1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận tháng pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chủ đề bài thảo luận tháng thứ nhất

21 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khoản 2 Điều 579 BLDS 2015: “Người được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại thì phải hoàn trả khoản lợi đó cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp

Trang 1

MON HOC: PHAP LUAT VE HOP DONG VA BOI THUONG THIET

HAI NGOAI HOP DONG CHU DE: BAI THAO LUAN THANG THU NHAT

GIANG VIEN: LE THANH HA NHÓM: 04— QT46B2

I | Nguyễn Thanh Thao 2153801015241

2 | Nguyễn Thị Phương Thảo | 2153801015242

Trang 2

— MUC LUC

VAN DE 1: BUQC LOI VE TAI SAN KHONG CO CAN CU PHAP LUAT 1 1.1 Thế nào là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật? 1

1.2 Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát

1.3 Trong điều kiện nào người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp

1.4 Trong vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp được lợi về tài

2.2 Trong trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu, có quy định nào của BLDS coi đây là hợp đồng giao kết có điều kiện không? 5

2.3 Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tôi cao có coi hợp đồng trên là hợp đồng giao kết có điều kiện không? Đoạn nào của Quyết định cho câu

2.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng

Trang 3

3.1 Thế nào là hợp đồng chính và hợp đồng phụ? Cho ví dụ mình họa đối

3.2 Trong vụ việc trên, di là người (chủ thê) có nghĩa vụ trả tiền cho

VAN DE 4: PHAN BIET THỜI HIỆU KHOI KIEN TRANH CHAP VE TAI

ee

4.1 Những điểm khác biệt giữa thời hiệu khởi kiện

tranh chấp hợp đồng và thời hiệu khởi kiện tranh chấp về

4.2 Theo anh/chị, tranh chấp về số tiền 45 triệu đồng là tranh chấp hợp đồng hay tranh chấp về quyền SỞ HHữM tài SH? TẠI SO cceĂĂeSSĂSSSESsSSeseeesssese 13

4.3 Theo anh/chị, tranh chấp về số tiền 25 triệu đồng là tranh chấp hợp đồng hay tranh chấp về quyền SỞ HHữM tài SH? TẠI SO cceĂĂeSSĂSSSESsSSeseeesssese 13

4.4 Đường lỗi giải quyết của Tòa án về hai khoản tiền trên có thuyết phục

4.5 Đường lỗi giải quyết cho hoàn cảnh như trên có thay đổi không khi

Trang 4

VẤN ĐỀ 1: ĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN KHÔNG CÓ CĂN CỨ PHÁP

LUẬT * Tóm tắt bản án số 19/2017/DS-DT ngày 03/5/2017 của Toà

án nhân dân huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long Nguyên đơn: Ngân hàng NN & PTNT VN Bị đơn: chị Trương Thị N

Nội dung: Khoảng 8 giờ ngày 07/11/2016, chị Huỳnh Diệu T nộp 5 triệu đồng tiền mặt cho anh Đặng Trường T tại Phòng giao dịch xã TB thuộc Chi nhánh NN & PTNN huyện V Tuy nhiên, kế toán chị

Trương Thị V đã chuyển nhầm số tiền 50 triệu đồng đến số tài

khoản của anh T Đến 9h cùng ngày, phía Ngân hàng đã liên hệ với anh T và yêu cầu anh trả lại số tiền 45 triệu đồng Anh T đồng ý trả

dần mỗi tháng cho NN & PTNN 40 triệu đồng, mỗi tháng 4 triệu

đồng nhưng không đồng ý về phần lãi suất chậm trả 10%/năm Phía nguyên đơn yêu cầu bị đơn có trách nhiệm trả ngay cho Ngân hàng số tiền 40 triệu đồng, rút lại yêu cầu tính lãi chậm trả

Hướng giải quyết của Tòa: Tòa sơ thẩm chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn, buộc bị đơn hoàn trả lại cho nguyên đơn số tiền 40 triệu đồng

1.1 Thế nào là được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật?

Được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật cần được hiểu là sự gia tăng tài sản hoặc sự phát sinh quyền chiếm hữu, sử dụng tài

sản của một chủ thể đối với một tài sản nhưng không dựa trên

những căn cứ do pháp luật quy định Người được lợi về tài sản không biết tài sản đó là của người khác mà coi tài sản đó là của mình Bên cạnh đó, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là việc tránh được những khoản chỉ phí để bảo quản, giữ nguyên tài sản mà lẽ ra tài sản phải giảm sút

Khoản 2 Điều 579 BLDS 2015: “Người được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại thì phải hoàn trả khoản lợi đó cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp quy định tại Điều 236 của Bộ luật này ”

Trang 5

1.2 Vì sao được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?

Theo khoản 4 Điều 275 BLDS 2015 quy định về căn cứ phát sinh nghĩa vụ:

“ Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật”

Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật: Là những trường hợp chiếm hữu, sử dụng, được lợi về tài sản không dựa trên những căn cứ luật định và cơ sở cho việc chiếm hữu, sử dụng, được lợi về tài sản là không hợp pháp Từ đó phát sinh nghĩa vụ hoàn trả tài sản cho chủ sở hữu, chiếm hữu hợp pháp hợp pháp tài sản đó Việc này có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn đời sống xã hội và trong việc áp dụng pháp luật của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền của chủ sở và việc lựa chọn phương thức kiện bảo vệ quyền sở hữu trong giải quyết các án kiện dân sự

Các nghĩa vụ phát sinh từ việc được hưởng lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật được quy định tại Chương XIX BLDS năm 2015 về “nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật “

1.3 Trong điều kiện nào người được lợi về tài sản không có

căn cứ pháp luật có trách nhiệm hoàn trả? Theo khoản 2 Điều 579 BLDS 2015: “Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời

điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp BLDS, luật khác có liên

quan quy định khác” đã quy định người được lợi về tài sản mà không có căn cứ pháp luật làm cho người khác bị thiệt hại thì phải hoàn trả khoản lợi đó cho người bị thiệt hại, trừ trường hợp quy định về xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi

về tài sản không có căn cứ pháp luật

Điều kiện phát sinh nghĩa vụ hoàn trả do được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật:

Phải có thiệt hại về tài sản cho chủ sở hữu: Thiệt hại trong trường hợp này được hiểu là sự mất mát tài sản, thiếu hụt một

Trang 6

phần trong khối tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác, chủ sở hữu không còn tài sản để sử dụng Do vậy, tài sản của chủ sở hữu không gia tăng hoặc chủ sở hữu không thu được hoa lợi từ việc khai thác công dụng của tài sản

Được lợi tài sản không dựa trên căn cứ pháp luật!: Pháp luật quy định một số căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu, chiếm hữu tài sản như: thông qua hợp đồng dân sự, được thừa kế, Việc được lợi tài

sản bắt đầu ngay từ thời điểm chiếm hữu tài sản không dựa trên

căn cứ cụ thể do luật định Một số trường hợp, khi chiếm hữu tài sản có căn cứ như thông qua các hợp đồng hoặc bản án dân sự có hiệu lực nhưng sau đó hợp đồng bị vô hiệu hoặc bản án bị hủy theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, việc chiếm hữu của một người từ việc có căn cứ pháp luật chuyển thành chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Tùy trường hợp cụ thể mà xác định đó là hành vi chiếm hữu không có căn cứ pháp luật hay được lợi về tài sản

Người được lợi về tài sản không có lỗi: Khi được lợi tài sản, người được lợi không biết mà coi tài sản đó là của mình Nếu người được lợi tài sản biết được tài sản đó không phải của mình thì phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc giao nộp cho Ủy ban nhân dân xã, phường theo quy định về xác lập quyền sở hữu đối với tài sản vô chủ, tài sản không xác định được chủ sở hữu Nếu người được lợi cố ý chiếm hữu tài sản thì phải chịu trách nhiệm về hành vi chiếm hữu tài sản do được lợi của mình Trong trường hợp này, họ trở thành người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, không ngay tình 1.4 Trong vụ việc được bình luận, đây có là trường hợp

được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật không? Vì

sao?

Vụ việc được bình luận trên là trường hợp được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

Theo Điều 165 BLDS có quy định:

“1, Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong trường hợp sau đây:

a) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;

b) Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản;

I1 Chế Mỹ Phương Đài (2017), Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam, Chương |, Tr.38

3

Trang 7

c) Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;

đ) Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan;

đ) Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan;

e) Trường hợp khác do pháp luật quy định 2 Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại khoản 1 Điều này là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật”

Việc anh T được chuyển tiền nhầm số tiền 45.000.000 đồng vào tài khoản anh T do sự bất cẩn của kế toán Phòng giao dịch thuộc Chi nhánh NN & PTNT huyện V, và anh T biết điều đó và được yêu

cầu hoàn lại số tiền, anh đồng ý nhưng không thực hiện nghĩa vụ đó Việc chuyển tiền nhầm vào tài khoản không thuộc bất cứ

trường hợp nào quy định tại khoản 1 Điều 165 Vì thế, theo khoản 2, việc không trả lại số tiền bị chuyển nhầm sẽ bị coi là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật

Mà theo quy định của tại Điều 579 BLDS 2015, việc không trả lại số tiền bị chuyển nhầm bị coi là chiếm hữu tài sản của người khác không có căn cứ pháp luật và phải hoàn trả cho chủ sở hữu, chủ

thể có quyền khác đối với tài sản đó 1.5 Nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì phải xử lý như thế nào? Cụ thể anh T có phải chịu lãi

không? Nếu chịu lãi thì chịu lãi từ thời điểm nào, đến thời

điểm nào và mức lãi là bao nhiêu?

Theo nhóm em, nếu Ngân hàng không rút yêu cầu tính lãi chậm trả thì Tòa phải theo hướng anh T có nghĩa vụ trả lãi chậm trả, thực hiện nghĩa vụ trả cho Ngân hàng tiền chuyển nhầm và lãi chậm trả phải chịu

Về thời gian tính lãi chậm trả, căn cứ điểm c khoản 3 Điều 6 Nghị quyết số 01/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn một số quy định của

pháp luật về lãi, lãi suất, phạt vi phạm; “Thời gian chậm trả tiền lãi trên nợ gốc chưa trả bắt đầu kể từ ngày tiếp theo liền kề của ngày

Trang 8

phải trả lãi trên nợ gốc đến thời điểm xét xử sơ thẩm, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác ”

Trong bản án có đề cập đến thời gian anh T cam kết về thời gian

trả nợ: “anh cam kết đến ngày 14/11/2016 trả 20.000.000 đồng và ngày 21/11/2016 trả 20.000.000 đồng còn lại ”, tuy nhiên lại

không nhắc đến ngày phải trả lãi trên nợ gốc Cần xem xét đến đề

nghị về thời gian tính lãi chậm trả của phía nguyên đơn: “Ngân hàng yêu cầu anh Đặng Trường T có trách nhiệm trả lại cho Ngân

hàng số tiền 40.000.000 đồng, đồng thời tính lãi chậm trả theo mức lãi suất 10%/năm kể từ ngày 22/11/2016 đến khi trả dứt số

tiền trên.” Như vậy, thời gian tính lãi chậm trả tính từ ngày

22/11/2016 đến ngày anh T trả xong số tiền 40.000.000 đồng cho

nguyên đơn Về mức lãi, theo khoản 2 Điều 468 BLDS 2015: “Trường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi suất thì lãi suất được xác định bằng 50% mức lãi suất giới hạn quy định tại khoản 1 Điều này tại thời điểm trả nợ.” Nếu trả lãi thì sẽ tính từ 1/4/2017 bởi trước ngày này, Ngân hàng đã đề cập tới việc trả chậm lãi, nhưng bên bị đơn từ chối thực hiện công việc này

Tiền lãi chậm trả là:

VẤN ĐỀ 2: GIAO KẾT HỢP ĐỒNG CÓ ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH

* Tóm tắt quyết định số 09/2022/DS-GĐT ngày 30/3/2022

của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

Nguyên đơn: Trần Thế Nhân;

Bà Lê Thị Hồng Lan;

Ông Trần Nhật Minh;

Bà Đặng Ngọc Diễm

Trang 9

Bi đơn; Bà Phan Minh Yến

Nội dung: Bị đơn và nguyên đơn tranh chấp hợp đồng chuyển

nhượng quyền sử dụng đất và hợp đồng ủy quyền Ông Nhân và bà Lan tạo lập được tài sản là nhà nhưng đến năm 2007 bị thu hồi và được giao nền đất tại khu tái định cư Đến năm 2013 thì ông Nhân và bà Lan ký kết văn bản thỏa thuận chuyển nhượng lô đất nền

cho bà Yến Sau đó, ông Nhân cho rằng việc thỏa thuận chuyển

nhượng là không đúng quy định pháp luật nên đã khởi kiện bà Yến Hướng giải quyết của Tòa: Hủy Quyết định giám đốc thẩm, hủy

