp để tránh khỏi “bẫy thu nhập trung bình”: GS Kenichi Ohno chia sẻ: tăng trưởng khơng thể dựa vào FDI, ODA, tài nguyên thiên nhiên, dự án lớn, đầu tư vào chứng khoán, bất động sản… Nguồn lực thực cho tăng trưởng phải giá trị người dân doanh nghiệp nước tạo Thứ nhất, cần có sách tích cực, tạo điều kiện thuận lợi để khu vực tư nhân đầu tư cho sản xuất - kinh doanh, huy động nguồn lực xã hội vào đầu tư phát triển Một hệ thống doanh nghiệp phát triển, trì tốc độ tăng trưởng tiềm Thứ 2, cần chuyển sang mơ hình tăng trưởng dựa vào hiệu huy động nguồn lực nhằm tăng khả cạnh tranh công nghiệp; nâng cao trình độ cơng nghệ tăng suất lao động; chuyển sang mơ hình cơng nghiệp hóa phát huy lợi so sánh động dựa vào lợi so sánh bậc cao bao gồm: lao động chất lượng cao, nguyên liệu tinh chế, vốn lớn, công nghệ đại Bên cạnh giải pháp ngắn hạn, phải thực giải pháp dài hạn, phải liệt tái cấu kinh tế, đặc biệt tái cấu ngành sản xuất để tăng lực cạnh tranh cho ngành cho toàn kinh tế; song song với ổn định vĩ mô phải ổn định sản xuất tăng trưởng Đó kế sách lâu dài để tăng trưởng nhanh, bền vững vượt qua "bẫy" thu nhập trung bình 0 II ÁP DỤNG PHÂN TÍCH BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở VIỆT NAM Thực trạng bẫy thu nhập trung bình Việt Nam 1.1 Thu nhập bình quân đầu người tình hình kinh tế Việt Nam Nhìn chung thu nhập bình quân đầu người việt nam tăng không liên tục, tăng trưởng kinh tế có thay đổi qua năm (tăng giảm không liên tục) Từ năm 1985 đến năm 1987, thu nhập bình qn đầu người có xu hướng tăng từ 231 usd/người đến 575 usd/người (tăng 344 usd/người).Từ năm 1987 đến năm 1989 giảm từ 575 usd/người đến 95 usd/người (giảm 480 usd/người).Từ năm 1990 đến năm 2020 thu nhập bình qn có xu hướng tăng liên tục từ 95 usd/người đến 2786 usd/người (tăng 2691 usd/người): Từ năm 1987 đến năm 1990, khủng khoảng kinh tế- xã hội diễn biến đến mức nghiêm trọng, “cả nước làm không đủ ăn”, lạm phát nên năm phải nhập khoảng hai triệu lương thực, xăng dầu, nhiều sắt thép, phân bón nguyên liệu Từ năm 1991 đến năm 2016, nước ta phải đổi mặt với hai khủng hoảng khu vực giới, vấn đề khác kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao thu thành tựu quan trọng Điều thể qua số liệu Đó GDP bình quân đầu người năm 1991 188 USD thuộc nhóm thấp nhất, năm 2011 1.260 USD, gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình thấp giới, năm 2016 2.050 USD, 10,9 lần năm 1991 Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1991- 2016 trung bình gần 7%/năm, có năm 7%, năm 8% năm 9%; có hai giai đoạn năm liên tiếp 1992- 1997 2002- 2007 đạt tốc độ tăng trưởng 7% Mất 10 năm sau đất nước thống cắt đứt chế kinh tế dẫn đến tình trạng “cả nước làm khơng đủ ăn” Khi lựa chọn phát triển kinh tế thị trường năm 1986 14 năm sau chuyển từ tư người dân doanh nghiệp hành nghề “khi nhà nước cho phép” sang “ luật pháp không cấm” thể Luật Doanh nghiệp năm 2000, từ khai thác tối đa tiềm 0 Năm 2018, GDP tính theo sức mua tương đương bình quân đầu người Việt Nam 40% so với trung bình giới (khoảng 6.600 USD so với 16.000 USD) thoát khỏi nhóm nước nghèo Năm 2017, tăng trưởng kinh tế đạt 6,81%, vượt tiêu 6,7% Quốc hội đề Năm 2020: Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế xã hội quốc gia giới; xung đột thương mại Mỹ – Trung tiếp diễn Trong nước, thiên tai, dịch bệnh