4 Trong hai vụ việc trên, đoạn nao cua ban á an cho thay Tòa á án đã vận dụng các 2.5 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án đã vận dụng các qui định của chế định bồi thường thiệt hại do ng
Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án đã vận dụng các qui định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra - 5 cc cv zce, 7
Tòa án đã vận dụng các qui định của chế định bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là thuyết phục
Với Quyết định số 23/GĐT-DS, anh Dũng (điều khiển xe máy), anh Khoa
(điều khiến ô tô) cùng có lỗi đồng thời gây ra thiệt hại cho anh Bình, Tòa án đã áp dụng khoản 2 Điều 627 BLDS 1995 dé giải quyết về Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: “2- Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nêu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng, thì những người này phải bôi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác.” Căn cứ vào qui định của BLDS 1995 đnag có hiệu lực tại thười điểm xảy ra thiệt hai cho anh Bình cũng như căn cứ vào khoản 1 Điều 623 BLDS 2005 và Nghị quyết số 03 thì ô tô xe máy là nguồn nguy hiểm cao độ Theo đó chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại do những phương tiện nảy gây ra Do đó, Tòa án đã vận dụng chê định của nguồn nguy hiệm cao độ là hợp lí Đối với Quyết định số 30/2006/HS-GĐT, bà Trinh đã giao máy thuộc sở hữu của chồng mình cho Giang (đại diện hợp pháp là ông Trường bà Lài - cha mẹ của Giang) Điều khiến chở bà Phê và bà Huê gây ra tai nạn làm bà Giỏi chết Trường hợp này Tòa án sử dụng Điều 623, BLDS 2005 và Nghị Quyết số 03 của HĐTP Tòa án nhân đân tối cao đề giải quyết buộc bà Trinh va đại diện của Giang liên đới bồi thường thiệt hại Xe máy do Giang điều khiển được xác định là nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định tại khoản l Điều 623 BLDS 2005:
“1, Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giỚI, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nỗ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú đữ và các nguồn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.” Do vậy, Tòa án đã áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra là hợp lí Giang chưa đủ tuôi điều khiến xe máy Việc giao xe cho Giang của bà Trinh là không đúng qui định, Giang cùng có lỗi khi điều khiển nên cùng liên đới bồi thường cho bà Giỏi như quy định tại Điều 623 BLDS 2005 là phủ hợp
Đoạn nào cho thấy Tòa án đã buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại?
Đoạn của Quyết định số 30 cho thấy Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại là: “Nguyễn Thị Tuyết Trính giao nguồn nguy hiểm cao độ cho Nguyễn Văn Giang sử dụng trái pháp luật, do đó Trinh là người có trách nhiệm bồi thường khi thiệt hại xảy ra”
2.7 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc bà Trinh bồi thường thiệt hại? Việc Tòa án buộc chỉ mình bà Trinh bồi thường thiệt hại là chưa hợp lí
Căn cứ vào khoản 2, Điều 586, BLDS 2015 về Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân:
“2, Người chưa đủ mười lăm tuôi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ đề bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lay tai san đó đề bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật nảy
Người từ đủ mười lăm tuôi đên chưa đủ mười tám tuôi gây thiệt hại thì phải boi thường băng tài sản của mình; nêu không đủ tài sản đề bôi thường thì cha, mẹ phải bôi thường phân còn thiêu băng tài sản của mình.”
Ta thấy là Giang đã sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ (xe mô tô) trái với quy định của Pháp luật nên khi xảy ra tai nạn thì Giang phải bồi thường thiệt hại Theo quy định trên thì Giang (16 tuổi) phải bồi thường cho người bị hại bang tai sản của mỉnh, nếu không đủ để bồi thường thì ông Trường và bà Lài phải bồi thường phần còn thiếu đó bằng tài sản của mình
Theo như quy định tại Điều 623, BLDS 2005 Bồi thường thiệt hại đo Nguồn nguy hiểm cao độ gây ra:
Người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm này gây ra.
Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc đề nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bôi thường thiệt hại.”
Bên cạnh đó, dù biết Giang không đủ điều kiện điều kiện điều khiển xe mô tô nhưng bà Trinh vẫn giao xe mô tô cho Giang sử dụng xe mô tô và chiếc xe đó là tài sản mà vợ chồng bà Trinh và ông Mướt Tuy nhiên, không có căn cứ kết luận ông Mướt có lỗi trong việc đề Giang sử dụng xe trái pháp luật nên ông Mướt không phải bồi thường Như vậy, ta thấy chỉ có bà Trinh có lỗi (vô ý) trong việc giao cho Giang sử dụng xe mô tô nên bà Trinh cũng phải bồi thường cho người bị hại
Vì vậy, trong vụ việc trên thì Giang, bà Trinh và ông Giang bị liên đới đề bôi thường thiệt hại chứ không phải chỉ có bà Trinh chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Trên cơ sở Điều 604 BLDS 2005, Điều 584 BLDS 2015, Tòa án có thê buộc
Giang bồi thường thiệt hại không? Vì sao?
Theo Điều 604 Bộ luật Dân sự năm 2005 và Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015, Tòa án buộc Giang phải bồi thường thiệt hại vì đã có đủ yếu tố làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
J Có thiệt hại say ra là bà Giỏi bị chấn thương sọ não và chết trên đường đi cấp cứu
LÌ Có hành vi trái pháp luật là Giang lai xe moto dam vao ba Gidi dang di bé qua duong
J_ Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại sảy ra và hành vi trái pháp luật : Giang lái xe đâm vào bà Giỏi đang đi bộ trên đường làm bà Giỏi bị chấn thương và chết trên đường đi cấp cứu
J_ Có lỗi của người gây thiệt hại : cho đến thời điểm ngày 20/3/2005 thì Giang chưa đủ tuôi lái xe và còn chở 3 người nên đã vi phạm luật giao thông và Giang phạm lỗi vô ý gây ra thiệt hại cho bà Giỏi
J Cơ sở pháp lí: Khoản 1 điều 584 BLDS 2015
2.9 Theo Nghị quyết số 03, chỉ phí xây mộ và chụp ảnh có được bồi thường không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Theo tiêu mục 2.2, mục 2, Phần II: “Chi phí hợp lý cho việc mai táng bao gồm: các khoản tiền mua quan tài, các vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang và các khoản chị khác phục vụ cho việc chôn cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu cầu bồi thường chỉ phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ ” thì chi phí cho việc xây mộ và chụp ảnh thuộc phần không chấn nhận yêu cầu bồi thương nên không được bồi thường
2.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Toà phúc thâm và của Toà giám đốc thẩm liên quan đến chỉ phí xây mộ và chụp ảnh
Theo Nghị quyết 03/2006, chi phí mai táng được coi là hợp lý chỉ bao gồm các chi phí thiết yếu như quan tài, vật dụng khâm liệm, khăn tang, hương nến, hoa, thuê xe tang và các chi phí khác phục vụ chôn cất hoặc hỏa táng theo thông lệ chung Các yêu cầu bồi thường chi phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ sẽ không được chấp nhận.
Tuy nhiên, trong thực tiễn, chi phí xây mộ và chụp ảnh nếu bên bị hại yêu cầu bồi thường hợp lý hoặc bên bị cáo tự nguyện bồi thường thì Toả án có thể xem xét được nhận bồi thường đề đảm bảo quyền lợi của người bị hại
2.11 Trong quyết định số 23, đoạn nào cho thấy Bình là người bị thiệt hại?
Trong quyết định số 23, đoạn cho thay Bình là người bị thiệt hại: “Vì vậy, Toà án cấp sơ thâm, phúc thâm xác định trong trường hợp này cả anh Bình, ông
Dũng và anh Khoa cùng có lỗi gây ra vụ tai nạn trên và gây thiệt hại cho anh Binh ”
2.12 Ông Khánh có trực tiếp gây ra thiệt hại cho Bình không? Vì sao?
