1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận dân sự 1 lần thứ 5

19 983 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài thảo luận dân sự 1 lần thứ 5: Vấn đề 1: DI SẢN THỪA KẾVấn đề 2: NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢNVấn đề 3: THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾ Khóa 2020 đh luật tphcm Bài mang tính chất tham khảo không nên sao chép lại

KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI LỚP LUẬT THƯƠNG MẠI 44.A BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỪA KẾ Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Tấn Hoàng Hải Bộ môn : Những quy định chung luật dân Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 04 năm 2020 MỤC LỤC Vấn đề 1: DI SẢN THỪA KẾ  1.1) Di sản có bao gồm nghĩa vụ người cố không? Nêu sở pháp lý trả lời .1  1.2) Khi tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản có thành di sản khơng? Vì sao?  1.3) Trong Quyết định số 30, theo Viện kiểm sát, 02 tài sản tranh chấp có di sản cố Thái Anh cố Liêng khơng? Vì sao? .2  1.4) Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Viện Kiểm sát .2  1.5) Trong Quyết dịnh số 30, theo Hội đồng thẩm phán, 02 tài sản tranh chấp có di sản cố Thái Anh cố Liêng khơng? Vì sao?  1.6) Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Hội đồng thẩm phán  1.7) Ở án lệ số 16/2017/AL , diện tích 398m2 đất, phần di sản ơng Phùng Văn N bao nhiêu? Vì sao?  1.8) Theo Án lệ trên, phần diện tích đất chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K có coi di sản để chia khơng? Vì sao?  1.9) Suy nghĩ anh chị hướng giải Án lệ liên quan đến phần diện tích chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K  1.10) Nếu bà Phùng Thị G bán đất không để lo cho sống mà dùng tiền cho cá nhân bà Phùng thị G số tiền có coi di sản để chia khơng? Vì sao?  1.11) Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết di sản bà Phùng Thị G diện tích đất bao nhiêu? Vì sao?  1.12) Việc Tòa án xác định phần lại di sản bà Phùng Thị G 43,5m² có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung Án lệ 16 khơng? Tại sao?  1.13) Việc Tòa án định “còn lại 43,5m² chia cho kỷ phần cịn lại” có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung án lệ số 16 khơng? Vì sao? Vấn đề 2: NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN  2.1) Theo BLDS, nghĩa vụ người cố đương nhiên chấm dứt nghĩa vụ người cố không đương nhiên chấm dứt? Nêu sở pháp lý trả lời  2.2) Theo BLDS, người phải thực nghĩa vụ tài sản người cố? Nêu sở pháp lý .8  2.3) Nghĩa vụ bà Loan ngân hàng có nghĩa vụ tài sản hay khơng? Vì sao?  2.4) Nếu Ngân hàng yêu cầu toán, người phải thực nghĩa vụ trả nợ bà Loan? Vì sao? .8  2.5) Trong Quyết định số 26, người có cơng chăm sóc, ni dưỡng người q cố họ cịn sống?  2.6) Trong Quyết định trên, theo Tồ giám đốc thẩm, cơng sức chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ ông Vân, ông Vi xử lý nào?  2.7) Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Toà giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với quy định nghĩa vụ người cố) Vấn đề 3: THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾ 11  3.2) Pháp luật nước có áp đặt thời hiệu yêu cầu chia di sản không? 12  3.3) Thời điểm mở thừa kế di sản cụ T năm nào? Đoạn Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? 12  3.4) Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? 