1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI tập THẢO LUẬN dân sự 5

21 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 39,76 KB

Nội dung

án dân sự phúc thẩm, tức xác định cố Thái Anh, cố Nguyễn Thị Liêng đã chiacho cụ Thái Tri căn nhà số 5 Hoàng Hoa Thám, chia cho cụ Thái Thuần Hy cănnhà 122 Nhuyễn Hùng Sơn; từ đó bác bỏ

Trang 1

MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ

THỪA KẾ BUỔI THẢO LUẬN THỨ 5: QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 4 năm 2019

Trang 2

MỤC LỤC

1 Di sản thừa kế 1

1.1 Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ

sở pháp lý khi trả lời 21.2 Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thếbởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao? 31.3 Trong Quyết định số 30, theo Viện kiểm sát, 02 tài sản tranh chấp có là

di sản của cố Thái Anh và cố Liêng không? Vì sao? 31.4 Suy nghĩ của anh/ chị về hướng xác định trên của Viện kiểm sát 41.5 Trong Quyết định số 30, theo Hội đồng thẩm phán, 02 tài sản tranh chấp

có là di sản của cố Thái Anh và cố Liềng không? Vì sao? 41.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Viện kiểm sát 51.7 Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phần di sản của ôngPhùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao? 51.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong án lệ trên liên quan đếndiện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K 61.9 Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cho cuộc sống của cáccon mà dùng tiền đó cho việc cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó được coi

là di sản để chia hay không? Vì sao? 61.10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trongdiện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao? 61.11 Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là43,5 m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án Lệ số 16không ? Vì sao? 71.12 Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43.5m2 được chia cho 5 kỷ phầncòn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của án lệ số 16không? Vì sao? 7

2 Nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản 9

Trang 3

2.1 Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt

và những nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt?Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 92.2 Theo BLDS ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quácố? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 102.3 Nghĩa vụ của bà Loan đối với Ngân hàng có là nghĩa vụ về tài sảnkhông? Vì sao? 102.4 Nếu Ngân hàng yêu cầu được thanh toán, ai là người phải thực hiệnnghĩa vụ trả nợ trên của bà Loan? Vì sao? 112.5 Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡngngười quá cố khi họ còn sống? 112.6 112.7 Trong quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, công sức chăm sóc,nuôi dưỡng cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xử lí như thế nào? 112.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của tòa giám đốc thẩm(trong mối quan hệ về các quynh định về nghĩa vụ của người quá cố) 11

3 Thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế 13

3.1 Các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế 133.2 Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nàocủa Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? 143.3 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm cảu BLDS 2015cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vìsao? 15

3.4 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm

1990 được công bố có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vìsao? 15

3.5 Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL 16

4 Tìm kiếm tài liệu 17

Trang 4

án dân sự phúc thẩm, tức xác định cố Thái Anh, cố Nguyễn Thị Liêng đã chiacho cụ Thái Tri căn nhà số 5 Hoàng Hoa Thám, chia cho cụ Thái Thuần Hy cănnhà 122 Nhuyễn Hùng Sơn; từ đó bác bỏ yêu cầu chia thừa kế của các nguyênđơn (là các con cụ Thái Tri).

Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

 Nguồn án lệ:

Quyết định giám đốc thẩm số 573/2013/DS-GĐT ngày 16/12/2013 của Tòa Dân

sự Tòa án nhân dân tối cao về vụ án dân sự “Tranh chấp thừa kế tài sản” tại tỉnhVĩnh Phúc giữa nguyên đơn là chị Phùng Thị H1, chị Phùng Thị N2, chị PhùngThị H2, chị Phùng Thị P với bị đơn là anh Phùng Văn T; người có quyền lợi,nghĩa vụ liên quan gồm chị Phùng Thị N2, chị Phùng Thị H3

 Vị trí nội dung án lệ:

Đoạn 2 phần “Nhận định của Tòa án”

“[2] Năm 1991, bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích 131m2 trong tổng diện tích 398m2 của thửa đất trên; phần diện tích đất

Trang 5

chứng nhận quyền sử dụng đất, diện tích 267,4m2, bà Phùng Thị G cùng vợ chồng anh Phùng Văn T vẫn quản lý sử dụng nhà đất này Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đối gì, các con của bà Phùng Thị G có lời khai

bà Phùng Thị G bán đất để lo cuộc sống của bà và các con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, có cơ sở để xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý để bà Phùng Thị G chuyển nhượng diện tích 131m2 nêu trên cho ông Phùng Văn K Tòa án cấp phúc thẩm không đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản để chia là có căn cứ Tòa án cấp sơ thẩm xác định di sản là tổng diện tích đất 398m2(bao gồm cả phần đất đã bán cho ông Phùng Văn K) để chia là không đúng.”

 Khái quát nội dung của án lệ:

o Giải pháp pháp lý:

Trường hợp này, Tòa án phải công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sửdụng đất là hợp pháp và diện tích đất đã chuyển nhượng không còn trong khối

di sản để chia thừa kế mà thuộc quyền sử dụng của bên nhận chuyển nhượng

o Quy định của pháp luật liên quan đến án lệ: khoản 2 Điều 221,Điều 223, Điều 612, Điều 500 BLDS 2015)

1.1 Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu

cơ sở pháp lý khi trả lời.

Theo Điều 612 BLDS 2015 quy định:

“Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.”

Nghĩa vụ của người quá cố là phần độc lập với di sản

Trang 6

1.2 Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?

Thứ nhất, nếu việc di sản đó được thay thế bởi nguyên nhân khách quan

 Nguyên nhân khách quan: hỏa hoạn, lũ lụt, động đất, bão tố hay các thảmhọa tự nhiên khác Những yếu tố này tác động vào di sản thừa kế làmcho nó bị hư hỏng và thay vào đó là di sản mới, di sản cũ không còn giátrị hiện thực

 Trường hợp này để đảm bảo quyền lợi của những người thừa kế thì tàisản mới thay thế cho di sản thừa kế đó sẽ có hiệu lực pháp luật, phần tàisản mới này sẽ được chia theo pháp luật

Thứ hai, được thay thế bởi nguyên nhân chủ quan

 Nguyên nhân chủ quan được xác định có sự tác động phần nào đó bởi yếu

tố con người Sự thay thế do tự bản thân cá nhân nào muốn thay thế hoặc

sự thay thế được sự đồng thuận bởi tất cả những người thừa kế và đượcpháp luật thừa nhận

 Nếu nhằm mục đích chiếm đoạt toàn bộ di sản thừa kế ban đầu đồng thờithay thế bởi một tài sản khác thì khi đó tài sản mới này sẽ không được coi

là di sản thừa kế

 Nếu vì lý do chủ quan mà di sản thừa kế bị làm hư hỏng hoặc bị bán màkhông có sự đồng ý của các đồng thừa kế thì giá trị phần di sản vẫn đượccoi là di sản thừa kế và người làm thất thoát di sản có trách nhiệm trả lạiphần giá trị làm thất thoát để chia thừa kế

1.3 Trong Quyết định số 30, theo Viện kiểm sát, 02 tài sản tranh chấp có

là di sản của cố Thái Anh và cố Liêng không? Vì sao?

Trong Quyết định số 100/QĐ-KNGĐT ngày 16/08/2011 được trích từ Quyếtđịnh số 30, theo Viện kiểm sát, căn nhà số 05 Hoàng Hoa Thám không là di sảncủa cố Thái Anh và cố Liềng, căn nhà số 122 Nguyễn Hùng Sơn là di sản của cốThái Anh và cố Liềng

Bởi theo lập luận của phía Viện kiểm sát:

Trang 7

 Căn nhà số 05 Hoàng Hoa Thám cả hai bên đều thừa nhận cố Thái Anh

đã cho cụ Tri và không tranh chấp Nhà này là tài sản của cụ Thái Tri,không còn là tài sản của cố Thái Anh và cố Liềng

 Căn nhà số 122 Nguyễn Hùng Sơn, từ bằng khoán điền thổ số 320 ngày25/06/1935 thì cố Thái Anh là chủ sở hữu, hồ sơ vụ án không có bất kì tàiliệu nào xác định cố Thái Anh đã chuyển sở hữu căn nhà cho cụ Hy Đếnthời điểm cố Thái Anh và cố Liềng chết thì nhà đất chưa chuyển dịchsang tên cho cụ Hy Vì vậy căn nhà 122 Nguyễn Hùng Sơn là di sản của

cố Thái Anh và cố Liềng chưa chia

1.4 Suy nghĩ của anh/ chị về hướng xác định trên của Viện kiểm sát.

 Theo nhóm, trong Quyết định số 30/2013/D8-GĐT ngày 24/04/2013 củaHội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát xác định cănnhà số 05 Hoàng Hoa Thám là của cụ Tri là hợp lý và có căn cứ phápluật Vì căn nhà đã được cố Thái Anh và cố Liềng chia cho cụ Thái Tri

Cụ Thái Tri hoàn thành thủ tục đứng tên sở hữu vào ngày 09/05/1967

 Viện kiểm sát xác định nhà 122 Nguyễn Hùng Sơn vẫn là di sản của cốThái Anh và cố Nguyễn Thị Liềng là không đúng Vì theo Điều 612

BLDS 2015: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản

chung của người chết trong tài sản chung với người khác” Ngôi nhà 122

Nguyễn Hùng Sơn là của cố Thái Cẩm An giao cho cụ Thái Thuần Hy đểthờ cúng tổ tiên nhưng lúc đó cụ Hy còn nhỏ nên nhờ cố Thái Anh đứngtên hộ, khi cụ Hy lớn lên thì giao lại Như vậy, căn nhà đó là của cụ Hyđược cố Thái Cẩm An giao lại và không thuộc di sản riêng của cố TháiAnh và cố Nguyễn Thị Liềng

1.5 Trong Quyết định số 30, theo Hội đồng thẩm phán, 02 tài sản tranh chấp có là di sản của cố Thái Anh và cố Liềng không? Vì sao?

Trong Quyết định số 30, theo Hội đồng thẩm phán, 02 tài sản tranh chấp không

là di sản của cố Thái Anh và cố Liềng Vì:

 Đối với căn nhà số 5 Hoàng Hoa Thám thì cố Thái Anh và cố Liềng khicòn sống đã cho cụ Thái Tri đứng tên là chủ sở hữu từ năm 1967 Vì vậy,căn nhà số 5 Hoàng Hoa Thám không là di sản của cố Thái Anh và cốLiềng

Trang 8

 Đối với căn nhà số 122 Nguyễn Hùng Sơn thì hai cố dành cho cụ TháiThuần Hy vì cụ Hy là con trai trưởng, ở cùng và có công chăm sóc hai cố,chăm sóc bác ruột và em ruột là cụ Lượng bị bệnh tâm thần và còn cótrách nhiệm thờ cúng tổ tiên sau này Thực tế, khi cụ Thái Thuần Hy phánhà cũ của hai cố, xây dựng nhà mới thì cụ Thái Tri còn sống nhưngkhông phản đối, điều này chứng tỏ cụ Thái Tri tôn trọng định đoạt củacha mẹ Do đó, căn nhà 122 Nguyễn Hùng Sơn không còn là di sản của

cố Thái Anh và cố Nguyễn Thị Liềng

1.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Viện kiểm sát.

Tương tự câu 4

1.7 Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m 2 đất, phần di sản của ông Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao?

Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2, phần di sản của ông Phùng Văn

N là 133,5m2 (loại bỏ 131m2 đất từ 398m2 đất đã bán cho ông Phùng Văn K)

Vì theo nhận định của Tòa án: “mảnh đất đó được hình thành trong thời gianhôn nhân nên phải được xác định là tài sản chung của vợ chồng ông Phùng Văn

N và bà Phùng Thị G”

Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn

K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

 Năm 1991, bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K diệntích 131m2 trong tổng diện tích 398m2 của thửa đất trên Việc bà PhùngThị G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà đều biết,nhưng không ai có ý kiến phản đối gì Nay ông Phùng Văn K cũng đãđược cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

 Theo Điều 500 BLDS 2015:

“Hợp đồng về quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên,

theo đó người sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất hoặc thực hiện quyền khác theo quy định của Luật đất đai cho bên kia;

Trang 9

bên kia thực hiện quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng với người sử dụng đất”.

 Vì vậy, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn Kkhông

 Bà G bán đất cho ông K để thưc hiện nhiệm vụ chung là lo cho cuộc sốngcủa bà và các con

 Như vậy, phần đất đã chuyển nhương cho ông K là hoàn toàn hợp pháp

và không liệt kê phần đất chuyển nhượng cho ông K (131m2) vào di sản

đã chia là hoàn toàn hợp tình

1.9 Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cho cuộc sống của các con mà dùng tiền đó cho việc cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó được coi là di sản để chia hay không? Vì sao?

Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cho cuộc sống của gia đình nhưtrong quy định tại khoảng 2 điều 130 luật hôn nhân gia đình thì số tiền bán đất

đó vẫn không được xem là di sản ( theo nguyên tắc thì 131m2 đất đó sẽ quy vào

di sản đã chia) Bởi vì, bà G có bán đất để lo cho việc riêng thì 131m2) đất đóvẫn nằm trong phần tài sản được định đoạt của bà là 199m2/398m2 đất

Như vậy, với trường hợp này thì bà G sẽ không còn được chia ½ của 267m2 đấtcòn lại mà chỉ còn 68m2 đất thuộc tài sản của bà( vì đã trừ 131m2/199m2)

Trang 10

1.10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?

Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đấttrên là 133,5m2 Vì “ diện tích 267m2 đất đứng tên bà Phùng Thị G, nhưngđược hình thành trong thời gian hôn nhân nên phải được xác định là tài sảnchung của vợ chồng ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G chưa chia Bà PhùngThị G chỉ có quyền định đoạt ½ khối tài sản (133,5m2).”

1.11 Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5 m 2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án Lệ

là 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại

Đây không phải là nội dung của Án Lệ số 16 bởi vì nội dung cúa Án Lệ số 16 làxác định phần Di sản bà G chuyển nhượng cho ông K là hợp pháp do một trongcác đồng thừa kế chuyển nhượng

Nội dung án lệ:

“[2] Năm 1991, bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K diệntích 131m2 trong tổng diện tích 398m2 của thửa đất trên; phần diện tích đất cònlại của thửa đất là 267,4m2 Năm 1999 bà Phùng Thị G đã được cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất, diện tích 267,4m2, bà Phùng Thị G cùng vợ chồng anhPhùng Văn T vẫn quản lý sử dụng nhà đất này Việc bà Phùng Thị G chuyểnnhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưngkhông ai có ý kiến phản đối gì, các con của bà Phùng Thị G có lời khai bàPhùng Thị G bán đất để lo cuộc sống của bà và các con Nay ông Phùng Văn Kcũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vìvậy, có cơ sở để xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý để bà Phùng Thị Gchuyển nhượng diện tích 131m2 nêu trên cho ông Phùng Văn K Tòa án cấpphúc thẩm không đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn

K vào khối tài sản để chia là có căn cứ Tòa án cấp sơ thẩm xác định di sản là

Trang 11

tổng diện tích đất 398m2 (bao gồm cả phần đất đã bán cho ông Phùng Văn K)

Trang 12

2 NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI

30 triệu đồng, còn con trai mỗi người 100 triệu đồng, còn lại để cho cụ Thịnh.Ngày 07/02/2006, cụ Thịnh họp gia đình và nhất trí sang tên sổ đỏ cho ông Vân.Ngày 08/05, cụ Thịnh viết di chúc để lại toàn bộ tài sản của mình cho ông Vân

và ông trả tiền cho các anh em

Tòa sơ thẩm: Bác yêu cầu chia thừa kế của bà Oanh và bà Dung , không chấpnhận chia bằng hiện vật, giao cho vợ chồng ông Vân thửa đất số 26 và yêu cầuông Vân trả cho ông Vi 150 triệu đồng và ông Vũ 110 triệu đồng, xác nhận dichúc của cụ Thịnh hợp pháp, xác nhận thửa đất số 26 là di sản của 2 cụ Phúc vàThịnh

Tòa phúc thẩm: Sửa lại so với bản sơ thẩm là: chấp nhận đơn yêu cầu thừa kếcủa bà Dung và bà Oanh, ông Vân phải trả tiền cho ông Vũ, ông Vi đồng thờitrả cho bà Oanh va bà Dung mỗi người 40 triệu đồng

Tòa giám đốc thẩm: Hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm, đồng thời giao lại cho

Ngày đăng: 17/03/2020, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w