Trong phần Xét thấy của Quyết định có nêu rằng tất cả các bên liên quan, bao gồm anh Bình, ông Dũng và anh Khoa, đều có lỗi dẫn đến vụ tai nạn và gây thiệt hại cho anh Bình.
Toa án đã nêu rõ trong trường hợp trên những người gây thiệt hại cho anh Binh là anh Bình, ông Dũng, anh Khoa Ông Khánh không trực tiếp gây ra thiệt hại cho anh Bình mà chỉ là chủ phương tiện, trong Quyết định nêu rõ: “Toà án cấp phúc thâm buộc chủ phương tiện là ông Khánh bồi thường cho anh Bình là đúng ”
2.13 Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình với tư cách nào? Vì sao?
Tòa án căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 627 Bộ luật dân sự năm 1995 (tương ứng với khoản 2 Điều 601 Bộ luật dân sự năm 2015), xác định ông Khánh là chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ và buộc ông phải bồi thường thiệt hại cho anh Bình.
"2, Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại đo nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác"
2.14 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh
Bình Theo em, việc Tòa án chỉ buộc ông Khánh bồi thường thiệt hại cho ông
Trong Quyết định số 23, Tòa án chưa xác định rõ mối quan hệ giữa ông Khánh và anh Khoa, chỉ xác định ông Khánh là chủ sở hữu xe ô tô gây tai nạn Từ đó nảy sinh hai khả năng:
Anh Khoa là người làm công - Ông Khánh là người sử dụng người làm công hoặc anh Khoa là người được ông Khánh giao xe ô tô qua hợp đồng thuê tài sản
Căn cứ theo Tiêu mục đ, Mục 2 Phân III, Nghị quyết số 03/2006 của Hội đồng thâm phán
* Néu anh Khoa duoc 6ng Khanh thuê lái xe 6 tô và được trả tiền công, thi có nghĩa anh Khoa không phải là người chiêm hiru, str dung xe 6 tô đó mà ông Khánh vân la người chiếm hữu, sử dụng > Ông Khánh phải bồi thường thiệt hại
- Nếu anh Khoa được ông Khánh giao xe ô tô thông qua hợp đồng thuê tài sản, có nghĩa ông Khánh không còn chiếm hữu, sử dụng xe ô tô đó mà anh Khoa là người chiêm hữu, sử dụng hợp pháp > Anh Khoa phải bối thường thiệt hại
Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Toà phúc thâm và của Toà giám đốc thâm liên quan đến chỉ phí xây mộ và chụp ảnh - 5 5scs2sz52 10
Theo em, hướng giải quyết của Toà phúc thâm và của Toà giám đốc thâm liên quan đến chi phí xây mộ và chụp ảnh là đúng theo quy định của pháp luật tại tiêu mục 2.2 phần II Nghị quyết 03/2006: “2.2 Chi phí hợp lý cho việc mai táng bao gồm: các khoản tiền mua quan tài, các vật dụng cần thiết cho việc khâm liệm, khăn tang, hương, nến, hoa, thuê xe tang và các khoản chí khác phục vụ cho việc chôn cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung Không chấp nhận yêu cầu bồi thường chỉ phí cúng tế, lễ bái, ăn uống, xây mộ, bốc mộ ”
Tuy nhiên, trong thực tiễn, chi phí xây mộ và chụp ảnh nếu bên bị hại yêu cầu bồi thường hợp lý hoặc bên bị cáo tự nguyện bồi thường thì Toả án có thể xem xét được nhận bồi thường đề đảm bảo quyền lợi của người bị hại
2.11 Trong quyết định số 23, đoạn nào cho thấy Bình là người bị thiệt hại?
Trong quyết định số 23, đoạn cho thay Bình là người bị thiệt hại: “Vì vậy, Toà án cấp sơ thâm, phúc thâm xác định trong trường hợp này cả anh Bình, ông
Dũng và anh Khoa cùng có lỗi gây ra vụ tai nạn trên và gây thiệt hại cho anh Binh ”
2.12 Ông Khánh có trực tiếp gây ra thiệt hại cho Bình không? Vì sao?
Trong phần Xét thấy của Quyết định có nêu: “Vì vậy, Toà án cấp sơ thâm, phúc thâm xác định trong trường hợp này cả anh Bình, ông Dũng và anh Khoa củng có lỗi gây ra vụ tai nạn trên và gây thiệt hại cho anh Bình ”
Toa án đã nêu rõ trong trường hợp trên những người gây thiệt hại cho anh Binh là anh Bình, ông Dũng, anh Khoa Ông Khánh không trực tiếp gây ra thiệt hại cho anh Bình mà chỉ là chủ phương tiện, trong Quyết định nêu rõ: “Toà án cấp phúc thâm buộc chủ phương tiện là ông Khánh bồi thường cho anh Bình là đúng ”
2.13 Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình với tư cách nào? Vì sao?
Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình với tư cách là chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ vì căn cứ theo khoản 2 Điều 627 BLDS 1995 (trơng ứng với khoản 2 Điều 601 BLDS 2015):
"2, Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại đo nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác"
2.14 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh
Bình Theo em, việc Tòa án chỉ buộc ông Khánh bồi thường thiệt hại cho ông
Bình là chưa đảm bảo quyền lợi cho ông Khánh Trong Quyết định số 23, Tòa chưa nêu rõ mối quan hệ giữa ông Khánh và anh Khoa, mà chỉ cho biết ông Khánh là chủ sở hữu chiếc xe ô tô gây tai nạn Như vậy, có hai khả năng có thể xảy ra:
Anh Khoa là người làm công - Ông Khánh là người sử dụng người làm công hoặc anh Khoa là người được ông Khánh giao xe ô tô qua hợp đồng thuê tài sản
Căn cứ theo Tiêu mục đ, Mục 2 Phân III, Nghị quyết số 03/2006 của Hội đồng thâm phán
Trong trường hợp ông Khoa được ông Khánh thuê lái xe ô tô và được trả tiền công, thì theo quy định của pháp luật, ông Khoa không phải là người chiếm hữu, sử dụng xe ô tô đó Ngược lại, ông Khánh là người chiếm hữu, sử dụng Do đó, khi xảy ra tai nạn giao thông, ông Khánh phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
- Nếu anh Khoa được ông Khánh giao xe ô tô thông qua hợp đồng thuê tài sản, có nghĩa ông Khánh không còn chiếm hữu, sử dụng xe ô tô đó mà anh Khoa là người chiêm hữu, sử dụng hợp pháp > Anh Khoa phải bối thường thiệt hại
Vì vậy theo em Tòa cần làm rõ mối quan hệ giữa ông Khánh và anh Khoa để xác định được đối tượng cần phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp này
2.15 Bình có lỗi trong việc để phát sinh thiệt hại không? Doan nào của bản án cho câu trả lời? Ông Bình có lỗi trong việc dé phát sinh thiệt hại Đoạn thể hiện cho câu trả lời: "V? vậy, Tòa án cấp sơ thâm và phúc thẩm xác định trong trường hợp này cả anh Bình, ông Dũng và anh Khoa cùng có lỗi gây ra vụ tai nạn trên và gây thiệt hại cho anh Bình (rong đó anh Bình có lỗi chính) là có cơ sở đúng pháp luật"