tác động không nhỏ tới hoạt động kinh tế sống người dân; tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm mức cao Tuy nhiên, với giải pháp liệt hiệu việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp giai đoạn 2011-2020 trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 thành cơng nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao giới Cùng với Trung Quốc Mi-an-ma, Việt Nam ba quốc gia châu Á có mức tăng trưởng tích cực năm ; đồng thời quy mô kinh tế nước ta đạt 343 tỷ USD, vượt Xin-ga-po (337,5 tỷ USD) Ma-lai-xi-a (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ khu vực Đông Nam Á (sau In-đô-nê-xi-a 1.088,8 tỷ USD; Thái Lan 509,2 tỷ USD Phi-li-pin 367,4 tỷ USD) Năm 2021: Theo Tổng cục Thống kê, dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực kinh tế, đặc biệt quý III năm 2021, nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực giãn cách xã hội kéo dài để phòng, chống dịch bệnh, thành cơng lớn nước ta việc phịng chống dịch bệnh, trì sản xuất kinh doanh GDP quý IV năm 2021 ước tính tăng 5,22% so với kỳ năm trước Tuy cao tốc độ tăng 4,61% năm 2020 thấp tốc độ tăng quý IV năm 2011-2019 Đây mức tăng thấp thập kỷ gần thấp tăng trưởng năm 2020 (2,91%) Trên 600 nghìn doanh nghiệp tư nhân đời 0 Biểu đồ kết hợp cột với đường thể GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 1985-2020 Nguồn: Số liệu Kinh tế Bảng số liệu GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 1986-2020 tính theo la Mỹ *Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người(%x100) Từ biểu đồ kết hợp (cột với đường) bảng số liệu thể GDP bình quân đầu người Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2020 cho ta thấy năm 2020 0 GDP bình quân đầu người đạt cao (2.786 USD/người) ; năm 1989 năm 1990 GDP bình quân đầu người đạt thấp (95 USD/người) giai đoạn; tốc độ tăng trưởng GDP bình qn khơng qua năm đạt cao vào năm 1995 (7,7%) thấp vào năm 1986 (0,48%) Có 21 năm tốc độ tăng trưởng GDP/người 5% , có 10 năm 6% năm 7% ( 1995-1996) Nhìn chung từ năm 1986 đến 2020 tăng 2.363 USD/người tăng 1,5% Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2020 Nguồn : Tổng cục thống kê Nhìn vào biểu đồ đường thể tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2020 có tốc độ không qua năm đặc biệt giảm mạnh vào năm 2020 từ 7,02% xuống 2,91% ( giảm 4,11%) tình hình dịch bệnh COVID diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội nước Nhưng nhờ sách phù hợp mà năm 2021 tăng 2,58% Nhưng nhìn chung thấp so với năm khác 1.2 Chính sách Nhìn quy mơ quốc tế, kinh tế Đơng Á chia hai nhóm Nhóm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,Trung Quốc khỏi bẫy thu nhập trung bình giàu có Nhóm thứ hai Malaysia, VN, Thái Lan, Philippines, sách quốc gia có khác khơng đạt hiểu tốt có điều hạn chế Ví 0 dụ VN tồn thấy hai vấn đề sách lực doanh nghiệp Quyền tư hữu nút thắt kinh tế nay, tạo bất bình đẳng doanh nghiệp nhà nước (DNNN) với tư nhân, tư nhân với tư nhân môi trường pháp lý chèn ép doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) vốn động lực cho tăng trưởng “Các quan xây dựng thực thi luật không dám chạm đến DNNN, chạm vào doanh nghiệp FDI khó doanh nghiệp có đội ngũ tư vấn luật giỏi, đối tượng họ SME”, ơng Hảo nói Trình bày mối quan hệ nhà nước với doanh nghiệp tác động mối quan hệ tới sản xuất công