Những tô chức, doanh nghiệp nay thường được nhận diện như là mô hình kết hợp giữadoanh nghiệp với tô chức phi chính phu/phi lợi nhuận, hoạt động dưới các hìnhthức pháp lý khác nhau như c
Trang 1DANH SÁCH CAC TÁC GIÁ THAM GIA THUC HIEN DE TÀI
1 | ThS Pham Minh Trang | hình thành, phát triên và vai
Luật Hà Nội viên trò của doanh nghiệp xã hội
trên thế giới
Chuyên dé 2: Nghiên cứu Trường Đại học | Thư ký
2 ThS Phạm Quy Dat 2 À `tông quan về doanh nghiệp xã Luật Hà Nội đề tại
hội ô Việt Nam
Chuyên dé 3: Nghiên cứu so
ae sanh vé thanh lap va cham Trường Dai học | Cộng tác
3 | GV Bui Thị Minh Trang đứt hoạt để ` ;
LẦU gh EGE, Sale eat Luật Ha Nội viên
nghiệp xã hội - Kinh nghiệm cho Việt Nam
ThS Đỗ Thị Anh Hồng | Chuyên đề 4: Nghiên cứu so nhờn Đại học | Công
oo, số số os rường Dai hoc Ong tac
4 va ThS Dang Thi Héng sánh các loại hình doanh a 5
Tuyển nghiệp xã hội - Kinh nghiệm Lmẩt Ha Ni vien
cho Viét Nam
——
-Chuyên dé 5: Nghiên cứu so
: Xk ae ~ ee Vi Chu
- sánh về tô chức quan lý và | Trường Đại học
5 | TS Nguyễn Toàn Thăng | nhiệm dé
hoạt động của doanh nghiệp Luật Hà Nội
xã hội - Kinh nghiệm cho tàiViệt Nam
a : ae ' at Chủ
, Báo cáo tông quan về đề tài | Trường Đại học
6 | TS Nguyên Toàn Thang nhiệm đề
nghiên cứu Ì nật Hà Nội ˆ
Trang 2MỤC LỤC
PHAN THỨ NHẤT: BAO CAO TONG QUAN DE TÀI NGHIÊN CỨU 5-5 5sc5e s52 3 GIỚI THIỆU CHUNG 6 Hà TH HH ng HH TT Tà HH 3
I Sự cân thiết nghiên cứu để tài 5S 2s 1 1112112122121 1110121112121 21 21 110 g2 re 3
LI Tinh hình nghiên CỨU c 22c 221121211 12212111111 2110011111111 11 11 111111111 1111 H111 51001111 He 4
II Phuong phap 20 i00 oo cece ec Aaẽ 7
IV Mục đích nghiên cứu của đề tate ccccccccsceccsessesseessesssessteneesteessesssssesessetsenivatsenseenteaen 7
V Phạm vi nghiên cứu của để tải -c s55 712212122121 211111 212122121121 reg ray 8 CAC KET QUA CHÍNH CUA DE TÀII 2 2n 2+2 2227211111111 xtrg 9
I Tong quan về doanh nghiệp xã hội 5© 5524 S2zESZExEEEEEEkekerrerktrserrerrersrsrre 9 1.1 Khái quát quá trình hình thành va phát triển của doanh nghiệp xã hội 9
1.2 Khai niệm doanh nghiệp xã hội 2 222222222 211151 1221112112011 181 22115012151 8xx re 22
1.3 _ Phân biệt doanh nghiệp xã hội với các tổ chức dân sự và doanh nghiệp khác 32
II Nghiên cứu so sánh các loại hình doanh nghiệp xã hội và kinh nghiệm doi với Việt
3.1 Thành lập doanh nghiệp xã hội c0 1 v12 H* TH nHH HH TH khi 46
3.2 — Tô chức hoạt ng pún diranh HghiÊNn Ni HỘ La eesnnoenntaainoanntttiiBariadh HH0 8080010 3110N 6E 5] 3.3 Tô chức lại và chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp xã hội - 56
IV Nhận xét, đánh giá và đề xuất, Kién nghi ccccescecsssesssssssecssecsecsesessescsseseescsscasssesesees 59 4.1 Vé khái niệm và các tiêu chí xác định doanh nghiệp xã hội -S2- 59 4.2 _ Về hình thức pháp ly của doanh nghiệp xã hội - 5 S222 11222222 re 64 4.3 Véthanh lập, tô chức hoạt động và chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp xã hội 66 PHAN THỨ HAI: CÁC CHUYEN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2-22 22c22t S22 Excrerxrrrrerrrree 70 CHUYEN DE 1: NGHIÊN CỨU SO SANH VE KHÁI NIEM, QUA TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIEN VA VAI TRÒ CUA DOANH NGHIEP XÃ HỘI TREN THẺ GIỚI 70 CHU YÊN DE 2: NGHIÊN CỨU TONG QUAN VE DOANH NGHIỆP XÃ HỘI Ở VIET NAM
Trang 3CHUYEN DE 3: NGHIÊN CUU SO SANH VE THÀNH LAP VA CHAM DUT HOẠT DONG CUA DOANH NGHIEP XÃ HỘI - KINH NGHIEM CHO VIET NAM 124 CHUYEN DE 4: NGHIÊN CUU SO SANH CÁC LOẠI HINH DOANH NGHIEP XÃ HỘI -
KINH NGHIEM CHO VIET NAM 222 2522 HH Hee 144
CHUYEN DE 5: NGHIEN CUU SO SANH VE TO CHUC QUAN LY VA HOAT DONG CUA DOANH NGHIEP XA HỘI - KINH NGHIEM CHO VIỆT NAM
TÀI LIEU THAM KHAO cc.cccccsccsscescescecceecccascecccsccsscesecssessscescssecsccessestessecaccesacacsarenaeenses 194
Trang | 2
Trang 4PHAN THỨ NHẤT: BAO CAO TONG QUAN DE TÀI NGHIÊN CỨU
GIỚI THIEU CHUNG
I Sự cần thiết nghiên cứu dé tai
Ở Việt Nam, trong những năm gan đây, các t6 chức, doanh nghiệp vận hànhtheo mô hình doanh nghiệp xã hội đã có những bước phát triên đáng kể Những
tô chức, doanh nghiệp nay thường được nhận diện như là mô hình kết hợp giữadoanh nghiệp với tô chức phi chính phu/phi lợi nhuận, hoạt động dưới các hìnhthức pháp lý khác nhau như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cô phần, hợptác xã, quỹ, hiệp hội, câu lạc bộ Dù tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau các
tổ chức, doanh nghiệp đều có đặc điểm chung là hướng đến thực hiện mục tiêu xãhội ngay từ khi thành lập, với sản xuất kinh doanh là phương thức hoạt động chủđạo, nhưng lợi nhuận không phải là mục tiêu cuối cùng và được sử dụng để táiđầu tư nhăm gia tăng giá trị xã hội!.
Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của các tổ chức, doanh nghiệp nêu trên
bao gồm hai nhóm văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu: các văn bản quy phạmpháp luật điều chỉnh doanh nghiệp, hợp tác xã và các văn bản quy phạm pháp luậtđiều chinh các tổ chức xã hội, t6 chức phi chính phủ, tổ chức từ thiện Nhằmkhuyến khích sự phát triển của mô hình doanh nghiệp hoạt động vi mục tiêu xãhội, giải quyết các vấn dé xã hội, môi trường, Luật Doanh nghiệp số68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 đã chính thức thừa nhận về pháp lyloại hình doanh nghiệp xã hội, quy định các tiêu chí để xác định doanh nghiệp xãhội cũng như một số quyền và nghĩa vụ riêng ngoài những quyên và nghĩa vụchung quy định cho doanh nghiệp thông thường (điều 10) Trên cơ sở quy địnhcủa Luật Doanh nghiệp, Chính phủ ban hành Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày
! Theo khao sát sơ bộ tại ba thành phó lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và Thành pho Hỗ Chi Minh, có tới hơn 1000 tô chức vận hành theo mo hình doanh nghiệp xã hội Tham khảo Bristich Council, CIEM, Đại học kinh tế quốc dân,
Điển hình doanh nghiệp xã hội tại Viet Nam, Hà Nội, 2016, tr 17.
Trang 514 tháng 09 năm 2015 quy định chi tiết một số điêu của Luật Doanh nghiệp, trong
đó có quy định về doanh nghiệp xã hội (từ điều 2 đến điêu 11); Bộ Kế hoạch vảĐầu tư ban hành Thông tư số 04/2016/TT-BKHĐT ngày 17 tháng 5 năm 2016quy định các biêu mẫu văn bản sử dụng trong đăng ký doanh nghiệp xã hội
Nhìn chung, các văn bản pháp luật làm cơ sở cho thành lập, hoạt động củadoanh nghiệp xã hội đã được ban hành; tuy nhiên, mới chỉ đề cập ở mức độ kháiquát và chủ yếu mang tính nguyên tắc Doanh nghiệp xã hội là một loại hình doanhnghiệp tương đối mới ở Việt Nam; vì vậy, cần có những nghiên cứu cụ thể, gópphần kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh doanh nghiệp xã hội
Dé tài khoa học này được thực hiện nhằm nghiên cứu kinh nghiệm điềuchỉnh bằng pháp luật đối với doanh nghiệp xã hội ở một số nước trên thế giới, từ
đó rút ra một vài bài học cho Việt Nam trong xây dựng và hoàn thiện chế địnhdoanh nghiệp xã hội Mặt khác, những luận giải về phương diện lý luận cũng như
về mô hình pháp luật điều chỉnh loại doanh nghiệp này có ý nghĩa quan trọng phục
vụ cho hoạt động nghiên cứu và giảng dạy lĩnh vực luật thương mại và là mộtnguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho những tổ chức, cá nhân quan tâm
II Tình hình nghiên cứu
Trên phương diện lý luận và thực tiễn, việc nghiên cứu về doanh nghiệp xãhội luôn là vấn đề mang tính thời sự vì mô hình doanh nghiệp này đã, đang pháttrién mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thé giới và mới bắt đầu phát triển ở Việt Nam.Nhìn chung, các công trình nghiên cứu của Việt Nam và nước ngoài, ở nhiều mức
độ và dưới những hình thức thể hiện khác nhau, chủ yếu thông qua sách thamkhảo và các bài báo khoa học, đã đề cập những vấn để pháp lý về doanh nghiệp
xã hội.
Có thê ké đến một số công trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài
như: Borzaga, Carlo and Jacques Defourny (Eds), The Emergence of Social Enterprise, Routledge Studies in the Management of voluntary and Non-Profit Organizations; London, Routledge, 2004; Evers, A &Laville, J.-L.(eds), The Third Sector in Europe, Cheltenham, Edward Elgar, 2004; Nyssens, M (ed.),
Trang | 4
Trang 6Social Enterprise At the crossroads of market, public policies and civil society, London and New York: Routledge, 2006; Pestoff, V & Brandsen, T (eds), Co- production: The Third Sector and the Delivery of Public Services, London and New York, Routledge, 2007; OECD, The changing boundaries of social enterprises, Paris, OECD Publishing, 2009; Pestoff, V., Brandsen, T & Verschuere, B (eds), New Public Governance, the Third Sector, and Co- Production, London and New York, Routledge, 2010; European Commission, A Map of Social Enterprises and Their Eco-systems in Europe, 2014; Anna Triponel
& Natalia Agapitova, Legal frameworks for social enterprise: Lessons from a
comparative study of Italia, Malaysia, South Korea, United Kingdom and United
States, World Bank Group, 2016.
