1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận thứ 3 vấn đề chung của hợp đồng tiếp theo

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Chung Của Hợp Đồng (Tiếp Theo)
Tác giả Nguyễn Xuân Thủy, Nguyễn Trường Thịnh, Trần Thị Loan Thảo, Phạm Đức Thiện, Phạm Trương Anh Thơ, Nguyễn Thị Anh Thư, Thi Thanh Thiện, Nguyễn Song Bảo Toàn, Nguyễn Mạnh Thắng, Trần Văn Thanh
Người hướng dẫn THS. Đặng Thái Bình
Trường học Trường Đại Học Luật
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Bài Thảo Luận
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Trả lời: Đoạn trong Bán án số 11 cho thấy Tòa án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho Giấy phân chia bất động sản dù chưa được công chứng, chứng thực: Tòa án cấp sơ thâm áp dụng quy định t

Trang 1

KHOA LUẬT DÂN SỰ LỚP DÂN SỰ 44B

199ó——— TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

TP HỒ CHÍ MINH

BÀI THẢO LUẬN THỨ 3: VẬN ĐÈ CHUNG

CUA HOP DONG (Tiép Theo) GIẢNG VIÊN: THS ĐẶNG THÁI BÌNH

Nguyễn Xuân Thùy 1953801012277 Nguyễn Trường Thịnh 1953801012262 Trần Thị Loan Thảo 1953801012254 Phạm Đức Thiện 1953801012260 Phạm Trương Anh Thép 1953801012256 Nguyễn Thị Anh Thư 1953801012269 Thi Thanh Thién 1953801012261 Nguyễn Song Bảo Toàn 1953801012284 Nguyễn Mạnh Thắng 1953801012242

Trần Văn Thanh 1953801012244

Trang 2

LỚP: DÂN SỰ 44B Mục lục

Câu 1: Đoạn trong Bản án số 11 cho thấy Giấy phân chia bắt động sản chưa được CONG Chierng, Chg there? o.oo NA 3 Câu 2: Doan ndo trong Ban an sé 11 cho thay Toa an da ap dung Diéu 129 BLDS 2015 cho giấy phân chia bắt động sản dù chưa được công chứng, chứng thực? 3 Câu 3: Việc tòa án áp dụng Diều 129 BLDS 2015 cho Giấy phân chia bất động sản chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao? e- sec 4 Câu 4: Đoạn trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đông chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/08/2009 chưa được công chứng, chứng thuự€? con 4 Câu 5: Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý cGa việc hết thời hiệu yêu cẩu Tòa an tuyên

bố hợp đồng vô hiệu về hình tÏHứC ác TH HH1 e 4

Câu 6: Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về thời hiệu tại Điễu 132 BLDS 2015 đề công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thự€? ằcccensresrere 5 Câu 7: Trong Quyết định số 93, việc Tòa án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất ngày 10/08/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyết 2/5 7.0) 045 a 5

` 6

DON PHUONG CHAM DUT, HỦY BỎ DO KHÔNG THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP

?)0)|ÊHddddẳÕỔỶỔỶŸỶŸỶÕỶÃỶÃẢÃẮÝ 6 Câu 1: Điểm giống và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hGy bỏ hợp đồng do có vi

— eee EEE CEEOL ELLE EC EE ECE EOE EE CHEE CECE EE SidECbdECodateteteeiaeeeeies 6

Câu 2: Theo tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long hợp đông vô hiệu hay bị hGy bỏ? 7 Câu 3: Suy nghĩ cŒa anh/chị về hướng giải quyết trên cŒa Tòa án nhân dân tinh Vinh Long (vé hGy bỏ hay vô hiệu hợp độNg) 5c n2 trai 8 Câu 4: Nếu hợp đông bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng không? Vì sao?