2.16 Đoạn nào cho thấy, Tòa giám đốc thâm không theo hướng buộc ông Dũng và ông Khanh bối thường toàn bộ thiệt hại cho anh Bình? Đoạn của bản án cho thấy Tòa giám đốc thâm không theo hướng buộc ông Dũng và ông Khánh bồi thường toàn bộ thiệt hại cho anh Bình: "Đồng ?hời cấp phúc thấm xác định tổng số thiệt hại của anh Bình là 13.095.418 đồng là có căn cứ Nhưng lại buộc ông Dũng và ông Khánh bôi thường toàn bộ, mà không xem xét đến trách nhiệm của anh Bình là không chỉnh xác"
2.17 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thắm Theo em hướng giải quyết của Tòa giám đốc thâm là hợp lý
Xét về phía ông Bình, ông Bình có lỗi trong việc điều khiên xe đạp đi giữa hai làn đường dành cho xe cơ giới Lỗi của ông Bình là lỗi chính dẫn đến vụ việc Xét về phía ông Dũng và ông Khánh (chủ sở hữu chiếc ôtô đo anh Khoa điều khiến) Ông Dũng có lỗi trong việc không làm chủ được tốc độ, không đảm bao khoảng cách an toàn khi tránh vượt gây ra lỗi trực tiếp đến việc làm ông Bình bị thương Còn về phía anh Khoa, do anh lái ôtô nhưng không làm chủ được tốc độ căn cứ theo khoản 3 Điều 601 BLDS 2015 thì ông Khánh (chủ sở hữu chiếc oto do anh Khoa điều khiển) và ông Dũng phải có trách nhiệm bồi thường cho ông Bình là hoàn toàn hợp lý Vì vậy hướng giải quyết của Tòa giám đốc thâm không buộc ông
Dũng và ông Khánh bồi thường thiệt hại hoàn toàn cho ông Bình là hoàn toàn thuyết phục
Ông Khánh có trực tiếp gây ra thiệt hại cho Bình không? Vì sao)
Trong phần Xét thấy của Quyết định có nêu: “Vì vậy, Toà án cấp sơ thâm, phúc thâm xác định trong trường hợp này cả anh Bình, ông Dũng và anh Khoa củng có lỗi gây ra vụ tai nạn trên và gây thiệt hại cho anh Bình ”
Toa án đã nêu rõ trong trường hợp trên những người gây thiệt hại cho anh Binh là anh Bình, ông Dũng, anh Khoa Ông Khánh không trực tiếp gây ra thiệt hại cho anh Bình mà chỉ là chủ phương tiện, trong Quyết định nêu rõ: “Toà án cấp phúc thâm buộc chủ phương tiện là ông Khánh bồi thường cho anh Bình là đúng ”
Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh Bình với tư cách nào? Vì sao? Bình c1 T110 01111 n 1111 111191511111 E511 111k 1 111111 C11111 k1 114511111 E 11111111 k E1 2 0120156 021528215155 II
Tòa án căn cứ vào khoản 2 Điều 627 BLDS 1995 (tương ứng khoản 2 Điều 601 BLDS 2015) để buộc ông Khánh phải bồi thường cho anh Bình Điều luật này quy định về trách nhiệm bồi thường dân sự của người sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ, tức là những nguồn nguy hiểm có khả năng gây thiệt hại nghiêm trọng cho người và tài sản khi được sử dụng không đúng hoặc trong điều kiện không đảm bảo an toàn.