nghiệp ba thập kỷ qua, TS Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc nghiên cứu Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, đánh giá cao Luật Doanh nghiệp 1990 đặc biệt Luật Doanh nghiệp 1999 giúp kinh tế tăng trưởng, thay đổi tích cực mối quan hệ nhà nước với doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp tham gia sách Nhưng ơng Vũ Thành Tự Anh đánh giá thấp hai luật gần năm 2005 2014 Luật Doanh nghiệp 2005 không mang lại cải cách, tạo mối quan hệ trung ương – địa phương, nhà nước – doanh nghiệp phức tạp, doanh nghiệp chí cịn dẫn dắt nhà nước việc xây dựng sách, đẩy kinh tế theo hướng chủ nghĩa tư thân hữu Luật Doanh nghiệp 2014 tốt cho doanh nghiệp, giảm quyền lực số ngành, tư quản trị không thay đổi “Nếu xem luật năm 1990 phiên 1.0, luật 1999 2.0 luật 2005 2.1, luật 2014 2.5”, ông Tự Anh nhận xét Nghĩa hiệu việc hoạch định sách thụt lùi Một thực trạng khác ý chí thực thi sách yếu, thiếu đồng thuận, khủng hoảng mặt lãnh đạo:“Các không đối thoại với Cùng nội thủ tướng mà phải ký kết thỏa thuận hợp tác với Mỗi ốc đảo quyền lực, quan sách lạm dụng tối đa việc để làm lợi cho mình, quyền phân phối lợi ích tăng quyền lực lại lớn” 0 Các nhà nghiên cứu kinh tế đặc biệt phê phán sách áp dụng cho doanh nghiệp FDI, ưu đãi họ nhiều họ kết nối với doanh nghiệp nước kém, không chuyển giao công nghệ, đến tận dụng nhân công rẻ môi trường rẻ “Một lợi nhuận đáng kể họ đến từ việc chịu quy định chặt chẽ môi trường; mù quáng với FDI, cháu ta phải trả giá”, ơng Võ Trí Hảo nói Trong khơng khí học thuật cởi mở, nhà khoa học thẳng thắn, giáo sư Hansjorg Herr từ Trường kinh tế Berlin (Đức): “Nghe bạn nói khó khăn tại, tơi thấy loạt Hiệp định thương mại ký kết nguy hiểm với Việt Nam Doanh nghiệp tư nhân chưa phát triển đủ mức, doanh nghiệp nhà nước bị chi phối trị kinh tế bị doanh nghiệp FDI lũng đoạn bạn gia cơng xuất khẩu, tạo lợi nhuận cho nước khác, luẩn quẩn bẫy thu nhập trung bình” TS Nguyễn Đức Thành từ Viện Nghiên cứu kinh tế sách (VEPR) thuộc Trường Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội nhận định: “Qua thời kỳ cho hội nhập tốt, ngày trước hội nhập được, hội nhập nhau, khơng thay đổi thể chế sách nhiều Muốn thoát khỏi bẫy phải thay đổi thể chế sách, thay đổi thất bại, thay đổi vừa bớt thất bại, có tâm thay đổi cao cộng với may mắn nhiều ngoại lực thuận lợi khác thoát bẫy thành cơng” 1.3 Hiệu sử dụng vốn Nói bẫy thu nhập trung bình việc sử dụng hiệu nguồn vốn yếu tố có tác động lớn Thực tế thuyết GS Kenichi Ohno hiệu sử dụng vốn để cập giai đoạn đầu Trải qua 35 năm phát triển đổi kinh tế đến kinh tế Việt Nam đạt thành ấn tượng ngày hội nhập với kinh tế toàn cầu Cơ cấu ngành dần chuyển dịch theo hướng giảm thị phần nông nghiệp tang cách ngành công nghiệp dịch vụ Theo thống kê năm 2018 phần trăm xuất ngành chế biến chế tạo Việt Nam chiếm tới gần 70% tổng sản lượng tồn ngành cơng nghiệp chủ yếu khu vực xuất FDI Phần lớn doanh nghiệp nước xuất mặt hàng nông sản, dệt may,… Qua thấy, tăng trưởng Việt Nam không nguồn vốn nước mà cịn có phần vốn quan trọng đến từ quốc gia khác 10 0 Chỉ số quay vòng vốn doanh nghiệp Đơn vị: lần Cả nước Bình quân 2011-2015 0,66 Phân theo loại hình doanh nghiệp Doanh 0,45 nghiệp Nhà nước Trong đó, doanh nghiệp 0,45 100% vốn nhà nước Doanh nghiệp nhà 0,70 nước Doanh 0,88 nghiệp FDI 