Các công trình nghiên cứu của Việt Nam cũng đã dé cập va phân tích vềdoanh nghiệp xã hội Ngoải một vài bài báo có liên quan, van dé nay dugc xemxét ở những khía cạnh khác nhau trong các sách báo về doanh nghiệp Có thể nêumột số sách và các bài báo liên quan đến doanh nghiệp xã hội: Nguyễn Đình Cung,Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gam, Doanh nghiệp xã hội tạiViệt Nam — Khái niệm, Bối cảnh và chính sách, Hà Nội, 2012; Vũ Phương Đông,
“Doanh nghiệp xã hội Việt Nam — Cần một mô hình dé phát triển”, Tạp chí Luậthọc, số 9/2012, tr 11-18; Lê Nguyễn Đoan Khôi, “Giải pháp phat triển doanhnghiệp xã hội qua các trường đại học tại Đồng bằng sông Cửu Long”, Top chíkhoa học Trường Đại hoc Cần Thơ, số 31/2014, tr 91-96; Trần Thị Minh Hiền,Doanh nghiệp xã hội theo pháp luật Việt Nam, Luan văn thạc sỹ luật học, Hà Nội,2015; Vũ Thi Như Hoa, “Hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam về doanhnghiệp xã hội” Tap chí Luật học, số 3/2015, tr 31-36; Nguyễn Thị Yến, “Doanhnghiệp xã hội và giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam”, Tap chi
Luật học, số 11/2015, tr 70-76; Đỗ Hải Hoàn, “Doanh nghiệp xã hội va các mô
hình doanh nghiệp xã hội pho bién hién nay ở Việt Nam”, Tạp chi Kinh tế Châu
A — Thái Binh Duong, số 12/2015, tr 10-16; Phan Thị Thanh Thuy, “Hình thức
pháp lý của doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh và một sô gợi mở cho
Trang 7Việt Nam”, Tap chí khoa học DHOGHN, số 4/2015, tr 56-64; Phan Thị ThanhThuy, “Doanh nghiệp xã hội theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tap chi Danchu và Pháp luậi, số 6/2015, tr 24-28; Bristich Council, CIEM, Dai học kinh tếquốc dân, Điền hình doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam, Hà Nội, 2016; Lê NhậtBao, “Xác định mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp xã hội trong Pháp luậtVương quốc Anh, Hàn Quốc và một số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước
đưa ra những gợi mở cho Việt Nam Tuy nhiên, vẫn chưa có một khái niệm chung,
thống nhất về doanh nghiệp xã hội
Thứ hai, thực trạng hoạt động của doanh nghiệp xã hội đặt ra yêu cầu từphía nhà nước cần có những chính sách ưu đãi và khuyến khích nhất định Vì vậy,vẫn dé trên cũng được được để cập trong một số công trình nghiên cứu Nhìnchung, các quốc gia đều xây dựng chính sách riêng nhằm khuyến khích sự pháttriển của doanh nghiệp xã hội, đặc biệt trong những lĩnh vực như y tẾ, giáo dục va
hướng tới nhóm người dé bị tôn thương như người cao tuôi, người khuyết tật
Thứ ba, hình thức tôn tại của doanh nghiệp xã hội được nghiên cứu, tiệp
cận tu nhiêu góc độ khác nhau với nhiêu công trình phong phú, đa dạng VỀ cơ bản, các công trình nghiên cứu tập trung vào một sô vân đê sau:
- Các loại hình doanh nghiệp xã hội tôn tại trên thực tê như doanh nghiệp, hợp tác xã, hiệp hội, quy từ thién ;
Trang |6
Trang 8- Khung pháp lý điều chinh hoạt động của doanh nghiệp xã hội: một séquốc gia ban hành luật riêng về doanh nghiệp xã hội, trong khi đó các quốc giakhác không có luật riêng; doanh nghiệp xã hội được điều chỉnh bởi các văn bản
quy phạm pháp luật tương ứng với từng hình thức pháp lý riêng biệt của doanh
nghiệp xã hội;
Như vậy, nhiều công trình nghiên cứu đã dé cập ở những khía cạnh khácnhau về doanh nghiệp xã hội Tuy nhiên, chưa có công trình nào đề cập một cáchtổng thê vé van dé này và đặt trong mối tương quan so sánh với các quy định phápluật có liên quan của Việt Nam Với mục dich tập trung nghiên cứu những van dé
cơ bản nhất về pháp lý liên quan đến doanh nghiệp xã hội, từ đó áp dụng và đưa
ra những gợi mở về hoàn thiện pháp luật Việt Nam, nhóm tac gia lựa chọn nghiêncứu đề tài “Nghién cứu so sánh chế định doanh nghiệp xã hội trong hệ thống phápluật của một số nước trên thé giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'`
IH Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm của Dang vaNhà nước về chiến lược biển Việt Nam nhăm xây dung dat nước trở thành quốcgia mạnh về biên, làm giàu từ biển, bao dam vững chắc chủ quyên, quyền chủquyền của quốc gia trên biển Dé tài vận dụng các nguyên tắc, phương pháp duy
vật biện chứng của chủ nghĩa Mác — Lénin, của Lý luận nhà nước và pháp luật
trong điều kiện cụ thể của Việt Nam Trong đó, đề tài chú ý vận dụng các phươngpháp nghiên cứu cụ thé như phương pháp thống kê; phương pháp hệ thống vàphân tích tông hợp; phương pháp quy nạp; phương pháp suy luận logic và đặc biệt
vận dụng các phương pháp nghiên cứu so sánh.
LV Mục đích nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu dé tài “Nghiên cứu so sánh chế định doanh nghiệp xã hộitrong hệ thong pháp luật cua một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam” nham một sô mục tiêu cơ ban sau:
Trang 9- Làm rõ sự tương đông và khác biệt giữa các quy định pháp luật về doanhnghiệp xã hội ở một số hệ thống pháp luật được lựa chọn.
- Rút ra bài học từ nghiên cứu sự tương đông và khác biệt giữa các chê định doanh nghiệp xã hội ở một sô nước nhăm phục vụ cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật tương ứng của Việt Nam.
- Góp phân hình thành nguôn tải liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu vả giảng dạy của giáo viên và sinh viên trong trường, các cơ sở đảo tạo luật.
V Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong khuôn khô đê tải nghiên cứu khoa học câp trường, nhóm tác giả không có tham vọng nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sac tat ca những van
dé pháp ly và thực tiễn liên quan đến nội dung của dé tải
Đề tài tập trung nghiên cứu so sánh chế định doanh nghiệp xã hội của một
số quôc gia đại diện cho các châu lực là châu Au, châu Mỹ và chau A.
Đề tài không đi sâu nghiên cứu mọi quy định pháp luật của chế định doanhnghiệp xã hội mà chỉ tập trung vảo những nội dung lớn của chế định này, đặc biệt
là những quy định điều chỉnh hình thức pháp lý làm cơ sở cho sự tôn tại và hoạtđộng của doanh nghiệp xã hội, từ đó đưa ra những khuyến nghị cho các tổ chức,
cá nhân khi thành lập doanh nghiệp xã hội va cho cơ quan có thầm quyên trong
hoạt động xây dựng, hoàn thiện pháp luật.
Trang |§
Trang 10CAC KẾT QUA CHÍNH CUA DE TÀI
I Tong quan về doanh nghiệp xã hội
1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp xã hội
Trước đây, hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động xã hội tồn tại tươngđối độc lập Các doanh nghiệp thường thực hiện trách nhiệm xã hội thông qua
hoạt động đóng góp tài chính, tài trợ cho các chương trình xã hội, vì lợi ích cộng
đồng Trong những thập niên gan đây, nhận thức được sự tac động qua lại và trực
tiếp của hoạt động kinh doanh đến đời sống xã hội, các tổ chức xã hội đã nỗ lựchọc hỏi và áp dụng năng lực kinh doanh để góp phần cải thiện, thúc đây hiệu quảcông việc Tuy nhiên, sự thay đối mang tính bước ngoặt chỉ xảy ra khi các tô chức
xã hội áp dụng tinh thần doanh nhân, tạo ra những mô hình tổ chức kiểu mới làcác doanh nghiệp xã hội để thực thi các chiến lược kinh doanh kiểu mới, từ đóthực hiện một cách hiệu quả và bên vững mục tiêu và sứ mệnh xã hội.
Ở Việt Nam, doanh nghiệp xã hội chỉ thực sự được biết đến và phát triểntương đối mạnh mẽ tron g vài thập niên gần đây Trong khi đó, trên thế giới, doanhnghiệp xã hội được hình thành từ khoảng bốn thé ky trước và đã có những bướctiễn dài, mạnh mẽ
1.1.1 Sự hình thành, phát triển của doanh nghiệp xã hội trên thế giới
1.1.1.1 Các quốc gia 6 châu Au
Vương quốc Anh
Vương quốc Anh là nước có doanh nghiệp xã hội ra đời sớm nhất và giữ vịtrí tiên phong về phong trào doanh nghiệp xã hội” Mô hình doanh nghiệp xã hộiđầu tiên xuất hiện tại London vào năm 1665, khi đại dịch hoành hành đã khiếnnhiêu gia đỉnh giàu có, von là các chủ xưởng công nghiệp và cơ sở thương mại
> Theo thông kê của Chính phủ Anh, năm 2017, có khoảng 70.000 doanh nghiệp xã hội hoạt động trên lãnh thô Vương quốc Anh, đóng góp 24 ty bang Anh cho nên kinh tế va tạo công ăn việc làm cho gan 01 triệu người Xem The future of business: State of social enterperise survey 2017,
https:/ www socialenterprise.org.uk/Pages/Category/state-of-social-enterprise-reports (Tham khảo ngày 28/8/2017).
Trang 11rút khỏi thành phó, đề lại tình trạng thất nghiệp tăng nhanh trong nhóm dân nghèolao động Trong bồi cảnh đó, Thomas Firmin đã đứng ra thành lập một xí nghiệpsản xuất và sử dụng nguồn tài chính cá nhân cung cấp nguyên liệu cho nhà máy
đê tạo và duy trì việc làm cho 1.700 công nhân Ngay từ khi thành lập, ông tuyên
bố xí nghiệp không theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và số lợi nhuận sẽđược chuyền cho các quỹ từ thiện”.
Vào thé kỷ 18 — 19, các doanh nghiệp xã hội ở Anh tăng nhanh và phát triểnthành hai nhóm: (i) Quỹ tín dung (cho vay công cụ sản xuất), trường dạy nghề,trường giáo dưỡng cung cấp kiến thức và kỹ năng làm nghề để duy trì cuộc sống
và dân trở thành những công dân hữu ích; (ii) hợp tác xã (Co-op), hội ái hữu(provident society), làng nghề (industrial society) cho phép người lao động tulàm chủ tô chức của mình, tự điều hành, tự kinh doanh để phục vụ cộng đồng và
phục vụ chính các thành viên của mình Việc hình thành mô hình doanh nghiệp
xã hội rất sớm ở Anh, cùng với sự thay đôi của đời sống kinh tế - xã hội diễn ra ởAnh và Châu Âu trong giai đoạn nảy, doanh nghiệp xã hội như là một sự lựa chọnmang ý nghĩa rất lớn đối với những người công nhân nghèo trước hệ lụy của sự
bùng phát của cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra trên toàn châu Âu.
Các doanh nghiệp xã hội chỉ thực sự phát triển mạnh để hình thành nên mộtphong trào rộng khắp có diện mạo như ngày nay kể từ khi Thủ tướng AnhMargarct Thatcher lên năm quyền năm 1979 Bà chủ trương thu hẹp lại vai tròcủa Nhà nước và cho rang Nhà nước không nên trực tiếp tham gia cung cấp phúclợi xã hội Nhận thấy xu hướng và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp xã hộitại nước Anh, từ cudi những năm 1990 một số nghiên cứu chuyên sâu và các tổchức trung gian hỗ trợ doanh nghiệp xã hội đã bat dau được thành lập như tổ chứcĐối tác Doanh nghiệp xã hội Anh (1997), hay Doanh nghiệp xã hội London (1998).Ban đầu, những tô chức này được thành lập trên cơ sở hợp tác giữa các hợp tác
xã và các don vị ho trợ hợp tác xã Sau đó, nó đã nhanh chóng phát triền thành
, Nguyễn Đỉnh Cung Lưu Minh Đức Phạm Kiểu Oanh, Tran Thi Hồng Gam, Doanh nghiệp vã hoi tai Viet Nam Khai niém, Boi cảnh và chính sách Hà Noi, 2012 tr 1,
Trang | 10
Trang 12các tô chức hỗ trợ phát triển kinh doanh cho các doanh nghiệp xã hội mới thành
lập, mở rộng chương trình đào tạo doanh nghiệp xã hội vào trường đại học và đây
mạnh truyền thông về doanh nghiệp xã hội thông qua thành lập Tạp chí Doanhnghiệp xã hội Đến nay đã có hàng trăm tô chức trung gian hỗ trợ DNXH ở Anh.Hiện nay Liên minh Doanh nghiệp xã hội Anh (Social Enterprise Coalition) là tô
chức có mạng lưới hoạt động rộng và có ảnh hưởng nhât trên lĩnh vực nay’.
