Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
QLNNvềthịtrườngchứngkhoánViệtNam Ngô Văn Thắng KH5B 1 Luận văn Đề tài: “QLNN Vềthịtrườngchứng khoán”. QLNNvềthịtrườngchứngkhoánViệtNam Ngô Văn Thắng KH5B 2 MỤCLỤC LỜI NÓIĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNGQUANCHUNGVỀCHỨNGKHOÁN, THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVÀQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚITHỊTRƯỜNG CHỨNGKHOÁN VIỆTNAM 8 I. Tổng quan về chứngkhoán 8 1. Khái niệm vàđặc điểm của chứngkhoán 8 2.Phân loạichứng khoán 9 2.1.Phân loại chứngkhoán theo tính chất 9 2.2.Phân loại chứngkhoán theo khả năng chuyển nhượng 11 2.3.Phân loại chứngkhoán theo thu nhập 11 3.Cổ phiếu 12 4. Trái phiếu 13 II. Thịtrườngchứngkhoán 14 1.Bản chất của thịtrườngchứng khoán. 14 2.Vị trí và cấu trúc của thịtrườngchứngkhoán 14 2.1.Vị trí của TTCK trong thịtrường tài chính 14 2.2. Cấu trúc của thịtrườngchứngkhoán 15 2.3.Các chủ thể trên thịtrườngchứngkhoán 18 2.3.1.Chủ thể phát hành 18 2.3.2.Nhàđầu tư 19 2.3.3.Các tổ chức liên quan đến thịtrườngchứngkhoán 19 2.4.Vai trò của thịtrườngchứngkhoán 21 III. Quản lý nhà nước đối với thịtrườngchứngkhoán 24 1. Khái niệm 24 2.Mục tiêu quản lý nhà nước đối với TTCK 25 2.1.Đảm bảo sự trung thực của thịtrường 25 2.2. Đảm bảo sự công bằng 26 2.3. Đảm bảo hiệu quả 26 QLNNvềthịtrườngchứngkhoánViệtNam Ngô Văn Thắng KH5B 3 3. Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với TTCK 27 4.Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý TTCK 28 4.1. Nguyên tắc thống nhất quản lý về chính trị và kinh tế 28 4.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ 28 4.3. Nguyên tắc kết hợp giữa các lợi ích kinh tế 28 4.4. Nguyên tắc hiệu quả 29 5. Các nhân tốảnh hưởng đến hoạt động QLNN đối với TTCK 29 6. Các biện pháp quản lý nhà nước đối với TTCK 31 6.1. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục 31 6.2. Biện pháp hành chính luật pháp 31 6.3. Biện pháp tổ chức 32 6.4. Biện pháp kinh tế 33 CHƯƠNG II:THỰCTRẠNG QUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚITHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM 33 I. Chủ thể tham gia thịtrường 34 1. Cơ quan quản lý nhà nước. 34 2. Công ty chứngkhoán 34 3. Công ty niêm yết 35 4. Nhàđầu tư 35 II. Xu hướng thịtrường 36 1.Trên góc độ cung: 36 2.Trên góc độ cầu: 38 III. Thực trạng quản lý nhà nước đối với TTCK ViệtNam 47 1. Mô hình quản lý nhà nước đối với TTCK ở ViệtNam 47 1.1. Mô hình trong giai đoạn ban đầu 47 1.2. Mô hình hiện tại 50 2. Thực tiễn QLNN đối với TTCK ViệtNam trong thời gian vừa qua 56 2.1.Hoạt động phát hành chứngkhoán 56 QLNNvềthịtrườngchứngkhoánViệtNam Ngô Văn Thắng KH5B 4 2.1.1.Quản lýđối với việc phát hành TPCP, Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và TPCQĐP 56 2.1.2. QLNN đối với hoạt động PHCK của các doanh nghiệp 58 2.2. QLNN đối với hoạt động niêm yết vàĐKGD. 64 2.3. QLNN đối với hoạt động GDCK 67 2.4. QLNN đối với hoạt động CBTT 70 2.5. QLNN đối với hoạt động đăng kí, lưu kí, bù trừ và thanh toán GDCK 74 2.6. Hoạt động tổ chức thịtrường GDCK, kinh doanh vàđầu tư chứngkhoán 76 2.6.1. Hoạt động tổ chức thịtrường GDCK 76 2.6.2.Quản lý các hoạt động kinh doanh chứngkhoán 76 2.6.3. Quản lý, giám sát đối với các hoạt động ĐTCK 78 IV. Đánh giá hoạt động QLNN đối với TTCK ViệtNam 80 1. Kết quảđạt được 80 2. Những hạn chế: 82 CHƯƠNG III:MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁC QLNN ĐỐIVỚITTCKVIỆT NAM. 85 I. Định hướng phát triển thịtrườngchứngkhoánViệtNăm (2006-2010). 