Câu 5: Hướng giải quyết cŒa TAND tỉnh Vĩnh Long đổi với câu hỏi trên là như thế nào và nêu suy nghĩ cŒa anh với hướng giải quyết này cŒa TAND tỉnh Vĩnh Long 9 Câu 6: Điêm giống nhau và khác nhau giữa đơn phương chấm dứt hợp đồng và hGy bỏ hợp đông do có vi pÌẠIM cc ctTnTnnnEn 1 HH HH rau 9

2 Điều kiện áp dụng -.c- c2 1211 11 1E 1 1 HH n1 2n re 10

3 Hậu quả pháp lý - 2 2201121112 12151 111 1115511511011 151151110111 H111 1 ke 10

Trang 3

Câu 7: Ông Minh có được quyền huỷ) bỏ hợp đồng chuyển nhượng nên trên không? Vì sao? Nếu có, nêu rõ văn bản cho phép huỷ bỏ nh HH HH HH ro lãi

Tuệ bỏ ra và giá trị hiện tại cŒa nha đất có tranh chấp được xứ lý như thế nào? 13

Câu 5: Theo Tòa án nhân dân tối cao, phân giá trị chênh lệch giữa số tiền bà Tuệ bỏ

ra và giá trị hiện tại cŒa nhà đất có tranh chấp được xử lí như thế nào? - 14

Câu 7: Suy nghĩ cŒa anh/chị về hướng giải quyết nếu trên cŒa TANDTC 14

` 15

TÌM KIÊM TÀI LIỆU - S5 S21 E12E111221E1122111 11 12111211 Hee 15

Yêu câu 1: Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật hợp đồng được công bố trên các Tạp chí chuyên nghành Luật từ đầu năm 2018 đến nay (ít nhất 20 bài viết) ahi liét kê, yêu cầu viết theo trật tự theo tên tác giả và việc liệt kê phải thỏa mãn những thông tin theo trật tự sau: 1) Ho và tên tác giả, 2) Tên bài viết trong ngoặc kép, 3) Tên tạp chí in nghiêng, 4) Số và năm Tạp chí, 5) Số trang cGa bai viét (vi du: tte tr, 41-51) 15 Yêu câu 2: Cho biết làm thế nào đề biết được những bài viết trên? - se 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO - - 22522 22121127121122121121 2 1 errre 17

Trang 4

_ VAN DE 1: HOP DONG VI PHAM QUY DONG HINH THUC

Tóm tắt bản án số 11/2019/DS-PT ngay 23/01/2019 vé “Tranh chap hop dong tang cho bất động sản” của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội

Bản án này tranh chấp về giao dịch tặng, cho bat dong sản Thửa đất đang tranh chấp là của ông S, bà Ch, hai ông bà đã được cấp giấy quyên sử dụng đất Trên đất có nhà của anh T và anh Anh, do hai anh bỏ tiền ra xây “Giấy phân chia bất động sản nội bộ gia đình” do ông Š lập năm 2008, các thành viên gia đình kí năm 2011, không công chứng, chứng thực; văn bản này đã được định đoạt cả phần di sản của bà Ch Hướng giải quyết của Tòa án như sau: không chấp nhận kháng cáo và quyết định kháng nghị và sửa bản án sơ thâm

Tóm tắt bản án số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 về “Tranh chấp hợp đồng

chuyền nhượng quyền sử dụng đất” của Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng Bản án này tranh chấp về giao dịch chuyên nhượng quyền sử dụng đất Nguyên đơn: ông Võ Sĩ Mến và bà Phùng Thị Nhiễm; bị đơn: ông Đoàn Cưu và bà Trần Thị Lắm Tại giấy chuyên nhượng đất thổ cư lập ngày 10/8/2009 thể hiện vợ chồng ông Cưu, bà Lắm và con

trai là Đoàn Tan Linh thống nhất chuyển nhượng cho vợ chồng ông Mến, ba Nhiễm một

lô B (tự chọn) khi được Nhà nước giao đất Hướng giải quyết của Tòa án như sau: chấp

nhận Quyết định kháng nghị giám đốc thâm, hủy toàn bộ bản án dân sự phúc thâm, giao

hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Quãng Ngãi xét xử lại theo thủ tục phúc thâm Câu 1: Đoạn trong Ban án số II cho thấy Giấy phân chỉa bất động sản chưa được công chưng, chứng thực?