Nam 2002, chính phú Anh lần đầu đưa ra Chiến lược phát triển Doanhnghiệp xã hội với quan điểm rằng một khu vực doanh nghiệp xã hội năng động vabền vững sẽ thúc đây nền kinh tế tăng trưởng và gắn kết Chính phủ Anh tin rằng
sự thành công của doanh nghiệp xã hội sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thựchiện các mục tiêu của chính phủ, cụ thể: Giúp tăng năng suất và năng lực cạnhtranh của nên kinh tế; Góp phần tạo ra sự thịnh vượng không chỉ về vật chất mà
bao hàm các giá trị xã hội; Hỗ trợ cá nhân và các nhóm hợp tác xây dựng một
cộng đồng dân cư tốt; Đưa ra cách thức mới để cung ứng các dịch vụ công: Giúpxây dựng một xã hội công bang và phát huy tính tích cực của công dan’
Dé bước đầu ghi nhận và tạo “thương hiệu” riêng biệt cho những doanhnghiệp xã hội không muốn đăng ký dưới hình thức tô chức từ thiện, năm 2005,chính phủ Anh đưa ra một hình thức doanh nghiệp xã hội mới: Công ty vì lợi íchcộng đồng (Community Interest Company - CIC) Đây là lần đầu tiên pháp luật
về doanh nghiệp của Anh được bổ sung thêm một loại hình doanh nghiệp và địa
vị pháp ly mới CIC là loại hình công ty dành cho các doanh nghiệp xã hội mong
muốn sử dụng tài san va lợi nhuận của mình cho các mục tiêu xã hội CIC déthành lập, với những đặc tính linh hoạt tương tự như các loại hình công ty khác,tuy nhiên nó cũng mang những đặc điểm riêng dé đảm bảo CIC phục vụ cho lợiích cộng đồng Sự ra đời của CIC giúp giải quyết một van dé tôn tại trong hệ thôngluật pháp hiện hành: doanh nghiệp xã hội đăng ký hoạt động như các công ty
* Cynthia Shanmugalingam Geoff Mulgan Jack Graham Simon Tucker, Growing Social Venture, The Young
Foundation and NESTA, 2011, https://youngfoundation.org/publications/growing-social-ventures/ (Tham khảo
ngay 28/8/2017).
* Great Britain, Department of Trade and Industry, Social enterprise: a strategy for success, 2002, tr 7.
Trang 13thương mại nhưng khó thuyết phục và giải trình rằng họ sử dụng tài sản của mình
cho các mục tiêu xã hội CIC giúp cho các công ty này chứng minh tính minhbạch và trung thực của mình với cộng đồng Tuy nhiên, các doanh nghiệp CICkhông được hương những khuyến khích về thuế như các tô chức từ thiện va tổchức phi lợi nhuậnô.
Thông qua hàng loạt chính sách, chính phủ Anh đã thành công trong việcthực hiện mục tiêu tạo ra nhiều hơn doanh nghiệp xã hội và thu hút các đối tượng
khác vào trong lĩnh vực mới mẻ này Phong trào doanh nghiệp xã hội trở nên sôi
động với rất nhiều doanh nghiệp xã hội và các đối tượng liên quan tham gia Đếnlúc này chính sách thu hút nhiều doanh nghiệp xã hội mới không còn là vẫn đề ưutiên nữa Thay vào đó, chính phủ Anh chuyền trọng tâm chính sách phát triểndoanh nghiệp xã hội sang phát huy hiệu quả, quy mô và tính bền vững của doanhnghiệp xã hội.
Từ năm 2007, doanh nghiệp xã hội được đặt trong một bối cảnh mới vớinhiều bên tham gia để tao tác động và hiệu quả bền vững Câu hỏi đặt ra là làmthé nào tăng cường hiệu quả va tính bền vững của doanh nghiệp xã hội, đáp ứngngày càng tốt hơn nhu cầu đa dạng của cộng đồng Chính phủ Anh tin răng, điềunày có thể đạt được thông qua việc thúc đây hợp tác giữa doanh nghiệp xã hội vớicác tổ chức, doanh nghiệp khác và với nhà nước Chính phủ Anh cũng cho rằngmột số mục tiêu phát triển xã hội sẽ đạt được thông qua việc điều chỉnh hoạt độngcủa các doanh nghiệp trên những lĩnh vực quan trọng Một sé muc tiéu khac séhiệu qua hon thông qua hoạt động tinh nguyện, hoạt động của doanh nghiệp xãhội va sóp phanthay đổi nhận thức của cộng đồng Chính vì vậy việc giao lưu,hợp tác là vô cùng quan trọng.
Năm 2010, Thủ tướng Anh David Cameron đưa ra Tam nhìn về một Xã hộiLớn (Big Society) Xã hội Lớn giúp người dân hợp tác và cai thiện đời sống củamình Nó cũng thê hiện quyết tâm của Chính phủ trao cho người dân nhiêu quyền
®“Pimothy Edinonds Con Interest Companics, Briefing paper, House of Commons, 2014, p 1.5 j £ pap
Trang | 12
Trang 14lực hơn trước Day được cot là một nỗ lực lớn của Chính phu nhằm xác định lạivai trò cua nhà nước va thúc đây tinh thần doanh nhân trong cộng đồng Van
phòng Xã hội Dân sự thuộc Văn phòng Nội các sẽ giúp điều phối các bộ, ban
ngành liên quan và thực hiện chính sách này của Chính phủ thông qua các chương trình: Qui Xã hội Lớn (Big Society Capital Fund), Chương trình Dịch vụ Côngdân (National Citizen Service), Chương trình hỗ trợ các nhà lãnh đạo cộng đồng(Community Organisers program), Quỹ Cộng đồng trước tiên (Community first).Với sự khuyến khích của chính phủ và với nỗ lực của các tố chức trung gian, các
doanh nghiệp xã hội và các bên liên quan đã hình thành nên một “hệ sinh thái”cho doanh nghiệp xã hội phát triển khá toàn điện ở Anh
Nước Anh hiện giữ vị trí tiên phong về phong trào doanh nghiệp xã hộitrên thế giới Xu thé cũng cho thấy, các tô chức phi chính phủ truyền thống dangdan chuyền sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp xã hội, loại hình doanhnghiệp đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Tuy nhiên, dù
đã có lịch sử lâu đời, doanh nghiệp xã hội ở Anh chỉ phát triển mạnh mẽ và cónhững bước tiến lớn trong hon 15 năm qua với sự hỗ trợ của Nhà nước và sự rađời của hàng trăm tô chức trung gian chuyên nghiệp Nhà nước đóng vai trò vừa
là người thúc đây, nuôi dưỡng hỗ trợ, vừa là khách hàng lớn của doanh nghiệp xãhội Đây là một điểm khác biệt khá quan trọng giữa sự phát triển phong trào doanhnghiệp xã hội ở Anh với các nước khác trên thế giới như Mỹ và một số nước khác
Có nhiều ý kiến đồng thuận bên cạnh những ý kiến chỉ trích về chính sách này.Tuy nhiên không thể phủ nhận rằng, việc lựa chọn các mô hình phát triển doanhnghiệp xã hội sẽ phụ thuộc nhiều vào bôi cảnh và nhu câu của từng nước.
Một số quốc gia khác
Iialia: Sự nối lên của nền kinh tế xã hội ở Italia liên quan đến các phongtrào xã hội vào những năm 1970 Mô hình doanh nghiệp xã hội xuất hiện nhằmgiải quyết những that bại trong việc áp dung mô hình phúc lợi, trong đó cung cấp
dịch vụ xã hội bi hạn chế ở ca khu vực công và tư nhân Su thicu hụt về cung cấp
dich vụ xã hội là do mức độ phát triên kinh tẾ tương đôi thap, đặc biệt là ở một sô
Trang 15vùng của đất nước, vai trò quan trọng của gia đình trong việc hỗ trợ mạng lưới xãhội và hiệu qua của quan lý hành chính công chịu trách nhiệm quan lý các dịch
vụ xã hội Mặc dù chi ngân sách của khu vực nhà nước là đáng kê nhưng hệ thống
chính sách xã hội vẫn còn chậm và không hiệu quả, đặc biệt đối với nhu cầu của
các nhóm dé bị tốn thương
Vào đầu những năm 1980, dưới hình thức hợp tác xã hoặc hiệp hội, doanhnghiệp xã hội bắt đầu cung cấp các dịch vụ đa dạng, từ hỗ trợ xã hội đến bảo vệmôi trường, và thời điểm này có tới khoảng 800 doanh nghiệp xã hội hoạt động.Doanh nghiệp xã hội được thúc đây bởi sáng kiến tư nhân, chuyên gia trẻ, côngđoàn, gia đình người tan tật, sử dụng các thực tiễn sáng tao dé giải quyết các nhucâu xã hội và thu hút các tình nguyện viên trong việc cung câp hàng hoá dịch vụ.
Năm 1990, Chính phủ phân cấp hệ thống phúc lợi xã hội và chuyền giaotrách nhiệm cung cấp các dịch vụ xã hội cho chính quyền địa phương và khu vực.Điều đó cũng mở ra thị trường địch vụ xã hội và cho phép các nhà cung cấp dịch
vụ tư nhân cạnh tranh dé cung cấp dịch vụ, trong đó bang (chính quyền địa phương)cung cấp cho những người thiệt thòi nhất, các tổ chức phi lợi nhuận và các cánhân cung cấp hỗ trợ cho những người khác đang gặp khó khăn Những cải cáchpháp lý tiếp theo từ đầu những năm 1990 trở đi đã đưa ra một khuôn khổ chungcho doanh nghiệp xã hội, tạo ra các điều kiện pháp lý cần thiết để tiếp tục pháttriển doanh nghiệp xã hội Theo kết quả của những cải cách đó, hàng trăm cơ sở
đã nồi lên như các nhà cung cap dich vụ xã hội”.
Slovenia: Sự phát triển của doanh nghiệp xã hội tại Slovenia bắt nguồn từnhững năm 1960 khi các doanh nghiệp nhà nước đầu tiên sử dụng người tàn tậtđược thành lập và được hưởng các khoản thuế cũng như các khoản trợ cấp xã hội.Sau đó, sự thay đôi chế độ trong những năm 1990 và việc áp dụng nên kinh tế thịtrường ảnh hưởng đến các hình thức pháp lý làm cơ sở đề doanh nghiệp xã hộihoạt động Rất ít doanh nghiệp xã hội hoạt động như các hiệp hội, tô chức và các
European Center for Not-for-Profit Law, Legal framework for social economy and social enterprises: a comparative report, Budapest, 2012, p.6.
Trang | 14
Trang 16doanh nghiệp tư nhân Một trong những lý do giải thích về vai trò khiêm tốn của
doanh nghiệp xã hội ở Slovenia là hệ thống tô chức công hoạt động khá tốt, làm
giảm khoảng trồng cần phải lấp đầy trong lĩnh vực cung cấp dich vụ xã hội củacác chủ thể tư nhân
Năm 2011] đánh dấu bước phát triển quan trọng của doanh nghiệp xã hội ởSlovenia, với sự ra đời Luật Kinh doanh xã hội có hiệu lực vào năm 2012 Luậtnày nhằm tạo ra một môi trường pháp lý thuận lợi hơn cho sự phát triển của doanhnghiệp xã hội Hiện nay hầu hết các chương trình và dự án kinh doanh xã hội củachính phủ tập trung vào việc tạo ra việc làm cho người tàn tật và đào tạo nhữngngười thuộc nhóm dễ bị tôn thương như người thất nghiệp dài hạn hoặc người lớntudi Những chương trình này đã tạo ra sự hợp tác giữa tư nhân và chính quyên,bước đầu gặt hái được thành công trong việc giải quyết tình trạng thất nghiệp củacác nhóm trên Tuy nhiên tác động của Luật đối với sự phát triển kinh tế xã hộicho tới nay vẫn chưa được nhìn nhận, đặc biệt là việc thực hiện các quy định của
Luật phụ thuộc vào việc ban hành các văn bản hướng dẫnŸ.