2016 2017 0,67 0,67 0,38 0,43 0,47 0,42 0,71 0,73 1,02 1,06 Nguồn : Kinh Tế Sài Gòn Theo số liệu từ bảng cho thấy số quay vòng vốn nghiệp từ năm 2011-2015 so với 2016-2017 có chênh lệch rõ rệt Trong doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp FDI có sử dụng vốn hiệu doanh nghiệp có vốn nhà nước lại cho thấy thụt lùi hiệu sử dụng vốn Như biết, dân số Việt Nam xem dân số trẻ nên việc nhà đầu tư nước đổ vốn vào việc năm tăng trưởng tiếp tục, thử hỏi nguồn FDI khơng cịn, sống người dân sao? Với tài nguyên có hạn, dân số đơng, tăng trưởng giảm, dân số tăng nhà nước khơng tự tạo thêm giá trị mặt đời sống kinh tế xã hội nảy sinh khó khăn Một ví dụ điển hình Nhật Bản- biết đến đất nước dân số già giới, họ vượt bẫy thu nhập trung bình đạt mức thu nhập cao nên đời sống tốt Nhưng đất nước phát triển Việt Nam, dân số già mà ta chưa bẫy thu nhập 11 0 trung bình nhu cầu sống số đơng dân đáp ứng, gây bất ổn xã hội 1.4 Lao động Trong tất yếu tố tạo nên kinh tế vững mạnh hẳn tiềm lực nguồn lao động yếu tố định cho phát triển đất nước Nguồn nhân lực Việt Nam ngày tăng với gia tăng dân số Theo báo cáo tổng cục thống kê, tính đến năm 2020, quy mơ dân số nước ước đạt 97,58 triệu người, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khoảng 54,6 triệu người, chiếm gần 65% so với quy mơ dân số nước Trung bình năm có khoảng 500 nghìn người gia nhập lực lượng lao động Riêng năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid-19, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước giảm 1,2 triêu‹ người so với năm 2019, chủ yếu sụt giảm khu vực nông thôn (giảm 1,1 triê ‹u người) Trong số lực lượng lao động năm 2020, có 53,4 triệu người làm việc, triệu người thất nghiệp; khoảng 17,3 triệu người (số liệu năm 2018 2019) không hoạt động kinh tế lý khác Như vậy, nói Việt Nam tháp dân số vàng Tuy cấu lao động có chuyển hướng tích cực đánh giá chậm với giới Về số lượng thế, chất lượng nguồn lao động Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo năm 2020 Đơn vị: % Tổng số Cả Sơ cấp Trun g cấp Đại học Đại học trở lên 24 4,7 4,4 3,8 11,1 Nam 26,9 8,3 4,8 3,3 10,5 Nữ 20,9 0,7 3,9 4,4 11,8 nước Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm 2020 Tổng cục thống kê Chúng ta tự đặt câu hỏi, dân số Việt Nam xem dân số vàng suất lao động thấp Bảng thống kê câu trả lời, dù giai đoạn dân số vàng tỷ trọng lực lượng lao động qua đào 12 0 tạo nước ta mức thấp không đủ đáp ứng nhu cầu cần thiết hoạt động sản xuất kinh tế Đó nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế định thu nhập trung bình người dân Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo theo thành thị/nơng thơn giới tính năm 2020 Đơn vị tính : phần trăm 45 42.7 40 36.4 35 30 26.9 25 20.9 19.2 20 13.1 15 10 Toàn quốốc Thành thị Nống thốn Nam 0 Nữ Nguồn Tổng cục thống kê Trong năm qua, nhà nước không ngừng nỗ lực để đào tạo phân bổ lực lượng lao động theo trình độ học vấn Tỷ lệ dân số có chun môn kỹ thuật tăng lên đáng kể so với năm 2007, tăng 6,3 điểm phần trăm, từ 17,7% (năm 2007) lên 24% (quý II/2020) Tỷ lệ dân số có trình độ đại học trở lên tăng mạnh nhất, từ 4,9% (năm 2007) lên 11,1% (quý II/2020) Tuy nhiên, với thể biểu đồ, ta cịn thấy rõ chênh lệch tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo thành thị nông thôn Cụ thể tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực thành thị 39,7% cao gấp 2,4 lần nơng thơn Điều lời nhắc Việt Nam cần phải nỗ lực việc nâng cao trình độ chuyên môn để nâng cao hiệu đạt suất cao 13 0 1.5 Khoa học công nghệ Nếu yếu tố người giữ vị trí quan trọng việc thúc đẩy kinh tế, tăng thu nhập trung bình khoa học cơng nghệ xem chìa khóa trì tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững Trên thực tế, nhìn lại chặng đường vừa qua khoa học, công nghệ đổi sáng tạo đóng góp quan trọng, tồn diện phát triển kinh tế - xã hội Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng tăng từ 33,6% giai đoạn 2011 - 2015 lên 45,2% giai đoạn 2016 - 2020, tính chung 10 năm 2011 - 2020 đạt 39,0% (vượt mục tiêu 35%) Mặc dù vậy, trình độ cơng nghệ nói chung Việt Nam mức trung bình Theo đại diện Bộ Khoa học Công nghệ cho biết, phần lớn DN nước sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới Mức độ thiết bị lạc hậu lạc hậu chiếm đến 52%, mức độ thiết bị đại có 10% mức độ thiết bị trung bình 38% Đáng lưu ý, khu vực sản xuất nhỏ, thiết bị mức lạc hậu lạc hậu chiếm đến 70% Đây mơt‹ điều dễ hiểu Viê ‹t Nam 95% doanh nghiêp‹ vừa nhỏ nên điều kiê ‹n để đầu tư công nghê ‹ cịn hạn chế Khơng hệ thống giáo dục đào tạo quy cịn nặng lí thuyết lạc hậu so với tình hình kinh tế dẫn đến việc khơng đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Ngồi hạn chế kinh phí, việc quản trị giáo dục đại học cịn thiếu thơng tin nhu cầu thị trường biện pháp khuyến khích đáp ứng nhu cầu Với mức độ canh tranh ngày tăng giới đòi hỏi Việt Nam phải sớm đầu tư vào việc phát triển lực cơng nghệ tiên tiến việc xem vấn đề cấp thiết để doanh nghiệp nâng cao suất lao động Hơn tình hình covid 19 năm qua, Việt Nam phải đối mặt với việc tốc độ tăng trưởng GDP nguồn tăng trưởng trước bị suy giảm ngun nhân làm tăng nguy rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” Giải pháp khỏi bẫy thu nhập trung bình Việt Nam 2.1 Các giải pháp để khỏi tình trạng “Bẫy thu nhập trung bình” góc nhìn chuyên gia Ở giai đoạn nào, muốn kinh tế có thành tựu tăng trưởng phát triển, kinh tế cần phải quản lý sáng tạo điều chỉnh không ngừng Tuy nhiên, thế, kinh tế khơng vượt qua bẫy thu nhập trung bình Những đòi hỏi cao cao để vượt qua bẫy này, theo Indermit Gill, Homi Kharas chuyên gia WB, gồm: 14 0 - Chuyển từ đa dạng hóa sang chun mơn hóa: Khi bắt đầu tăng trưởng, kinh tế có xu hướng đa dạng hóa Nhưng xu hướng đảo ngược thành chuyên mơn hóa kinh tế đạt tới ngưỡng hiệu tính quy mơ tương ứng Ở Singapore, ngưỡng 2500 USD người/năm Một số nước khác từ 5000 - 8000 USD người/năm - Có ý chí có phương thức đổi cơng nghệ: Khi doanh nghiệp kinh tế đạt tới “biên giới cơng nghệ” cần phải khuyến khích xuất doanh nghiệp với cơng nghệ Điều địi hỏi phải thay đổi từ luật lệ, sách đến thân doanh nghiệp Chọn thời điểm thực bước chuyển xử lý phản kháng nhóm lợi ích thách thức lớn phủ - Biết ưu tiên đầu tư cho giáo dục đại học nghiên cứu khoa học: Chuyển ưu tiên từ đầu tư chung cho giáo dục sang đầu tư cho nghiên cứu khoa học (R&D) kinh tế đạt tới trình độ chun mơn hóa, địi hỏi phải sản xuất sản phẩm với quy trình cơng nghệ Thơng thường, khơng biết xác hoạt động R&D cần đầu tư, phủ buộc phải ưu tiên đầu tư cho giáo dục đại học sau đại học 2.2 Chính sách cơng nơng tiên phong Chính sách cơng nghiệp tiên phong nhằm củng cố cân vốn