Bản án dân sự phúc thẩm và hủy Bản án dân sự sơ thẩm, xét xử lại

theo thủ tục sơ thẩm

2.1 BLDS có cho biết thế nào là hợp đồng giao kết có điều

kiện phát sinh không? Khoản 1 Điều 120 BLDS 2015: “Trường hợp các bên có thoả thuận về điều kiện phát sinh hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự thì khi điều kiện đó xảy ra, giao dịch dân sự phát sinh hoặc hủy bỏ” Mặc dù hợp đồng có điều kiện được quy định trong BLDS 2015 nhưng cũng chưa có định nghĩa khái quát nhất về loại hợp đồng này mà chỉ nêu trường hợp nào là hợp đồng có điều kiện Thực ra, để là hợp đồng dân sự có điều kiện phát sinh thì đó là trường hợp các bên đã thống nhất với nhau về hợp đồng nhưng sự hình thành của hợp đồng còn phụ thuộc vào một điều kiện nào đó có thể xảy ra trong tương lai BLDS chỉ quy định về điều kiện để làm phát sinh giao dịch do các bên thỏa thuận chứ không quy định về cách thức

thể hiện thỏa thuận này

2.2 Trong trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có

quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ

tục hợp thức hóa quyền sở hữu, có quy định nào của BLDS

coi đây là hợp đồng giao kết có điều kiện không? Tại khoản 6 Điều 402 BLDS 2015 quy định về hợp đồng có điều kiện: “#øp

đồng có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đồi hoặc chấm chỉ! một sự kiện nhất định”

Trong trường hợp bên chuyên nhượng tài sản chưa có quyên sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyên sở hữu, đây là một “sự kiện” và nếu sự kiện này phát sinh, bên chuyên nhượng tải sản có quyền sở hữu thì hợp đồng được hình thành Và hợp đồng dân sự có điều kiện phát sinh là khi các

Trang 10

bên đã thống nhất với nhau về hợp đồng nhưng sự hình thành của hợp đồng còn phụ thuộc vào một điều kiện nào đó có thê xảy ra trong tương lai, nếu điều kiện đó xảy ra thì hợp đồng được hình thành còn nếu không xảy ra thì hợp đồng không được hình thành Vậy nên trường hợp bên chuyển nhượng tài sản chưa có quyền sở hữu tại thời điểm giao kết nhưng đang làm thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu thì đây vấn chưa được BLDS coi là một hợp đồng giao kết có điều kiện, chỉ khi nào bên chuyền nhượng tải sản được công nhận quyền sở hữu, hoàn thành xong thủ tục hợp thức hóa quyền sở hữu thì mới trở thành hợp đồng giao kết có điều kiện

2.3 Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tối cao có coi

hợp đồng trên là hợp đồng giao kết có điều kiện không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Trong Quyết định số 09, Tòa án nhân dân tối cao có coi hợp đồng trên là hợp đồng giao kết có điều kiện

Đoạn của Quyết định cho câu trả lời là: “Căn cứ vào nội dung thỏa thuận nêu trên giữa các bên thì “Văn bản thỏa thuận về chuyển nhượng lô nền” là giao dịch dân sự có điều kiện, đó là khi vợ chồng ông Nhân, bà Lan được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với lô đất nền thì phải ký Hợp đồng

chuyển nhượng đất cho bà Yến theo đúng quy định pháp luật;

trường hợp ông Nhân, bà Lan không thực hiện việc ký Hợp đồng

chuyển nhượng quyền sử dụng lô đất nền thì phải bồi thường cho

bà Yến gấp 03 (ba) lần số tiền đã nhận và các chi phí khác mà bà Yến đã nộp cho Nhà nước (nếu có)”

2.4 Ngoài Quyết định số 09, còn có bản án/quyết định nào khác đề cập đến vấn đề này không? Nêu một bản án/quyết định mà anh/chị biết

Ngoài Quyết định số 09, còn có một số Quyết định khác đề cập

đến vấn đề như này:

Trong Quyết định số 403/2011/DS-GĐT của Toà dân sự toà án nhân dân tối caoˆ, Toà án cũng xác định hợp đồng trên là hợp đồng có điều kiện “Theo nội dung hợp đồng thì bên A hứa sau khi hoàn tất thủ tục chuyển nhượng cho bên B với giá 400 triệu Bên B nhận chuyển nhượng đất sau khi bên A làm xong thủ tục chuyển nhượng Như vậy,

2 Đỗ Văn Đại (2020), Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận án (xuất bản lần thứ tám), Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tr 223

7

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w