Nhưng do bên nguyên đơn đã đưa cho bị đơn số tiền L10 triệu đồng và phía bị đơn đã giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực hiện 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch được c
Trang 1
TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH
KHOA: LUAT DAN SU LOP: 126-TM46A2 ————III————
1996
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
TP HỒ CHÍ MINH MÔN HỌC: HỢP ĐÒNG VÀ BOI THUONG THIET HAI THEO HOP DONG
BUOI THAO LUAN THU BA VAN DE CHUNG CUA HOP DONG (TIEP)
GIANG VIEN: Thac si Lé Thanh Ha DANH SACH NHOM 4
TP HCM — THANG 9/2022
Trang 2
Muc lue:
VẤN ĐÈ 1 - HỢP ĐÔNG VI PHẠM QUY ĐỊNH VẺ HÌNH THỨC 1
Tóm tắt Bản án số 16/2019/DS-PT ngày 19/3/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Ø7 301-.21/ 800 011nnna ađ.ố ( 7
Tóm tắt Quyết định số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 của Toà án nhân dân
1.1 Doan nao trong Ban an s6 16 cho thay hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dung đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thực? - c2 c1 2221115211111 111112 111 1111011110111 111011118 kk l 1.2 Doan nao trong Ban an sé 16 cho thay Toa an da ap dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hop déng chuyén nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực ? c1 n1 n1 HS 1111111111 1111556 2551111111111 11115511111 xx 2 1.3 Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có
1.4 Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định
Nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ có thuyết phục không? Vì sao3 3 1.5 Trong Bản án số 16, đoạn nảo cho thấy, khi áp dụng Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng được liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyền để được công nhận quyền sử
1.6 Hướng giải quyết như nêu trên của Tòa án có thuyết phục không? Vì sao? 4 1.7 Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyên nhượng quyền
1.8 Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án
tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức 2s Ss1111111111511111111211 222.1 ceg 5 1.9 Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp đụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyên nhượng 1.10 Trong quyết định số 93, việc Toà án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 đù chưa được công chứng, chứng thực có
VAN DE 2 - ĐƠN PHƯƠNG CHAM DUT, HUY BO DO KHÔNG THỰC
Trang 3Tóm tắt Bản dn s6 06/2017/KDIM-PT ngay 26/5/2017 cua Toà án nhân dân
2.1 Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng do có v1 phạm 1 221220111201 1121 1121111211 15211 1111111111111 1 115 H1 KHE kh và 10 2.2 Theo Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu hay bị huý bỏ? 13 2.3 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án nhân dân tỉnh
Vĩnh Long (về huý bỏ hay vô hiệu hợp đồng) 5-5 ST E221 1 cez 13
2.4 Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng không? Vì SAO? ccn 1 n1 11111111 1111111111 111k E111 16g11 111k 11161111 1191 k1 911 1111811111111 16 14 2.5 Hướng giải quyết của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi trên như thế nào và suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết này của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long - - - 2c 2 2221222111231 1121111511151 1 181111811181 11 1811118112 15 2.6 Điểm giống nhau và khác nhau giữa đơn phương chấm dứt hợp đồng va hủy bỏ hợp đồng đo có vi phạm - 5s 2s 1E 121821211 112111111111121.1111 xe xe 15 2.7 Ông Minh có được quyên hủy bỏ hợp đồng chuyền nhượng nêu trên không?