12  3.5) Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế 1990 công bố có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? .13  3.6) Suy nghĩ anh/chị Án lệ số 26/2018/AL nêu 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Vấn đề 1: DI SẢN THỪA KẾ Tóm tắt án: Quyết định số 30/2013/DS-GĐT ngày 24/04/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Vợ chồng cố Thái Anh, cố Liêng có tạo lập hai nhà Sau chết, họ không để lại di chúc Căn nhà số 5, hai cố cho thứ- Thái Tri, cón nhà số 122 cho trưởngThuần Hy Về sau, có tranh chấp nhà số 122 cháu cụ Thái Tri cụ Thuần Hy, bên nguyên đơn yêu cầu chia thừa kế di sản Quyết định cấp xét xử: Tòa án sơ thẩm lần bác yêu cầu nguyên đơn; Tòa phúc thẩm lần hủy án sơ thẩm lần Tòa sơ thẩm lần xác định nhà số 122 di sản; Tòa án phúc thẩm lần xác định nhà số 122 cụ Hy VKS kháng nghị án sơ thẩm lần 2; yêu cầu hội đồng thẩm phán chấp thuận theo hướng giải VKS Tịa án Nhân dân tối cao khơng chấp nhận kháng nghị Viện trưởng VKS; giữ nguyên án dân phúc thẩm lần  1.1) Di sản có bao gồm nghĩa vụ người cố không? Nêu sở pháp lý trả lời Điều 612 BLDS năm 2015 quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác.” Theo Điều 612 Điều 613,614 BLDS năm 2015 di sản khơng bao gồm nghĩa vụ người cố  1.2) Khi tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản có thành di sản khơng? Vì sao? Khi tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản khơng thành di sản vì: Theo Điều 612 BLDS năm 2015 quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” Nên thời điểm mở thừa kế, tài sản khơng người q cố đồng ý trái với ý chí người cố nên tài sản thành di sản 2  1.3) Trong Quyết định số 30, theo Viện kiểm sát, 02 tài sản tranh chấp có di sản cố Thái Anh cố Liêng khơng? Vì sao? Trong Quyết định số 30, theo Viện kiểm sát, 02 tài sản tranh chấp không di sản cố Thái Anh cố Liêng vì: Tại Quyết định số 100/QĐ-KNGĐT ngày 16/8/2011 trích Quyết định 30, Viện kiểm sát nhận định: “Sinh thời cố Thái Anh cố Nguyễn Thị Liêng có tài sản nhà số Hồng Hoa Thám diện tích 19m2, nhà số 13 Đường Thiệu Trị (nay 122 Nguyễn Hùng Sơn) tọa lạc diện tích 270,5m2, cố Thái Anh chết năm 1975, cố Liêng chết năm 1977 không để lại di chúc” Đến thời điểm cố Thái Anh cố Liêng chết nhà đất chưa chuyển dịch sang tên cho Như nhà số 122 tài sản chung cố Thái Anh cố Liêng nên sau hai cố nhà di sản hai cố thỏa mãn Điều 634 BLDS 2005 Đối với nhà số Hồng Hoa Thám Viện kiểm sốt cho cố Thái Anh cố Liêng sống chọn cụ Thái Tri đứng tên chủ sở hữu từ năm 1967 nhà số Hồng Hoa Thám khơng di sản cố Thái Anh cố Liêng  1.4) Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Viện Kiểm sát Hướng xác định Viện kiểm sát nhà số Hồng Hoa Thám có pháp luật nhà số Hồng Hoa Thám hai cố Thái Anh cố Liêng cho cụ Thái Tri sử dụng riêng cụ Thái Tri hoàn thành thủ tục đứng tên sở hữu từ ngày 09/5/1967 Do đó, nhà Viện Kiểm sát nhận định khơng phải di sản cố Thái Anh cố Liêng có Còn nhà số 122 Nguyễn Hùng Sơn, hướng giải xác định nhà số 122 di sản cố Thế Anh cố Liêng Viện Kiểm sát chưa thoả đáng khơng có sở Vì ăn nhà số 122 Nguyễn Hùng Sơn hai cố Thái Anh cố Liêng cho cụ Hy cụ Hy trai trưởng có cơng chăm sóc hai cố, bác ruột em ruột bị tâm thần, cịn có trách nhiệm thờ cúng tổ tiên sau Thêm vào đó, cụ Thái Tri khơng có phản đối, tơn trọng định cha mẹ Do vậy, việc Viện Kiểm sát xác định nhà số 122 Nguyễn Hùng Sơn di sản cố Thái Anh cố Liêng khơng có sở  1.5) Trong Quyết dịnh số 30, theo Hội đồng thẩm phán, 02 tài sản tranh chấp có di sản cố Thái Anh cố Liêng không? Vì sao? Trong Quyết dịnh số 30, theo Hội đồng thẩm phán, 02 tài sản tranh chấp không di sản cố Thái Anh cố Liêng Vì nhà số Hồng Hoa Thám cố Thái Anh cố Liêng cịn sống cho cụ Thái Tri đứng tên chủ sở hữu từ năm 1967, vậy, nhà số Hoàng Hoa Thám không di sản cố Thái Anh cố Liêng Đối với nhà số 122 Nguyễn Hùng Sơn hai cố dành cho cụ Thái Thuần Hy nhà cụ Hy trai trưởng, có cơng chăm sóc hai cố, chăm sóc bác ruột em ruột cụ Lượng bị bệnh tâm thần có cịn có trách nhiệm thờ cúng tổ tiên sau Thực tế, cụ Hy phá nhà cũ hai cố, xây dựng nhà cụ Thái Tri cịn sống khơng phản đối, điều chứng tỏ cụ Thái Tri tôn trọng định đoạt cha Do đó, nhà 122 Nguyễn Hùng Sơn khơng cịn di sản cố Thái Anh cố Nguyễn Thị Liêng  1.6) Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Hội đồng thẩm phán Theo em, hướng xác định Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao có cứ, phù hợp với quy định pháp luật dân hành Về tranh chấp thừa kế liên quan đến nhà 122 Nguyễn Hùng Sơn, Viện kiểm sát khẳng định “cố Anh chủ sở hữu, hồ sơ vụ án khơng có tài liệu xác định cố Anh chuyển quyền sở hữu nhà cho cụ Hy Đến thời điểm cố Anh cố Liêng chết nhà đất chưa chuyển dịch sang tên cho ai, nhà số 122 Nguyễn Hùng Sơn di sản cố Anh cố Liêng để lại chưa chia Thực tế, Toà án cấp sơ thẩm theo hướng nên Viện kiểm sát xác định nhà số 122 Nguyễn Hùng Sơn di sản thừa kế cố Anh cố Liêng Tuy nhiên, Hội đồng thẩm phán theo hướng tài sản khơng cịn di sản hai cố nên chấp nhận yêu cầu chia di sản Thực vậy, theo Hội đồng thẩm phán, “căn tài liệu có sở xác định vợ chồng cố Anh cố Liêng tạo lập hai nhà, cụ Tri Thứ nên hai cố cho nhà số Hoàng Hoa Thám (nhỏ hơn); nhà 122 Nguyễn Hùng Sơn (lớn hơn) hai cố dành cho cụ Hy cụ Hy trai trưởng” “Toà án cấp phúc thẩm xác định cố Anh, cố Liêng chia cho cụ Tri nhà số Hoàng Hoa Thám, chia cho cụ Hy nhà 122 Nguyễn Hùng Sơn; từ bác yêu cầu chia thừa kế nguyên đơn (là cụ Tri) có cứ” Xét lý, hướng giải nêu chưa ổn vì: “Đến thời điểm cố Thái Anh cố Liêng chết nhà đất chưa chuyển dịch sang tên cho ai, nhà 122 Nguyễn Hùng Sơn di sản cố Thái Anh cố Nguyễn Thị Liêng để lại chưa chia” Ngồi khơng có văn cho thấy cố Anh cố Liêng thức cho cụ Hy, nên tài sản thuộc hai cố; di sản nên hai cố chết khơng để lại di chúc phải chia theo pháp luật Tuy nhiên, xét tình lại hướng giải hồn tồn thuyết phục nên phát triển vụ việc tương tự Bởi lẽ sống, cố Thái Anh cố Liêng cho nhà số Hoàng Hoa Thám cho cụ Tri nên thâm tâm  1.7) Ở án lệ số 16/2017/AL , diện tích 398m2 đất, phần di sản ơng Phùng Văn N bao nhiêu? Vì sao? Thời điểm ông N năm 1984 thời điểm mở thừa kế năm 1984, tài sản mảnh đất 398m2 tài sản chung vợ chồng thời kì nhân nên chia đơi, tức phần di sản ông N để lại ½ 398m2 Còn đến năm 1991 bà G bán đất cho ơng K mảnh đất 131m2 Tịa án cơng nhận giao dịch dân có hiệu lực dựa đồng ý đồng thừa kế 4  1.8) Theo Án lệ trên, phần diện tích đất chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K có coi di sản để chia khơng? Vì sao? Phần diện tích đất chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K không coi di sản để chia Vì ơng Phùng Văn K nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, có sở để xác định bà Phùng Thị G đồng ý để bà Phùng Thị G chuyển nhượng diện tích 131m2 nêu cho ơng Phùng Văn K Tịa án cấp phúc thẩm khơng đưa diện tích đất bà Phùng Thị G bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản để chia có Tịa án cấp sơ thẩm xác định di sản tổng diện tích 398m2 để chia không  1.9) Suy nghĩ anh chị hướng giải Án lệ liên quan đến phần diện tích chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K Tòa án nhận định việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K bà Phùng Thị G biết, ý kiến phản đối gì, bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất để lo sống bà Nay ông Phùng Văn K quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, có sở để xác định bà Phùng Thị G đồng ý để bà Phùng Thị G chuyển nhượng diện tích 131m2 nêu cho ông Phùng Văn K Căn Điều 500 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Hợp đồng quyền sử dụng đất thỏa thuận bên, theo người sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất thực quyền khác the quy định Luật đất đai cho bên kia; bên thực quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng với người sử dụng đất.”; Điều 223 Bộ luật Dân 2015 quy định:”Người giao tài sản