- Quyết định của Tòa án: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông M, bà N vì thời điểm các bên có lập giấy viết tay để thỏa thuận nhưng khi được cấp đất các bên đã thay đổi thỏa thuận bằng lờ
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH
NGOAI HOP DONG
BUOI THAO LUAN 3
VAN DE CHUNG CUA HOP DONG (tiép)
NHOM 3 QT47.1
Họ và tên sinh viên Mã số sinh viên Lớp Huynh Nhat Hao 2253801015104 140 - QT47.1 Nguyễn Lê Thị Ngọc Ánh 2253801015042 140 - QT47.1 Tô Việt Hà 2253801015084 140 - QT47.1 Tran Nguyén Bao Chau 2253801015050 140 - QT47.1 Nguyễn Linh Chi 2253801015053 140 - QT47.1 Nguyễn Hoàng Vân Anh 2253801015022 140 - QT47.1 Cao Minh Dũng 2253801015267 140 - QT47.1 Truong Ngoc Anh Hing 2253801015118 140 - QT47.1 Duong Thai Binh Duong 2253801015281 140 - QT47.1
Vu Duc Han 2253801015101 140 - QT47.1
TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
Trang 2MUC LUC
Vấn đề 1: Hợp đồng vi phạm quy định về hình thức - 3 DA hố ẽ 3
a) Tóm tắt Bản án số 16/2019/DS-PT in HS kEES nến 3
b) Tóm tắt Quyết định số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 của Toà án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng cọ sen neo 3 II) Nội dụng bài tập .- -. cuc ni nh mm ni ng 4
Câu 1: Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có
hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thựcC? ‹ ‹.cccc cà: 4
Câu 2: Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy Tòa án đã cho thấy Tòa án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực? 5 Câu 3: Việc Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có thuyết phục không? VÌ Sa0? nghe 5 Câu 4: Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định Nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ có thuyết phục không? Vì
2 EE EEE EE EEE EEE EEE EEE EEE tea 6
Câu 5: Trong Bản án số 16, đoạn nào cho thấy, khi áp dụng Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng được liên hệ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp
quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hiệu lực
của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thựC? cc cuc nn nh ng nhe nhe 8 Câu 10: Trong quyết định số 93, việc Toà án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao? - 8 Vấn đề 2: Đơn phương chấm dứt, hủy bỏ do không thực hiện đúng hợp đồng -.- - -.-c cu ni nh nh HH HH ng vn Hi mm 8
Trang 3I) Tóm tắt án - co cu ung ng nh nh Hy ng nh ng ng nh ng my ng Km 8 Tóm tắt Bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long - ch kh 8
II) Nội dụng bài tập - - - cm nh nọ ni mm in ng 9 Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm - 0.02221112021211 1 111111 hy 9 Câu 2: Theo Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu hay bị
hủy ĐÖ? cà tt TH TH TH Hàn TH HT TH Hành TH Hà nh nh nà nh nà ng ro 10
Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long ( về hủy bỏ hay vô hiệu hợp đồng) 10 Câu 4: Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng
2i sf018—- 72a 10 Câu 5: Hướng giải quyết của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi trên như thế nào và suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết này của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long cccccc cành ni 11 Câu 6: Điểm giống nhau và khác nhau giữa đơn phương chấm dứt hợp đồng và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm -cccccc ch 11 Câu 7: Ông Minh có được quyền hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng nêu trên không? Vì sao? Nếu có, nêu rõ văn bản cho phép hủy bỏ 13 Vấn đề 3: Đứng tên giùm mua bất động sản - «- 13
Quyết định số 17/2015/DS-GĐT ngày 19/05/2015 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối CaO ccc ng nhe 13 II) Nội dụng bài tập .- - - cm mm nh n mm 14 Câu 1:Việc Tòa án nhân dân tối cao xác định nhà có tranh chấp do bà Tuệ bỏ tiền ra mua và nhờ ông Bình, bà Vân đứng tên hộ có thuyết phục không? VÌ Sa0O? HH nh nn TH TT kh HE ghe 14
Câu 2: Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ có được đứng tên không? Vì
=2 enter nee eens 14 Câu 3: Ở thời điểm hiện nay, bà Tuệ có được đứng tên mua nhà ở tại
Việt Nam khÔng? -nnnn TH HH TT TT nn TH TT KT hen cà 15 Câu 4: Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Tuệ được công nhận quyền sở hữu nhà trên không? Hướng giải quyết này của Tòa án nhân dân tối cao đã có tiền lệ ChƯỨA? LH nh ng nnn ng nh kktxy 15 Câu 5: Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giá trị chênh lệch giữa số tiền bà Tuệ bỏ ra và giá trị hiện tại của nhà đất có tranh chấp được xử IY MAU thE NGO? ằằ 1.1 16
Trang 4Câu 6: Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao đã có Án lệ chưa? Nếu có, nêu Án lỆ đÓ Lccccc nL cnnnS TS SĐT SH Hy nen ren ky 16 Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân s[-IaWvoiEe.loEadaẳdẢẢ 17 Vấn đề 4: Tìm kiếm tài liệU -.-.- -.-a cn nu mm nu ng mm 19 Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật hợp đồng được công bố trên các Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2020 đến nay (ít nhất
"00.1010 di 19
Trang 5Vấn đề 1: Hợp đồng vi phạm quy định về hình
thức
1) Tom tat an
a) Tóm tắt Bản án số 16/2019/DS-PT - Nguyên đơn: ông Võ Sĩ M, bà Phùng Thị N - Bị đơn: ông Đoàn C, bà Trần Thị L ( người đại diện theo ủy quyền của bị đơn: ông Trương Quang T)
- Thời gian: 19/03/2019
- Nội dung: vụ việc tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất Năm 2009, vì cần tiền làm nhà cho con trai là anh L1 nên ông C đã lập thỏa thuận hợp đồng quyền chuyển nhượng sử dụng đất cho
nguyên đơn là ông M Phía nguyên đơn đã trả đủ số tiền cho bị đơn là 90.000.000 đồng Đến năm 2011, phía bị đơn yêu cầu nguyên đơn
đưa thêm 30.000.000 đồng vì giá đất mặt tiền cao hơn và nguyên đơn đã thanh toán 3⁄2 số tiền, phần còn lại khi nào làm xong thủ tục sẽ chuyển đủ Trong quá trình chờ làm thủ tục, phía ông M có cho bà M1 thuê đất làm mặt bằng để buôn bán và không ai ý kiến gì Đến tháng 10/2016 nhà nước mới cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bị đơn và phía bị đơn chỉ đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nguyên đơn nhưng không làm thủ tục chuyển nhượng cho nguyên đơn Nay nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn phải làm thủ tục chuyển nhượng đất cho nguyên đơn
- Quyết định của Tòa án: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông M, bà N vì thời điểm các bên
có lập giấy viết tay để thỏa thuận nhưng khi được cấp đất các bên
đã thay đổi thỏa thuận bằng lời nói thành chuyển nhượng thửa đất
và tiếp tục thực hiện hợp đồng bằng việc giao thêm tiền, giao đất, giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thời điểm giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang đứng tên bị đơn và không công chứng, chứng thực nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện giao cho phía bị đơn tiền, phía bị đơn đã giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn tức là đã thực hiện hơn 2/3 nghĩa vụ
Trang 6Công nhận hiệu lực hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Ông M, bà N có nghĩa vụ thanh toán tiếp cho ông C, bà L Không chấp nhận yêu cầu phản tố của ông C, bà L
b) Tóm tắt Quyết định số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 của Toà án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng
Vụ việc: Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Nguyên đơn: Ông Võ Sĩ Mến và bà Phùng Thị Nhiễm Bị đơn: Ông Đoàn Cưu và bà Trần Thị Lắm
Tóm tắt vụ việc: Ngày 10/08/2009, ông Cưu, bà Lắm và con trai là Đoàn Tấn Linh
lập hợp đồng thoả thuận chuyển nhượng đất cho vợ chồng ông Mến,
bà Nhiễm một lô B khi được Nhà nước giao đất, giá chuyển nhượng
là 90.000.000 đồng, diện tích 5x20m Giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất này không được công chứng, chứng thực là vi phạm về hình thức nhưng trong thời hạn hai năm kể từ ngày giao dịch được xác lập, ông Cưu, bà Lắm không yêu cầu Toà án tuyên bố
hợp đồng vô hiệu nên giao dịch vẫn có hiệu lực Ngày 02/03/2018,
nguyên đơn đề đơn đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án phúc thẩm Tại Quyết định giám đốc thẩm số 93/2018/DS- GĐT ngày 29/11/2018, Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng quyết định chấp nhận kháng nghị giám đốc thẩm số 68/2018/KN-DS ngày 19/9/2018 của Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng, huỷ toàn bộ bản án dân sự phúc thẩm và giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm
II) Nội dung bài tap
Câu 1: Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày
BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thực?
Trang 7- Doan trong Ban an s6 16 cho thay hop đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực là:
+ “Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn Công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 Buộc bị đơn phải làm thủ tục chuyển nhượng thửa 877 cho nguyên đơn”,
+ “Ngày 10/8/2009 nguyên đơn ông M, bà N cùng phía bị đơn ông C, bà L và anh Đoàn Tấn L1 thỏa thuận và lập “ Giấy chuyển nhượng đất thổ cư” (Bút lục 27), nội dung thỏa thuận là bị đơn và anh L1
chuyển nhượng đất cho nguyên đơn một lô đất thuộc lô B, ”
+ “[6] Về thời hạn thực hiện giao dịch được hai bên xác định là từ khi xác lập giao
dịch cho đến khi phía bị đơn thực hiện xong nghĩa vụ sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nguyên đơn, nên đây là giao dịch đang được thực hiện Về nội dung, hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 nên áp dụng Bộ luật dân sự năm 2015 là đúng với quy định tại điểm b khoản 1 Điều 688 Bộ luật dân sự năm 2015”
- - Đoạn trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 chưa được công chứng, chứng thực là:
+ “Mặt khác, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải lập thành văn bản có công chứng, chứng thực; đất là của hộ gia đình bị đơn gồm nhiều thành viên nhưng chỉ có bị đơn thỏa thuận chuyển nhượng là không đúng pháp luật”
+ “Như vậy, tuy thời điểm các bên thỏa thuận việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì phía bị đơn chưa được cấp đất nên chỉ lập
giấy viết tay thể hiện nội dung thỏa thuận, nhưng khi được cấp đất các bên đã thay đổi thỏa thuận bằng lời nói thành chuyển nhượng
thửa 877 và tiếp tục thực hiện hợp đồng bằng việc giao thêm tiền, giao đất, giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thời điểm giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang đứng tên bị đơn”
Câu 2: Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy Tòa án đã cho thấy Tòa án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng
Trang 8chuyển nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực?
- - Đoạn trong Bản án số 16 cho thấy Tòa án đã cho thấy Tòa án
đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù
hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực là: + “ Hợp đồng vi phạm về hình thức nhưng đang thực hiện nên được áp dụng Bộ luật dân sự năm 2015 để giải quyết, theo quy định tại khoản 2 Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 thì hợp đồng này được công nhận có hiệu lực”
+ “Theo quy định tại Điều 116, khoản 2 Điều 129 BLDS 2015 thì tuy giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các bên không tuân thủ về hình thực được quy định tại khoản 1 Điều 502 Bộ luật dân sự năm 2015 nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện giao dịch cho
phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn đã giao quyền sử dụng
đất cho nguyên đơn là đã thực hiện 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch được công nhận có hiệu lực”
Câu 3: Việc Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có thuyết phục không? Vì sao?
- - Việc Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có thuyết phục Vì những lý do sau:
+ Theo khoản 2 Điều 129 BLDS 2015 về “Giao dịch dân sự vô hiệu
do không tuân thủ quy định về hình thức”:“ Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về
công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch thì yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện công chứng, chứng thực” và bên phía bị đơn đã giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực hiện hơn 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch được công nhận hiệu lực
+ Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được thực hiện vào ngày 10/08/2009, thời điểm trước khi BLDS 2015 có hiệu lực và được áp dụng, hơn thế trên thực tế thì giao dịch này vẫn đang được thực hiện nên căn cứ vào điểm b khoản 1 Điều 688 BLDS 2015 về
8
Trang 9“Điều khoản chuyển tiếp”: “ Giao dịch dân sự chưa được thực hiện hoặc đang được thực hiện mà có nội dung và hình thực phù hợp với quy định của Bộ luật này thì áp dụng quy định của Bộ luật này;”
Câu 4: Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS
2015 khi chỉ xác định Nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ có
thuyết phục không? Vì sao?
- - Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định Nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ có thuyết phục vì:
+ Tuy thời điểm các bên có lập giấy viết tay để thỏa thuận nhưng
khi được cấp đất các bên đã thay đổi thỏa thuận bằng lời nói thành
chuyển nhượng thửa 877 và tiếp tục thực hiện hợp đồng bằng việc giao thêm tiền, giao đất, giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
thời điểm giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang đứng tên bị
đơn và không công chứng, chứng thực nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn đã
giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực hiện hơn 2/3
nghĩa vụ và nó hoàn toàn phù hợp với khoản 2 Điều 169 BLDS 2015 Câu 5: Trong Bản án số 16, đoạn nào cho thấy, khi áp dụng
Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng được liên hệ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật?
Đoạn cho thấy khi áp dụng Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng được
liên hệ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để được công nhận quyền
sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật là: “Hợp đồng vi phạm về hình thức nhưng đang được thực hiện nên được áp dụng Bộ luật dân sự năm 2015 để giải quyết, theo quy định tại khoản 2 Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 thì hợp đồng này được công nhận hiệu lực Tuy nhiên, cấp sơ thẩm không buộc nguyên đơn trả tiếp cho bị đơn 10.000.000 đồng là thiếu sót Đề nghị Hội đồng xét xử căn cứ Điều 289, khoản 2 Điều 308, Điều 309 Bộ luật tố tụng dân sự; đình chỉ xét xử phúc thẩm đối với phần Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
9
Trang 10Quảng Ngãi rút kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ, không chấp nhận kháng cáo của bị đơn và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; sửa bản án sơ thẩm, công nhận hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng thửa 877, nguyên đơn
có nghĩa vụ thanh toán cho bị đơn 10.000.000 đồng, nguyên đơn
được quyền liên hệ với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với thửa 877.”
Câu 6: Hướng giải quyết trên của Toà án có thuyết phục
không? Vì sao? Hướng giải quyết trên của Toà án là thuyết phục Vì các bên đã xác lập giao dịch nhưng không công chứng, chứng thực và bên nguyên đơn đã thực hiện hơn 2/3 nghĩa vụ nên theo khoản 2 Điều 129 Bộ luật dân sự 2015 thì Toà án quyết định nguyên đơn có nghĩa vụ liên
hệ cơ quan nhà nước có thẩm quyền để được cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất và bị đơn không cần làm thủ tục chuyển nhượng
Câu 7: Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 chưa được công chứng, chứng thực?
Đoạn trong Quyết định 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2008 chưa được công chứng, chứng thực: “Về hình thức của hợp đồng: Đối với các giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 01/01/2017, thời hiệu được áp dụng theo đúng
quy định của Bộ luật Dân sự 2015 (điểm d khoản 1 Điều 688 Bộ luật
Dân sự 2015) Giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất lập ngày
10/08/2009 giữa vợ chồng ông Cưu, bà Lắm với vợ chồng ông Mến,
bà Nhiễm không được công chứng, chứng thực là vi phạm về hình thức.”
Câu 8: Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức
Xét theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức nằm ở khoản 2 của Điều 132 Tại khoản này yêu cầu nếu hết thời hiệu quy định tại
10
Trang 11khoản 1 của Điều 132 (cụ thể là 2 năm) mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịch là vô hiệu, đồng nghĩa giao dịch dân sự này vẫn tiếp tục được phép có hiệu lực Ngoài ra trong trường hợp này, hệ quả pháp lý có thể phát sinh thêm hợp đồng hoặc giao dịch dân sự khác ràng
buộc đi kèm để phù hợp với hợp đồng trước đó đã có vi phạm Câu 9: Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử
dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực?
Tại Quyết định số 93, phần mà cho thấy Tòa án đã áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/08/2009 dù chưa được công chứng hay chứng thực là đoạn từ (mục [5] về hình thức của hợp đồng) trong Nhận định Tòa án; “Giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất lập ngày 10/8/2009 cho tới hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên có hiệu lực theo khoản 2
Trong Quyết định số 93, việc mà Tòa án thừa nhận hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được
công chứng hay chứng thực là thuyết phục bởi
1 Về vấn đề công chứng, chứng thực điểm a khoản 3 Điều 167
Luật đất đai 2013 quy định: “Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này;” Nên ngày 10/8/2009 hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là vi phạm hình thức Theo đó đối với các giao dịch dân sự xác lập trước ngày 1/1/2017 thì thời hiệu được áp dụng theo quy định
11
Trang 12cua BLDS 2015 can ctf vao diém d khoan 1 D.688 két hop vdi D.129
BLDS 2015 thì hợp đồng trên bị vô hiệu 2 Tuy nhiên từ khi xác lập hợp đồng đến ngày nguyên đơn khởi kiện 18/4/2017, đã quá thời hạn hai năm, bị đơn không yêu cầu
tuyên bố hợp đồng vô hiệu theo quy định tại khoản 1 Điều 132 Bộ
luật dân sự 2015 Do đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên có hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 Bộ luật dân sự 2015
Vấn đề 2: Đơn phương chấm dứt, hủy bỏ do không thực hiện đúng hợp đồng
1) Tom tat an Tóm tắt Bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của
Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long Cơ quan tiến hành tố tụng: Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Long Nguyên đơn: Công ty TNHH Đông Phong Cần Thơ
Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Dệt Ngày 26/5/2012 giữa công ty Đông Phong và công ty Thành Thảo ký kết hợp đồng mua bán xe và người đại diện của công ty Thành Thảo là bà Nguyễn Thị Dệt Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Long đã tuyên
hợp đồng trên vô hiệu vì những lý do sau: Về chủ thể: bà Nguyễn Thị Dệt không thể là người đại diện cho “Trang trí nội thất Thành Thảo” mà thực chất thì CTTNHH-SX-TM do ông Trương Hoàn Thành là giám đốc đại diện
Ngoài ra, trong hợp đồng xác định người đại diện là bà Dệt nhưng người đứng ra ký kết hợp đồng là ông Trương Văn Liêm là không đúng với quy định pháp luật
Tòa án không chấp nhận kháng cáo của nguyên đơn và bị đơn, tuyên hợp đồng vô hiệu và hai bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận
Tình huống: Ông Minh ký hợp đồng chuyển nhượng cho ông
Cường quyền sử dụng một mảnh đất Hợp đồng được giao kết hợp
12
Trang 13pháp va ông Minh đã giao đất cho ông Cường nhưng ông Cường không trả tiền cho ông Minh mặc dù ông Minh đã nhiều lần nhắc nhở Nay ông Minh yêu cầu Tòa án hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng
để nhận lại đất II) Nội dụng bài tập Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô
hiệu và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm Giống:
+ Hủy bỏ hợp đồng: hợp đồng đã có hiệu lực pháp luật nhưng thuộc một trong các trường hợp phải hủy bỏ hợp đồng theo thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định (khoản 1 Điều 423 BLDS 2015)
- _ Thứ hai, các trường hợp cụ thể hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng theo quy định của BLDS
+ Hợp đồng vô hiệu: các trường hợp hợp đồng vô hiệu gồm: Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội (Điều 123 BLDS); Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo (Điều 124 BLDS); Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập,
thực hiện (Điều 125 BLDS); Giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn
13
Trang 14(Điều 126 BLDS); Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (Điều 127 BLDS); Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình (Điều 125 BLDS); Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức (Điều 126 BLDS); Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần (Điều 130 BLDS) và hợp đồng vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được (Điều 408 BLDS)
+ Hủy bỏ hợp đồng: các trường hợp Hủy bỏ hợp đồng gồm: Hủy bỏ hợp đồng do chậm thực hiện nghĩa vụ (Điều 424 BLDS); Hủy bỏ hợp đồng do không có khả năng thực hiện (Điều 425 BLDS); Hủy bỏ hợp đồng trong trường hợp tài sản bị mất, hư hỏng (Điều 426 BLDS)
- - Thứ ba, về tính chất + Hợp đồng vô hiệu: chưa bao giờ phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên
+ Hủy bỏ hợp đồng: hợp đồng này có hiệu lực tại thời điểm giao kết nhưng vì phát sinh yếu tố dẫn đến hủy hợp đồng nếu hiệu lực này không được công nhận
- _ Thứ tư, về thẩm quyền quyết định + Hợp đồng vô hiệu: Tòa án hoặc Trọng tài + Hủy bỏ hợp đồng: Tòa án hoặc Trọng tài và có thể là một trong các bên
Câu 2: Theo Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu hay bị hủy bỏ?
- Tại phần Quyết định của Tòa án có nêu: “ Vô hiệu hợp đồng
mua bán xe ô tô ngày 26/5/2012 giao kết giữa công cy TNHH MTV
Đông Phong Cần Thơ với ông Trương Văn Liêm” - - VÌ vậy, theo Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long thì hợp đồng bị tuyên vô hiệu
Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của
Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long ( về hủy bỏ hay vô hiệu hợp
đồng)
- - Theo em, hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long là hợp lý
14