VÁN ĐÈ 3 - ĐỨNG TÊN GIÙM MUA BÁT ĐỘNG SẢN ee- 19 Tóm tắt Quyết định số 17/2015/DS-GĐT ngày 19/05/2015 của Hội đông thâm
3.1 Việc Tòa án nhân dân tối cao xác định nhà có tranh chấp do bà Tuệ bỏ tiền ra mua và nhờ ông Bình, bà Vân đứng tên hộ có thuyết phục không? Vì sao? .L9
3.2 Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ có được đứng tên không? Vì sao 20
3.3 Ở thời điểm hiện nay, bà Tuệ có được đứng tên mua nhà ở tại Việt Nam không? L2 1020101201121 1111111111 15211 1111111111511 1 11k KH KH TH KH ng kg nh 20 3.4 Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Tuệ được công nhận quyền sở hữu nhà trên không? Hướng giải quyết này của Tòa án nhân dân tối cao đã có tiền lệ chưa? - sa Sa S n1 2111111551111 11 1211111151111 12111212 H HH sa 21 3.5 Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giá trị chênh lệch giữa số tiền bà Tuệ bỏ ra và giá trị hiện tại của nhà đất có tranh chấp được xử lý như thế nào? 22 3.6 Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao đã có Án lệ chưa? Nếu
Trang 4Quy ước viết tắt:
1 Bộ luật Dân sự “BLDS”;
2 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên “Công ty TNHH MTV”
Trang 5VAN DE 1 - HOP DONG VI PHAM QUY DINH VE HINH THUC
Tóm tắt Bản án số 16/2019/DS-PT ngày 19/3/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nghãi
Nguyên đơn: Ông Võ Sĩ M và bà Phùng Thị N Bị đơn: Ông Đoàn C và bà Trần Thị L
Nội dung: Về “Tranh chấp việc chuyên nhượng quyền sử dụng đất” Bị đơn cần tiền nên thỏa thuận và lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho nguyên đơn Nhà nước cấp đất tái định cư, bị đơn đã nhận đủ tiền Sau đó, bị đơn và anh LI yêu cầu phía nguyên đơn đưa thêm vì giá đất mặt tiền cao hơn Các bên thỏa thuận việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất bằng giấy viết tay, chưa được công chứng, chứng thực Nhưng do bên nguyên đơn đã đưa cho bị đơn số tiền L10 triệu đồng và phía bị đơn đã giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực hiện 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch được công nhận hiệu lực
Tóm tắt Quyết định số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 của Toà án nhân dân
Đoạn trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS 2015 có hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thực được thê hiện trong phần “NHẬN ĐỊNH”:
Trang 6“Bi don ông C, bà L và người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan anh LÌ thừa nhận, vì biết thông tin gia đình bị don bị thu hôi đất sẽ được cấp ba lô đất tái định cự trong đó có một lô A và hai lô B, nên ngày 10/08/2009 nguyên đơn ông M, bà N cùng phía bị đơn ông C, bà L và ông Đoàn Tấn L1 thỏa thuận và lập “Giấy chuyển nhượng đất thổ cư” (Bút lục 27), nội dung thỏa thuận là bị đơn và anh L1 chuyển nhượng cho nguyên đơn một lô đất thuộc lô B, Đây là những tình tiết không phải Chứng mình theo quy định tại khoản 2 Điều 92 Bộ luật 16 tụng dân sự”
Và đoạn: “Như vậy, tuy thời điềm các bên thỏa thuận việc chuyển nhwong quyên sử dụng đất thì phía bị đơn chưa được cấp đất nên chỉ lập giấy viết tay thé hiện nội dung thỏa thuận, nhưng khi được cấp đất các bên đã thay đồi thỏa thuận bằng lời nói thành chuyên nhượng thứa 877 và tiếp tục thực hiện hợp đông bằng việc giao thêm tiền, giao đất, giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thời điểm giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang đứng tên bị đơn là đủ điều kiện để chuyển nhượng `
1.2 Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy Toà án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyền nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực?
Đoạn trong Bản án số l6 cho thấy Toà án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015
cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực được thế hiện trong phần “NHẬN ĐỊNH”:
“Theo quy định tại Điều 116, khoản 2 Điểu 129 Bộ luật dân sự năm 2015 thì tuy giao dịch chuyến nhượng quyền sử dụng đất của các bên không tuân thủ về hình thực được quy định tại khoản ï Điều 502 Bộ luật dân sự năm 2015 nhưng bên nguyên don đã thực hiện giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn đã giao quyên sử dụng đất cho nguyên đơn là thực hiện hơn 2⁄3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch được công nhận hiệu lực Tòa án cấp sơ thấm công nhận hiệu lực của giao dịch là đúng pháp luật nhưng buộc bị đơn phải làm thủ tục chuyển nhượng thửa 877 cho nguyên đơn là không cân thiết, khi Tòa án công nhận hiệu lực của giao dịch thì nguyên đơn liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyên đề được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật”
1.3 Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có thuyết phục không? Vì sao?
Điều 129 BLDS 2015 quy định: “Giao địch đân sự vì phạm quy định điễu kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ trường hợp sau đây:
Trang 71 Giao dịch dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản không đúng quy định của luật mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phân ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa adn ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dich do
2 Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ït nhất hai phan ba nghia vu trong giao dich thi theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chưng thực `
Có thê thấy, việc Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp trên có sự thuyết phục Nhận thấy trong bản án, Tòa đã nhận định răng bên phía nguyên đơn đã giao tiền chuyên nhượng cho bị đơn và bị đơn cũng đã quyền sử đụng đất cho nguyên đơn là thực hiện 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch, nghĩa là cả nguyên đơn và bị đơn đã đạt được mục đích của giao dịch Vì thé, giao dịch được công nhận có hiệu lực Ngoài ra, việc áp dụng điều luật này giúp bảo vệ, cũng như tôn trọng ý chí của các chủ thê, đảm bảo được quyền lợi cho bên nguyên đơn
1.4 Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định
Nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ có thuyết phục không? Vì sao? Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ là thuyết phục
Căn cứ pháp lý: khoản 2 Điều 129 BLDS 2015 quy dinh: “Giao dich dan sw đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, Chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện it nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa đn ra quyết định công nhận hiệu lực của giao địch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực”
Trong quy định nảy, ta phải hiểu rằng không nhất thiết cả hai bên phải thực hiện 2/3 nghĩa vụ, mà chỉ cần một trong các bên thực hiện nghĩa vụ Như vậy trong thỏa thuận trên thì hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất giữa các bên, nghĩa vụ của nguyên đơn là trả cho bị đơn 120.000.000 đồng, như vậy bên nguyên đơn đã giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng là đã thực hiện 2/3 nghĩa vụ trong giao dich Vậy nên hiệu lực của giao dịch này được Tòa công nhận là có cơ sở thuyết phục
Trang 81.5 Trong Ban an số l6, đoạn nào cho thấy, khi áp dung Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyén nhượng và bên nhận chuyền nhượng được liên hệ cơ quan Nhà nước có thắm quyền để được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật?
Trong Bản án số I6, đoạn cho thấy khi áp dụng Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyển nhượng và bên chuyên nhượng được liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyền đê được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật:
“Theo quy dinh tai Điều 116, khoản 2 Điểu 129 Bộ luật dân sự 2015 thì tuy giao dịch chuyển nhượng quyên sử dụng đất của các bên không tuân thủ về hình thức được quy định tại khoản l Điều 502 Bộ luật dân sự 2015 nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn đã giao quyên sử dụng đất cho nguyên đơn tức là cả hai bên đã thực hiện hơn 2⁄3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch được công nhận có hiệu lực Tòa án cấp sơ thẩm công nhận hiệu lực của giao dịch là đúng pháp luật nhưng buộc bị đơn phải làm thủ tục chuyến nhượng thửa S77 cho nguyên đơn là không cân thiết, khi Tòa án công nhận hiệu lực của giao dịch thì nguyên đơn liên hệ cơ quan Nhà nước có thẩm quyên để được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật ” 1.6 Hướng giải quyết như nêu trên của Tòa án có thuyết phục không? Vì sao?
Theo quan điểm của nhóm, hướng giải quyết trên của Tòa án là thuyết phục Bởi vì: Hợp đồng thỏa thuận chuyên nhượng quyền sử dụng đất giữa nguyên đơn và bị đơn được lập bằng giấy tay vào thời điểm năm 2009 và đến khi xét xử tại Tòa án sơ thâm thì thỏa thuận chuyển nhượng đất này là chưa chấm dứt Tại thời
điểm Tòa sơ thâm giải quyết tranh chấp ngày 21/09/2017 thì BLDS 2015 (có hiệu lực 01/01/2017) đã có thể áp dụng theo điểm b khoản I Điều 68§ BLDS 2015 để
giải quyết tranh chấp giữa các bên Vì vậy, căn cứ theo Điều 116 BLDS 2015 thì hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất giữa nguyên đơn và bị đơn được lập bằng giấy tay là giao dịch dân sự nhưng hợp đồng này không thỏa quy định về mặt
hình thức tại khoản 2 Điều 117; khoản 2 Điều 119; khoản I Điều 502 BLDS 2015
và điểm b khoản I Điều 127 Luật đất đai 2003: “#Ö sơ chuyển nhượng quyển sử dụng đất gồm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và giấy chứng nhận quyên sử dụng đất Hợp đông chuyên nhượng quyền sử dụng đất phải có chứng nhận của công chứng nhà nước, trường hợp hợp đông chuyển nhượng quyên sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân thì được lựa chọn hình thức chưng nhận của
Trang 9công chứng nhà nước hoặc chứng thực của Uÿ ban nhân dân xã, phường, thị tran nơi có dat”
Tuy nhiên, khi các bên thực hiện nghĩa vụ theo thỏa thuận hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất, bên nguyên đơn đã thanh toán 110.000.000 đồng trên tổng số 120.000.000 đồng cho bị đơn; phía bị đơn đã bàn giao đất, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nguyên đơn, cả hai bên đã thực hiện hơn 2/3 nghĩa vụ theo thỏa thuận Tòa đã áp dụng khoản 2 Điều 129 BLDS 2015: “Go địch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vì phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện it nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cẩu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực” dé công nhận hiệu lực của hợp đồng và đảm bảo được việc bên nguyên đơn vẫn thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiếp 10.000.000 đồng cho bị đơn là hợp lý
1.7 Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 chưa được công chứng, chứng thực?
Đoạn trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 chưa được công chứng, chứng thực là:
“Về hình thức của hợp đồng: đối với các giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 01/01/2017, thời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 (điểm d khoản 1 Điễu 688 Bộ Luật Dân sự năm 2015) Giao dich chuyén nhwong quyền sử dụng đất lập ngày 10/8/2009 giữa vợ chồng ông Cưu, bà Lắm với vợ chông ông Miễn, bà Nhiễm không được công chứng, chứng thực là vi phạm về hình thức”
1.8 Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức
Theo khoản 2 Điều 132 BLDS 2015: “Hếi thời hiệu quy định tại khoản Ì Điều này mà không có yêu câu tuyên bó giao dịch dân sự vô hiệu thì giao dịch dân Sự CÓ hiệu lực `
Vậy nên, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp
đồng vô hiệu về hình thức là hợp đồng có hiệu lực
Trang 101.9, Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy Toà ăn đã ấp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực?
Doan trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực là:
“Về hình thức của hợp đồng: đối với các giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 01/01/2017, thời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ Luật Dân sự 2015 (điểm d khoản 1 Điễu 688 Bộ Luật Dân sự năm 2015) Giao dich chuyén nhwong quyền sử dụng đất lập ngày 10/8/2009 giữa vợ chồng ông Cưu, bà Lắm với vợ chông ông Miễn, bà Nhiễm không được công chứng, chứng thực là vi phạm về hình thức Tuy nhiên, từ khi xác lập hợp đông đến ngày nguyên đơn khởi kién 18/4/2017, đã quá thời hạn hai năm, bị đơn không yêu câu tuyên bố hợp đông vô hiệu theo quy định tại khoản 1 Điều 132 Bộ Luật Dân sự 2015 Do đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên có hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 Bộ Luật Dân sự 2015” 1.10 Trong quyết định số 93, việc Toà án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao?