mong manh hay thay đổi đạo nhà nước định hướng thị trường, cam kết tồn cầu hóa trì cơng cụ sách, lãnh đạo đoán với nhu cầu lắng nghe doanh nghiệp tư nhân cách cẩn trọng Chính sách khó thực so với việc đơn giản bng lỏng thị trường kiểm sốt việc cỗ máy nhà nước Hợp phần chủ đạo sách chấp nhận chế thị trường tồn cầu hóa, tinh thần học hỏi linh hoạt phủ khu vực tư nhân, mối tương tác phức tạp, không ngừng thay đổi hai khu vực Cụ thể hơn, sách cơng nghiệp tiên phong phải thỏa mãn tất điều kiện sau: - Phát triển theo chế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa: khu vực tư nhân tham gia chủ yếu vào hoạt động sản xuất, đầu tư, thương mại hoạt động kinh tế khác môi trường cạnh tranh mở chế thị trường q trình tồn cầu hóa tạo Nhà nước không tham gia vào hoạt động 15 0 - - sản xuất, trừ lĩnh vực khu vực tư nhân chưa sẵn sang tiếp quản vai trò nhà nước Nhà nước mạnh: Nhà nước đảm đương vai trò vững chủ động việc định hướng hỗ trợ phát triển nguyên tắc, hoạt động sản xuất tư nhân tiếp nhận chủ yếu Giữ lại cơng cụ sách phù hợp cho nước cơng nghiệp hóa sau Phát triển lực động: Nâng cao lực sách tính động khu vực tư nhân Nội lực hóa kỹ cơng nghệ có nguồn vốn người công dân nước Cộng tác công tư hiệu quả: Xây dựng mối quan hệ hợp tá Kiến thức sâu rộng công nghiệp: nhằm tránh đánh giá sai sách gây ảnh hưởng trị Chính phủ cần phải tích lũy đầy đủ kiến thức ngành cơng nghiệp mà muốn can thiệp Trên thực tế, có nhiều dẫn chứng sách cơng nghiệp tiên phong thực hiện, mà cụ thể nước Đông Á Singapore, Malayxia, Thái Lan 2.3 Cải thiện thu nhập trung bình tình hình kinh tế Việt Nam Thực sách đảm bảo an sinh xã hội; nâng cao phúc lợi xã hội, giảm nghèo bền vững Chính phủ ban hành sách tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, xử lý nợ xấu, phát triển thị trường, tăng sức mua, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa Tiếp tục thực có hiệu giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh theo Nghị Quốc hội, Nghị số 01 02 Chính phủ, sách giãn, hỗn, miễn, giảm thuế sách hỗ trợ tín dụng Tăng cường khả kết nối với thị trường nước khu vực thể chế kinh tế kết cấu hạ tầng, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế đẩy mạnh cải cách hành chính, lĩnh vực ảnh hưởng nhiều đến chi phí thời gian doanh nghiệp Đẩy mạnh thực chiến lược xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng Nghiên cứu, xây dựng Luật Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ để có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục điểm yếu chung tiếp cận vốn tín 16 0 dụng, thơng tin thị trường, kĩ thuật, hỗ trợ khởi nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu Cùng với tăng cường lực báo, quản lí rủi ro trường tài chính, quản lí dịng vốn để ổn định kinh tế vĩ mô đất nước hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Rà sốt sản phẩm chủ yếu để có chiến lược phát triển ngành nghề phù hợp, tập trung nguồn nhân lực cho mạnh Việt Nam sản phẩm nơng nghiệp, thủy sản, dệt may, Chính phủ nhà nước thực Nghị số 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo triển khai liệt suốt thời gian qua Tại Diễn đàn Doanh nhân Việt Nam năm 2014 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam tổ chức sáng 19/9, đại diện VCCI tất hiệp hội doanh nghiệp ký vào Tuyên bố chương trình hành động nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh.nhằm thực sứ mệnh đội ngũ doanh nhân thời gian tới việc đưa kinh tế, đất nước phát triển tự chủ, tránh bẫy thu nhập trung bình VCCI hiệp hội doanh nghiệp vai trò đại diện, liên kết hỗ trợ cho cộng đồng doanh nhân phát triển Trong năm gần đây, Việt Nam kí Hiệp định với nước như: Hiệp định thương mại tự Việt Nam Hàn Quốc, Hiệp định liên minh thuế quan Việt Nam với Nga, Belarus Kazakhstan, đặc biệt Hiệp định tự thương mại Việt Nam với EU, Từ cho thấy Việt Nam bước tiếp nhận sửa đổi phương thức hoạt động thương mại nước quốc tế 17 0 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu phân tích lý luận bẫy thu nhập trung bình áp dụng để phân tích Việt Nam cần thiết Vì từ nghiên cứu phân tích giúp hiểu tình hình vấn đề kinh tế mà đất nước mắc phải Đồng thời cần có nhìn đa diện, khách quan nguyên nhân sâu xa, tiếp cận tìm hiểu rõ ràng từ đưa phương hướng, giải pháp, đường lối đắn để góp phần giúp đưa nước nhà phát triển cách tốt Muốn vậy, trước hết phải trọng vào việc phát triển ngườichất lượng nguồn lao động nước để nâng cao xuất trọng việc phát triển khoa học công nghệ Tiếp đến việc sử dụng nguồn vốn cách hiệu quả, giảm thiểu lượng xuất hàng hóa có vốn điều lệ nước ngồi thay doanh nghiệp nước Thêm vào đó, nhà nước cịn phải trọng vào cơng tác an ninh xã hội cho người dân, tạo nhiều phúc lợi xã hội từ tăng thêm nguồn thu nhập trung bình giúp sống người dân ngày đẩy đủ 18 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Số liệu tình hình kinh tế Việt Nam: GDP bình quân đầu người Việt Nam – Số liệu Kinh tế: https://solieukinhte.com/gdp-binh-quan-dau-nguoi-cua-viet-nam/#dinhnghia Kinh tế Việt Nam – Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t %E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_Nam Kinh tế Việt Nam 2020: Một năm tăng trưởng đầy lĩnh - Tổng cục Thống kế: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020-mot-nam-tang-truong-day-ban-linh/ Hằng Phương – GDP năm 2021 tăng 2,58% – Báo Quân đội Nhân dân – 2021: https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/gdp-nam-2021-tang-2-58681858 GS TSKH Nguyễn Mại – Nhìn lại 30 năm đổi hội nhập – Báo phủ – 2017: https://baochinhphu.vn/nhin-lai-30-nam-doi-moi-vahoi-nhap-102214817.htm B Tài liệu giải pháp giúp Việt Nam khỏi bẫy thu nhập trung bình Đinh Tuấn Minh – Thốt bẫy thu nhập trung bình: Đâu đường cho Việt Nam? – Báo Tuổi Trẻ – 2014: https://tuoitre.vn/thoat-bay-thu-nhaptrung-binh-dau-la-con-duong-cho-vn-650824.htm Chính Phong – Việt Nam khó khỏi bẫy thu nhập trung bình –Báo The Saigon Times – 2016: https://thesaigontimes.vn/viet-nam-kho-thoatkhoi-bay-thu-nhap-trung-binh/ 19 0 ... pháp để có thể đưa Việt Nam khỏi bẫy thu nhập trung bình Em tìm hiểu phân tích lý luận bẫy thu nhập trung bình áp dụng để phân tích bẫy thu nhập trung bình Vì lý em chọn đề tài ? ?Phân tích lý luận. .. luận bẫy thu nhập trung bình Áp dụng phân tích Việt Nam? ?? để làm đề tài cho tiểu luận 0 NỘI DUNG I PHÂN TÍCH LÝ LUẬN VỀ BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Khái niệm ? ?bẫy thu nhập trung bình: Bẫy thu nhập trung. .. pháp để tránh khỏi ? ?bẫy thu nhập trung bình”: II ÁP DỤNG PHÂN TÍCH BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở VIỆT NAM ……………………………………………………………………………… Thực trạng bẫy thu nhập trung bình Việt Nam .5 1.1 Thu