Trả lời: Đoạn trong Bản án số 11 cho thấy Giấy phân chia bất động sản chưa được công chứng, chứng thực là: “Về hình thức: “Giấy phân chia bất động sản nội bộ gia đình” do ông S lập

không có công chứng hoặc chứng thực theo quy định tại Điều 467 của Bộ luật dân sự

2005, các Điều 459, 502 Bộ luật Dân sự năm 2015” Câu 2: Đoạn nào trong Ban án số 11 cho thấy Tòa án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho giấy phân chia bất động sản dù chưa được công chứng, chứng thực? Trả lời:

Đoạn trong Bán án số 11 cho thấy Tòa án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho Giấy

phân chia bất động sản dù chưa được công chứng, chứng thực: Tòa án cấp sơ thâm áp

dụng quy định tại Khoản 2 Điều 129 của Bộ luật Dân sự năm 2015, theo đó “Giao dịch

dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng,

Trang 5

chứng thực” để công nhận tính hợp pháp của văn bản: Giấy phân chia bất động sản nội bộ gia đình” do ông Š lập là có căn cứ, phù hợp pháp luật hiện hành”

Câu 3: Việc tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho Giấy phân chia bất động sản chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao?

Trả lời: Việc tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho Giấy phân chia bất động sản chưa được công chứng, chứng thực là thuyết phục Vì theo khoản 2 Điều 129 BLDS 2015 quy định:

“2, Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa

vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực” Theo như các tình tiết trong bản án thì bên cho đã giao tài sản, bên nhận đã nhận tài sản, đã xây dựng công trình kiên cố từ trước khi có “Giấy phân chia

bat động sản nội bộ gia đình” nên việc tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch là thuyết phục

Câu 4: Đoạn trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/08/2009 chưa được công chứng, chứng thực?

Trả lời: Đoạn trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/08/2009 chưa được công chứng, chứng thực là: “Giao dịch chuyền nhượng quyền sử dụng đất lập ngày 10/08/2009 giữa vợ chồng ông Cưu, bà Lắm với vợ chồng ông Mến, bà Nhiễm không được công chứng, chứng thực là vi phạm hình thức”

Câu 5: Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý cGa việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bô hợp đồng vô hiệu về hình thức

Trả lời:

Căn cứ theo khoản l, 2 Điều 132 BLDS 2015:

1 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bồ giao dịch dân sự vô hiệu quy định tại các Điều 125,

126, 127, 128 và 129 của Bộ luật này là 02 năm, kề từ ngày: a) Người đại diện của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người

có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chê năng lực hành vị dân sự biết hoặc phải biết người được đại diện tự mình xác lập, thực hiện giao dich;

b) Người bị nhằm lon, bị lừa dỗi biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập do bị nhằm lon, do bị lừa dối;

e) Người có hành vi đe dọa, cưpng ép chấm dứt hành vi đe dọa, cưpng ép;

Trang 6

đ) Người không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình xác lập giao dich; d) Giao dịch dân sự được xác lập trong trường hợp giao dịch dân sự không tuân thủ quy định về hình thức

2 Hết thời hiệu quy định tại khoản I Điều này mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịch đân sự vô hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực

Như vậy, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu là 2 năm kẻ từ ngày luật

định nên khi hết thời hiệu này thì hệ quả pháp lý trong hợp đông sq không được quyên

yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu đối với hợp đồng bị vi phạm về mặt hình thức

Câu 6: Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dung quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực?

Trả lời: Đoạn trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực là: “Tuy nhiên, từ khi xác lập hợp đồng đến ngày nguyên đơn khởi kiện 18/4/2017, da quá thời hạn hai năm, bị đơn không yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu theo quy định tại khoản I Điều 132 BLDS 2015 Do đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên có hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 BLDS 2015 ”

Câu 7: Trong Quyết định số 93, việc Tòa án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất ngày 10/08/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao?

Trả lời: Theo nhóm chúng em, việc Tòa án công nhận hợp đồng chuyên nhượng sau khi xác định có vi phạm quy định và hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu có thuyết phục Bởi vì đối với hợp đồng chuyển nhượng sau khi xác định có vi phạm về hình thức

theo Điều 132 BLDS 2015 thì thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu là hai

năm Nếu trong thời hạn hai năm mà không khởi kiện thì đồng nghĩa với việc từ chối được pháp luật bảo vệ Vì vậy, Tòa án công nhận hợp đồng trên là hoàn toàn hợp lý

Trang 7

VAN DE 2: DON PHUONG CHAM DUT, HUY BO DO KHONG THUC HIEN DUNG HOP DONG

Câu 1: Điểm giống và khác nhan giữa hợp đồng vô hiệu và hGy bó hợp đồng do có vi phạm

Trả lời: Hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng đều đi đến một kết quả chung là chấm dứt hợp