thông qua hợp đồng mua bán, trao tặng, trao đổi, cho vay hợp đồng chuyển quyền sở hữu khác theo quy định pháp luật có quyền sở hữu tài sản đó.” Việc Tịa án cơng nhận hợp đồng người thừa kế xác lập mà khơng có tham gia trực tiếp người thừa kế khác Đây nội dung tơi cho hồn tồn thuyết phục tài sản thời điểm mở thừa kế di sản, nhiên phần di sản bán với đồng ý người thừa kế họ biết họ khơng phản đối đồng thời người mang tài sản giao dịch họ mang phần tiền phần tiền lo cho sống đồng thừa kế Cho nên khơng cịn di sản người thừa kế mà tài sản chuyển giao sở hữu cho người khác Nó khơng nằm khối tài sản coi di sản lại tịa án khơng đem để chia hoàn toàn thuyết phục phù hợp với quy định định đoạt tài sản cho người khác, phù hợp với quy điịnh di sản thừa kế  1.10) Nếu bà Phùng Thị G bán đất không để lo cho sống mà dùng tiền cho cá nhân bà Phùng thị G số tiền có coi di sản để chia khơng? Vì sao? Nếu bà Phùng Thị G bán đất không để lo sống mà dùng tiền cho cá nhân bà Phùng Thị G số tiền phải coi di sản để chia Thực tế Án lệ bỏ ngỏ vấn đề Theo em, xảy vấn đề trên, cần lấy khoảng tiền thu từ việc chuyển nhượng quyền sử dụng 131m2 đất cho ơng K thay vào vị trí di sản định đoạt Do khoảng tiền đem vào khối tài sản để chia thừa kế Hướng giải Toà án nhân dân tối cao giải thông qua số vụ án, nhiên chưa phát triển thành án lệ Hoặc phần diện tích đất chuyển nhượng trừ vào phần tài sản riêng bà G phần tài sản chung Tức 398m2 đất tài sản chung, chia đôi cho ông N bà G người 199m2 Như vậy, sau chuyển nhượng cho ông K 131m2 quyền sử dụng đất phần cịn lại bà G 68m2, cịn phần ơng N di sản chia thừa kế 199m2 1.11) Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết di sản bà Phùng Thị G diện tích đất bao nhiêu? Vì sao? Tòa án nhận định: “Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K bà Phùng Thị G biết, khơng có ý kiến phản đối gì, bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất để lo sống bà Nay ông Phùng Văn K quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, có sở để xác định bà Phùng Thị G đồng ý để bà Phùng Thị G chuyển nhượng diện tích 131m2 nêu cho ơng Phùng Văn K Tịa án cấp phúc thẩm khơng đưa diện tích đất bà Phùng Thị G bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản để chia có Tịa án cấp sơ thẩm xác định di sản tổng diện tích đất 398m2 (bao gồm phần đất bán cho ông Phùng Văn K) để chia khơng đúng.” Do thời điểm bà Phùng Thị G chết di sản bà Phùng Thị G để lại 1/2 khối tài sản lại (tức 133.5m²) Theo quy định Điều 29 Luật Hơn nhân gia đình 2014, vợ, chồng bình đẳng với quyền, nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; khơng phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập Vì diện tích 267m² đất đứng tên bà Phùng Thị G hình thành thời gian nhân nên phải xác định tài sản chung ông Phùng văn N bà Phùng Thị G chưa chia Bà Phùng Thị G có quyền định đoạt 1/2 diện tích đất tổng diện tích 267m2 đất chung vợ chồng bà nhân với 1/7  1.12) Việc Tòa án xác định phần lại di sản bà Phùng Thị G 43,5m² có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung Án lệ 16 khơng? Tại sao? Theo nhận định Tịa án: trước chết bà để lại di chúc lập ngày 05-3-2009 có nội dung để lại cho chị Phùng Thị H1 (con gái bà Phùng Thị G) diện tích 90m2 đất tổng diện tích 267m2 đất trên, di chúc có chứng thực Ủy ban nhân dân phường M ngày 7-32009 Đồng thời bà phùng định đoạt 1/2 diện tích đất tổng diện tích 267m² đất chung vợ chồng ơng bà Do sau chia thừa kế theo di chúc cho chị Phùng Thị H1 phần cịn lại di sản bà Phùng Thị G 43,5m² hoàn toàn thuyết phục theo quy định định đoạt di sản thừa kế Đây phần nội dung Án lệ số 16, thể rõ đoạn trích sau: “Bà Phùng Thị G có quyền định đoạt 1/2 diện tích đất tổng diện tích 267m2 đất chung vợ chồng bà Do đó, phần di sản bà Phùng Thị G để lại 1/2 khối tài sản (133,5m2) chia theo di chúc cho chị Phùng Thị H1 (con gái bà Phùng Thị G) 90m2, lại 43,5m2 chia cho kỷ phần lại (trong chị N2 nhường kỷ phần thừa kế cho anh Phùng Văn T; chị Phùng Thị H2, chị Phùng Thị N1 chị Phùng Thị P nhường kỷ phần cho chị Phùng Thị H1) Đối với 1/2 diện tích đất tổng diện tích 267m2 đất chung vợ chồng phần di sản ông Phùng Văn N để lại hết thời hiệu chia thừa kế, anh Phùng Văn T thừa kế không đồng ý chia, theo quy định tiểu mục 2.4 mục phần I Nghị số 02/2004/NQ- HĐTP ngày 10-8-2004 Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao khơng đủ điều kiện để chia tài sản chung nên phần diện tích đất quản lý, sử dụng tiếp tục quản lý, sử dụng.” Qua ta thấy phiên tòa Giám đốc thẩm nhận định vụ việc đưa hướng giải hoàn toàn thuyết phục theo quy định pháp luật  1.13) Việc Tòa án định “còn lại 43,5m² chia cho kỷ phần cịn lại” có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung án lệ số 16 khơng? Vì sao? Việc Tồ án xác định phần lại di sản bà Phùng Thị G 43,5m2 đất khơng thuyết phục Vì: Căn vào quy định Điều 651 Bộ luật dân 2015 quy định “Người thừa kế theo pháp luật”: Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; Theo đó, phần di sản mà ơng N để lại chia cho phần bao gồm bà G người Phần di sản ơng N ½ diện tích đất cịn lại 267m2 (sau trừ phần 131m2 đất chuyển nhượng cho ông K), tức 133.5m2 Phần chia cho đồng thừa kế, người nhận 19,07m2 đất Do đó, tổng diện tích đất mà bà G sở hữu sau nhận thừa kế 152,57m2 Theo di chúc, bà G để lại cho chị H1 90m2 đất phần đất lại di sản phải 62,57m2 Đây nội dung Án lệ số 16, vì: Nội dung Án lệ số 16 cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất di sản thừa kế đồng thừa kế chuyển nhượng Vấn đề 2: NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN Tóm tắt án: Quyết định số 26/2013/GĐT ngày 22/04/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao "Tranh chấp di sản thừa kế" Gia đình cụ Phúc có người ông Vũ, bà Oanh, bà Dung nguyên đơn, ông Vân bị đơn, bà Thu ông Vi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, sau cụ Phúc không để lại di chúc có xảy tranh chấp tài sản thừa kế Theo án dân sơ thẩm bác yêu cầu kiện đòi thừa kế bà Oanh, bà Dung, không chấp nhận yêu cầu chia vật ông Vũ, giao cho ơng Vân quyền sử dụng tồn đất tài sản đất phải trả phần thừa kế cho ông Vi ông Vũ Theo án dân phúc thẩm, chấp nhận yêu cầu thừa kế bà Oanh, bà Dung, không chấp nhận yêu cầu chia vật ông Vũ, giao cho ông Vân quyền sử dụng toàn đất tài sản đất phải trả thừa kế cho ông Vi, ông Vũ, bà Oanh, bà Dung Theo Quyết định Tịa án nhân dân, xác định có khơng thống phần diện tích cụ Phúc, phần vợ chồng ông Vân, chưa xác định rõ cơng sức chăm sóc cha mẹ quản lý di sản mà ông Vân, ông Vi hưởng, yêu cầu hủy án sơ thẩm phúc thẩm, xét xử lại theo quy định  2.1) Theo BLDS, nghĩa vụ người cố đương nhiên chấm dứt nghĩa vụ người cố không đương nhiên chấm dứt? Nêu sở pháp lý trả lời Theo BLDS, nghĩa vụ người cố đương nhiên chấm dứt Căn Khoản Điều 372 BLDS 2015 quy định Căn chấm dứt nghĩa vụ: “8 Bên có nghĩa vụ cá nhân chết pháp nhân chấm dứt tồn mà nghĩa vụ phải cá nhân, pháp nhân thực hiện;” Điều 375 Chấm dứt nghĩa vụ theo thỏa thuận Các bên thỏa thuận chấm dứt nghĩa vụ lúc nào, khơng gây thiệt hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Theo BLDS, nghĩa vụ người cố không bị đương nhiên chấm dứt Căn Điều 615 BLDS 2015 quy định Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại: “1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại 8 Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp người thừa kế cá nhân hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân.”  2.2) Theo BLDS, người phải thực nghĩa vụ tài sản người cố? Nêu sở pháp lý Căn Điều 615 BLDS 2015 quy định Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại “1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp người thừa kế cá nhân hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân.”  2.3) Nghĩa vụ bà Loan ngân hàng có nghĩa vụ tài sản hay khơng? Vì sao? Nghĩa vụ bà Loan Ngân hàng nghĩa vụ tài sản Vì nghĩa vụ bà Loan Ngân hàng nghĩa vụ nhân thân tức nghĩa vụ thân thực chuyển giao, nên nghĩa vụ tài sản Cũng bà Loan vay Ngân hàng 100 triệu đồng có nghĩa vụ đảm bảo quyền lợi Ngân hàng số tiền cho vay, quyền hữu lợi từ xe phải có nghĩa vụ đền bù thiệt hại xe gây tai nạn,  2.4) Nếu Ngân hàng yêu cầu toán, người phải thực nghĩa vụ trả nợ bà Loan? Vì sao? Nếu Ngân hàng u cầu tốn bà Loan người phải thực nghĩa vụ trả nợ, bà Loan mất, bà Loan chia thừa kế từ di sản bà Loan để lại, điều có nghĩa nhận quyền nghĩa vụ phát sinh theo Điều 615 Bộ luật dân năm 2015 quy định thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, cụ thể là: “1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp người thừa kế cá nhân hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân.”  2.5) Trong Quyết định số 26, người có cơng chăm sóc, ni dưỡng người q cố họ sống? Theo Quyết định số 26: "ơng Vân có cơng chăm sóc cha mẹ cơng quản lý di sản, ơng Vi có cơng lớn việc nuôi dưỡng cha mẹ (ông Vi người gửi tiền cho cha mẹ để bán nhà)."  2.6) Trong Quyết định trên, theo Toà giám đốc thẩm, cơng sức chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ ơng Vân, ông Vi xử lý nào?  2.7) Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Toà giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với quy định nghĩa vụ người cố) Hướng xử lý Toà giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với quy định nghĩa vụ người q cố) thỗ đáng Vì:  Trên đất tranh chấp có hai nhà hai tầng ngơi nhà trần làm cơng trình phụ, đương khơng thống phần diện tích thuộc nhà Toà án cấp lại xác định hai hai tầng cụ Phúc, cụ Thịnh chưa có vững chắc, vi phạm, ảnh hưởng đến quyền lợi người khác  Cơng sức chăm sóc cha mẹ, quản lý ông Vân việc nuôi dưỡng cha mẹ ơng Vi khơng Tồ án cấp xác định rõ để đối trừ, số tiền lại chia cho đồng thừa kế 10 => Như chưa thỗ đáng, hợp tình, hợp lý Nên: Toà giám đốc thẩm huỷ án phúc thẩm sơ thẩm, yêu cầu xem xét lại pháp luật, thoã đáng 11 Vấn đề 3: THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾ Tóm tắt: Án lệ số 26/2018/AL xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế bất động sản Cụ K cụ T kết có người V (đại diện nguyên đơn), N1, T1, H, T, N2, M1, S Nay ơng V u cầu địi chia tài sản cụ L, ông C (bị đơn) Cụ K cụ L có tài sản chung gồm nhà cấp 4, bếp, nhà tắm, cơng trình liên quan cối diện tích đất 612m2 Năm 1972 cụ T chết, năm 1973 cụ K kết hôn với cụ L có người con, năm 2002 đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cụ K đứng tên chủ hộ Cuối năm 2002 cụ K chết, khối tài sản cụ L ông C ( chung cụ K cụ L) quản lý Năm 2011 ơng V địi chia tài sản chung cụ T di sản cụ K theo pháp luật Khi cụ K chết, số tài sản cụ K hưởng từ cụ T chuyển tiếp cho cụ L chung cụ K cụ L hưởng Cấp sơ thẩm: xác định thời điểm khởi kiện hết thời hiệu chia thừa kế cụ T xác định di sản cụ T để lại tài sản chung chưa chia định chia cho người cụ T Cấp phúc thẩm: xác định thời hiệu khởi kiện thừa kế cụ T hết không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn việc chia tài sản chung phần di sản cụ T Tòa án cấp phúc thẩm tuyên cho đồng thừa kế quản lý di sản cụ T cụ L ông C tiếp tục quản lý, sử dụng sở hữu Giám đốc thẩm: Tòa án định hủy án phúc thẩm sơ thẩm để xét xử lại Lý do: giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật Dân có hiệu lực nên quy định khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990 Bộ luật