"2, Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại đo nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác"
2.14 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án buộc ông Khánh bồi thường cho anh
Bình Theo em, việc Tòa án chỉ buộc ông Khánh bồi thường thiệt hại cho ông
Bình là chưa đảm bảo quyền lợi cho ông Khánh Trong Quyết định số 23, Tòa chưa nêu rõ mối quan hệ giữa ông Khánh và anh Khoa, mà chỉ cho biết ông Khánh là chủ sở hữu chiếc xe ô tô gây tai nạn Như vậy, có hai khả năng có thể xảy ra:
Anh Khoa là người làm công - Ông Khánh là người sử dụng người làm công hoặc anh Khoa là người được ông Khánh giao xe ô tô qua hợp đồng thuê tài sản
Căn cứ theo Tiêu mục đ, Mục 2 Phân III, Nghị quyết số 03/2006 của Hội đồng thâm phán
* Néu anh Khoa duoc 6ng Khanh thuê lái xe 6 tô và được trả tiền công, thi có nghĩa anh Khoa không phải là người chiêm hiru, str dung xe 6 tô đó mà ông Khánh vân la người chiếm hữu, sử dụng > Ông Khánh phải bồi thường thiệt hại
- Nếu anh Khoa được ông Khánh giao xe ô tô thông qua hợp đồng thuê tài sản, có nghĩa ông Khánh không còn chiếm hữu, sử dụng xe ô tô đó mà anh Khoa là người chiêm hữu, sử dụng hợp pháp > Anh Khoa phải bối thường thiệt hại
Vì vậy theo em Tòa cần làm rõ mối quan hệ giữa ông Khánh và anh Khoa để xác định được đối tượng cần phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp này
2.15 Bình có lỗi trong việc để phát sinh thiệt hại không? Doan nào của bản án cho câu trả lời? Ông Bình có lỗi trong việc dé phát sinh thiệt hại Đoạn thể hiện cho câu trả lời: "V? vậy, Tòa án cấp sơ thâm và phúc thẩm xác định trong trường hợp này cả anh Bình, ông Dũng và anh Khoa cùng có lỗi gây ra vụ tai nạn trên và gây thiệt hại cho anh Bình (rong đó anh Bình có lỗi chính) là có cơ sở đúng pháp luật"
2.16 Đoạn nào cho thấy, Tòa giám đốc thâm không theo hướng buộc ông Dũng và ông Khanh bối thường toàn bộ thiệt hại cho anh Bình? Đoạn của bản án cho thấy Tòa giám đốc thâm không theo hướng buộc ông Dũng và ông Khánh bồi thường toàn bộ thiệt hại cho anh Bình: "Đồng ?hời cấp phúc thấm xác định tổng số thiệt hại của anh Bình là 13.095.418 đồng là có căn cứ Nhưng lại buộc ông Dũng và ông Khánh bôi thường toàn bộ, mà không xem xét đến trách nhiệm của anh Bình là không chỉnh xác"
2.17 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thắm Theo em hướng giải quyết của Tòa giám đốc thâm là hợp lý
Về phía ông Bình, lỗi đi xe đạp giữa hai làn đường dành cho xe cơ giới là lỗi chính gây ra vụ việc Về phía ông Dũng và ông Khánh, ông Dũng có lỗi trực tiếp gây thương tích cho ông Bình do không đảm bảo tốc độ và khoảng cách an toàn khi tránh vượt Do anh Khoa không làm chủ tốc độ nên căn cứ theo BLDS 2015, ông Khánh và ông Dũng phải chịu trách nhiệm bồi thường cho ông Bình.
Dũng và ông Khánh bồi thường thiệt hại hoàn toàn cho ông Bình là hoàn toàn thuyết phục
Theo quy định tại Điều 2.18 BLDS và Nghị quyết 03, chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn phần chi phí mà chủ sở hữu đã bồi thường cho người bị thiệt hại.
BLDS và Nghị quyết 03 không có quy định cụ thể là chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử đụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại Nhưng vẫn cho phép việc chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại
Theo nghị quyết 03 thì đây là thỏa thuận không trái pháp luật, là một ví đụ cụ thế ở khoản 2 mục II
Theo BLDS 2015, đươc quy định tại khoản 2 Điều 601: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nêu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” thì quy định trừ trường hợp có thỏa thuận khác, là quy định không cụ thể nhưng là một quy định mở cho phép các bên thỏa thuận với nhau
2.19 Tòa giảm đốc thâm có theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời
Tòa giám đốc thâm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiên mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại Đoạn của Quyết định cho câu trả lời: “Mặt khác, như đã phân tích trên trong vụ án này anh Khoa cũng có một phân lỗi Tòa án cấp phúc thâm buộc chủ phương tiện là ông Khánh bồi thường cho anh Bình là đúng Tòa án các cấp không dành cho ông Khánh quyền khởi kiện yêu cầu anh Khoa bồi thường cho ông Khánh số tiền mà ông bồi thường cho anh Binh do lỗi của anh Khoa, nếu ông Khánh và ông Khoa không tự giải quyết được là không đảm bảo quyên lợi cho ông Khánh.”
Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm
Xét về phía ông Bình, ông Bình có lỗi trong việc điều khiên xe đạp đi giữa hai làn đường dành cho xe cơ giới Lỗi của ông Bình là lỗi chính dẫn đến vụ việc Xét về phía ông Dũng và ông Khánh (chủ sở hữu chiếc ôtô đo anh Khoa điều khiến) Ông Dũng có lỗi trong việc không làm chủ được tốc độ, không đảm bao khoảng cách an toàn khi tránh vượt gây ra lỗi trực tiếp đến việc làm ông Bình bị thương Còn về phía anh Khoa, do anh lái ôtô nhưng không làm chủ được tốc độ căn cứ theo khoản 3 Điều 601 BLDS 2015 thì ông Khánh (chủ sở hữu chiếc oto do anh Khoa điều khiển) và ông Dũng phải có trách nhiệm bồi thường cho ông Bình là hoàn toàn hợp lý Vì vậy hướng giải quyết của Tòa giám đốc thâm không buộc ông
Dũng và ông Khánh bồi thường thiệt hại hoàn toàn cho ông Bình là hoàn toàn thuyết phục
2.18 BLDS và Nghị quyết 03 có quy định cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại không?
BLDS và Nghị quyết 03 không có quy định cụ thể là chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử đụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại Nhưng vẫn cho phép việc chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại
Theo nghị quyết 03 thì đây là thỏa thuận không trái pháp luật, là một ví đụ cụ thế ở khoản 2 mục II
Theo BLDS 2015, đươc quy định tại khoản 2 Điều 601: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nêu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” thì quy định trừ trường hợp có thỏa thuận khác, là quy định không cụ thể nhưng là một quy định mở cho phép các bên thỏa thuận với nhau
Tòa giảm đốc thẩm đã chỉ rõ tại đoạn 4 của quyết định rằng chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ có thể yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu đã bồi thường cho người bị thiệt hại.
Tòa giám đốc thâm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiên mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại Đoạn của Quyết định cho câu trả lời: “Mặt khác, như đã phân tích trên trong vụ án này anh Khoa cũng có một phân lỗi Tòa án cấp phúc thâm buộc chủ phương tiện là ông Khánh bồi thường cho anh Bình là đúng Tòa án các cấp không dành cho ông Khánh quyền khởi kiện yêu cầu anh Khoa bồi thường cho ông Khánh số tiền mà ông bồi thường cho anh Binh do lỗi của anh Khoa, nếu ông Khánh và ông Khoa không tự giải quyết được là không đảm bảo quyên lợi cho ông Khánh.”
2.20 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa giám đốc thâm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại
Theo nhóm em, việc Tòa giám đốc thâm theo hướng cho phép chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ được yêu cầu người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại bồi hoàn khoản tiền mà chủ sở hữu bồi thường cho người bị thiệt hại là hợp lý Bởi, trong trường hợp trên, thời điểm xảy ra vụ việc, chế định về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra không có quy định buộc người sử dụng phải bồi hoàn cho chủ sở hữu, mặc dù người sử dụng hoàn toàn có lỗi Tòa án theo hướng trên là hợp lý, vì vừa bảo đảm được quyền lợi của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ, cũng như buộc người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ bồi hoàn cho chủ sở hữu khoản tiền tương ứng vì họ là người có lỗi trong việc gây ra thiệt hại
VAN DE 03: BOI THUONG THIET HAI TRONG HAY NGOAI HOP DONG