1 Cơ sở pháp lý Điều 407 BLDS 2015 Điều 427 BLDS 2015

2 Điều kiện chấm Hợp đồng dân sự vi phạm một Một trong các bên trong hợp đồng vi

dứt hợp đồng trong các điêu kiện có hiệu lực phạm các điều khoản có trong hợp

của hợp đồng đồng hoặc một bên yêu cầu hủy hợp

đồng 3 Các trường hợp Hợp đồng dân sự vô hiệu do: Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng châm dứt hợp đông _ Vi phạm điều cắm va khong phai bôi thường khi bên kia

vi phạm hop dong

- Gia tao

- Người chưa thành niên, người

mat năng lực hành vi dan sy, người hạn chế năng lực hành vĩ dân sự xác lập, thực hiện - Nhằm lon

- BỊ lừa dối, đe dọa - Người xác lập không nhận thức và làm chủ hành v1 của minh

- Không tuân thủ quy định về

hình thức

Trang 8

- Có đối tượng không thể thực hiện được

4 Hệ quá pháp lý Hợp đồng vô hiệu không có hiệu lực kê từ thời điểm giao kết

5 Trách nhiệm thông Hợp đồng không đủ điều kiện có Bên hủy hợp đồng phải thông báo báo hiệu lực thì đương nhiên vô cho bên kia về việc hủy bỏ, nều

hiệu không thông báo mà gây thiệt hại thì

phải bôi thường 6 Trách nhiệm hoàn Các bên hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận, nếu không hoàn trả được

trả băng hiện vật thì hoàn trả băng tiên 7 Trách nhiệm bồi Bên có lỗi gây thiệt hại có trách Bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại

thường nhiệm bồi thường (có thể là một (một trong số các bên trong hợp

trong sô các bên trong hợp đông, đồng) có thê là người thứ ba) Bên yêu cầu hủy hợp đồng nều

không có lỗi thì không phải bồi

thường Bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường phần hợp đồng đã được thực

hiện (nêu có thỏa thuận)

Câu 2: Theo tòa ún nhân dân tỉnh Vĩnh Long hop đồng vô hiệu hay bị hGy bỏ? Trả lời:

Ở bản án số 06/2017/KDTM-PT có đoạn: “Xét hợp đồng mua bán ngày 26/5/2012 nêu

trên là vô hiệu theo quy định tại các Điều 122 của BLDS nên không có căn cứ tiêu hủy hợp đồng cũng không xác định yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng của cả nguyên và bị đơn hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên ngay từ thời điểm giao kết, không cần buộc trách nhiệm các bên đã cam kết trong hợp đồng và phải tuyên

bồ hợp đồng vô hiệu và xử lí hậu quá theo Điều 131 BLDS”

Theo tòa án, hợp đồng này được xử lí hậu quả theo điều 131 BLDS mà ở khoản 1 Điều

407 BLDS 2015 có quy định: “Quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 123 đến

Điều 133 của bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu” Do đó, Tòa án

nhân dân tỉnh Vĩnh Long đã xử lí hợp đồng vô hiệu.

Trang 9

Câu 3: Suy nghĩ cŒa anh/chị về hướng giải quyết trên cŒa Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long (về hGy bó hay vô hiệu hợp đồng)

Trả lời: Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long theo hướng giải quyết là vô hiệu hợp đồng Theo nhóm em, hướng giải quyết này hoàn toàn thuyết phục Vì khi muốn hủy bỏ hợp đồng, thì phải

đáp ứng các điều kiện về hủy bỏ hợp đồng: “hợp đồng chỉ có thể hGy bỏ khi một bên vi

phạm hợp đông” Trong vụ việc trên, hợp đồng của nguyên đơn và bị đơn không nhận

thấy vi phạm hợp đồng mà lỗi ở đây được xác định là do nhằm lon giữa ghi bên mua:

“Trang trí nội thất Thanh Thảo” nhưng mà thực chất là: “Công ty TNHH-SX-TM Thành

Thảo ” Vì thê, ta phải xét hợp đồng vô hiệu theo giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhằm lon

căn cứ tại Điều 126 BLDS 2015 quy định: “1 Truong hop giao dich dan sự được xác lập có sự nhâm lân làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích cŒa việc xác lập giao dịch thì bên bị nhâm lân có quyên

yêu câu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này

2 Giao dịch dân sự được xác lập có sự nhâm lân không vô hiệu trong trường hợp mục địch xác lập giao dịch dân sự cŒa các bên đã đạt được hoặc các bên có thê khắc phục ngay được sự nhâm lẫn làm cho mục đích cƠa việc xác lập giao dich dan sự van dat

được ” Mặt khác: Hợp đồng ghi đại diện bên mua là bà Nguyễn Thị Dệt nhưng đứng ra giao dịch ký kết lại là ông Trương Văn Liêm là không đúng quy định của pháp luật, vì vậy ta xác định lỗi là do cả hai bên giao dịch là ngang nhau, do đó các bên không phát sinh quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng mà các bên đã ký kết cho nên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận là hợp lý

Câu 4: Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vỉ phạm hợp đồng không? Vì sao? Trả lời:

Theo quan điểm của nhóm chúng em thì nếu hợp đồng bị vô hiệu sq không áp dụng phạt

vi phạm hợp đồng Bởi vì can ctr theo Diéu 131 BLDS 2015 thi bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường

hợp đồng tức là phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tổn thất về vat chat va ton

thất về tỉnh thần cho bên bị thiệt hại khi một bên có hành vi gây thiệt hại cho bên còn lại

Trong khi đó phạt vi phạm hợp đồng là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng giữa các bên khi chưa có hành vi vi phạm đề thúc đầy các bên nghiêm túc thực hiện theo nghĩa vụ hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng phải trả tiền cho bên kia tiền phạt hợp đồng Thực chất, tiền phạt này là tiền đền bù vật chất cho bên vi phạm, không phụ thuộc việc có

hay không có thiệt hại

Trang 10

Ngoài ra, nêu phải chịu phạt vi phạm rồi thì không cần phải bồi thường thiệt hại nữa Chí khi các bên có thỏa thuận vừa phạt vĩ phạm vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vị phạm mới phải bồi thường thiệt hại

Câu 5: Hướng giải quyết cŒa TAND tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi trên là như thế nào và nêu suy nghĩ cŒa anh với hướng giải quyết này cŒa TAND tỉnh Vinh Long Trả lời:

Hướng giải quyết của TAND tính Vĩnh Long là do lỗi don vô hiệu hợp đồng của các bên giao dịch là ngang nhau nên không có bên nào bị phạt Vì không có phát sinh nghĩa vụ theo hợp đồng mà các bên đã kí kết nên các bên sq hoàn trả lại cho nhau những gì đã

nhận, không hoàn trả bằng hiện vật Trong bản án phán quyết: “Buộc ông Liêm, bà Dệt

phải trả công ty TNHH một thành viên Đông Phong Cần Thơ do ông Tô kế thừa quyền và

nghĩa vụ trả cho ông Liêm, bà Dệt số tiền 67.361.600 đồng (sáu mươi bảy triệu ba trăm

sáu mươi mốt nghìn sáu trăm đồng)” Theo tôi, hướng giải này là hợp lý, Tòa án quyết định cho hai bên khôi phục tình trạng ban đầu là hoàn trả cho nhau những gì đã nhận Câu 6: Điểm giỗng nhau và khác nhau giữa đơn phương cham diet hop dong va hGy bỏ hợp đồng do có vi phạm

Trả lời: Hủy bỏ hợp đồng và đơn phương chấm dứt hợp đồng có những điểm giống nhau như sau: - Đều là hành vi pháp lý của một bên trong hợp đồng làm căn cứ chấm dứt hợp đồng khi có những điều kiện do pháp luật quy định hoặc các bên có thỏa thuận

- Bên hủy bỏ, đơn phương châm dứt phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy bỏ,

nêu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bối thường

- Đều có hậu quả là kết thúc việc thực hiện hợp đồng - Do một bên thực hiện

- Chí không phải bồi thường khi một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trong hợp đồng Đây cũng là điêu kiện đề áp dụng việc hủy bỏ hoặc đơn phương châm dứt hợp đông Hủy bỏ hợp đồng và đơn phương cham dứt hợp đồng có những điểm khác nhau như sau: 1 Căn cứ pháp ly:

- Hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm: Điều 423 đến Điều 427 - Đơn phương chấm dứt hợp đồng: Điều 428

2 Căn cứ áp dụng

10

Ngày đăng: 20/09/2024, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN