1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

62 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 376 KB

Nội dung

Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 `BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : LUẬT Sinh viên : Nguyễn Trung Dũng HẢI PHÒNG – Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com Dịch vụ viết luận văn trọn gói website: luanvantot.com Zalo/tele 0934573149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: LUẬT Sinh viên : Nguyễn Trung Dũng Giảng viên hướng dẫn : ThS Vũ Thị Thanh Lan HẢI PHÒNG – Tham khảo miễn phí tài liệu khác luanvantot.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Trung Dũng Lớp : PLH2101 Ngành : Luật Mã SV: 1717905002 Tên đề tài: Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng kiến nghị hoàn thiện NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp - Trình bày kiến thức pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng - Tìm hiểu thực trạng áp dụng, điểm tiến bộ, điểm hạn chế tồn - Đề số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Các tài liệu, số liệu cần thiết - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo Hiểm Xã Hội, Hà Nội - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Trách nhiệm Bồi thường Nhà Nước, Hà Nội Địa điểm thực tập tốt nghiệp Công ty Luật TNHH MTV Hoa Phượng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên : Vũ Thị Thanh Lan Học hàm, học vị : Thạc Sĩ Cơ quan công tác : Trường Đại học Quản lý Công nghệ Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng kiến nghị hoàn thiện Đề tài tốt nghiệp giao ngày 12 tháng 04 năm 2021 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 03 tháng 07 năm 2021 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Giảng viên hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA KHOA MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………….……… ………… CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG……………………………… ………… ………….…………… 1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng………………………………………………… ………….… 1.1.1 Lịch sử hình thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng……… 1.1.2 Hình thức bồi thường thiệt hại………………………………….…………… 1.1.3 Bồi thường thiệt hại hợp đồng…………………………………… 1.2 Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng………………… …… 10 1.3 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng………… 13 1.4 Các nội dung pháp lý bồi thường thiệt hại hợp đồng……………………………………………………………………….…… 14 1.4.1 Căn phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng…………….… … 15 1.4.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng……… ……………… 16 1.4.3 Xác định mức thiệt hại phải bồi thường……………….…………….… … 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG……………………………… 27 2.1 Các quy định Bộ luật Dân 2015 bồi thường thiệt hại hợp đồng.…… ………………………………………………………………… 27 2.1.1 Về phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng…… 27 2.1.2 Về nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng… ……………… … 28 2.1.3 Về chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng…… … 30 2.1.4 Về thời hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng…………….…… 33 2.2 Bồi thường thiệt hại hợp đồng số trường hợp cụ thể…………… …… ……………………………………………….………… 34 2.2.1 Bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm hại .……………… 34 2.2.2 Bồi thường tổn thất tinh thần tính mạng bị xâm hại…………… ……… 35 2.2.3 Bồi thường thiệt hại hợp đồng số trường hợp khác …… 37 2.3 Một số vấn đề thực tế phát sinh từ tình pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng………………….……………………… … 41 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ĐỒI VỚI PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG…….……………… 45 3.1 Những điểm tiến pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng……………………………………………………………………….… … 45 3.2 Những điểm hạn chế, tồn trình áp dụng luật bồi thường thiệt hại hợp đồng………………………….……………………… … 48 3.3 Một số giải pháp kiến nghị hoàn thiện luật bồi thường thiệt hại hợp đồng…………………………………………… ……………….… 51 KẾT LUẬN……………………………….…………………… ………….….… 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….……… ….……… 55 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Quản lý Cơng nghê Hải Phịng đưa mơn Luật vào chương trình giảng dạy, tất thầy cô Ban Giám Hiệu nhà trường, thầy Hội đồng bảo vệ khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn em: ThS Vũ Thị Thanh Lan Cô dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em không thời gian thực tập vừa qua, mà cịn suốt q trình học tập rèn luyện em năm học Qua đó, em tích lũy them cho thân nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý bái, hành trang để em vững bước sau Bộ mơn Luật thực môn học thú vị, vô bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác Kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Trong quy định pháp luật dân nước ta, bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định xuất sớm Tuy nhiên, đến Bộ luật Dân (1995) ban hành, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng bắt đầu xây dựng theo hệ thống chi tiết, cơng phu từ điều chỉnh đa số vướng mắc đưa vấn đề giải tranh chấp dân nói chung tranh chấp trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng kể từ ngày 01/07/1996 Sau 10 năm kể từ năm 1995, Bộ luật dân 2005 đời có nhiều điểm mới, điều sửa đổi, bổ sung, điểm sáng chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng (Điều 604 đến Điều 630) Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm gây nhiều tranh cãi phát sinh mức bồi thường Hơn quy định pháp luật vấn đề cịn có số quy định mang tính "định tính" mà khơng "định lượng" nên gây khó khăn nhiều cho cơng tác áp dụng pháp luật Do đó, năm 2015, Bộ luật dân 2015 ban hành để thay cho Bộ luật Dân 2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, Bộ luật dân 2015 có nhiều đột phá tư pháp lý tạo lập chế pháp lý đồng bộ, thống điều chỉnh quan hệ dân sự, địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân đời sống dân sự; ghi nhận, bảo vệ tốt quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản người dân; qua bảo đảm hướng tới phát triển nhanh, bền vững đất nước, song thực tiễn áp dụng lại khơng nhiều luật nguyên tắc chung hầu hết luật chun ngành Vì vậy, cịn nhiều điểm bất cập, vướng mắc quy định bảo đảm thực nghĩa vụ (giao dịch bảo đảm, chấp tài sản người th17ứ ba), xác định hợp đồng vô hiệu trường hợp thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch, … Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài: “Bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài khóa luận với mong muốn làm rõ quy định pháp luật vấn đề có ý nghĩa, giá trị thực tiễn sâu sắc chết, khơng có người người trực tiếp nuôi dưỡng người chết hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; không thoả thuận mức tối đa thi thể bị xâm phạm không ba mươi lần mức lương sở Nhà nước quy định.” Điều 607 Bồi thường thiệt hại xâm phạm mồ mả “1 Cá nhân, pháp nhân xâm phạm đến mồ mả người khác phải bồi thường thiệt hại Thiệt hại xâm phạm mồ mả gồm chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp mồ mả người khác bị xâm phạm phải bồi thường theo quy định khoản Điều khoản tiền khác để bù đắp tổn thất tinh thần cho người thân thích theo thứ tự hàng thừa kế người chết; khơng có người người trực tiếp nuôi dưỡng người chết hưởng khoản tiền Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thoả thuận; không thoả thuận mức tối đa mồ mả bị xâm phạm không mười lần mức lương sở Nhà nước quy định.” Điều 608 Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng “Cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng hàng hố, dịch vụ mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường.” Có nhiều điều khoản quy định đưa trường hợp, tình riêng nay, BLDS 2015 giải nhiều vấn đề người dân Tuy nhiên, số vấn đề phát sinh xảy thực tiễn cần xem xét đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện tương lai 2.3 Một số vấn đề thực tế phát sinh từ tình pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong đời sống hàng ngày, thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự uy tín nhân phẩm cá nhân, tài sản, danh dự, uy tín tổ chức hành vi trái pháp luật cá nhân diễn nhiều Vì vậy, tranh chấp bồi thường thiệt hại hợp đồng loại tranh chấp dân phổ biến Trong đó, tranh chấp yêu cầu bồi thường thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm; tính mạng bị xâm phạm, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm có Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng pháp luật nên việc giải tranh chấp cấp Tịa án tồn diện, triệt để, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bên đướng Tuy nhiên, việc xác định thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mức bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần phải vào mức độ tổn thất tinh thần cịn có nhiều phát sinh Dưới vài tình thực tế: Tình 1: Con tàu A sơng, qua đoạn sơng có khu dân cư sinh sống Do khu dân cư có người sinh sống nên Ban Quản Lý xây bờ kè nhằm đảm bảo an toàn cho cư dân (Việc xây bờ kè hoàn toàn hợp pháp phê duyệt, thuộc quyền quản lý Ban Quản Lý khu dân cư) Tàu A lúc sông sơ ý đâm vào bờ kè, gây thiệt hại Do đó, tàu A phải bồi thường thiệt hại hợp đồng xâm phạm tài sản Người chịu trách nhiệm bồi thường phải đền bù khoản sau đây: - Giá trị tài sản bị mất, bị hủy bị hư hỏng - Giá trị phần lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút hành vi gây thiệt hại - Chị phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại - Một số thiệt hại khác pháp luât quy định riêng (nếu có) Tình 2: Ơng A sở hữu xe máy trị giá 50 triệu đồng Ông đỗ xe quy định bãi đỗ cơng ty Ơng B lái xe tơ vào bãi gửi xe, có sử dụng bia rượu lái xe nên vào bãi đỗ xe ông B không làm chủ tay lái, đâm vào xe máy ông A làm xe hư hỏng nặng Theo Điều 589 BLDS 2015 quy định: “Thiệt hại tài sản bị xâm phạm bao gồm: Tài sản bị mất, bị hủy hoại bị hư hỏng.” Như vậy, trường hợp ơng B có hành vi xâm phạm tài sản ông A, khiến cho tài sản bị hư hỏng, hành vi trái pháp luật Do đó, ơng B phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cho ơng A Tình 3: B cơng nhân vừa bị sa thải công ty X, đến công ty địi gặp giám đốc Vì giám đốc tiếp khách, mặt khác, thấy B tình trạng say rượu nên A – bảo vệ công ty ngăn chặn không cho vào B chửi bới, dùng lời lẽ xúc phạm cố tình xơng vào cơng ty Khơng kiềm chế nổi, A dùng dùi cui đánh túi bụi vào lưng B B ngã quy Kết B bị trấn thương nặng Hành vi A khơng coi phịng vệ đáng Mặc dù B cố ý xơng vào cơng ty tình trạng say, bị kích động mạnh hành vi B công gây thiệt hại gây thiệt hại tức khắc A có nhiệm vụ bảo vệ công ty việc A đánh B túi bụi B ngã quỵ hành vi chống trả lại cách tương xứng với hành vi B Mặc dù theo Điều 592 BLDS 2015, B có lỗi xâm phạm, gây thiệt hại đến danh dự, uy tín, nhân phẩm cá nhân công ty X việc A gây thiệt hại cho B thực công việc bảo vệ công ty giao cho vi phạm vào Điều 597 BLDS 2015: “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật.” Theo đó, cơng ty X có trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khoẻ cho B Sau đó, xem xét A có lỗi đánh B đến mức trấn thương nặng nên A có trách nhiệm bồi hồn lại cho Cơng ty Tình 4: Anh A sai B đến cửa hàng đại lý C để mua chai bia C bảo B tự lấy bia két Khi B vừa cầm chai bia lên, tự dưng chai bia nổ, mảnh vỡ chai găm vào mắt B gây rách giáp mạc Ai phải bồi thường? Nếu nguyên nhân gây nổ chai bia đại lý C bảo quản sai quy cách C phải bồi thường Nếu C chứng minh khơng có lỗi việc bảo quản hãng bia phải bồi thường cho cháu B theo Điều 608 BLDS 2015 bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dung sau: “Cá nhân, pháp nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khơng bảo đảm chất lượng hàng hóa, dịch vụ mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường.” Từ tình trên, ta thấy pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng giải đa số vấn đề thực tế Cụ thể, Bộ luật dân 2015 có nhiều đột phá tư pháp lý tạo lập chế pháp lý đồng bộ, thống điều chỉnh quan hệ dân sự, địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân đời sống dân sự; ghi nhận, bảo vệ tốt quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản người dân Tuy nhiên, sau gần năm triển khai thực Bộ luật dân văn hướng dẫn liên quan, cịn có vấn đề bất cập, vướng mắc gây nhiều khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật như: vướng mắc quy định bảo đảm thực nghĩa vụ, gây thiệt hại hành vi trái pháp luật, thiệt hại tinh thần, tranh chấp người tiêu dùng tổ chức kinh doanh hàng hóa … Do đó, pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, cần xem xét để đưa số điểm mạnh, điểm yếu Qua khắc phục hồn thiện Bộ luật ngày cụ thể, hợp lý tốt mặt CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ĐỒI VỚI PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 3.1 Những điểm tiến pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân hành vi gây thiệt hại phát sinh chủ thể mà không phụ thuộc vào hợp đồng So với BLDS năm 2005, bồi thường thiệt hại hợp đồng theo BLDS năm 2015 có điểm tiến đáng ý sau: a Về phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng Khoản Điều 584 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác” Như vậy, theo BLDS năm 2015, xác định trách nhiệm BTTH “hành vi xâm phạm người gây thiệt hại” Theo quy định trước Điều 604 BLDS năm 2005, trách nhiệm BTTH hợp đồng yêu cầu người gây thiệt hại phải có “lỗi cố ý vơ ý” Với quy định vậy, ngồi việc chứng minh người gây thiệt hại có hành vi trái pháp luật, người bị thiệt hại cần phải chứng minh người gây thiệt hại có lỗi BLDS năm 2015 quy định làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng theo hướng có lợi cho người bị thiệt hại Theo đó, trách nhiệm BTTH phát sinh có điều kiện: Có thiệt hại xảy ra, hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Bộ luật Dân năm 2015 mở rộng phạm vi áp dụng trách nhiệm BTTH hợp đồng Nếu BLDS 2005 quy định cá nhân có phạm vi áp dụng trách nhiệm rộng pháp nhân liệt kê ba đối tượng bị xâm phạm “danh dự, uy tín, tài sản (khoản Điều 604) Điều 584, BLDS 2015 quy định đối tượng bị xâm phạm làm phát sinh trách nhiệm BTTH cá nhân pháp nhân bao gồm “tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác” Ngồi ra, BLDS năm 2015 quy định phạm vi điều chỉnh trường hợp đối tượng tài sản gây thiệt hại Các quy định BLDS 2015 khái quát trường hợp đối tượng gây thiệt hại tài sản súc vật, cối, nhà cửa, cơng trình xây dựng nguồn nguy hiểm cao độ Nếu gây thiệt hại trách nhiệm BTHT áp dụng dựa tài sản gây thiệt hại hành vi trái pháp luật b Về nguyên tắc BTTH hợp đồng Nếu BLDS năm 2005 nêu nguyên tắc BTTH hợp đồng, quy định Điều 605 BLDS năm 2015 nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo đó, BLDS năm 2015 bổ sung thêm nguyên tắc: - Khi bên bị thiệt hại có lỗi việc gây thiệt hại khơng bồi thường phần thiệt hại lỗi gây - Bên có quyền, lợi ích bị xâm phạm khơng bồi thường thiệt hại xảy không áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho c Về lực chịu trách nhiệm BTTH cá nhân So với BLDS năm 2005, BLDS 2015 quy định độ tuổi để cá nhân phải tự bồi thường từ đủ 18 tuổi trở lên Tuy nhiên, trường hợp bồi thường thiệt hại người 15 tuổi, người lực hành vi dân gây thay đổi chủ thể chịu trách nhiệm BLDS 2005 quy định ngồi trường học, bệnh viện có tổ chức khác; cịn BLDS 2015 có trường học, bệnh viện tổ chức khác thay pháp nhân khác BLDS 2015 quy định phạm vi chủ thể chịu trách nhiệm trường hợp hẹp hơn, pháp nhân chủ thể cụ thể, thành lập hợp pháp có đủ điều kiện quy định Điều 74 Bộ luật Trong đó, tổ chức khác tổ chức đơng người, có mục đích, hoạt động khơng có ràng buộc cá nhân với tổ chức Quy định coi thay đổi tích cực với tổ chức khơng có quy mơ, cấu rõ ràng tài sản tổ chức không cố định, không đảm bảo việc chịu trách nhiệm bồi thường có thiệt hại xảy ra, gây có khó khăn phải chịu trách nhiệm thiệt thịi cho người bị thiệt hại Ngoài ra, khoản Điều 586 BLDS 2015 quy định thêm đối tượng người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Đây coi thay đổi tích cực quy định thêm đối tượng chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Những người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi chủ thể bị hạn chế thực giao dịch dân loại bỏ trách nhiệm người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định d Về thời hiệu yêu cầu BTTH Theo Điều 588 BLDS 2015 quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm (Điều 607, BLDS năm 2005 quy định thời hiệu yêu cầu bồi thường năm) e Về bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm hại BLDS năm 2015 bổ sung nhiều điểm Đặc biệt đáng ý việc tăng mức trần bồi thường tổn thất tinh thần BLDS 2015 dùng cụm từ “mức lương sở” thay cho “tháng lương tối thiểu” để tính mức bù đắp tổn thất tinh thần Về nguyên tắc, mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên tự thỏa thuận Tuy nhiên, bên không thỏa thuận theo quy định pháp luật BLDS 2005 quy định khơng thỏa thuận mức tối đa bù đắp tồn thất tinh thần sức khỏe bị xâm hại không 50 lần mức lương sở Nhà nước quy định (Điều 590 BLDS 20015) BLDS 2005 quy định mức bù đắp tinh thần trường hợp 30 tháng lương tối thiểu Mức tối đa bù đắp tổn thất tinh thần cho người có tính mạng bị xâm phạm không 100 lần mức lương sở Nhà nước quy định (Khoản Điều 591 Bộ luật Dân năm 2015); mức cũ tối đa không 60 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định (Điều 610 Bộ luật Dân năm 2005) Đối với việc bù đắp tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Điều 592 BLDS 2015 quy định: Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền f Về bồi thường tổn thất tinh thần tính mạng bị xâm hại Mức tối đa bù đắp tồn thất tinh thần cho người có tính mạng bị xâm phạm không 100 lần mức lương sở Nhà nước quy định (Khoản Điều 591 Bộ luật Dân năm 2015); mức cũ tối đa không 60 tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định (Điều 610 Bộ luật Dân năm 2005) Đối với việc bù đắp tinh thần danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Điều 592 BLDS 2015 quy định: Người chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định khoản Điều khoản tiền 3.2 Những điểm hạn chế, tồn trình áp dụng luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng thời gian qua, tơi nhận thấy cịn tồn số vướng mắc, cần tháo gỡ Mặc dù Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC có hướng dẫn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Tuy nhiên, nhiều tranh chấp bồi thường thiệt hại số trường hợp phát sinh cần có Nghị Hội đồng Thẩm phán hướng dẫn cụ thể bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây người thi cơng có lỗi; bồi thường thiệt hại nhiều người gây ra; bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Dưới số tồn trình áp dụng luật bồi thường thiệt hại hợp đồng: a Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 quy định phát sinh nghĩa vụ “gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” Ngồi ra, Mục II.A.2 Thơng tư số 173-TANDTC ngày 23/3/1972 TANDTC hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại hợp đồng ban hành ngày Mục I.1.1.2 Nghị 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán TANDTC có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phải dựa hành vi trái pháp luật Nhận thấy, văn pháp luật nêu khơng có định nghĩa “hành vi trái pháp luật” mà liệt kê hành vi cụ thể xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác chủ thể khác mà gây thiệt hại Việc quy định mang tính liệt kê nêu nhà làm luật diễn giải với mục đích hướng tới hậu hành vi trái pháp luật Bên cạnh đó, Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP quy định tính trái pháp luật cần xem xét chất hành vi Sự xâm phạm nêu (đến lợi ích hợp pháp chủ thể khác) yếu tố riêng rẽ với yếu tố “trái pháp luật”, nên xem xét xâm phạm bàn thiệt hại Điều thể việc yếu tố xâm phạm Nghị nhắc đến quy định thiệt hại mà quy định “hành vi trái pháp luật” b Gây thiệt hại thực tế Một nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng “Thiệt hại thực tế phải bồi thường toàn kịp thời Các bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường tiền, vật thực công việc, phương thức bồi thường lần nhiều lần, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.” Tuy nhiên, Bộ luật dân khơng có hướng dẫn cụ thể thiệt hại thực tế sở để xác định thiệt hại thực tế dựa nguồn nào, nhiên tùy vụ án Tịa án thường có đánh giá chứng khác c Gây thiệt hại tinh thần Trong thiệt hại vật chất yếu tố khách quan dễ dàng nhận biết đo lường thiệt hại tinh thần lại thiên mặt chủ quan, trừu tượng, khó xác định quy đổi thành giá trị kinh tế Tại điều 590, 591, 592, 606, 607 BLDS năm 2015 đặt số mức trần thiệt hại tinh thần trường hợp có xâm phạm giá trị nhân thân: xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, thi thể, mồ mả Tại Điều 592 BLDS năm 2015 đưa mức bồi thường tối đa cho trường hợp mười lần mức lương sở Nhà nước quy định, mà khơng có hướng dẫn chi tiết sở để xác định mức bồi thường Tuy nhiên, việc đưa mức trần dẫn đến lúng túng, không thống xét xử Tòa án việc xác định mức độ thiệt hại mức bồi thường tương xứng Bên cạnh đó, Mục I.1.1 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn Tòa án cần xem xét đến tình tiết cụ thể chẳng hạn mức độ nghiêm trọng hành vi xâm phạm, mức độ giảm sút uy tín, bị bạn bè xa lánh bị hiểu nhầm, thời gian chịu đựng tổn thất, mức độ đau thương, buồn phiền, mát tình cảm d Thiệt hại tinh thần tính mạng bị xâm phạm Quy định mức bồi thường thiệt hại tinh thần tính mạng bị xâm phạm Bộ BLDS năm 2015 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2017 có khác dẫn đến vướng mắc công tác xét xử Cụ thể khoản Điều 591 BLDS năm 2015 quy định “Mức bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận mức tối đa cho người có tính mạng bị xâm phạm không trăm lần mức lương sở Nhà nước quy định”; khoản Điều 27 Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2017 quy định mức bồi thường cao nhiều: “Thiệt hại tinh thần trường hợp người bị thiệt hại chết xác định 360 tháng lương sở Trường hợp người bị thiệt hại chết khơng áp dụng bồi thường thiệt hại tinh thần quy định khoản 1, 2, Điều này.” Do có khác quy định Bộ luật dân Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước nên vụ án có cá nhân, tổ chức dân nhà nước có trách nhiệm liên đới việc xác định mức thiệt hại phân bổ trách nhiệm bồi thường khó khăn Mặt khác, vụ án mà có bên quan Nhà nước phía cá nhân, tổ chức bị thiệt hại thường yêu cầu áp dụng Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước để hưởng mức bồi thường lớn nhiên lại gây lúng túng cho Tòa án việc lựa chọn pháp luật áp dụng e Tranh chấp người tiêu dùng tổ chức kinh doanh hàng hóa Về thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng mà bên người tiêu dùng, quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng toàn diện, nhiên thực tiễn giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức kinh doanh hàng hóa bên thua kiện thường người tiêu dùng – bên yếu quan hệ, chẳng hạn việc chứng minh lỗi thuộc tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bị kiện, họ thường chủ động đưa chứng giải thích thuật ngữ chuyên ngành theo hướng có lợi cho họ 3.3 Một số giải pháp kiến nghị hoàn thiện luật bồi thường thiệt hại hợp đồng - Về vấn đề Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật Qua thực tiễn áp dụng pháp luật thời gian qua tồn cách hiểu khác tính trái pháp luật dẫn đến khơng thống xét xử đánh giá chứng liên quan đến hành vi trái pháp luật Về mặt luật thực định tính thống BLDS, tơi cho hai cách hiểu nên áp dụng cách diễn giải thứ nhất, tính trái pháp luật quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng hướng tới hậu phù hợp với chức chế định từ góc nhìn lý thuyết bù đắp thiệt hại trường hợp chủ thể bị xâm hại quyền lợi ích hợp pháp - Về vấn đề bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm Trước hết cần khẳng định khoản tiền “bù đắp tổn thất tinh thần” đại lượng để xác định thiệt hại tinh thần mà người bị thiệt hại người thân thích họ bị tổn thất Bởi lẽ, tổn thất tinh thần xác định cách xác tương đối xác thiệt hại vật chất; mức độ tổn thất tinh thần nhiều hay khơng phụ thuộc vào tính chất nguy hiểm hành vi xâm phạm không phụ thuộc vào hình thức lỗi người xâm phạm (cố ý hay vơ ý), mà hồn tồn phụ thuộc vào mức độ đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, người người bị thiệt hại người thân thích nạn nhân Mức độ đau thương, buồn phiền, mát tình cảm vấn đề khó xác định, khơng thể đưa tiêu chí chung, đối tượng bị thiệt hại loại bị thiệt hại cho trường hợp, mà tuỳ trường hợp cụ thể mà xác định Do đó, xác định mức độ tổn thất tinh thần, thực tế Thẩm phán, Tòa án đánh giá khác nên dẫn đến tùy nghi áp dụng mức bồi thường tổn thất tinh thần; có Tịa án định mức bồi thường tổn thất tinh thần tính mạng bị xâm phạm thấp tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm phạm Chính vậy, ta cần xem xét kỹ vấn đề để đưa mức bồi thường công hợp lý cho tất bên - Tiếp đó, luật nên quy định rõ việc người bị thiệt hại danh dự, nhân phẩm … có quyền yêu cầu cha, mẹ người chưa thành niên gây tiệt hại phải công khai xin lỗi, cải Có nhiều ý kiến đề nghị nên bổ sung điều 586 BLDS 2015 sau: “Nếu thiệt hại tinh thần người 15 tuổi gây trách nhiệm cơng khai xin lỗi, cải thuộc cha, mẹ người giám hộ người giám hộ có lỗi.” - Một vấn đề luật nên quy định rõ trách nhiệm người bị hạn chế lực hành vi dân gây thiệt hại trường hợp họ khơng có tài sản để bồi thường người đại diện họ có phải bồi thường khơng - Cuối cùng, trường hợp người gây thiệt hại thành niên có đủ lực hành vi dân sau gây thiệt hại bị kiện tòa lại bị lực hành vi dân trường hợp Luật nên quy định rõ cha, mẹ phải bồi thường thiệt hại để nhằm bảo vệ lợi ích người bị thiệt hại Trong thực tế xã hội nay, Bộ luật dân 2015 áp dụng hiệu giải đa số vấn đề, tình Tuy nhiên, cần quan tâm nhiều đến điểm hạn chế tìm phương hướng tháo gỡ, hồn thiện vướng mắc như: Khoản thiệt hại thiệt hại thực tế; bồi thường thiệt hại cho cộng đồng; bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây kiện bất ngờ; mức độ trách nhiệm cụ thể (toàn bộ, phần…) chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ họ khơng có lỗi gây thiệt hại; bồi thường tổn thất tinh thần trường hợp tính mạng bị xâm phạm người gây thiệt hại có thời gian cứu chữa trước chết quy định rõ người nhận khoản bồi thường phát sinh người bị thiệt hại chưa chết; sở để phân biệt thiệt hại phát sinh hành vi thi cơng cơng trình nhà cửa…với thiệt hại phát sinh nhà cửa…gây thời gian thi công Cơ quan thẩm quyền cần tiếp tục đánh giá hiệu quả, tính khả thi chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, tiếp thu ý kiến phản hồi từ cá nhân, tập thể liên quan xã hội để kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định phát sinh vướng mắc Bộ luật dân 2015 Trong đó, cần quan tâm đến vấn đề bồi thường thiệt hại cho cộng đồng bổ sung quy định chuyên ngành, riêng, cụ thể (trong Bộ luật dân luật, nghị định chuyên ngành) bồi thường thiệt hại sử dụng mạng xã hội gây KẾT LUẬN Bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm dân hành vi gây thiệt hại phát sinh chủ thể Theo đó, bên có hành vi trái pháp luật phải bồi thường cho bên bị thiệt hại Trong trường hợp này, trách nhiệm hiểu bổn phận, nghĩa vụ bên gây thiệt hại phải bồi thường cho bên bị thiệt hại Tiếp cận góc độ khoa học pháp lý, thấy rằng, người sống xã hội phải tôn trọng quy tắc chung xã hội, khơng thể lợi ích mà xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người khác Khi người vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây tổn hại cho người khác người phải chịu bất lợi hành vi gây Sau đưa vào áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ dân nói chung, quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng, Bộ luật Dân năm 2015 đạt thành tựu đáng kể như: Điều chỉnh kịp thời vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước phát sinh ngày phổ biến; Đưa Tư pháp quốc tế Việt Nam bắt kịp với xu hướng giới; Góp phần làm lành mạnh quan hệ xã hội; Răn đe, giáo dục việc tuân thủ pháp luật vấn đề tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác, … Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu quy định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có yếu tố nước ngồi cịn bộc lộ vài bất cập Bài viết phân tích đưa hướng hồn thiện cụ thể Thiệt hại xảy thực tế thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín Nhưng người chịu trách nhiệm bồi thường chịu tổn thất tương tự sức khỏe, tính mạng, … mà thiệt hại phải bồi thường xác định lượng tài sản định, người phải bồi thường phải chịu tổn thất tài sản Về nguyên tắc, bên thỏa thuận phương thức bồi thường tiền, vật, phải thực công việc, Tuy nhiên, việc bồi thường dù có thực phương thức hướng tới việc bù đắp thiệt hại mà người bị thiệt hại phải gánh chịu Tức người có trách nhiệm bồi thường phải bù đắp thiệt hại tính tốn lượng tài sản định (phải chấp nhận lợi ích định) Trên thực tế, luật pháp bồi thường thiệt hại hợp đồng giúp giải đa số vướng mắc đời sống người dân Tuy nhiên, để tăng hiệu luật pháp, người dân cần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật thân cộng đồng, gia đình, người xung quanh Có vốn kiến thức pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng nói riêng pháp luật dân nói chung, đặc biệt bồi thường thiệt hại tinh thần, … Qua giúp than gia đình có đối xử cơng pháp luật nhận bồi thường thích đáng từ người bồi thường Hơn thế, để tránh xảy tình trạng vụ án điều tra khơng xác, qua loa, chưa cụ thể hay chưa có chứng rõ ràng, tìm hiệu cặn kẽ nguồn gốc, nguyên nhân mà đến kết luận gây thiệt hại tài sản, vật chất lẫn tinh thần người bị kết án, Các tổ chức thực pháp luật quan chức nhà nước nói chung tổ chức thực pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói riêng, tất cần nâng cao trình độ chuyên sâu cán Việc hướng dẫn TAND tối cao việc tiếp nhận, điều tra, giải vụ việc cần cụ thể, kỹ đầu tư nhiều chất lượng để xử lý vụ án, đưa kết luận, mức án hợp lý công cho người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (2014), Dự thảo Bộ luật dân sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân năm 2005, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội Phùng Trung Tập (2005), “Cần hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Tạp chí Nhà nước pháp luật Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 01/2004/NQ -HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ Luật Dân bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội Nguyễn Thị Mai (2021), “Bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng gì? Quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Tư vấn luật dân Lê Văn Sua (2018), “Nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng theo luật dân 2015”, Thông tin pháp luật dân sự, Tạp chí luật sư điện tử Hồ Quân – Đình Thắng (2018), “Những điểm bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Pháp luật – Nghiệp Vụ, Cơ quan Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao Nguyễn Văn Dũng (2018), “Bàn chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Bộ luật dân năm 2015”, Tòa án nhân dân Tỉnh Quảng Nam, Tòa án nhân dân thành phố Tam Kỳ 10 Tạp Chí Tịa Án (2019), “Vướng mắc áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Thư viện án, Thư viện Pháp Luật 11 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2019), Sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng (Bình luận án), NXB Hồng Đức 12 Lê Thị Trang (2016), “Một số vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại hợp đồng hướng hồn thiện”, Viện Kiểm Sát Hải Phịng 13 Sùng Thị Chấu (2021), “Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Luật Minh Khuê 14 Nguyễn Văn Cương, Chu Thị Hoa (2005), “Bồi thường thiệt hại hợp đồng”, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội 15 Viện Sử học (2013), Quốc triều hình luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo Hiểm Xã Hội, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Trách nhiệm Bồi thường Nhà Nước, Hà Nội ... luật quy định xuất phát từ nguyên tắc chung Hiến pháp (các quy định từ Điều 14 đến Điều 21 Hiến pháp năm 2 013 ) nguyên tắc quy định Bộ luật dân (Điều Bộ luật dân năm 2 015 ) Khoản Điều Bộ luật dân. .. luật quy định xuất phát từ nguyên tắc chung Hiến pháp (các quy định từ Điều 14 đến Điều 21 Hiến pháp năm 2 013 ) nguyên tắc quy định Bộ luật dân (Điều Bộ luật dân năm 2 015 ) Khoản Điều Bộ luật dân. .. hành vi trái pháp luật; - Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Bộ luật dân 2 015 thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2 015 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2 017 ) có thay đổi trách

Ngày đăng: 29/12/2022, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w