Dân năm 2015, trường hợp thời hiệu khởi kiện chia di sản cụ T cho đồng thừa kế theo quy định pháp luật nguyên đơn yêu cầu chia thừa kế muốn dùng để thờ cúng cha mẹ, tổ tiên  3.1) Cho biết loại thời hiệu lĩnh vực thừa kế Việt Nam Các loại thời hiệu lĩnh vực thừa kế Việt Nam quy định Điều 623 BLDS 2015: Theo quy định Điều 623 Bộ luật Dân 2015, có 03 loại thời hiệu lĩnh vực thừa kế: Một là, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 10/9/1990 thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế bất động sản thực theo quy định Điều 36 Pháp lệnh thừa kế 1990[1] hướng dẫn Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 12 Hai là, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế; Ba là, thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế 3.2) Pháp luật nước ngồi có áp đặt thời hiệu yêu cầu chia di sản không?  3.3) Thời điểm mở thừa kế di sản cụ T năm nào? Đoạn Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? Thời điểm mở thừa kế di sản cụ T năm 1972, Theo quy định Khoản Điều 611 Bộ luật dân 2015 thì: “Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Tịa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 71 Bộ luật này.” Đoạn Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL “Căn vào khoản Điều 337, khoản Điều 343, Điều 345 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Chấp nhận Kháng nghị số 73/2016/KN-DS ngày 15-6-2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Bản án dân phúc thẩm số 106/2013/DS-PT ngày 17-6-2013 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội.”  3.4) Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T có sở văn quy định điểm d khoản Điều 688 Bộ luật Dân năm 2015 khoản Điều 623 Bộ luật Dân 2015 Cụ thể sau:  “Điều 688 Điều khoản chuyển tiếp Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật có hiệu lực việc áp dụng pháp luật quy định sau: d) Thời hiệu áp dụng theo quy định Bộ luật này.”  Điều 623 Thời hiệu thừa kế: Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế 13 quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: a) Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật này; b) Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định điểm a khoản Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T thuyết phục phù hợp với luật hành đảm bảo quyền lợi ích cho chủ thể  3.5) Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế 1990 cơng bố có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T thuyết phục Theo quy định điểm d khoản Điều 688 BLDS 2015: Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật có hiệu lực việc áp dụng pháp luật quy định sau: d) Thời hiệu áp dụng theo quy định Bộ luật Theo quy định khoản Điều 623: “thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản” Về sở văn bản, theo quy định khoản Điều 688 BLDS 2015 áp dụng giao dịch dân (thừa kế theo di chúc) vấn đề thừa kế theo pháp luật cịn bỏ ngỏ Nhưng thực tế, việc áp dụng thời hiệu BLDS 2015 Tòa án hiểu bao gồm thừa kế theo pháp luật Dựa tinh thần Nghị số 58/1998/NQ – UBTVQH10 Nghị số 1037/2006/NQ – UBTVQH giao dịch dân nhà Thì hai Nghị có quy định thời hiệu yêu cầu chia di sản nên “thừa kế nhà ở” coi giao dịch dân cho dù giao dịch dân cho dù thừa kế theo di chúc mà thừa kế theo pháp luật Ngoài ra, việc BLDS 2015 quy định thời hiệu dài luật cũ bảo đảm mang lại lợi ích tốt cho chủ thể có liên quan tranh chấp chia di sản, tạo hội cho Tòa án xử lý cách triệt để, phù hợp với quy định hồi tố ln ln mang lại lợi ích cho chủ thể 3.6) Suy nghĩ anh/chị Án lệ số 26/2018/AL nêu Hướng giải Tòa án giám đốc thẩm xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế bất động sản Việc Tòa xác định thời hiệu 30 năm 14 BLDS 2015 lại dùng thời điểm bắt đầu tính thời hiệu theo Pháp lệnh thừa kế năm 1990 không thống BLDS 2015 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 có cách xác định thời hiệu thời điểm bắt đầu tính thời hiệu khác nhau:  BLDS 2015: Điều 623 Thời hiệu thừa kế Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: a) Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật này; b) Di sản thuộc Nhà nước, người chiếm hữu quy định điểm a khoản Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế  Pháp lệnh thừa kế năm 1990: Điều 36: Thời hiệu khởi kiện thừa kế Trong thời hạn mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế, người thừa kế có quyền khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 2.Trong thời hạn ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế, cá nhân, quan, tổ chức có quyền khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, toán khoản chi từ di sản 3.Trong trường hợp trở ngại khách quan mà thực quyền khởi kiện thời hạn quy định khoản 1, khoản Điều thời gian bị trở ngại khách quan khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Đối với việc thừa kế mở trước ngày ban hành Pháp lệnh thời hạn quy định khoản 1, khoản Điều tính từ ngày cơng bố Pháp lệnh Vì vậy, dùng cách xác định thời hiệu BLDS 2015 phải dùng thời điểm bắt đầu tính thời hiệu BLDS 2015 cịn dùng cách xác định thời hiệu Pháp lệnh thừa kế năm 1990 phải dùng thời điểm bắt đầu tính thời hiệu Pháp lệnh thừa kế 1990, 15 lấy cách xác định BLDS 2015 ghép với cách xác định Pháp lệnh thừa kế năm 1990 Tòa nên xác định thời hiệu thời điểm bắt đầu tính thời hiệu theo BLDS 2015 BLDS 2015 luật cần có biện pháp giải mâu thuẫn Pháp lệnh thừa kế năm 1990 BLDS 2015 xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế bất động sản 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Bộ luật dân 2015  Pháp lệnh thùa kế 1990 ... 71 Bộ luật này.” Đoạn Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2 018 /AL “Căn vào khoản Điều 337, khoản Điều 343, Điều 3 45 Bộ luật Tố tụng dân năm 2 0 15 ; Chấp nhận Kháng nghị số 73/2 016 /KN-DS ngày 15 -6-2 016 ... 73/2 016 /KN-DS ngày 15 -6-2 016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Bản án dân phúc thẩm số 10 6/2 013 /DS-PT ngày 17 -6-2 013 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội.”  3.4) Việc Án lệ số 26/2 018 /AL áp dụng... 267m2 (sau trừ phần 13 1m2 đất chuyển nhượng cho ông K), tức 13 3.5m2 Phần chia cho đồng thừa kế, người nhận 19 ,07m2 đất Do đó, tổng diện tích đất mà bà G sở hữu sau nhận thừa kế 15 2 ,57 m2 Theo di chúc,

Ngày đăng: 09/04/2021, 22:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Vấn đề 1: DI SẢN THỪA KẾ

    1.2) Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có thành di sản không? Vì sao?

    1.3) Trong Quyết định số 30, theo Viện kiểm sát, 02 tài sản tranh chấp có là di sản của cố Thái Anh và cố Liêng không? Vì sao?

    1.5) Trong Quyết dịnh số 30, theo Hội đồng thẩm phán, 02 tài sản tranh chấp có là di sản của cố Thái Anh và cố Liêng không? Vì sao?

    1.7) Ở án lệ số 16/2017/AL , trong diện tích 398m2 đất, phần di sản của ông Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao?

    1.8) Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

    1.10) Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cho cuộc sống của các con mà dùng tiền đó cho cá nhân bà Phùng thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao?

    1.11) Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?

    1.12) Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m² có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ 16 không? Tại sao?

    1.13) Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m² chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của án lệ số 16 không? Vì sao?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w