1.1.1.2 Hợp chúng quốc Hoa Kỳ
Trong những năm 1960, mô hình “nha nước phúc lợi” cũng thịnh hành ởHoa Ky với hàng tỉ đô-la được đầu tư cho các mục tiêu giảm nghèo, giáo dục,chăm sóc sức khỏe, phát triển cộng đồng, môi trường thông qua các tô chức philợi nhuận Tuy nhiên, suy thoái kinh tế từ cuối thập niên 1970 - 1980 đã buộcChính phủ phải cắt giảm phần lớn các chương trình nói trên, trừ lĩnh vực chămsóc sức khỏe Thuật ngữ doanh nghiệp xã hội trở nên phổ biến trong giai đoạn nay
đề chỉ hoạt động kinh doanh của các tô chức phi lợi nhuận nhằm tăng khả năng tự
chủ tai chính va tạo việc làm cho nhóm người thiệt thoi Các tô chức phi lợi nhuận
bắt đầu nhận thay doanh nghiệp xã hội là một hướng thay thé cho nguồn hỗ trợ
của chính phủ Thuật ngữ về doanh nghiệp xã hội sau đó phát triển với ý nghĩa
* European Center for Not-for-Profit Law, Legal framework for social economy and social enterprises: a
comparative report, Budapest, 2012, p.7-8.
Trang 17rộng hơn, bao gom hau hét cac hoat dong thuong mai cam kết theo đuôi mục tiêu
xã hỘi.
Chính phủ Liên bang thê hiện nỗ lực rõ ràng trong việc thúc đây sự pháttrién của doanh nghiệp xã hội, trước hết bằng việc thành lập Văn phòng Sáng kiến
xã hội và Sự tham gia của Công dân (Office of Social Innovation and Civic
Participation - SICP) SICP làm việc chủ yếu với các t6 chức phi lợi nhuận ở cảkhu vực tư nhân và khu vực nhà nước nhăm tổ chức, khuyến khích các sáng kiến
xã hội và thiết lập quy trình thủ tục giúp chính phủ giải quyết các thách thức về
xã hội.
Về phương diện luật pháp, hiện tại Hoa Ky không ban hành luật riêng cho
doanh nghiệp xã hội Việc xây dựng luật riêng cho doanh nghiệp xã hội vẫn đang
là một chủ đề tiếp tục tranh luận tại Hoa Kỳ
1.1.1.3 Các quốc gia ở châu Á
Hàn Quốc
Sự phát triển của khối doanh nghiệp xã hội tại Hàn Quốc có liên quan chặtchẽ với cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 Khi tình trạng thất nghiệp ở HànQuốc xảy ra, khó khăn càng chồng chất vì các dich vụ phúc lợi xã hội của Chínhphủ không thể đáp ứng hết các nhu cầu căn bản của người dân, tạo một áp lực lênChính phủ đòi hỏi phải có một hướng giải quyết cấp bách Trong bối cảnh đó, các
tô chức xã hội dân sự (XHDS) đã phát huy vai trò năng động của minh bằng cách
hỗ trợ Chính phủ trong việc tạo ra việc làm mới, vì mục đích xã hội trong suốtgiai đoạn từ năm 1998 - 2006 Sự phát triển của doanh nghiệp xã hội ở Hàn Quốc
là mối tương quan giữa các nỗ lực tìm kiếm giải pháp về chính sách của Chínhphủ với các hoạt động, hỗ trợ đồng hành của các tô chức XHDS từ dot khủnghoang tài chính năm 1997 Cụ thể, các nỗ lực đó gồm:
- Giai đoạn đâu tiên từ năm 1998: sáng kiên thử nghiệm hợp tác gitra các
tô chức XHDS được ngân sách nhà nước tai trợ thông qua “Uy ban Quoc gia về
Trang | 16
Trang 18khắc phục tỉnh trạng thất nghiệp” đề tạo công việc tạm thời và ôn định thu nhậpcho các hộ gia đình nghèo, thất nghiệp.
- Đến giữa năm 2003, “Chính sách tự hỗ trợ - Self Support Policy”, đượcban hanh trong khuôn khổ “Luật quốc gia đảm bao an ninh sinh kế cơ bản”, đãảnh hưởng đáng kề đến phong trào thể chế hóa các dự án tạo việc làm của các tôchức XHDS theo hai hướng hoặc dé đáp ứng nhu cau của thị trường hoặc vì lợiích tập thể Tuy vậy, tỷ lệ thất nghiệp va ty lệ nghèo đói vẫn tương đối cao so vớitrước khi bị khủng hoảng, vì các chương trình/ chính sách chỉ tiếp cận được ty lệnhỏ người dân nghèo, còn đại đa số các hộ thu nhập thấp vẫn chưa được hỗ trợđáng kê
- Từ năm 2003 đến 2006, chính phủ quyết định thực hiện “Chương trình
tạo việc làm xã hội” (Social Employment Creation Scheme - SECS) Nhờ đó,
không chỉ các tô chức XHDS trong lĩnh vực phúc lợi xã hội, mà cả các mạng lưới/hiệp hội khác như môi trường, phụ nữ đều tham gia vào phong trào tạo việc làm,kết hợp với mục tiêu xã hội ban đầu của họ Đối với khu vực tư nhân, chươngtrình SECS cũng có sức hút các hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
dé họ có thé nâng cao hình ảnh và thương hiệu của mình Một số tập đoàn kinh tếkhông 16 đã thực hiện chương trình hợp tác với các tố chức XHDS
- Năm 2007, “Luật Phát triển doanh nghiệp xã hội” (Social EnterprisePromotion Act) đã ra đời nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh có mục đích giảiquyết các van dé xã hội thông qua việc cung cấp việc làm và các sản phẩm dich
vụ cho các nhóm yếu thế Họ có thé là doanh nghiệp, tô chức phi chính phủ hayhiệp hội Quyền lợi của các doanh nghiệp xã hội là được tiếp cận các gói hỗ trợtài chính của Chính phủ trong quá trình khởi nghiệp; trợ giúp tư vấn về quản lý,miễn thuế, ưu tiên khi dau thầu các hợp đồng dịch vụ công Với việc ban hành
Luật Phát triên doanh nghiệp xã hội năm 2007, các hoạt động doanh nghiệp xã
Trang 19hội tại Hàn Quốc được định hình rõ nét hơn và tiếp tục có những xu hướng thayđôi tích cực”.
Thái Lan
Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan là một trong những nước đi tiênphong trên lĩnh vực phát triển doanh nghiệp xã hội Hiến pháp sửa đổi của TháiLan (1997) đã khuyến khích mạnh mẽ sự tham gia của xã hội dân sự và thúc đâycác sáng kiến xã hội Thái Lan coi đây là một điều kiện để phát triển nền kinh tếsang tạo va giảm thiểu tác động tiêu cực của doanh nghiệp truyền thống tới xã hội
và môi trường Từ đó xuất hiện những doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến cácmục tiêu xã hội và môi trường, được thiết kế một cách sáng tạo bởi các doanhnhân xâ hội dé cân bằng lợi ích kinh tế và lợi ich xã hội
Từ năm 2009, Chính phủ Thái Lan xúc tiễn mạnh mẽ nhiều chương trìnhhành động đề thúc day phát triển doanh nghiệp xã hội, trong đó phải ké đến việcthành lập Ủy ban Khuyến khích doanh nghiệp xã hội trực thuộc Văn phòng Thủtướng nhằm xây dựng chính sách và chương trình khuyến khích các doanh nghiệp
xã hội, chi đạo thực hiện, lập dự thảo ngân sách cho các vấn đề hành chính có liênquan Sự phát triển doanh nghiệp xã hội ở Thái Lan được xem là phù hợp với triết
lý phát triển “nền kinh tế Vừa và Đủ” của nhà vua Thái Lan (cuối những năm
1990 và tiếp tục đến ngày nay), trong đó nhấn mạnh ba hợp phần chính của nềnkinh tế là hiện đại hóa, khôn ngoan và xây dựng khả năng tự chống chọi với cácrủi ro co thê dén từ những thay đôi môi trường bên ngoài!®.
Nhìn chung, Thái Lan áp dụng cách tiêp cận chính sách từ trên xuông down) đề thúc đây sự phát triên của doanh nghiệp xã hội Tuy nhiên, đa phân các chương trình và chính sách mới đang trong giai đoạn xây dựng và bước đâu trién khat, cho nên hiện chưa có một đánh giá chính thức nao về tác động của nó với
(top-° Katsuhire Harada, “Social Entrepreneurship in Japan, China and the Republic of Korea: A comparison”, in GRS
White Papcr 2010, NIKKEI Inc, Japan Center for Economie Research, 2011.
!9 Nguyễn Dinh Cung, Luu Minh Dire, Pham Kiéu Oanh, Tran Thi Hong Gam, Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam Khai niệm, Bot canh và chính sách, Hà Nội, 2012, tr 48.
Trang | 18
Trang 20doanh nghiệp xã hội Thái Lan Những doanh nghiệp xã hội có tác động lớn thường
đã có bê day phát triển trong nhiều năm trước đây va vẫn tiếp tục đóng góp tíchcực cho cộng đồng Bên cạnh đó, cũng đang xuất hiện những doanh nghiệp xã hộimới, ứng dụng các công nghệ và kỹ thuật mới dé mang lại những thay đổi chocộng dong
Singapore
Singapore là một quốc gia nhỏ bé ở Đông Nam Á nhưng có sự đa dạng về
sắc tộc của các cư dân sinh ra lớn lên tại đây như Trung Quốc, Mã Lai, An Độ và
dân nhập cư từ các quốc gia xung quanh Quá trình tăng trưởng kinh tế nhanh đãlàm gia tăng khoảng cách về kinh tế giữa các tầng lớp trong xã hội Chính phủSingapore đã phải huy động sự tham gia hỗ trợ từ các thành phần trong xã hộicùng giải quyết những van dé này Trong đó, khối các tô chức xã hội dân sự đóngvai trò hỗ trợ cần thiết Đặc thù của Singapore là có các tổ chức từ thiện rất lớn,nhưng sự phát triển của doanh nghiệp xã hội còn rất non trẻ Tuy nhiên, khu vực
này đã nhận được sự quan tâm từ phía Chính phủ Bên cạnh đó, dựa vào vị thế
của quốc gia này ở Đông Nam Á, các tô chức phát triển doanh nghiệp xã hội củaSingapore có tham vọng đưa Singapore trở thành một trung điểm lan tỏa và tiênphong của phong trào doanh nghiệp xã hội trong khu vực.
Năm 2006, Bộ Phát triển Cộng đồng, Thanh niên và Thể thao thành lập một
Phòng Doanh nghiệp xã hội Bộ phận này nhận được sự hỗ trợ từ Chính phủ, khu
vực tư nhân, giới trí thức và các tổ chức xã hội dân sự để tìm hướng giúp pháttriển doanh nghiệp xã hội tại Singapore Kết quả của sự hợp lực này là Chiến lượcphát triển kinh doanh về doanh nghiệp xã hội, theo đó sẽ tập trung vao 3 van đề:thúc đây doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội, phát triển các công cụ hỗ trợ chodoanh nghiệp xã hội và Lan tỏa mô hình và nhận thức về doanh nghiệp xã hội
Trong ba thập niên trở lại đây, phong trào doanh nghiệp xã hội đã phát triểnmạnh ra khỏi biên giới các quốc gia và trở thành một vận động xã hội có quy mô
và tâm ảnh hưởng toàn câu Hiện tại không có số liệu chính xác bao nhiêu doanh
nghiệp xã hội đang hoạt động tại các quốc gia bởi mô hình khái quát về doanh
Trang 21nghiệp xã hội tuy đã được công nhận một cách rộng rãi, nhưng đi vào nội dung,tiêu chí cụ thê dé định nghĩa, phân loại doanh nghiệp xã hội lại có nhiều quanđiêm khác nhau, phụ thuộc vao trình độ phát triển, đặc điểm kinh tế - xã hội củatừng nước, và thậm chí là mục tiêu chính sách của từng chính phủ Mặc dù vậy,thực tiễn cho thây doanh nghiệp xã hội đang hoạt động mạnh mẽ ở tất cả các khuvực trên thé giới từ Không it quốc gia đã ban hành văn bản pháp lý riêng về doanhnghiệp xã hội và tao lập được các mạng lưới có tô chức dé tập hợp, chia sẻ và kếtnối các doanh nghiệp xã hội ở phạm vi trong nước cũng như quốc tế!!,
1.1.2 Sự hình thành và phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
Doanh nghiệp xã hội là một khái niệm mới ở Việt Nam, mặc dù ở thời điểmhiện tại trên cả nước đã có ít nhất gần 200 tổ chức được cho là đang hoạt độngtheo mô hình doanh nghiệp xã hội và một trong các đoanh nghiệp xã hội điển hình
và tiên phong được biết đến rộng rãi là Nhà hàng KOTO được thành lập ở Hà Nội
từ năm 1999 Trên thực tế có rất nhiều tô chức và doanh nghiệp được thành lập
và hoạt động theo mô hình doanh nghiệp xã hội, do đó sé lượng doanh nghiệp xã
hội thực tê ở Việt Nam có thé nhiêu hon con sô trên rat nhiêu lân)”.
Sự hình thành va phát triển của các doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam có thểđược chia thành qua 3 giai đoạn: giai đoạn trước Đổi mới (1986); giai đoạn từ Đồimới đến trước khi Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực (2015) và giai đoạn từ sauLuật Doanh nghiệp đến nay '°
Giai đoạn trước nam 1986
Đây là giai đoạn sơ khai của doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam, chủ yếu hoạtđộng dưới hình thức hợp tác xã thủ công, tô sản xuất nhỏ phục vụ đối tượng yếuthế như người khuyết tật, trẻ lang thang
lộ Nguyễn Dinh Cùng, Lưu Minh Đức, Phạm Kiểu Oanh, Tran Thị Hong Gam, Doanh nghiệp xã hói tai Việt Nam Khai mệm Boi canh và chính sách, Hà Nội, 2012, tr 2.
British Council — CSIP — Spark (2011), Bao cáo Ket qua khao sát Doanh nghiệp xã hội Việt Nam năm 2011 ' Tham khao http://csip.vn/chi-tiet/buc-tranh-tong-quan-ve-dnxh-vn-214 html truy cập ngày 21/8/2017.
Trang | 20
Trang 22Giai đoạn từ 1986 đến trước năm 2015
Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ nhất của doanh nghiệp xã hội Côngcuộc Đôi mới đã tạo đà cho những cải cách kinh tế trong những năm tiếp theo, từ
đó tạo điều kiện đê các tô chức, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cùngphát trién, góp phan thúc day tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo và cải thiện chấtlượng cuộc sống của người dân Song song với sự phát triển kinh tế, nhiều vấn đề
xã hội và môi trường nôi lên cả về số lượng và quy mô Vì vậy, các doanh nghiệp
xã hội có điều kiện bùng phát, đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ Chính phủ giảiquyết các van dé xã hội, môi trường
Trong giai đoạn này, Luật Doanh nghiệp chưa có quy định cu thể chínhthức “luật hóa” doanh nghiệp xã hội Vì vậy, mô hình doanh nghiệp xã hội ton taidưới nhiêu hình thức va có địa vị pháp ly khác nhau như công ty, hiệp hội, quỹ từthiện, tô chức phi lợi nhuận Day cũng là giai đoạn nở rộ những tô chức tiêu biểunhư Tri Đức, Kym Việt, HNCC, Tohe, Ecolink, Mekong Plus, Sapa O’Chau, Koto,
Solar Serve, Thé Hệ Xanh, VietED, Mai Vietnamese Handicrafts Những tô chứcnảy hoạt động trên nhiêu lĩnh vực khác nhau, bao gồm phát triển du lịch sinh thái,
dịch vụ y tê, sản phâm thân thiện môi trường, nông nghiệp hữu cơ và hướng tới
chủ yếu các đối tượng thuộc nhóm dé bị tổn thương như trẻ em thiệt thoi, nguolkhuyết tat, người thiểu số
Giai đoạn định hình diễn ra chủ yếu từ năm 2008 với sự gia tăng của các tôchức theo mô hình doanh nghiệp xã hội và xuất hiện các tổ chức hỗ trợ doanhnghiệp xã hội như Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP), Hộiđồng Anh, Tia sáng Nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp xã hội cũng được tăng
lên.
Giai đoạn từ năm 2015 đến nay
Luật Doanh nghiệp được Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014,
có hiệu lực từ ngày 1/7/2015 đã chính thức thiết lập một khuôn khổ pháp lý cho
tô chức, hoạt động của doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam Tuy nhiên, mới chỉ cókhoang hơn 20 doanh nghiệp đăng ký theo hình thức doanh nghiệp xã hội quy
Trang 23định tại Luật doanh nghiệp năm 2014 Các mô hình khác của doanh nghiệp xã hội
vẫn tôn tại dưới hình thức truyền thống và chịu sự điêu chỉnh của các quy định
pháp luật tương ứng.
1.2 Khai niệm doanh nghiệp xã hội
1.2.1 Định nghĩa
Nhìn chung, doanh nghiệp xã hội được thành lập đề giải quyết một vấn đề
xã hội nhất định Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội tại mỗi quốc gia, vàonhu cau của một giải pháp xã hội cụ thể, doanh nghiệp xã hội được tổ chức dướinhiều mô hình khác nhau, có sự đan xen giữa hoạt động kinh doanh và hoạt động
vì lợi ích cộng đồng Vi vậy, quan điểm vẻ doanh nghiệp xã hội cũng tương đối
đa dạng va cách tiếp cận cũng không hoàn toàn đồng nhất Hiện nay, trên thé g101
có rat nhiều cách định nghĩa về doanh nghiệp xã hội, thậm chi trong phạm vi mộtquốc gia cũng có nhiều cách định nghĩa khách nhau về doanh nghiệp xã hội
Tại Vương quốc Anh, không tổn tại một định nghĩa duy nhất và thong nhất
về doanh nghiệp xã hội Trong Chiến lược phát triển đoanh nghiệp xã hội năm
2002, Chính phủ Anh quan điểm: “Doanh nohiệp xã hội là một mô hình kinhdoanh được thành lập nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội, va sử dung loi nhuận
để tái đầu tư cho mục tiêu đó hoặc cho cộng đồng, thay vì tối da hóa lợi nhuậncho cô đông hoặc chủ sở hữu”!^ Với định nghĩa trên, cá nhân, tô chức hoạt độngtheo mô hình doanh nghiệp xã hội ở Anh phải dam bảo những yếu tố sau: (i) phải
là một mô hình kinh doanh, tức là phải có mô hình tô chức — hoạt động, không bị
ép vào một loại hình công ty nào đó, thông qua những phương án kinh doanh đề
thực hiện mục tiêu ngay từ khi thành lập; (11) mục tiêu xã hội được đặt ra ngay khi mới thành lập và là mục tiêu xuyên suôt; (11) lợi nhuận được tái dau tư cho các
l5 social enterprise is a business with primarily social objectives whose surpluses are principally reinvested
for that purpose in the business or in the community, rather than being driven by the need to maximise profit for shareholders and owners” UK Department of Trade and Industry, Social Enterprise: A Strategy for Success, Dep't
of Trade & Indus Social Enterprise: A Strategy for Success, 2002.
Trang | 22
Trang 24mục tiêu xã hội ban dau!> Nhu vậy, theo quan điểm của Chính phủ Anh, doanhnghiệp xã hội được thành lập và hoạt động đề thực hiện mục tiêu xã hội Đây làmục tiêu cơ bản, quyết định sự tôn tại của doanh nghiệp xã hội; lợi nhuận khôngphải mục tiêu cuối cùng Tuy nhiên, đây là một loại hình doanh nghiệp nên thựchiện hoạt động kinh doanh; hoạt động này là phương tiện, giải pháp dé doanhnghiệp xã hội thực hiện mục tiêu xã hội của mình Lợi nhuận thu được từ hoạtđộng kinh doanh được sử dụng chủ yếu dé tái đầu tư nhằm gia tang giá trị xã hộiphục vụ cộng đông, không nhăm mục đích tôi đa hóa lợi nhuận cho cá nhân!.
Đề cụ thể hóa Chiến lược phát triển doanh nghiệp xã hội, Phòng Thương
mại, Sáng tao và Kỹ nang (Department for Business, Innovation & Skills - BIS)
áp dung bốn tiêu chi sau dé xác định doanh nghiệp xã hội:
- Doanh nghiệp cần tự xác định là doanh nghiệp xã hội;
- Lợi nhuận phân phối cho các thành viên không được vượt quá 50% tônglợi nhuận hang năm của doanh nghiệp;
- Thu nhập từ hoạt động chính của doanh nghiệp phải chiếm ít nhất 75%
tông thu nhập của doanh nghiệp;
- Pự đáp ứng yêu cầu là doanh nghiệp được thành lập dé thực thực hiệnmục tiêu xã hội hay môi trường, và sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư cho mục tiêu
đó hoặc cho cộng đồng, thay vì chủ yếu phân phối lợi nhuận cho cá nhân'”
Lạ
^
Những tiêu chí trên được áp dụng rộng rãi tại Vương quốc Anh Một số tôchức lớn về hỗ tro, thúc day phát triển doanh nghiệp xã hội như Social Enterprise
United Kingdom (SEUK) và Social Enterprise Mark (SEM) cũng đưa ra quan
điêm về doanh nghiệp xã hội.
!Š Xem Nguyễn Dinh Cung, Luu Minh Đức, Pham Kiéu Oanh, Tran Thi Hong Gam, Doanh nghiệp xã hoi tai Việt Nam — Khái niệm, Bồi cảnh và chính sách, Hà Nội, 2012, tr 16.
UK Department of Trade and Industry, Social Enterprise: A Strategy for Success, Dep’t of Trade & Indus.,
Social Enterprise: A Strategy for Success, 2002.
'’ Department for Business, Innovation & Skills, Small Business Survey 2014: SME employers (BIS Research
Paper No 214).
Trang 25SEUK cho răng doanh nghiệp xã hội là một doanh nghiệp kinh doanh vớimục đích xã hội và/ hoặc môi trường Doanh nghiệp nảy có một mục tiêu rõ ràng
về “sứ mệnh xã hội”: có nghĩa là doanh nghiệp cố gang tạo ra sự khác biệt, hướngđến việc giúp đỡ nhóm người dễ bị tồn thương và lên kế hoạch như thé nào déthực hiện điều đó Doanh nghiệp sẽ có phân lớn hoặc tất cả thu nhập thông quaviệc kinh doanh hàng hoá hoặc dịch vụ và có những quy tắc rõ ràng về tái đầu tưvào “sứ mệnh xã hội” Như vậy, các doanh nghiệp xã hội (1) là các doanh nghiệp
tạo thu nhập bằng cách bán hàng hoá và dịch vụ, chứ không phải thông qua cáckhoản tài trợ và đóng góp, (1) được thành lập dé tạo ra sự khác biệt và (11) tái đầu
tư lợi nhuận vào các mục tiêu xã hội'Š.
Cùng với SEUK, SEM cũng có quan điểm tương tự về doanh nghiệp xã hội,
theo đó đây là loại hình doanh nghiệp thực hiện hoạt động thương mại, trên cơ sở
ấp dụng các nguyên tắc kinh doanh có lợi nhuận và bền vững, nhưng hướng tớiđem lại lợi ích cho xã hội (bao gồm cả các lợi ích về môi trường)'?
SEUK và SEM đồng thời có kiến nghị điều chỉnh tiêu chí về doanh nghiệp
xã hội, cụ thé:
- Đặt ra yêu cầu doanh nghiệp xã hội tham gia vào hoạt động kinh tế có tỷ
ệ phần trăm doanh thu từ việc kinh doanh nhất định (75% theo BIS và 50% theo
SEUK và SEM).
- Mục tiêu trước hết là hướng tới xã hội va/ hoặc môi trường; với SEUK vaSEM còn đòi hỏi doanh nghiệp xã hội xác định các mục tiêu của họ bằng văn bản
- Doanh nghiệp xã hội không được chi trả trên 50% lợi nhuận hoặc thang
lư cho cô đồng (BIS) và hơn 50% lợi nhuận phải được tái đầu tư vào sứ mệnh xã
101 và môi trường (SEUK va SEM).
` https://www socialenterprise.org.uk/Pages/F A Qs/Category/FAQs.
*hup://www.socialenterprisemark.org.uk/wp-content/uploads/2016/02/SEM -Qualification-criteria-Feb-16.pdf
Trang | 24
Trang 26Ngoài ra, trong năm 2012, Nghị viện Anh đã phê chuân định nghĩa vê doanh
nghiệp xã hội do Bộ Y tế dé xuất và chi dành cho các tổ chức y tế chăm sóc sứckhoẻ, theo đó doanh nghiệp xã hội phải đảm bảo các yếu tổ sau:
- Không ít hơn 50% lợi nhuận của nó được sử dụng cho mục đích hoạt động.
- Thực hiện các hoạt động vì lợi ích của cộng đồng tại Anh
- Có các điều khoản quy định chuyển tài sản cho một doanh nghiệp xã hộikhác trong trường hợp giải thé?°
Tại Hoa Kỳ, doanh nghiệp xã hội chưa được Nghị viện, chính phủ hoặc
chính quyền các bang xác định Khoảng trống này giúp cho các nhà nghiên cứu
để xuất rất nhiều định nghĩa khác nhau về doanh nghiệp xã hội, trong đó thườngnhấn mạnh việc thực hiện các hoạt động kinh doanh và phải có các mục tiêu xã
hội hoặc môi trường Ví dụ một sô định nghĩa sau đây:
- Soclal Enterprise Alliance, một thành viên của tô chức doanh nghiệp xãhội quốc gia ở Hoa Kỳ đưa ra định nghĩa: doanh nghiệp xã hội là một tổ chứchoặc sáng kiến kết hợp su mệnh xã hội của một chương trình phi lợi nhuận hoặccủa chính phủ với cách tiếp cận theo thị trường của một doanh nghiệp
- Paul Light - Ciáo sư Dịch vụ Công tại Đại học New York trong cu6n “Tim kiêm Doanh nhân Xã hội” xuât bản năm 2008 đã nêu: doanh nghiệp xã hội là một
tô chức đạt được sứ mệnh xã hội hoặc môi trường băng việc sử dụng các phươngpháp kinh doanh, điền hình bằng cách điều hành một doanh nghiệp tạo doanh thu
- James Fishman - Giáo sư Luật tai Trường Luật Pace nêu trong cuốnWrong Way Corrigan và những phát triển gần đây trong lĩnh vực phi lợi nhuận,xuất bản năm 2007: doanh nghiệp xã hội là một phương tiện đem lại lợi nhuận đãcam kết thực hiện hoạt động từ thiện
"° Anna Triponel & Natalia Agapitova, Legal Frameworks for social enterprise — Lessons from a Comparative
Study of Ha, Malaysia, South Korea, United Kingdom and United States, The World Bank, Washington, USA,
2016, p 18-20,
Trang 27- Kyle Westaway - Giang viên Luật tại Trường Luật Harvard và là Người
sáng lập hãng Luật Westaway, trong cuốn Những van đê mà Dang Dân chủ vàDang Cộng hoà có thê thoả thuận xuất bản năm 2012 đã viết: doanh nghiệp xã hội
là một thực thê cung cấp giải pháp dựa trên thị trường cho các van đề xã hội vàmôi trường”!.
Mặc dù không có một định nghĩa chính thức trong văn bản pháp luật hayđịnh nghĩa do chính phủ thừa nhận về doanh nghiệp xã hội, những định nghĩa nêutrên cũng rât hữu ích trong việc tạo ra khuôn khô pháp lý cho việc hoạt động của
sác doanh nghiệp xã hội ở Hoa Kỳ.
Tai Italia, theo quy định của Luật Doanh nghiệp xã hội ban hành năm 2005,doanh nghiệp xã hội được xác định là tổ chức phi lợi nhuận thực hiện hoạt động
<inh doanh dé giải quyết van dé xã hội vì lợi ích cộng đồng”? Năm 2006, Chínhshu ban hành Nghị định số 155 ngày 24/3/2006 chính thức đưa ra định nghĩa vềloanh nghiệp xã hội, theo đó “Tat cả các tổ chức tư nhân, bao gồm các các tổ
“ức quy định tại Quyền 5 cua Bộ luật Dán su, thục hiện các hoạt động kinh1oanh có tổ chức và bên vững để giải quyết các van đề xã hội vì lợi ích cộng đồng,
va thỏa mãn các điều kiện được quy định tại các điều 2, 3, 4, được xác định làloanh nghiệp xã hột”.
Malaysia không có luật riêng về doanh nghiệp xã hội va cũng không đưa ratinh nghĩa chính thức về loại hình doanh nghiệp nay Trung tâm đổi mới và sáng
ao toàn cầu (The Malaysian Global Innovation and Creativity Centre — MaGIC)
à tô chức được Chính phu Malaysia cấp ngân sách để nghiên cứu, thúc đây doanhighiép xã hội phát triển Vì vậy, MaGIC có đưa ra định nghĩa như sau “doanh
' Anna Triponel & Natalia Agapitova, Legal Frameworks for social enterprise — Lessons from a Comparative
study of ftaly, Malavsia, South Korea, United Kingdom and United States, The World Bank, Washington, USA,
016, p.12.
° Law on Social Enterprises, 13 June 2005, n° 118.
‘4/1 private organisations, also including those of the Fifth Book of the Civil Code, which carry out a stable and
nain economic and organised activity with the aim of production or exchange of goods and services of social diity for the common interest, and which meet the requirements of articles 2, 3 and 4, can be considered as social
nterprises (Art |, para 1, Legislative Decree, 24 March 2006, n° 155).
Trang | 26
Trang 28nghiệp xã hội là thực thê được tô chức dé giai quyết van dé xã hội thông qua việc
su dụng mô hình kinh doanh”?!.
Dinh nghĩa trên bao gôm hai tiêu chí cơ bản dé xác định doanh nghiệp xã
- Giải quyết các vấn đề xã hội: đây là tiêu chí quan trọng đề phân biệt doanh
nghiệp xã hội với các loại hình doanh nghiệp khác Tiêu chí này không cho phépdoanh nghiệp xã hội “tối đa hóa” lợi nhuận; thay vào đó, phương châm chính là
“tôi ưu hóa” lợi nhuận nhăm tạo ra giả trị xã hội phục vụ lợi ích cộng đông.
- Thực hiện theo mô hình kinh doanh: Đây là phương thức hoạt động chủ
đạo cua doanh nghiệp xã hội để thực hiện mục tiêu xã hội Lợi nhuận không phải
là mục tiêu cuỗi cùng mà được sử dụng để tái đầu tư nhằm gia tăng giá trị xã hội.Tuy nhiên, các doanh nghiệp xã hội không bắt buộc sử dụng toàn bộ lợi nhuận détái đầu tư, mà một phần lợi nhuận vẫn có thể được phân phối cho các thành viên25
Với những tiêu chí trên, doanh nghiệp xã hội tại Malaysia có điểm tươngđồng với doanh nghiệp xã hội của các quốc gia khác khi lấy mục tiêu xã hội làmchủ đạo, kinh doanh chỉ là phương thức dé thực hiện mục tiêu xã hội
Ở Việt Nam, Tổ chức hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) quanđiêm về doanh nghiệp xã hội từ hai góc độ: doanh nghiệp xã hội như một cáchtiếp cận (chi phối triết lý hoạt động va chiến lược thực hiện) và doanh nghiệp xãhội như một thực thê (tổ chức dưới hình thức pháp lý cụ thể) Cách tiếp cận doanhnghiệp xã hội (Social entrepreneurship — tinh thần doanh nghiệp xã hội) là “việc
áp dụng các phương thức sáng tạo, theo định hướng thị trường dé giải quyết nhữngnguyên nhân góc rễ của van dé xã hội va môi trường, từ đó tạo ra thay đồi mangtính hệ thông và cung cấp giải pháp bén vững” Nếu hiệu doanh nghiệp xã hội nhưmột thực thé, doanh nghiệp xã hội là “doanh nghiệp có định hướng xã hội (có thể
vì lợi nhuận, phi lợi nhuận hoặc mô hình lai) được tạo ra đê giải quyêt một vân đề
“The Malaysian Global Innovation and Creativity Centre (MaGIC), Social Enterprise 101 at 4,
?Š The Malaysian Global Innovation and Creativity Centre (MaGIC), Social Enterprise 101 at 7.
Trang 29xã hội hoặc that bại của thị trường thông qua cách tiép cận kinh doanh của khu vực tư nhân, nhăm nâng cao tính hiệu qua và bên vững, đông thời tạo ra lợi ích
hoặc thay đôi xã hội””5.
Trước khi ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2014 thì các văn bản pháp luật như Luật Công ty năm 1990, Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệpnăm 2005 đều chưa đề cập đến doanh nghiệp xã hội Luật Doanh nghiệp năm
2014 là một văn bản pháp lý có ý nghĩa quan trọng, chính thức thiết lập khuônkhô pháp lý cho tô chức, hoạt động của doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam Tuychỉ mới được dé cập và quy định trong duy nhất một điều khoản27, Luật Doanhnghiệp năm 2014 đã có nhiều nội dung thé hiện được bản chất đặc thù của doanhnghiệp xã hội.
Luật Doanh nghiệp năm 2014 đưa ra hệ 3 tiêu chí xác định doanh nghiệp
xã hội, cụ thê:
- Doanh nghiệp xã hội phải là doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp Tiêu chi này có nghĩa là doanh nghiệp xã hội ở
Việt Nam phải tồn tại đưới hình thức doanh nghiệp và chỉ có thể lựa chọn một
trong các loại hình doanh nghiệp gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh,công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phan Quy định doanh nghiệp xã hộitrước hết phải là doanh nghiệp cũng khẳng định chắc chắc rằng các doanh nghiệp
xã hội ở Việt Nam phải là mô hình có đăng ký thành lập và có thực hiện các hoạtđộng sản xuất kinh doanh tức là hướng đến mục tiêu lợi nhuận Những mô hìnhmang bản chất doanh nghiệp xã hội trước đây như hợp tác xã, các quỹ, hội, hiệphội đều không được chấp nhận là doanh nghiệp xã hội và không được hưởng
những chính sách dành riêng cho doanh nghiệp xã hội Vê phía nhà nước, tiêu chí
°6 Trung tam hỗ trợ sáng kiến phục vụ lợi ích cộng đồng, Khoi sự doanh nghiép xã hội: Cam nang dành cho các
(0 chức xã hội dan sự, tr 10-11, bttp://csip.vn/an-pham/cam-nang-khoi-su-dnxh-7.html (Tham khao ngày 28/8/2017).
?” Điều 10 Luật Doanh nghiệp năm 2014.
Trang | 28
Trang 30aay tạo nhiêu thuận lợi cho công tác quan lý và hỗ trợ đặc thù cho các doanhaghiép xã hội.
- Doanh nghiệp xã hội phải có mục tiêu hoạt động nhằm giải quyết các vấn
đê xã hội, môi trường vì lợi ích cộng dong Tiêu chí này thé hiện ban chất và giá
ti của các doanh nghiệp xã hội phô biến trên thế giới và được tiếp nhận tại ViệtNam Mục tiêu giải quyết van dé xã hội, môi trường phải là mục tiêu đầu tiên,xuyên suốt và quan trọng nhất trong quá trình thành lập và hoạt động của doanhighiép xã hội Khác với doanh nghiệp truyền thống có mục tiêu chính là thực hiện
<inh doanh dé hướng đến giá trị tài chính (lợi nhuận), các doanh nghiệp xã hộixướng đến các mục tiêu xã hội/ môi trường; hoạt động kinh doanh chỉ là phương1én dé thực hiện mục tiêu trên.
- Doanh nghiệp xã hội phải sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận hàng nămsua doanh nghiệp dé tái đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường đãlăng ký Đây là một trong những tiêu chí quan trọng nhằm đảm bảo các doanhighiép xã hội có thé hoàn thành mục tiêu xã hội/môi trường đã đăng ký Với cáchiép cận các doanh nghiệp xã hội phải sử dung phần lớn lợi nhuận dé thực hiệnnục tiêu của mình thì ít nhất 51% là con số bước đầu đã cho thấy sự thành công
‘ua các nhà làm luật.
Đề chi tiết hóa và đưa những tiêu chí trên vào đời sống thực tiễn, Chính
yh đã ban hành Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 quy định việclăng ký thành lập, tô chức hoạt động, chuyển đối sang doanh nghiệp xã hội, tổshire lại cũng như các nghĩa vụ công bố thông tin và báo cáo đối với các doanhighiép xã hội; Bộ Kế hoạch và Dau tu ban hành Thông tư số 04/2016/TT-BKHĐTigay 17/5/2016 quy định các biểu mẫu văn bản sử dụng trong đăng ký doanh
›ghiệp xã hội Với hệ thông những van bản trên, các nhà làm luật mong muốn tạo
a một hành lang pháp lý đây đủ và thuận lợi đối với loại hình doanh nghiệp “mới
nà cũ” này.
Trang 31Như vậy, các định nghĩa về doanh nghiệp xã hội tương đối phong phú,không thong nhất Tuy nhiên, trong khuôn khô dé tải, trên cơ sở so sánh, đánh giánhững điềm đặc thù của doanh nghiệp xã hội, nhóm tác gia xin đưa ra định nghĩa
về doanh nghiệp xã hội như sau: Doanh nghiệp xã hội là một mô hình kinh doanhđược thành lập dưới nhiều hình thức pháp lý khác nhau dé giải quyết các van dé
xã hội vì lợi ích cộng đồng, su dụng lợi nhuận để tái dau tư nhằm thực hiện mục
tiêu xã hội, thay vì tôi da hóa lợi nhuận cho các thành viên của doanh nghiệp.
1.2.2 Đặc diém
Trên cơ sở định nghĩa vê doanh nghiệp xã hội, có thê nêu một sô đặc diém
cơ bản của loại hình doanh nghiệp này:
- Đặt mục tiêu xã hội là mục tiêu hoạt động của mình
Đây là đặc điểm cơ bản nhất và mang tính cốt lõi của doanh nghiệp xã hội
Đã là doanh nghiệp xã hội thì không thể tách khỏi mục tiêu hoạt động xã hội củamình Hay nói cách khác, các doanh nghiệp xã hội phải theo đuổi mục tiêu xã hội
đã đề ra, coi đó là mục tiêu tối thượng của doanh nghiệp Mục tiêu xã hội ở đây
chính là gidi quyết các van đề xã hội thường được quan tâm như bảo vệ quyên lợi
của cộng đồng những người yếu thế, bảo vệ môi trường, cứu trợ, bảo vệ các giátrị văn hóa, giải quyết các xung đột trong gia đình, cộng đồng Thông qua việcgiải quyết những vấn đề xã hội, hoạt động của doanh nghiệp xã hội sẽ góp phầnphát huy những gia trị tốt đẹp, hạn chế được những mặt tiêu cực của xã hội, giảmgánh nặng cho Nhà nước trong việc thực hiện các mục tiêu xã hội, cộng đồng haymôi trường Nếu không duy trì hoặc không thực hiện mục tiêu này, tổ chức haydoanh nghiệp sẽ không còn quy chế của doanh nghiệp xã hội
- Tiên hành các hoạt động kinh doanh đề đạt được mục tiêu xã hội
Cách thức đê doanh nghiệp xã hội thực hiện các mục tiêu xã hội là thông
qua hoạt động kinh doanh Đây cũng chính là ưu thê của doanh nghiệp xã hội so
với các tô chức xã hội, tô chức phi lợi nhuận, tô chức nhân đạo trong việc thực
hiện mục tiêu xã hội, do đó đây được coi là đặc điểm quan trọng hàng đâu Với tư
Trang | 30
Trang 32cách là một mô hình kinh doanh, doanh nghiệp xã hội sẽ sử dụng kêt qua từ hoạt động kinh doanh như một giải pháp dé giải quyét các vân dé xã hội ma minh theo
đuôi.
- Tai phân bô lợi nhuận đê thực hiện các mục tiêu xã hội
Việc sử dụng lợi nhuận sau khi thu được từ hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp xã hội phải nhằm mục đích thực hiện các mục tiêu xã hội Nói cách khác,
lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ không chảy vao túi của chủ sở hữu doanh nghiệp
mà phải được tái phân phối trở lại cho hoạt động của tô chức hoặc cộng đồng là
đôi tượng hưởng lợi Như vậy, đặc điểm tái phân bồ lợi nhuận là tiêu chí quan
trọng trong việc thê hiện rõ tôn chỉ “vì lợi nhuận” hay “vì xã hội” của bản thândoanh nghiệp Đối với doanh nghiệp xã hội, mục tiêu chính là nhằm giải quyếtvan dé xã hội vì lợi ích cộng đồng; lợi nhuận không phải mục tiêu cuối cùng và
một phân lợi nhuận được sử dụng dé tái đâu tư nhăm gia tăng gia tri xã hội.
Ngoài ra, doanh nghiệp xã hội còn có một sô đặc điêm khác, cụ thê:
- Bộ máy quản lý của doanh nghiệp xã hội có sự tham gia của cộng đồnghoặc các bên liên quan, các bên hưởng lợi Ở nhiều quốc gia, doanh nghiệp xã hội
có cau trúc quan lý tương đối cởi mở và dân chủ Yêu cầu gắn kết với cộng đồng,các bên hưởng lợi và một số lượng đôi tác đông dao, trong khi mục dich xã hộiđược đặt ở vị trí tối cao, khiến các doanh nghiệp xã hội sẵn sàng chia sẻ quyềnlực của mình với tất cả các bên liên quan Tại không ít doanh nghiệp xã hội, Hộiđồng quản trị hoặc Hội đồng sáng lập viên đã áp dụng nguyên tắc mỗi thành viênmột phiều bau, có quyền biéu quyết như nhau trong mọi quyết định của tổ chức,
mà không dựa vào tỷ lệ góp vốn của họ
- Doanh nghiệp xã hội phục vụ nhu câu của nhóm người nghèo, có hoàncảnh khó khăn và yếu thé nhất trong xã hội (vi dụ: nhóm đối tượng bị lề hóa,người dân ở vùng sâu vùng xa, người khuyết tật, người bị nhiễm HIV/AIDS, trẻ
cm đường phó, thất học, phạm nhân mãn hạn tù ) Nhiều quốc gia quy định tỷ
lệ những người thuộc nhóm yéu thê làm việc trong doanh nghiệp xã hội.
Trang 33Nhu vậy, doanh nghiệp xã hội có những điểm đặc thù khác với các doanhnghiệp thông thường và tô chức phi lợi nhuận Có thê thấy, doanh nghiệp xã hộinam ở chính giữa các doanh nghiệp và tô chức phi lợi nhuận truyền thống, là hai
tô chức gần gũi nhất đối với doanh nghiệp xã hội Nếu ở một cực là các doanhnghiệp hoạt động vì mục đích tôi đa hóa lợi nhuận tài chính, thì ở cực còn lại làcác tô chức phi lợi nhuận được thành lập nhằm theo đuổi lợi ích xã hội thuần túy
Ở vị trí “trung điểm”, doanh nghiệp xã hội là mô hình kết hợp hải hòa cả hìnhthức và nội dung của hai loại hình tổ chức dé lấy kinh doanh làm lĩnh vực hoạtđộng chính, nhưng không vì mục tiêu lợi nhuận mà nhằm giải quyết các van dé
xã hội.
Xu hướng phổ biến của thế giới coi doanh nghiệp xã hội là những doanhnghiệp được thành lập dé thay đổi thế giới Các doanh nghiệp truyền thống tạo ralợi nhuận nhưng ngược lại sẽ làm cho các nhà đầu tư luôn trong trạng thái “nghingại” hoặc “xung đột lợi ích” với nhau, do đó việc tái đầu tư hoặc tặng phần lớnlợi nhuận từ hoạt động kinh doanh vì lợi ích cộng đồng sẽ tạo ra sự thay đổi tích
cực cho xã hội và cho chính môi trường kinh doanh, hình thành một đội ngũ doanh nhân xã hội — doanh nhân có trách nhiệm xã hội cao”Š.
1.3 Phân biệt doanh nghiệp xã hội với các tổ chức dân sự và doanh nghiệpkhác
1.3.1 Phân biệt doanh nghiệp xã hội với các tổ chức xã hội dân sự
Doanh nghiệp xã hội được xác định là mô hình “lai” giữa doanh nghiệp và
tô chức xã hội dân sự Doanh nghiệp xã hội và tô chức xã hội dân sự đều hướngđến mục tiêu giải quyết các vấn đề xã hội nhưng khác nhau ở chỗ doanh nghiệp
xã hội lấy kinh doanh làm phương thức đề thực hiện mục tiêu Chính hoạt độngkinh doanh là nét đặc thù cũng như thế mạnh của doanh nghiệp xã hội so với các
tô chức phi chính phu, phi lợi nhuận, các quỹ từ thiện chi đơn thuân nhận tai trợ
Ä Xem https: www socialenterprise.org.uk/what-is-it-all-about truy cập ngày 18/8/2017.
Trang | 32
Trang 34và thực hiện các chương trình xã hội Do đó, giải pháp kinh doanh là một nửakhông thê thiểu của mô hình doanh nghiệp xã hội.
Hon thé nữa, doanh nghiệp xã hội phải cạnh tranh bình đăng, công bằngvới các doanh nghiệp truyền thống trong cùng lĩnh vực Khác với các Quỹ từ thiện
có thê kêu gọi lòng hảo tâm đề nhà tài trợ đóng góp hoặc mua sản phẩm gây quỹ
cho tô chức, doanh nghiệp xã hội phải vượt lên trên các Quỹ từ thiện truyền thống
Họ phải là người cung cấp các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ với chất lượng tốt
và ở mức giá cạnh tranh so với thị trường Đây là cái khó của các doanh nghiệp
xã hội, và chính điều đó lý giải tại sao doanh nghiệp xã hội luôn gắn chặt với cácsáng kiến xã hội, bởi giải pháp kinh doanh của doanh nghiệp xã hội phải có tính
“sáng kiến xã hội” mới có thể đem đến mục tiêu xã hội đưới hình thức kinh doanh
Việc cạnh tranh bình đăng và công bằng, tuy là một thử thách lớn, nhưnglại đem lại cho doanh nghiệp xã hội vị thế độc lập và tự chủ trong tổ chức và hoạtđộng của mình Đây là điều mà các Tổ chức phi chính phủ và Quỹ từ thiện khôngthé có Doanh thu từ hoạt động kinh doanh có thé không bù đắp tat cả chi phí chomục tiêu xã hội, nhưng ít nhất việc bù đắp một phân, thường là từ 50-70% nguồnvốn (phần còn lại các doanh nghiệp xã hội vẫn có thể dựa vào nguồn tài trợ), sẽgiúp doanh nghiệp xã hội độc lập hơn trong quan hệ với các nhà tài trợ để theođuôi sứ mệnh xã hội của riêng mình và quan trọng hơn là tạo điều kiện để doanh
nghiệp xã hội mở rộng được quy mô các hoạt động xã hội của họ.
1.3.2 Phan biệt doanh nghiệp xã hội với các loại hình doanh nghiệp khác
Sự khác biệt chủ yếu giữa doanh nghiệp xã hội với các doanh nghiệp thôngthường thẻ hiện ở mục tiêu hoạt động và cách thức thực hiện mục tiêu đó Doanhnghiệp thông thường tìm kiêm các cơ hội kinh doanh xuất phát từ nhu câu thịtrường, sau đó thiết kế các sản phẩm dich vụ và tiến hành tô chức kinh doanh déthu được lợi nhuận Trong khi đó,doanh nghiệp xã hội đặt trọng tâm vào các vấn
đề xã hội và tìm kiểm phương thức giải quyết các van dé xã hội đó thông qua hình
thức kinh doanh.
Trang 35Doanh nghiệp xã hội phải lẫy mục tiêu xã hội làm sứ mệnh hoạt động tốihượng ngay từ khi thành lập, và điều này phải được tuyên bố một cách công khai,
6 rang, minh bạch Nói cách khác, mỗi doanh nghiệp xã hội được lập ra vì mụciêu xã hội cụ thể của mình Các doanh nghiệp truyền thống sử dụng việc đáp ứngihu cầu của khách hàng hay tìm đến các giải pháp xã hội như một công cụ nhằmlạt được lợi nhuận cho chủ sở hữu của doanh nghiệp Ngược lại, doanh nghiệp xã
161 su dụng hình thức kinh doanh như một công cụ đề đạt được các mục tiêu xã
161 của mình Rõ ràng, hai quy trình cũng như cach tiếp cận này tương phản nhau
;Š bản chất Do đó, doanh nghiệp xã hội có thể có lợi nhuận, thậm chí cần lợi1huận dé phục vụ mục tiêu xã hội, nhưng không vì lợi nhuận ma vì xã hội.
Trang | 34
Trang 36II Nghiên cứu so sánh các loại hình doanh nghiệp xã hội và kinh nghiệm doi
với Việt Nam
Nhằm mục dich thể chế hóa, làm tiền dé góp phần xây dựng chính sáchphát triển doanh nghiệp xã hội, cần rà soát, nhận diện và phân tích các loại hìnhdoanh nghiệp xã hội, so sánh quy định của các nước để đưa ra những gợi mở vềhoàn thiện pháp luật Việt Nam.
2.1 Doanh nghiệp xã hội dưới hình thức công ty
Vương quốc Anh là nơi doanh nghiệp xã hội có lịch sử phát triển lâu đời.Trong hình thức đơn giản nhất, doanh nghiệp xã hội có thé là một thương nhân
quyết định hiến tặng phần lớn lợi nhuận đã tạo ra cho các mục đích xã hội (vi ly
do chính đáng) hoặc theo các mô hình hợp tác kinh doanh Doanh nghiệp xã hội
cũng có thê sử dụng một hình thức pháp lý chưa có tư cách pháp nhân, chăng hạnnhư hiệp hội hoặc một công ty ủy thác (hoặc kết hợp cả hai) Tuy nhiên, do thuế
và các lợi ích khác liên quan đến việc thành lập công ty (giới hạn về rủi ro kinhdoanh, cơ cấu sở hữu rõ ràng, phát triển ý thức về quyên sở hữu, trách nhiệm giảitrình và công khai cho sự tin tưởng của công chúng, sự công nhận của các tô chứctài chính và nhà đầu tư, và availability of equity finance), rất nhiều doanh nghiệp
xã hội hoạt động dưới hình thức công ty; bản thân nhóm này cũng có nhiều hìnhthức pháp lý khác nhau”?.
Công ty vi lợi ích cộng đồng (Community Interest Company — CIC): Nam
2004, đáp ứng yêu cầu từ phía Chính phủ, đồng thời dé thúc day và ghi “dau ấnthương hiệu” cho doanh nghiệp xã hội, Nghị viện Anh đã dành một phần riêngtrong Luật Công ty để quy định về một hình thức công ty mới: Công ty vì lợi íchcộng đồng (Community Interest Company — CIC)*” Năm 2005, Chính phú ban
“UNDP — ECNL, “Legal Framework for Social Economy an Social Enteprises: A Comparative Report”, nguồn:
http://ecnl.org/ p.29, truy cập ngày 06/09/2017.
” Part 2 of the Coinpanies (Audit, Investigations and Community Enterprise) Act 2004.
Trang 371anh Bộ quy định về Công ty vì lợi ích cộng đông dé cu thé hóa những quy địnhrong Luật Công ty liên quan đến CỊC)!.
CIC là một loại hình doanh nghiệp được thiết kế đặc biệt cho doanh nghiệp
<4 hội mong muốn sử dụng tài sản vả lợi nhuận cho các mục tiêu xã hội, môirường CIC dễ thành lập, có nhiều đặc tính linh hoạt tương tự như các loại hình
›ông ty khác, tuy nhiên cũng có những đặc điềm riêng để đảm bảo thực hiện hoạtlông phục vụ lợi ích cộng đồng?? Có thể nêu một số đặc điểm của CIC:
- Dược thành lập dưới hình thức công ty hữu han (limited company), có thé
à công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cô phần
- Thực hiện hoạt động kinh doanh vì lợi ích cộng đồng
- Cam kêt trong điêu lệ công ty về việc dành lợi nhuận và tài sản dé phuc
;ụ lợi ich cộng đồng
- Có một khoản tài sản đảm bảo (asset lock) dé phục vụ lợi ích cộng đồng
- Có thể phân phối lợi nhuận nhưng chỉ ở một giới hạn nhất định, không
;ượt quá 35% tổng lợi nhuận hang năm của doanh nghiệp”
Trước khi pháp luật quy định về CIC, phần lớn doanh nghiệp xã hội được
6 chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có quy chế từ thiện Hình
hức nay cho phép doanh nghiệp xã hội ap dụng mô hình “lai”, theo đó tài san
lược bảo vệ bởi quy định của quy chế từ thiện, còn doanh nghiệp vẫn thực hiệnsoạt động kinh doanh theo quy định áp dụng đối với công ty Sau khi pháp luậtquy định về CIC, một số lượng lớn doanh nghiệp xã hội đã lựa chọn hình thức
"IC?!.
' The Community Interest Company Regulations, 2005, S.I 1788 (U_K.) enacted in 2005.
? Department for Business Innovation & Skills (BIS), A Guide to Legal Forms for Social Enterprise, 2011 at 3.
‘Department for Business, Energy & Industrial Strategy, Office of the Regulator of Community Interest
‘ompanies, /nformation and guidance notes, Chapter 6: The Asset Lock, 2016 at 9.
'Riéng trong năm 2014, đã có 10.000 doanh nghiệp xã hội theo hình thức CIC Xem Office of the Regulator of
‘ommunity Interest Companies, Community interest companies: new CICs registered in April 2016: Regulator of
‘ommunity Interest Companies Annual Report 2014/2015 at 16.
Trang | 36
Trang 38Mac du CIC được nhiều doanh nghiệp lựa chọn, pháp luật không bắt buộc
các doanh nghiệp phải tô chức theo loại hình trên Vì vậy, bên cạnh CIC, doanhnghiệp xã hội tại Vương quốc Anh còn được tô chức dưới nhiều hình thức pháp
lý khác Công ty cô phan hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn (Company Limited
by Shares or Guarantee) là hình thức pháp lý phô biến và được nhiều doanhnghiệp xã hội lựa chọn Đề thành lập doanh nghiệp xã hội theo loại hình này, cácthành viên sáng lập công ty phải thê hiện rõ mục tiêu vì lợi ích cộng đồng trongĐiều lệ và phải cam kết tai đâu tư lợi nhuận cho các mục tiêu xã hội.
Các doanh nghiệp xã hội cũng có thé thành lập và hoạt động dưới hình thức
Cong ty hợp danh hữu han (limited liability partnerships — LLP) Đây là loại hình
doanh nghiệp có tư cách pháp nhân tương tự như các công ty hữu hạn Các thành
viên cua LLP được hưởng trách nhiệm hữu han đối đối với các khoản nợ của công
ty nhưng công ty phải minh bạch cho mục đích nộp thuế
Tại Italia, dé day mạnh phát triển sản xuất hàng hoá và dich vụ, tiện ích xã
hội và đa dạng hoá các lĩnh vực hoạt động, năm 2005 Italia đã thông qua Luật
Doanh nghiệp xã hội (Luật số 155/2006) Luật Doanh nghiệp xã hội không tạo ramột hình thức pháp lý mới hoặc một loại hình tổ chức mới, nhưng cho phép một
tổ chức được công nhận là doanh nghiệp xã hội bất kể hình thức pháp lý của doanh
nghiệp, miễn là đáp ứng các tiêu chí sau:
- Là tổ chức tư nhân;
- Thực hiện hoạt động kinh doanh để giải quyết các van dé xã hội;
- Vì lợi ích cộng đồng, không lay lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng
Như vậy, doanh nghiệp xã hội trước hết phải là một tổ chức Điều này có
nghĩa, các doanh nghiệp tư nhân (do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệmbằng tài sản của mình) không thuộc loại hình doanh nghiệp xã hội Bên cạnh đó,doanh nghiệp xã hội phải là tô chức “tư nhân” Tiêu chí này bao gồm hai nhómđiều kiện: (i) Thứ nhất, hình thức pháp lý của doanh nghiệp xã hội phải là một tô
chức tư theo quy định của Bộ luật Dân sự và các đạo luật tư khác Tuy nhiên cũng
Trang 39ương tự quy định về đoanh nghiệp xã hội ở các nước châu Âu, Luật Doanh nghiệp
‹ã hội của Italia không quy định về hình thức pháp lý cụ thể của doanh nghiệp xãtội Nói cách khác, doanh nghiệp xã hội có thé được thành lập và hoạt động dướinhiều hình thức pháp lý khác nhau, có thê dưới hình thức các doanh nghiệp truyềnhống như công ty cô phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc các tổ chức phi:hính phủ, tổ chức thiện nguyện°Š (ii) Thứ hai, thành viên của doanh nghiệp xãtội phải là các cá nhân, tô chức tư nhân khác, hoặc ít nhất không thuộc điều hành
61 nhà nước hay các tô chức công khác?° Quy định trên nhằm mục đích khuyếnchích và thúc đây các ý tưởng kinh doanh hàng hóa và dịch vụ đề giải quyết cácvấn dé xã hội, phù hợp với quy định tại khoản 4, điều 118 của Hiến pháp Italia’”.Việc khuyến khích các tô chức công thực hiện hoạt động vi lợi ích cộng dong làchông cần thiết và không có ý nghĩa bởi tố chức công có nghĩa vụ thực hiện những
1oạt động trên.
Doanh nghiệp xã hội phải đồng thời thực hiện hoạt động sản xuất hoặc phân
›hối hàng hóa, dịch vụ dé giải quyết vấn dé xã hội Hoạt động trên có sự kết hợp
xiữa hoạt động xã hội và hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp xã hội là những tổ
›hức áp dụng tinh thần doanh nhân và các phương thức sáng tao theo định hướng
hi trường để giải quyết các van dé xã hội, từ đó thực hiện sứ mệnh xã hội mộtsách hiệu quả Cách tiếp cận doanh nghiệp xã hội là sự kết hợp đa dạng của thựciến, công cụ, phương thức của khu vực kinh doanh với khu vực xã hội nhằm địnhtình giải pháp cho các van dé của cộng đồng, từ đó tao ra giá trị xã hội mới, bền
vững.
Theo tiêu chí trên, hoạt động của doanh nghiệp xã hội phải đảm bảo hai yếu
` Art |, para 2, Legislative Decree, 24 March 2006, n° 155.
° Art 4, para 3, Legislative Decree, 24 March 2006, n° 155.
'State, Regions, metropolitan Cities, Provincies and Town councils favour autonomous initiatives by citizens
‘single citizens or groups of individuals) to carry out common interest activities, on the basis of the subsidiarity minciple” (Art 118, para 4, Italian Constitution).
Trang | 38
Trang 40- Đó phai là hoạt động kinh doanh sinh lời, được thực hiện chuyên nghiệp
va có tô chức Vi vậy, một tô chức được thành lập và hoạt động với mục tiêu lợinhuận dé phân chia cho các thành viên hoặc là tô chức phi lợi nhuận, chỉ thực hiện1oạt động phúc lợi xã hội sẽ không được xác định là doanh nghiệp xã hội.
- Hoạt động kinh doanh phải nhằm giải quyết các vấn đề xã hội Theo quy{inh tại điều 2, Nghị định số 155 ngày 24/3/2006, van dé xã hội bao gồm các lĩnh/uc xã hội như phúc lợi, y té, giáo dục, bao vệ môi trường Khác với các doanhighiép hoạt động trong lĩnh vực xã hội, doanh nghiệp xã hội hướng đến giải quyết/an đề xã hội Đề thực hiện điều này, doanh nghiệp xã hội phải dam bảo tối thiểu30% người lao động thuộc nhóm người yếu thế hoặc người khuyết tật và tối thiểu
70% thu nhập có được từ hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp xã hội.
Cuối cùng, doanh nghiệp xã hội phải đáp ứng yêu cầu về mục tiêu hoạtlộng, vì lợi ích chung và không vì lợi nhuận Tiêu chí này được giải thích theo
vướng mở rộng, theo đó doanh nghiệp xã hội không có mục tiêu chính là tìm kiếm
oi nhuận ma lay mục tiêu xã hội làm chu đạo, mục tiêu lợi nhuận là phương thức
tê thực hiện mục tiêu xã hội; trong trường hợp có lợi nhuận thì không được phân
‘hia cho các thành viên??.
Tóm lại, pháp luật Italia đã có những quy định tương đối cụ thể về doanhighiép xã hội Những doanh nghiệp nay không bị hạn chế bởi một vài hình thức
›háp lý cụ thé mà có thé bao gồm nhiều loại hình tổ chức phong phú, đa dạng, vớiliều kiện đảm bảo các tiêu chí theo quy định của pháp luật Tuy nhiên, pháp luậttalia về doanh nghiệp xã hội còn tôn tại một vài hạn chế như quy định không cho
›hép cá nhân thành lập và vận hành loại hình doanh nghiệp xã hội va cam phânshối lợi nhuận, dù đó là sự phân phối trực tiếp hay gián tiếp
Một số quốc gia khác như Hoa Kỳ hay các quốc gia châu Á như Malaysia:hông có luật riêng về doanh nghiệp xã hội va cũng không đưa ra định nghĩa chính
` Art 2, para 1, 2, Legislative Decree, 24 March 2006, n° 155.
Art 3, para 2 Legislative Decree, 24 March 2006, n° 155.