-Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng chuyên nhượng sử dụng đất đối với cả 3 bị đơn chưa có hiệu lực và đình chỉ hợp đồng đồng chuyên nhượng: đồng thời buộc ông Sĩ, ông Dư và ô
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HC LUẬT TP.HCM
O
BAI THAO LUAN THU BA
Chủ đề: Vấn đề chung cúa hợp đồng (tiếp)
Môn: Hợp đồng dân sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng
6 Lâm Cao Minh 2053801011 142 7| Nguyễn Thị Câm Nga 2043801011 152
Trang 2Van dé 1: Hop dong vi pham quy dinh vé 1) 5 Tóm tắt Quyết định số 171/2020/DS-GĐT 4/7/2020 của Toà án nhân dân cấp cao tại I8; 19010) aaaaẠRIAaii 5
Cau 1: Doan nao trong Quyết định số 171 cho thấy hợp đồng chuyền nhượng quyên sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thực? 6 Câu 2: Đoạn nảo trong Quyết định số 171 cho thấy Toà án đã áp đụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực? .7 Câu 3: Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có thuyết phục
Câu 4: Đoạn nảo trong quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyến nhượng quyên sử dụng đất
Câu 5: Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức7 s-5+ St 211221511 1121111111111111 1111 10121 1110121121111 11t tuyu 7 Câu 6: Đoạn nảo trong Quyết định số 93 cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 đề công nhận đề công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất
Câu 7: Trong quyết định số 93, việc Tòa án công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng
Vấn đề 2: Đơn phương chấm dứt, hủy bỏ do không thực hiện đúng hợp đồng 8
Tóm tắt Bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh
0 I EI EE EI EEE EE OE EDI EE EE EE EEE EEE EE Ena 8
Câu I: Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm
c11011111 11111111111 11111111111 1111 1111111 16 1111116 111111111111 1111111 11 1116 11111111111 111111 1611101110111 1111106016511 TH H6 9
Câu 2: Theo Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu hay bị huỷ bỏ? 10 Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án nhân đân tỉnh Vĩnh Long (về I8.) 08/0 0 1 8 ố ắắ 11 Câu 4: Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng không? Vì sao? 11
Trang 3Cau 5: Huéng giai quyét cua Toa an nhan đân tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi trên như thể nào và suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết này của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long 11 Câu 6: Điểm giống nhau và khác nhau giữa đơn phương chấm đứt hợp đồng và hủy bỏ hợp đồng
Câu 7: Ông Minh có được quyên hủy bỏ hợp đồng chuyên nhượng nêu trên không? Vì sao? Nếu
Vấn đề 3: Đứng tên giùm mua bất động sản ch tnnnnnhnhhhitrrrrei 13
Tóm tắt Quyết định số 17/2015/DS-GĐT ngày 19/05/2015 của Hội đồng tham phán Tòa án
Câu 1: Việc Tòa án nhân dân tôi cao xác định nhà có tranh châp do bà Tuệ bỏ tiên ra mua và nhờ
Câu 2: Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ có được đứng tên không? Vì sao2 c5: 14 Câu 3: Ở thời điểm hiện nay, bà Tuệ có được đứng tên mua nhà ở tại Việt Nam không? 14 Câu 4: Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tôi cao, bà Tuệ được công nhận quyên sở hữu nhà trên không? Hướng giải quyết này của Tòa án nhân dân tôi cao đã có tiền lệ chưa2 -. 15 Câu 5: Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giá trị chênh lệch giữa số tiền bà Tuệ bỏ ra và giá trị
Câu 6: Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tôi cao đã có Án lệ chưa? Nêu có, nêu Ản lệ
Trang 4Van dé 1: Hop déng vi pham quy dinh về hình thức Tóm tắt Quyết định số 171/2020/DS-GĐT ngày 24/7/2020 của Toà án nhân dân cấp cao tai Tp Hỗ Chí Minh:
L Nguyên đơn: Ông Quý và bà Thủy
-Nguyên đơn có quyền sử đụng quyền sử dụng diện tích 3500m? đất trồng cây hàng năm tọa lạc tại phường 15, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên đơn có ký hợp đồng bằng giấy viết tay chuyên nhượng quyền sử dụng đất cho ông Sĩ, Dư, Thắng