Tóm tắt quyết định giám đốc thẩm số 451/2011/DS — GDT ngay 20/6/2011 của
Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao: Ông Nghinh kiện Ngân hàng nông nghiệp và phát tiên nông thôn Việt Nam cho răng Ngân hàng này đã tự ý phát mãi căn nhà mà ông đã dùng để thế vhaaps cho khoản vay 2.000.000 đồng với lãi suất 2,5%/tháng mà không thông báo Tại
Tòa sơ thâm đã xác định đây là “tranh chấp bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng” tại Tòa phúc thâm lại xác định đây là “tranh chấp hợp đồng dân sự” Tòa giám đốc thâm đã hủy quyết định giải quyết việc kháng cáo đối với quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự số 66/2007/QĐ - PT ngày 23/11/2007 của TAND tỉnh Gia Lai và hủy quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự số 42/2007/QĐST - DS ngày 05/6/2007 của TAND thành phố Pleiku, tỉnh Gia lai
Tóm tắt bản án số 750/2008/DSPT ngày 17/07/2008 của Tòa án nhân dân TP
Nguyên đơn là bà Võ Thị Yến Phi và bị đơn là Bệnh viện Đại hoc Y duoc thành phó Hồ Chí Minh
Ngày 28/8/2006 Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hỗ Chí Minh đã tiến hành phẫu thuật nang mũi môi phải cho bệnh nhân Trương Hoàng Bá Ngày 31/8/2006, bệnh nhân Bá được chuyên sang Bệnh viện chợ rẫy và sáng ngày 09/9/2006 bệnh nhân Bá chết tại bệnh viện Chợ rẫy Bà Võ Thị Yến Phi, vợ ông Bá khởi kiện yêu cầu Bệnh viện Đại học thành phó Hồ Chí Minh bồi thường thiệt hại vì đã gây ra cái chết của ông Bá với chứng cứ là những kết luận của cơ quan Thanh tra
Sau cái chết của ông Bá, Bộ Y tế đã tiến hành thanh tra vụ việc Tuy nhiên, Tòa án sơ thẩm đã bác bỏ đơn khởi kiện của bà Phí Không chấp nhận phán quyết, bà Phí đã nộp đơn kháng cáo.
Cuối cùng, Tòa án quyết định: Không chấp nhận yêu cầu kháng cáo và yêu cầu khởi kiện của bà Võ Thị Yến Phi
3.1 Những điểm khác nhau cơ bản giữa bồi thường thiệt hại trong hợp đồng và bối thường thiệt hại ngoài hợp dồng
Bồi thường thiệt hại trong hợp | Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đ
Nguồn go | Được xây dựng nên bởi các quy | Là loại trách nhiệm dân sự phát
16 c phat sinh pham diéu chinh ché dinh hop đồng
Chỉ tồn tại khi một hợp đồng tồn tại, trách nhiệm này phát sinh khi xuất hiện sự vi phạm một hay nhiều nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng sinh bên ngoài, không phụ thuộc hợp đồng mà chỉ cần tồn tại một hanh vi vị phạm pháp luật dân sự, cô ý hay vô ý gây thiệt hại cho người khác và hành v1 này cũng không liên quan đến bất cứ một hợp đồng nào có thể có giữa người gây thiệt hại và người bị thiệt hại
Thiệt hại không chỉ là nền tảng cơ bản mà còn là điều kiện bắt buộc của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Về căn cứ xác định trách nhiệm
Thiệt hại không phải là điều kiện bắt buộc
Chỉ cần có hành vi ví phạm nghĩa vụ đã có thê phát sinh trách nhiệm dân sự
Nói rõ hơn, bên vi phạm vẫn phải chịu trách nhiệm dù đã có hay chưa có thiệt hại xảy ra khi bên kia bị vi phạm hợp đồng
Khi hợp đồng được giao kết, các bên có nghĩa vụ thực hiện đúng những cam kết đã thỏa thuận trong hợp đồng Nếu một bên không thực hiện, thực hiện không đúng, không đây đủ là vi phạm hợp đồng
Hai bên có thê dự liệu và thỏa thuận trước về những trường hợp thiệt hại do vi phạm hợp đồng và cách thức chịu trách nhiệm như bồi thường thiệt hại hay phạt ví
Thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất và tinh thần, thiệt hại là điều kiện bắt buộc của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng