1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Bài Tập Nhóm 8 Đề Tài Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Tập Đoàn Pepsico, Inc.pdf

21 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Tập Đoàn PepsiCo, Inc
Tác giả Trương Thị Mỹ Vui, Vừ Thị Thảo Vy, Nguyễn Thị Như Ý, Trần Thị Nghĩa, Đặng Thị Thanh Nhàn
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Ngọc Anh
Trường học Đại Học Kinh Tế Huế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 848,66 KB

Nội dung

Ông thành lập Công ty Pepsi-Cola mới, nhờ một nhà hóa học pha chế một loại đồ uống tốt hơn, thiết lập các hoạt động đóng chai mới và bắt đầu kinh doanh một chai 12 ounce cực kỳ thành côn

Trang 1

Huế, tháng Ì năm 2024

Trang 3

I9 I®.9 09) I

Chương I: Giới thiệu chung về Tập doan PepsiCo, Ine ccccccccecceseeeseeseseeees 2

1.1 Lịch sử hình thành và phát triỀn - 2-1 s12 E12E1211111152 21111111121 xe 2 1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh 2:22 ©2+222+22E312271221172712271121171711271272 2 2e 4

INhkidịoiiaiaiiiiiiiiIỶJIAẮAỶI 4

5 :a 4 1.3 Mục tiêu và giá trị cỐt lõi - s1 21 EE1211112111111211 11111101 trung 4

2.1.6 Môi trường toàn cầu: s s11 111 21111211121211112211111 22H gu 6

2.2.1 Áp lực từ phía khách hàng: - 20 221 2221122111211 1121115211121 118112 7

2.2.3 Áp lực đến từ các sản phẩm thay thế: 52 S1 1 1271271111152 111212 te 8 2.2.4 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ấn: 22 S211 E1 S1 1251121115 Ese 8

PIN 08c 00 0n 10

2.3.2 Kha nang sang tao, kién tri, bén bi canh tranhy 0ccccccccccccecescsesseceeeeesees 10

2.3.3 Tiềm lực tải chính lớn: -2-2¿-©2¿222+22222222122212211222211223211221 22 22x 10

2.3.4 Marketing ccccccceccseecceccsecsseecesecsseessseesesesessesssessssessessseeeseseaeeed 10 Chuong 3: Dé xuat chién loc kinh doanh ccccccccccceccscececscecscsevecseeecsesessevsees 11

KSNN) in ố II 3.1.2 Điểm yếu: - 5s s11 11 1211 1111 1 1212111211111 11 11 1 t0 tuy 12

3.1.3 Thách thứỨc: - 12 2220112111 1211 152111211 11211 1201110111101 12010011111 vá 13

3.2 Đề xuất chiến lược: - s-S S21 21 1113 15111211121115151 5111112 tre 15

Trang 4

LOI CAM ON Loi dau tién, chúng em xin chân thành cảm on Giang vién Lé Thi Ngoc Anh da tận tình giảng đạy và hướng dẫn sinh viên trong suốt thời gian môn học Nhờ vào những lời khuyên và chỉ bảo của cô, chúng em đã vượt qua những khó khăn đề thực hiện bài báo cáo của mỉnh

Chúng em cũng nhận thức được rằng, với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, chắc chắn bài báo cáo sẽ khó tránh khỏi những thiếu xót Kính mong cô thông cảm và góp ý để chúng em ngày càng hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

Chương I: Giới thiệu chung về Tập đoàn PepsiCo, Inc 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Năm 1931, nhãn hiệu và tài sản của công ty đã được Charles G.Guth (1876— 1948), người sáng lập Pepsi-Cola hiện đại Ông thành lập Công ty Pepsi-Cola mới, nhờ một nhà hóa học pha chế một loại đồ uống tốt hơn, thiết lập các hoạt động đóng chai mới và bắt đầu kinh doanh một chai 12 ounce cực kỳ thành công với giá 5 xu Guth cũng là chủ tịch cua Loft, Incorporated, mét nha san xuất kẹo và chuỗi cửa hàng nước ngọt (thành lập năm 1919), và trong các cuộc chiến pháp lý vào năm 1936-39, ông đã mắt quyền kiếm soát tại Công ty Pepsi-Cola vào tay ban quan ly moi cua Loft Nam 1941, Cong ty Pepsi-Cola được sáp nhập vào Loft, tén Loft, Inc., được đôi thành Công ty Pepsi-Cola

Trang 6

Nam 1950 Alfred N Steele (1901-59), cwru pho chu tich Céng ty Coca-Cola, trở thành giám đốc điều hành Sự chú trọng của ông vào các chiến dịch quảng cáo không lồ và khuyến mãi bán hàng đã làm tăng thu nhập ròng của Pepsi-Cola

lên 11 lần trone những năm 1950 và trở thành đối thủ cạnh tranh chính của Coca-

Cola (Sau cái chết của Steele, vợ anh, nữ diễn viên Joan Crawford, trở thành giám đốc tích cực của công ty)

Năm 1965, Pepsi-Cola sáp nhập với Frito-Lay, Ine , nhà sản xuất đỗ ăn nhanh như Fritos, DorItos, khoai tây chiên của Lay và bánh quy Rold Gold Công ty mới mở rộng đã đa dạng hóa hơn nữa với việc mua ba chuỗi nha hang - Pizza Hut, Inc (1977), Taco Bell Inc (1978), va Kentucky Fried Chicken Corp (1986; nay được gọi là KFC) và Seven-Up International (1986), nhưng vào nam 1997, chuỗi nhà hàng được tách thành một công ty mới, riêng biệt có tên Tricon Global Investors, Ine Đang tìm cách bố sung thêm nhiều sản phâm được coi là tốt cho suc khoe hon, PepsiCo da mua lai cac nhãn hiệu nước trai cay Tropicana va Dole từ Công ty Seagram vào năm 1998 và vào năm 2001, công ty này đã hợp nhất với Công ty Quaker Oats đề thành lập một bộ phận mới, Quaker Thực pham và D6 uống Với sự hợp nhất, các thương hiệu nổi tiếng của PepsiCo bao gồm Pepsi Cola, các sản phâm đồ ăn nhe Frito-Lay, Tra Lipton, nước ép Tropicana, đồ uống thê thao Gatorade, ngũ cốc Quaker Oats và bánh quy RoldGold Vào đầu thé ky 21, PepsiCo tập trung vào việc mở rộng hoạt động của mình ở các quốc gia khác,

đặc biệt là Nga, thị trường lớn thứ hai của hãng Năm 2008, họ mua cô phần

kiêm soát tại Công ty cô phần Lebedyansky, nhà sản xuất nước trái cây lớn nhất cua Nga, và ba năm sau đó, họ hoàn tất việc mua lại Wimm-Bill-Dann Foods Những khoản đầu tư đó đã giúp PepsiCotrở thành công ty thực phẩm và đồ uống lớn nhất ở Nga

1898 - Caleb Bradham mua quyên sáng chế cho thương hiệu PepsiCola và đặt tên lại là PepsiCola

1902 - Thương hiệu PepsiCola được đăng ký 1934 - Doanh số của PepsiCola tăng vọt tại Mỹ

1941 - Thâm nhập châu Âu

Trang 7

1947 - Mở rộng sang Phillipines va Trung Déng 1964 - Diet Pepsi - nước ngọt dành cho người ăn kiêng đầu tiên trên thị trường 1998 - PepsiCo hoan tat viéc mua lai Tropicana với trị gia $ 3.3ti

1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh 1.2.1 Sứ mệnh:

Tại PepsiCo, sứ mệnh đơn giản là: Ăn Uống Thả Ga, Lan Tỏa Nụ Cười Mọi hành động mà chúng ta thực hiện, nỗ lực và quyết định phải phục vụ cho tham vọng đó là Trở thành Lãnh đạo Toàn cầu trong ngành Thực phâm và Đồ uống Tiện dụng Băng cách Đạt pep+ (PepsiCo Positive) Đạt được điều đó bằng cách làm việc cùng nhau, như là One PepsiCo, thông nhất bởi một bộ bảy hành vi xác định văn hóa

1.2.2 Tầm nhìn: Pepsico tuyên bố tầm nhìn: "Tại PepsiCo, chúng tôi đặt mục tiêu mang lại hiệu quả tài chính hàng đầu trong thời gian dài bằng cách tích hợp tính bền vững vào chiến lược kinh doanh của chúng tôi, dé lai dấu ấn tích cực cho xã hội và môi trường Chúng tôi gọi là đạt được hiệu suất gan lền với mục đích rõ rang" 1.3 Mục tiêu và giá trị cốt lõi

1.3.1 Mục tiêu: Trở thành công ty hàng đầu về sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung chủ yếu vào thực phẩm tiện dụng và nước giải khát, mặt khác không ngừng tìm kiếm và tạo ra các hiệu quả tài chính lành mạnh cho các nhà đầu tư, tạo cơ hội phát triển và đem

lại nhiều lợi ích kinh tế cho nhân viên, các đối tác kinh doanh và cộng đồng nơi

chúng tôi hoạt động Luôn phần đấu hoat động trên cơ sở trung thực, công bằng và chính trực Hiện nay mục tiêu của PepsiCo là đa dạng hoá sản phẩm và đa dạng hoá thị xã

1.3.2 Giá trị cốt lõi

Cam kết đạt được sự tăng trưởng bền vững trong kinh doanh thông qua đội ngũ nhân viên được giao quyền Luôn hành động với tính thần trách nhiệm và xây dựng lòng tin Cân đối giữa thành quả ngắn hạn và chiến lược dài hạn, chiến

Trang 8

thắng bằng sự đa dạng và không phân biệt đối xử Luôn luôn phần đấu và tôn trọng lẫn nhau và cùng nhau thành công, luôn đặt ưu tiên hàng đầu đó chính là quan tâm tới khách hàng, tạo sự thân thiện với khách hàng với các hoạt động hướng tới xã hội, bảo vệ môi trường, tôn trọng khách hàng Hương đến sức khoẻ của người tiêu đùng với sáng kiến thân thiện, giảm thiêu các ảnh hưởng đến mối trường bằng cách tiết kiệm năng lượng điện, nước tiêu thụ, giảm thiểu lượng bao bi đóng gói

Chương II: Môi trường kinh doanh

2.1 Phân tích vĩ mô thị trường Mỹ:

PepsiCo mới chỉ có lịch sử gần 50 năm phát triển, nhưng sản phâm chính của hãng: Pepsi-Cola đã có lịch sử hơn 100 năm (sản phẩm được giới thiệu lần đầu tién vao nam 1883, Pepsi-Cola Company chinh thức thành lập năm 1903) Đây là cả một thời kì phát triển dài, với rất nhiều biến động quan trọng trong môi trường kinh đoanh Mĩ Ở đây, chúng tôi chỉ đưa ra những yếu tố cơ bản, điển hình nhất của môi trường kinh doanh Mỹ trong suốt giai đoạn lịch sử này, những yếu tô chắc chắn đã được những nhà quan tri chiến lược của Pepsi-Cola can nhac, xem xét khi hoạch định chiến lược cạnh tranh của mình cho dòng sản phẩm này

2.1.1 Các yếu tổ kinh tế:

- Trong khoảng thời gian 100 năm trở lại, Mỹ là quốc gia có sự tăng trưởng kinh tế cao nhất Sự phát triển chung của nền kinh tế Mỹ đã tạo điều kiện cho nhiều nghành công nghiệp ra đời và phát triển ngay trong bản thân nước Mỹ

- Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế có mức cầu cao, bởi vậy đây là một thị trường

tiềm năng vô cùng lớn cho bắt kì nghành sản xuất kinh doanh nào - Tính cạnh tranh trên thị trường Mỹ vô cùng lớn Đề tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp thường phải áp dụng vô số các chiến lược cạnh tranh, thậm chí cả các chiến lược phi kinh tế

2.1.2 Môi trường chính trị - pháp luật: - Môi trường chính trị của Mĩ nhỉn chung có sự én định cao

Trang 9

- Hành lang luật pháp rõ ràng, đồng thời vẫn tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển, tạo điều kiện cho cạnh tranh tự do

- Nhiều nguy cơ về khủng bố, gây mất ôn định xã hội 2.1.3 Môi trường tự nhiên:

Mỹ là một quốc gia rất rộng lớn (3.615.122 đặm vuông) với 50 bang, nhiều

loại địa hình khác nhau Bởi vậy, đối với các mặt hàng tiêu dùng, việc thiết lập hệ

thống phân phối đóng vai trò rất quan trọng 2.1.4 Môi trường văn hóa - xã hội: - Người Mĩ có tác phong công nghiệp, họ thích những sản phẩm có độ tiện dụng

2.1.5 Môi trường công nghệ: - Ứng dụng của Internet và truyền hình cũng như các phương tiện truyền tin khác đã tạo những bước tiến lớn trong việc quảng cáo và Marketing sản phẩm

- Các công nghệ sản xuất mới, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm chi phí san

xuat, chi phi vận chuyên va phân phối 2.1.6 Môi trường toàn cầu:

Ngày nay xu thế toàn cầu hoá kinh doanh đang phát triển mạnh me và xuất hiện nhiều khuynh hướng trái ngược nhau Với sự lớn mạnh của các công ty đa quốc gia và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, nền kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hoá mạnh mẽ, những thị trường toàn cầu về nhân lực, công nghệ, tư bản, hàng hoá nguyên vật liệu, dịch vụ ngày càng được mở rộng Do đó các doanh nghiệp phải lấy thị trường toàncầu làm trung tâm Mặt khác với sự mở rộng giao lưu giữa các quốc gia làm thay đổi nhu cầu, thị hiểu của người tiêu dùng diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên

Trang 10

tục thay đổi Cuộc cách mạng công nghệ thông tin đang làm thay đối thế giới Các doanh nghiệp ngày càng hướng tới sự phát triển bền vững trên cơ sở phát huy kỹ năng của nguồn nhân lực và sức mạnh của công nghệ mới và sự sáng tạo toàn diện củanhân viên Tối đa hoá lợi nhuận ngày nay sẽ là hệ quả của sự thoả mãn nhu cầu khách hàng toàn diện Trên thị trườg toàn cầu vừa phát triển khuynh hướng tự do hoá mậu dịch bằng việc hình thành một thị trường thế ĐIỚI đồng nhất, các hạn ngạch và hàng rào thuế quan đều được hạn chế (WTO) Bên cạnh

đó cũng xuất hiện một xu hướng trái ngược là xu thế hình thành các khối liên kết

kinh tế ( Liên minh châu Âu EU, Hiệp hội các nước Asean) Từ xu hướng trên cho thay, toàn cầu hoá là một sự hội nhập không thé dao ngược giữa những thị trường, quốc gia- theo phương cách tạo điều kiện cho các cá nhân, tập đoàn vươn lên quan hệ với nhiều nơi trênthế giới xa hơn, sâu hơn với chí phí thấp hơn bao giờ hết và cũng theo phương cách giúp thế giới tiếp cận với cá nhân ,tập đoàn Hệ thống toàn cầu hoá mang một sắc thái văn hoá riêng ,có xu hướng đồng hoá các quốc gia và cá nhân tới một mức độ nhất định Một thị trường toàn cầu ra đời làm mờ dần ranh giới giữa các thị trường Châu Âu hay thị trường Mỹ, Trung Quốc Ngày nay, các quốc gia trên thế giới, đặc biệt các nước đang phát triển luôn sẵn sảng mở cửa vả tạo điều kiện cho các tập đoàn nước ngoài đầu tư Hệ thống luật pháp ngày càng được cải tiến và dần dần đi đến những chuẩn mực chung thúc đây quá trình phát triển và đầu tư nước ngoài Nhưng vấn đề lớn và nôi trội nhất là khoảng cách về văn hoá, sở thích tiêu dùng giữa các vùng miền, quốc gia, khu vực là một cản trở đối với quá trình thâm nhập thị trường của các hãng Theo trào lưu toàn cầu hoá, thức ăn nhanh, đồ uống kiêu Mỹ đã và đang nhanh chóng được mở rộng không ngừng trở thành một phong cách, một giải pháp thời gian hữu hiệu

2.2 Môi trường ngành:

2.2.1 Áp lực từ phía khách hàng:

Khách hàng cá nhân không phải là đối tượng có ảnh hưởng lớn và không gây ra bất kì áp lực đáng chú ý nào đối với hoạt động kinh doanh của Pepsi Ngoại từ các doanh nghiệp, nhà bán lẻ hay các nhà phân phối lớn thì các doanh nghiệp nhỏ

Trang 11

và khách hàng cá nhân không có bất kì quyền thương lượng đáng kế nào Kê cả bất kì quyền thương lượng nhỏ nào mà những người mua lớn có được là bởi vì họ mua sản phẩm với số lượng lớn Các nhà bán lẻ như Costco có một số quyền thương lượng và ảnh hưởng khi họ mua hàng với số lượng lớn Hơn nữa, thị trường của Pepsi không tập trung trong một khu vực cụ thê mà trải rộng trên toàn thé giới Do đó, áp lực đến từ quyền thương lượng của khách hàng đối với Pepsi

là thấp

2.2.2 Áp lực từ nhà cung cấp: Hầu hết các nguyên vật liệu đầu vào cần thiết cho sản xuất là những yếu tô cơ bản như chất tạo màu, tạo huong vi, caffein, chat phụ gia, đường, bao bi Day la những hàng hóa cơ bản, không có sự khác biệt hóa cao, có thê tìm kiếm nguồn cung dễ dàng Bởi vậy, có rất nhiều nhà cung cấp sẵn có trong ngành, việc chuyên đôi nhà cung cấp là đễ đàng Hơn nữa các nhà cung cấp muốn duy trì hoạt động kinh doanh của họ với gã không lồ nước ngọt Chính vì vậy mà Pepsi có quyên kiếm soát cao hơn đôi với các nhà cụng cấp của mình

2.2.3 Áp lực đến từ các sản phẩm thay thế: Có rất nhiều sản phẩm thay thế như nước, tra, bia, coffee, nước ép sẵn có cho các khách hàng Nhưng đề cạnh tranh được, nhà phân phối của các san pham thay thế này cần đầu tư lớn vào quảng cáo, xây dựng thương hiệu, lòng trung thành của khách hàng và cần làm cho sản phâm của họ tiếp cận được với khách hàng mà không cần nỗ lực từ phía khách hàng Hầu hết các sản phẩm thay thể không thể làm được điều đó Thêm nữa, bản thân PepsiCo cũng đa dạng hóa bằng cách tự đưa ra những sản phâm thay thế của mình, đề làm lá chắn cho cạnh tranh

2.2.4 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Đề xây đựng nên một thương hiệu thế giới như PepsiCo không phải là một điều để dàng và cũng không thể xây dựng trong một sớm một chiều Điều này cần cả một quá trình đầu tư lớn và sự nỗ lực Từ việc hoạt động đến tiếp thị cùng đội ngũ nhân viên có tay nghề cao, tất cả đêu cân một sự đâu tư rât lớn Không

Ngày đăng: 24/09/2024, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w