85 1.Định hướng phát triển thịtrườngchứngkhoánViệtNam tới 2010. 85 2.Định hướng phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán. 85 II. Cơ hội và thách thức đối với TTCK ViệtNam 86 1.Cơ hội 86 2. Thách thức 86 III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với TTCK ViệtNam 87 1. Các giải pháp chung: 87 QLNNvềthịtrườngchứngkhoánViệtNam Ngô Văn Thắng KH5B 5 1.1. Hoàn thiện khung pháp lý CK & TTCK 87 1.1.1 Nhanh chóng xây dựng và ban hành các văn bản cần thiết: 88 1.1.2. Tiếp tục chỉnh sửa và hoàn thiện các văn bản pháp luật : 89 1.2. Hoàn thiện bộ máy QLNN đối với TTCK 90 1.3. Tuyên truyền phổ biến kiến thức vềchứngkhoán và TTCK 92 1.4. Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chứngkhoán và TTCK 93 1.5. Thúc đẩy việc đầu tư, áp dụng công nghệ thông tin trong ngành chứngkhoán 93 2. Các giải pháp riêng 93 2.1. Giải pháp đối với hoạt động phát hành ra công chúng 94 2.2.Đối với hoạt động niêm yết và GDCK 94 2.3. Đối với hoạt động CBTT 95 2.4. Giải pháp đối với hoạt động đăng kí, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứngkhoán 96 2.5. Giải pháp đối với các hoạt động kinh doanh vàđầu tư chứngkhoán 97 3. Các giải pháp thuộc về hệ thống chính sách của Nhà nước trong quản lý TTCK: 98 3.1 Chính sách Thuế: 99 3.2 Ngân sách nhà nước cho hoạt động của thịtrườngchứng khoán: 100 3.3 Nhà nước sử dụng các chính sách tiền tệđể quản lý thịtrườngchứng khoán. 101 3.4 Những giải pháp khắc phục tình trạng "xuống dốc" của TTCK nước ta hiện nay: 101 KẾTLUẬN 104 TÀILIỆUTHAMKHẢO 105 QLNNvềthịtrườngchứngkhoánViệtNam Ngô Văn Thắng KH5B 6 LỜI NÓIĐẦU Hiện nay, thời đại của chúng ta là thời đại mang xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá. Hoà nhập với không khí này, Việtnam vừa gia nhập và là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Khi được trở thành viên của tổ chức thương mại thế giới thìđồng nghĩa ViệtNam cũng gặp nhiều khó khăn vàđồng thời cũng gặt hái được nhiều thành công. Để thu được kết quả tốt từ quá trình hội nhập chúng ta phải đánh giá, nhận định về cơ hội cũng như là thách thức đang đặt ra, chúng ta phải biết đâu là thế mạnh mình phải phát huy vàđâu làđiểm yếu cần phải khắc phục. Vàđặc biệt hơn nữa chúng ta phải nhận định được xu hướng đi chung của Thế giới, những yếu tố nào các nước đang chú trọng. Chính vìđiều đó, mà em thấy rằng thịtrườngchứngkhoán trên thế giới hiện nay là một trường nóng bỏng và có nhiều triển vọng đi lên. Nó không chỉ là một kênh huy động vốn có hiệu quả cho hoạt động đầu tư trong nền kinh tế mà còn là nhân tố thúc đẩy hoạt động của nền kinh tế diễn ra suôn xẻ hơn. Cho nên em chọn đề tài luận văn là “QLNN Vềthịtrườngchứng khoán”. Đối tượng của đề tài Vai trò của Nhà nước trong quản lý các hoạt động của TTCK Việt Nam. Vai trò này được biều hiện qua các hoạt động cụ thể của Nhà nước trong quản lý các hoạt động của TTCK Mục đích nghiên cứu Hệ thống hoá và làm rõ một số một số nội dung cơ bản về TTCK, và QLNN đối với TTCK. - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động QLNN đối với TTCK ViệtNam trong thời gian qua, từđó chỉ ra các kết quảđạt được và hạn chế. QLNNvềthịtrườngchứngkhoánViệtNam Ngô Văn Thắng KH5B 7 -Nghiên cứu mô hình cơ quan quản lý nhà nước đối với thịtrườngchứngkhoánViệt Nam; đồng thời đề xuất giải pháp để nâng cao vai trò QLNN đối