-Sau đó, giao dịch chuyên nhượng băng giấy viết tay nên bên nhận chuyển nhượng chỉ được phép xây dựng công trình sau khi ký hợp đồng công chứng, đăng bộ và chuyển mục đích sử đụng đất Tuy nhiên, 3 bị đơn không liên lạc cho nguyên đơn và ông Sĩ, Thắng tự ý chuyên nhượng đất cho ông Dư, ông Dư xây đựng nhà trái phép nên bị xử phạt hành chính
-Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng chuyên nhượng sử dụng đất đối với cả 3 bị đơn chưa có hiệu lực và đình chỉ hợp đồng đồng chuyên nhượng: đồng thời buộc ông Sĩ, ông Dư và ông Thắng trả lại toàn bộ diện tích đất nêu trên
-Giao hồ sơ về cho Tòa án nhân đân quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh xét xử -Quyết định giám đốc thâm có hiệu lực pháp luật kế từ ngày ra quyết định Tóm tắt quyết định số 93/2018/DS — GĐT của Toà án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng:
Bị đơn là vợ chồng ông Đoàn Cưu và bà Trần Thị Lắm có đất nằm trong quy hoạch khu dân cư là cá Sa Huỳnh bị thu hồi và Nhà nước có phương án hoán đôi cho ông Đoàn Cưu 3 lô đất ( mỗi lô khoảng 100m2) Đến năm 2009 vợ chồng ông Cưu va ba Lam đã lập hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất với thỏa thuận, sẽ chuyên nhượng cho ông Miễn và bà Nhiễm
một lô B khi được Nhà nước giao đất, với giá chuyên nhượng 90.000.000 đồng, điện tích là 5m
x 20m Sau khi viết giấy chuyên nhượng, ông Mến va bà Nhiễm đã giao đủ số tiền 90.000.000 đồng theo thỏa thuận Nhưng vì không có lô B nên hai bên thống nhất ông Mến, bà Nhiễm giao
4
Trang 5thêm 30.000.000 đồng nữa để lấy khu A ( giao 20.000.000 đồng trước, khi nào có số sang tên trước bạ sẽ giao tiếp 10.000.000) Đến năm 2016 ông Cưu, bà Miễn được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, năm 2017 bị đơn đã giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Mến, bà Nhiễm nhưng không làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất Vì vậy vợ chồng ông Mến bà Nhiễm yêu cầu ông Cuu va ba Lam phai lam thủ tục chuyên nhượng quyền sử dụng đất cho vợ chồng ông Tuy nhiên, phía bị đơn có yêu cầu phản tố yêu cầu Tòa án tuyên hủy hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất lập ngày 10/08/2009 vì cho rằng tại thời điểm chuyền nhượng chưa có đất và hợp đồng không được công chứng, chứng thực Tòa án cấp sơ thâm công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất là đúng nhưng tuyên buộc vợ chồng ông Cưu, bà Lắm làm thủ tục chuyên nhượng quyên sử dụng đất là không thê thi hành án Tòa án cấp phúc thâm xác định hợp đồng này là vô hiệu do vi phạm về nội dung và hình thức của hợp đồng là không đúng Theo như quyết định giám đốc thâm, xét thấy hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất nêu trên không vi phạm về nội dung, về hình thức hợp đồng tuy không được công chứng, chứng thực nhưng trong thời hạn hai năm kế từ ngày giao dịch được xác lập, ông Cưu, bà Lắm không yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu, nên giao dịch này có hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 BLDS 2015 Mặc khác, căn cứ đề yêu cầu hủy hợp đồng và tuyên bố hợp đồng vô hiệu là khác nhau Theo quy định tại Điều 425 BLDS 2005, hợp đồng không được công chứng, chứng thực không phải là căn cứ để yêu cầu hủy hợp đồng Do đó, các sai sót của Tòa án cấp sơ thâm có thê khắc phục được khi xét xử phúc thâm Nên cần chấp nhận kháng nghị, hủy bản án phúc thâm đề xét xử lại theo thủ tục phúc thấm
Câu 1: Đoạn nào trong Quyết định số 171 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thực?
Đoạn trong Quyết định số 171 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thực là: “Trong quá trình sử dụng đất, ông Quý và bà Thủy có ký kết hợp đông bằng giấy viết tay chuyên nhượng quyền sử dụng đất cho ông Khẩu Văn Sĩ, ông Lê Sĩ Thắng, ông Lê Văn Dư, cụ thể: Ngày 03/02/2002, ký chuyên nhượng cho ông Khâu Văn Sĩ 500m2 đất với giá 500.000.000 đồng: ngày 18⁄4/2009, ký chuyên nhượng cho ông Lê Sĩ Thắng 87 m2 đất với giá 435.000.000 đồng; ngày 18/4/2009, ký chuyển nhượng cho ông Lê Văn Dư 87 m2 đất với giá 435.000.000 đồng ”
Trang 6Câu 2: Doan nào trong Quyết định số 171 cho thấy Toà án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực?
Đoạn trong Quyết định số 171 cho thấy Toà án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hop đồng chuyển nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực là “Thc tế cho thấy, bên nhận chuyên nhượng là ông Sĩ, ông Dư, ông Thắng đã nhận đất và thanh toán đủ tiền cho ông Quý và bà Thủy, các bên chưa thực hiện công chứng, chứng thực hợp đồng, vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực Theo quy định tại khoản 2 Điễu ]29 Bộ luật dân sự 2015 quy định: “Giao dich dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vỉ phạm quy định bắt buộc về công chưng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện í1 nhất hai phân ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực ”
Câu 3: Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Toà án áp đụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên là thuyết phục vì: Tình huống trên đã thỏa mãn tất cả điều kiện để được áp dụng khoản 2 điều 129: Được xác lập bằng văn bản Một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong hợp đồng: Bên nhận chuyền nhượng đã nhận đất và hoàn thành việc trả tiền cho bên chuyền nhượng Bên mua hoặc bên bán hoặc cả hai bên yêu cầu mà Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của hợp đồng đó: Bên chuyến nhượng đã yêu cầu mà Tòa án vẫn quyết định công nhận hiệu lực
Câu 4: Đoạn nào trong quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyén nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/08/2009 chưa được công chứng, chứng thực?
Trong Quyết định số 93 đã cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/08/2009 chưa được công chứng, chứng thực ở đoạn: “ về hình thức hợp đồng: đối với các giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 01/01/2017, thời hiệu được áp dụng theo quy định của BLDS 2015 ( điểm d khoản 1 Điểu 688 BLDS 2015) Giao dịch chuyển nhượng quyền sử dung đất lập ngày 10/08/2009 giữa vợ chồng ông Cưu, bà Lam voi vo chong ông Miễn, bà Nhiễm không được công chứng, chứng thực là vi phạm về hình thức ”
Câu 5: Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức?
Trang 7Theo khoản I, 2 Điều 132 BLDS 2015, trường hợp hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu đo vi phạm về hình thức, mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực
Câu 6: Đoạn nào trong Quyết dinh số 93 cho thấy Toa an da ap dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/08/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực?
Trong Quyết định số 93 cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/08/2009, điều này được thê hiện ở đoạn: “ 7i nhiên, từ khi xác lập hợp đông đến ngày nguyên đơn khởi kiện 18/04/2017, đã quá thời hạn hai năm, bị đơn không yêu cầu tuyên bố hợp đông vô hiệu theo quy định tại khoản 1 Điều 132 BLDS 2015 Do đó, hợp đông chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên
có hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 BLDS 2013.”
Câu 7: Trong quyết định số 93, việc Tòa án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao?
Theo nhóm, việc Tòa án công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử đụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực là thuyết phục vì đã quá thời hạn hai năm kề từ ngày giao dịch được xác lập, ông Cưu bà Lắm không yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu nên giao dịch này có hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 Bộ luật Dân sự năm 2015
Vấn đề 2: Đơn phương chấm dứt, hủy bỏ do không thực hiện đúng hợp đồng Tình huống:
Ông Minh ký hợp đồng chuyên nhượng cho ông Cường quyền sử dụng một mảnh đất Hợp đồng được giao kết hợp pháp và ông Minh đã giao đất cho ông Cường nhưng ông Cường không trả tiền cho ông Minh mặc dù ông Minh đã nhiễu lần nhắc nhớ Nay ông Minh yêu cầu Tòa án hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng đề nhận lại đất
Tóm tắt Bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long
Nguyên đơn là Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đông Phong Cần Thơ (người kế thừa quyên, nghĩa vụ tố tụng là ông Nguyễn Thành Tơ) khởi kiện bị đơn là bà Nguyễn Thị Dệt và ông Trương Văn Liêm về việc tranh chấp hợp đồng mua bán Ông Tơ kiện vợ chồng ông Liêm, bà Dệt vì không hoàn tất thanh toán mà còn đơn phương chấm dứt hợp đồng mua bán xe ô tô Yêu cầu ông Liêm, bà Dệt phải trả cho ông Tơ số tiền 67.880.000 đồng, đồng thời bà
7
Trang 8Dệt có trách nhiệm làm thủ tục sang tên chiếc ô tô biển kiểm soát số 64C-008.76 cho ông Tơ Toả án quyết định không chấp nhận yêu cầu kháng cáo của nguyên đơn và bị đơn vì cho rằng hợp đồng mua bán xe ngày 26/5/2012 là vô hiệu
Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bó hợp đồng do có vi phạm
*Giống nhau: - Đều các hình thức chấm dứt hiệu lực của hợp đồng - Hệ quả là các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, nếu không hoàn trả được bằng vật thì hoàn trả bằng tiền
- Có thể phát sinh trách nhiệm bồi thường - Việc phát sinh hậu quả liên quan đến quyền nhân thân: đo Bộ luật này, luật khác có liên
quan quy định #kKhác nhau: Tiêu x agen Hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm
- Hợp đông vô hiệu do không cómột | Điêu 423 dén Dieu 427 BLDS trong các được điều kiện quy định tạ | 2015
Điều 117 BLDS 2015 - Khoản I Điều 407 " Quy định về
Cơ sở | giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 123
được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu"
- Điều 408: Hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thê thực hiện được
- Mục đích và nội dung của hợp đồng | đã và đang ở trong giai đoạn được vi phạm điêu câm của luật, trải đạo | thực hiện
đức xã hội - Vi phạm hợp đồng là điều kiện
đồng khác hoặc đề trốn tránh nghĩa vụ |- Ví phạm nghiêm trọng nghĩa vụ
- Do người chưa thành niên; người | - Do chậm thực hiện nghĩa vụ mất năng lực hành vi đân sự: người có | - Do không có khả năng thực hiện khó khăn trong nhận thức, làm chủ | - Do tài sản bị mắt, hư hỏng
hành vi; người bị hạn chế năng lực
8
Trang 9
hanh vi dan sự xác lập, thực hiện - Do bị nhằm lẫn
- Do bị lừa đối, đe đoạ, cưỡng ép - Do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình - Do không tuân thủ quy định về hình thức
Tinh
chat Chua bao gid phat sinh quyén va
yếu tố dẫn đến hủy hợp đồng nên hiệu lực này không được công nhận
Hậu quả pháp lí
- Các bên hoàn trả cho nhau những gi đã nhận, khôi phục lại tình trạng ban đầu
- Không làm phát sinh, thay đôi, châm dứt quyên, nghĩa vụ dân sựcủa các bên ké từ thời điểm giao dịch được xác
- Các bên không phải thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận, trừ thỏa thuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết tranh chấp
- Các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận sau khi trừ chi phi hợp lý trong thực hiện hợp đồng và chi phí bảo quản, phát triển tai san - Bên bị thiệt hại do hành vị vĩ phạm nghĩa vụ của bên kia được bồi thường
- Có quyền đòi lại phần lợi ích do việc đã thực hiện phần nghĩa vụ theo hợp đồng
Thâm quyền
quyết
dịnh
- Tòa án hoặc Trọng tài - Một trong các bên
- Tòa án hoặc Trọng tài
+ Vô hiệu hợp đồng mua bán xe ô tô ngày 26/5/2012 giao kết giữa công ty TNHH MTV Đông Phong Cần Thơ với ông Trương Văn Liêm
Trang 10Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long (về huỷ bỏ hay vô hiệu hợp đồng)
Theo nhóm em, hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long khi tuyên hợp đồng trên vô hiệu là hợp pháp
Với hướng giải quyết của Toà, bà Dệt không phải là người đại điện cho công ty trang trí nội thất Thành Thảo mà thực chất phải là ông Thành-giám đốc đại diện công ty TNHH-SX-TM Thành Thảo Tuy hợp đồng ghi tên ghi đại diện bên mua là bà Dệt nhưng khi đứng ra giao dịch ký kết lại là ông Liêm là không đúng quy định của pháp luật tại điểm a khoản 1 Điều 117 BLDS “Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phủ hợp với giao dịch dân sự được xác lập;” Từ đó, ta thấy rằng đây là trường hợp vi phạm về chủ thế, nên hợp đồng bị vô hiệu là hoàn toàn hợp lý và đo đó các bên không phát sinh quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng mà các bên đã kí kết
Câu 4: Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng không? Vì sao?
Theo Điều 418 của Bộ Luật Dân sự 2015: “1 Phạt vì phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vì phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm
2 Mực phạt vì phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác
3 Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vì phạm mà không phải bôi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vì phạm và vừa phải bồi thường thiệt hai.”
=> Như vậy, khi hợp đồng vô hiệu thì đã vi phạm điều kiện đầu tiên, khi đó các bên sẽ không có bất cứ quyền và nghĩa vụ nào phát sinh từ hợp đồng vô hiệu đó Việc phạt vi phạm cũng là một điều khoản trong hợp đồng, vậy nên khi hợp đồng vô hiệu thì điều khoản cũng vô hiệu => không áp dụng vi phạm hợp đồng
Câu 5: Hướng giải quyết của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi trên như thế nào và suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết này của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long
Theo nhận định của Tòa án: “Xét hợp đồng mua bán xe ngày 26/5/2012 nêu trên là vô hiệu theo qui định tại các điều 122 của Bộ luật dna sự nên không có căn cứ tuyên hủy hợp đồng cũng không xét yêu cầu phạt vi
10