với TTCK Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận cơ bản vềthịtrườngchứng khoán, nghiên cứu thống kê, phân tích số liệu, nắm bắt thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng nhằm tìm ra những thành công và những thất bại của thịtrườngchứngkhoánViệt Nam. Nội dung của đề tài bao gồm: Chương I: Tổng quan chungvềchứng khoán, thịtrườngchứngkhoán và QLNN đối với thịtrườngchứngkhoánViệt Nam. Chương II:Thực trạng QLNN đối với thịtrườngchứngkhoánViệt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối vớiTTCKViệt Nam. QLNNvềthịtrườngchứngkhoánViệtNam Ngô Văn Thắng KH5B 8 CHƯƠNGI: TỔNGQUANCHUNGVỀCHỨNGKHOÁN, THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVÀQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚITH ỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁN VIỆTNAM I. Tổng quan về chứngkhoán 1. Khái niệm vàđặc điểm của chứngkhoánChứngkhoán được coi là những giấy tờ có giá và có khả năng chuyển nhượng, xác định số vốn đầu tư (tư bản đầu tư);chứng khoán xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ hợp pháp, bao gồmcác điều kiện về thu nhập và tài sản trong một thời hạn nào đó. Thuật ngữ “giấy tờ có giá” có nghĩa rộng hơn là thuật ngữ “chứng khoán”. Theo Luật chứngkhoán được áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 của Việt Nam, chứngkhoán được định nghĩa như sau: “Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứngkhoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành”. Chứngkhoán là một tài sản tài chính và nó có các đặc điểm sau: Tính thanh khoản: Tính thanh khoản của tài sản là khả năng chuyểntài sản đó thành tiền mặt. Khả năng này cao hay thấp phụ thuộc vào cung cầu vốn; thời gian, chi phí cần thiết cho việc chuyển đổi. Tính rủi ro: Chứngkhoán là tài sản tài chính mà giá trị của nó chịu tác động lớn của rủi ro, bao gồm rủi ro có hệ thống và rủi ro không có hệ thống.Rủi ro có hệ thống hay rủi ro thịtrường là loại rủi ro tác động tới toàn bộ hoặc hầu hết các tài sản. Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung của nền kinh tế như: lạm phát, sự thay đổi tỷ giá hối đoái, lãi suất Rủi ro không có hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động đến một tài sản hay một nhóm nhỏ các tài sản. Loại rủi ro này thường liên quan tới điều kiện của nhà phát hành. QLNNvềthịtrườngchứngkhoánViệtNam Ngô Văn Thắng KH5B 9 Tính sinh lợi: Chứngkhoán là một tài sản tài chính mà khi sở hữu nó, nhàđầu tư có thể nhận được một thu nhập lớn hơn trong tương lai. Thu nhập này được bảo đảm bằng lợi tức được phân chia hàng năm và việc tăng giá chứngkhoán trên thị trường. 2.Phân loạichứng khoán Tuỳ theo cách chọn tiêu thức, người ta có thể phân loại chứngkhoán thành nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên ởđây, chứngkhoán được chia thành ba tiêu thức chủ yếu, đó là theo tính chất của chứng khoán, theo khả năng chuyển nhượng và theo khả năng thu nhập. 2.1.Phân loại chứngkhoán theo tính chất Theo tính chất của chứng khoán, các loại chứngkhoán được phân thành: Chứngkhoán vốn; chứngkhoán nợ và chứngkhoán phái sinh. a. Chứngkhoán vốn: Chứngkhoán vốn là chứng thư xác nhận sự góp vốn và quyền sở hữu phần vốn góp và các quyền hợp pháp khác đối với tổ chức phát hành. Đại diệncho chứngkhoán vốn là cổ phiếu và chứng chỉ quỹđầu tư. Cổ phiếu là một loại chứngkhoán vốn được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với tài sản hoặc vốn của công ty cổ phần. Cổ phiếu là công cụtài chính có thời hạn thanh toán là vô hạn. b. Chứngkhoán nợ Chứngkhoán nợ, điển hình là trái phiếu, là loại chứngkhoán quy định nghĩa vụ của người phát hành (người đi vay) phải trả cho người sở hữu chứngkhoán (người cho vay) một khoản tiền nhất định bao gồm gốc và lãi trong thời gian cụ thể. Là một loại giấy tờ có giá xác nhận nghĩa vụ trả nợ của tổ chức phát hành nên về hình thức chứngkhoán nợ thường có những đặc điểm như sau: + Mệnh giá (giá trị danh nghĩa của chứng khoán) QLNNvềthịtrườngchứngkhoánViệtNam Ngô Văn Thắng KH5B 10 + Lãi suất (là mức lãi suất mà tổ chức phát hành phải trả cho người sở hữu khi chứngkhoán đáo hạn) +Thời gian đáo hạn (là khoảng thời gian mà tổ chức phát hành chứngkhoán phải hoàn trả cả vốn và lãi cho người sở hữu chứng khoán) c. Chứngkhoán phái sinh Chứngkhoán phái sinh là cáccông cụ tài chính có nguồn gốc từ chứngkhoán và có quan hệ chặt chẽ với các chứngkhoán gốc. Các chứngkhoán phái sinh được hình thành do nhu cầu giao dịch của người mua và người bán và phát triển phụ thuộc vào mức độ phát triển của thịtrườngchứng khoán. Có thể phân loại chứngkhoán phái sinhthành các loại như sau: Quyền mua trước Quyền mua trước hay làđặc quyền mua là một quyền ưu đãi được gắn với một cổ phiếu đang lưu hành, do công ty phát hành ra cổ phiếu đóđể huy động thêm vốn cổ phần, quyền mua trước cho phép người sở hữu những cổ phần đang lưu hành được mua một số nhất định cổ phiếu trong đợt phát hành mới của công ty, tại một mức giá xác định thấp hơn mức giá chào bán ra công chúng trong một thời hạn nhất định. Chứng kế (bảo chứng phiếu) Chứng kế hay còn gọi là bảo chứng phiếu (cam kết bán) là một loại chứngkhoán được phát hành cùng với trái phiếu hay cổ phiếu ưu đãi mà người sở hữu nó có quyền được mua một số lượng chứngkhoán nhất định tại một mức giá xác định và trong một thời hạn nhất định. Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng kỳ hạn là một thoả thuận giữa người mua và người bán thực hiện một giao dịch hàng hoáở một thời điểmchắc chắn trong tương lai với mức giá và khối lượng xác định. Hợp đồng tương lai [...]... thành thịtrường sơ cấp và thịtrường thứ cấp Thịtrường sơ cấp hay thịtrường cấp I là thịtrường phát hành các chứngkhoán hay là nơi mua bán các chứngkhoán lần đầu tiên Tại Ngô Văn Thắng 16 KH5B QLNN về thịtrườngchứngkhoánViệtNam th trường này, giá cả của chứngkhoán là giá phát hành Việc mua bán chứngkhoán trên thịtrường sơ cấp làm tăng vốn cho nhà phát hành Thịtrường thứ cấp hay thị trường. .. cấu trúc của thịtrườngchứngkhoán 2.1.Vị trí của TTCK trong thịtrường tài chính Thịtrườngchứngkhoán là một bộ phận của thịtrường tài chính Vị trí của thịtrườngchứngkhoán trong tổng thể thịtrường tài chính được thể hiện như sau: Thịtrường tài chính Thịtrường vốn Thịtrường tiền tệ Tín dụng ngắn hạn Thịtrường tiền tệ liên ngân Ngô Văn hàng Thắng Thị trườngChứngkhoánThịtrường tín dụng... thịtrường tập trung và thịtrường OTC Ngoài ra, người ta còn phân loại thịtrườngchứngkhoán thành thịtrường mởvà thịtrường đàm phán ,thị trường giao ngay và thịtrường kỳ hạn Việc phân loại thịtrườngchứngkhoán sẽ giúp việc phân tích cụ thể hơn vai trò của thịtrườngchứngkhoán 2.3.Các chủ thể trên thịtrườngchứngkhoán Các tổ chức và cá nhân tham gia thịtrườngchứngkhoán có thểđược chia thành... KH5B QLNN về thịtrườngchứngkhoánViệtNam th trường, theo hình thức tổ chức thịtrường và theo quá trình luân chuyển vốn Các phân tích sau đây sẽ thể hiện từng cách thức phân loại đó a.Theo hàng hoá giao dịch trên thịtrường Theo các loại hàng hoáđược mua bán trên thị trường, người ta có thể phân chia thịtrườngchứngkhoán thành thịtrường trái phiếu, thịtrường cổ phiếu và thịtrường dẫn suất (thị. .. Ngô Văn Thắng 17 KH5B QLNN về thịtrườngchứngkhoánViệtNam Tóm lại, thịtrường sơ cấp và thịtrường thứ cấp có quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau Về bản chất, mối quan hệ giữa thịtrườngchứngkhoán sơ cấp và thứ cấp là mối quan hệ nội tại, biện chứng Nếu không có thịtrường sơ cấp sẽ không có thịtrường thứ cấp, đồng thời, thịtrường thứ cấp lại tạo điều kiện phát triển cho thịtrường sơ cấp c Theo... vực QLNN đối với TTCK Biện pháp này cóưu điểm là không áp dụng những chỉ thị, mệnh lệnh trực tiếp của chủ thể quản lý nhưng có tác động rất thiết thực và sâu rộng CHƯƠNG II: THỰCTRẠNG QUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚITHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆT NAM Bức tranh thịtrườngchứngkhoánViệtNam đến năm 2007 Ngô Văn Thắng 33 KH5B QLNNvềthịtrườngchứngkhoánViệtNam Để hiểu rõ vềThực trạng Quản lý nhà nước đôí với thị trường. .. thịtrườngchứngkhoán b Sở giao dịch chứngkhoán Sở giao dịch chứngkhoán thực hiện vận hành thịtrườngchứngkhoán thông qua bộ máy tổ chức và hệ thống các quy định, văn bản pháp luật về giao dịch chứngkhoán trên cơ sở phù hợp với các quy định của luật pháp và Uỷ ban chứngkhoán c Hiệp hội các nhà kinh doanh chứngkhoán Hiệp hội các nhà kinh doanh chứngkhoán là tổ chức tự quản của các công ty chứng. .. giám sát chặt chẽ của thịtrườngchứngkhoán đã làmtác động của các tiêu cực trong Ngô Văn Thắng 22 KH5B QLNN về thịtrườngchứngkhoánViệtNam quản lý, tạo điều kiện kết hợp hài hoà giữa lợi ích của chủ sở hữu, nhà quản lý và những người làm công Thứ tư, hiệu quả của quốc tế hoá thịtrườngchứngkhoán Việc mở cửa của thịtrườngchứngkhoán làm tăng tính lỏng và cạnh tranh trên thịtrường quốc tế Điều... liên quan đến thịtrườngchứngkhoán a Cơ quan quản lý và giám sát hoạt động TTCK Ngô Văn Thắng 19 KH5B QLNNvềthịtrườngchứngkhoánViệtNam Cơ quan quản lý Nhà nướcvề TTCK do chính phủ của các nước thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích của người đầu tư vàđảm bảo cho thịtrườngchứngkhoán hoạt động lành mạnh, an toàn và phát triển bền vững Cơ quan quản lý nhà nước vềthịtrườngchứng khoáncó thể... đổi các chứngkhoán của các công ty lớn, hoạt động có hiệu quả Thịtrường giao dịch qua quầy hay thịtrường giao dịch phi tập trung (OTC: Over- The- Counter Market) là thịtrường giao dịch của các nhà buôn, những người tạo thị trường( Market Makers) Ngoàihai thịtrường nói trên,người ta còn nói đến thịtrường thứ ba, thịtrường dành cho các chứngkhoán không đủ tiêu chuẩn để giao dịch trên thịtrường . QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng KH5B 1 Luận văn Đề tài: QLNN Về thị trường chứng khoán . QLNN về thị trường chứng khoán Việt Nam Ngô Văn Thắng. TỔNGQUANCHUNGVỀCHỨNGKHOÁN, THỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVÀQUẢNLÝNHÀNƯỚCĐỐIVỚITHỊTRƯỜNG CHỨNGKHOÁN VIỆTNAM 8 I. Tổng quan về chứngkhoán 8 1. Khái niệm vàđặc điểm của chứng khoán 8 2.Phân loạichứng khoán 9. bại của thị trường chứng khoán Việt Nam. Nội dung của đề tài bao gồm: Chương I: Tổng quan chung về chứng khoán, thị trường chứng khoán và QLNN đối với thị trường chứng khoán Việt Nam. Chương