Quyết định của Tòa công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực là thuyết phục
2 Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ït nhất hai phan ba nghia vu trong giao dich thi theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chưng thục ”
Điều 132 BLDS 2015:
Trang 11“1 Thời hiệu yêu cẩu Tòa an tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu quy định tại
các Điều 125, 126, 127, 128 và 129 của Bộ luật này là 02 năm, kế từ ngày:
4) Người đại điện của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vì, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự biết hoặc phải biết người được đại điện tự mình xác lập, thực hiện giao dịch;
b) Người bị nhằm lân, bị lừa dối biết hoặc phải biết giao dịch được xác lập
do bị nhằm lân, do bị lừa dối;
©) Người có hành vì de dọa, cưỡng ép chấm dứt hành vì de dọa, cưỡng ép; đ) Người không nhận thức và làm chủ được hành vì của mình xác lập giao
3 Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy bó, nếu không thông báo mà gây thiệt hại thì phải bồi thường ”
Quan điểm tác giả: Theo thầy Đỗ Văn Đại thì hợp đồng sinh ra là để có hiệu lực chứ không phải đề vô hiệu; vậy nên việc đảm bảo hiệu lực hợp đồng và công nhận hợp đồng là một trong những điều kiện quan trọng để bảo vệ quyên lợi cho người ngay tình Trong
BLDS 2015 cũng xuất hiện điểm mới tại khoản 2 Điều 129, đây là điều hoàn toàn
mới so với BLDS 1995 và 2005: “Œiazo dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vì phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phân ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu câu của
Trang 12một bên hoặc các bên, Tòa đn ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phổi thực hiện việc công chứng, chứng thực ” Như vậy, điều luật này sinh ra nhăm đảm bảo quyền lợi cho người tham gia thực hiện hợp đồng vì ký kết hợp đồng là sự thỏa thuận thống nhất về ý chí, sự tự nguyện về quyền và nghĩa vụ của các bên nên BLDS 2015 đã làm mới điều luật đối với giao dịch dân sự khi thực hiện được 2/3 nghĩa vụ dé từ đó công nhận giao dịch và với quy định này, phần nào giải quyết được việc giao dịch dân sự vi phạm quy
ngày ký kết hợp đồng mới khởi kiện đòi quyền lợi nên cả 2 hợp đồng trên đều được
Tòa công nhận hiệu lực Dựa vào thực tiễn khi xác lập hợp đồng, ý chí các bên đều hướng đến việc đạt được mục đích nên thực tiễn xét xử luôn chú trọng việc công nhận hiệu lực hợp đồng đề đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia thực hiện hợp đồng
Quan điểm của nhóm:
Căn cứ khoản I Điều 132 BLDS 2015 thì thời hiệu đề Tòa tuyên giao địch dân
sự vô hiệu là 2 năm, nhưng trong vụ việc thì bị đơn trong suốt 2 năm không yêu cầu Tòa tuyên giao dịch vô hiệu Mà mãi đến khi nguyên đơn khởi kiện vì bị đơn không thực hiện nghĩa vụ sang tên quyền sử dụng đất, bị đơn mới phản tố yêu cầu Tòa hủy hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất giữa 2 bên Như vậy, đã quá thời hạn dé tuyén giao dich dan sy v6 hiéu vi vi pham quy dinh về mặt hình thức (chưa được công chứng, chứng thực) nên Tòa có thế công nhận hiệu lực với hợp đồng trên
Căn cứ khoản 2 Điều 129 BLDS 2015 thì bị đơn và nguyên đơn đều thực hiện
trên 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch, cụ thể là bị đơn đã giao đất và nhận đủ tiền (trừ 10 triệu nguyên đơn yêu cầu trả sau khi bị đơn hoàn tất thủ tục sang tên), nguyên đơn đã nhận và sử dụng phần đất nêu trong hợp đồng Vậy nên Tòa công nhận hiệu lực của hợp đồng trên là đúng theo quy định của pháp luật
Xét thấy rằng, giao dịch dân sự vô hiệu và hủy hợp đồng là hai việc hoàn toàn khác nhau, cụ thê giao dịch dân sự vô hiệu được quy định cụ thể tại Điều 132 BLDS
Trang 132015 và hủy hợp đồng tại Điều 423 BLDS 2015 Việc đánh đồng hai khái niệm nay là không đúng với quy định của pháp luật, từ đó dẫn đến lỗ hông khiến quyền lợi của người ngay tỉnh bị xâm hại Do đó bị đơn không thể yêu cầu hủy hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất, vì hợp đồng trên không thuộc những trường hợp
có thê hủy hợp đồng quy định tại Điều 423 BLDS 2015
Vậy nên, việc Tòa công nhận hiệu lực đối với bản hợp đồng chưa công chứng,
chứng thực trong Quyết định giám đốc thâm số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018
là hợp tình hợp lý Vừa đúng với tỉnh thần “hợp đồng sinh ra là đề có hiệu lực chứ không phải đề vô hiệu” nhằm bảo vệ quyền lợi của người tham gia thực hiện hợp đồng, vừa đúng theo quy định của pháp luật
VAN DE 2 - DON PHUONG CHAM DUT, HUY BO DO
KHONG THUC HIEN DUNG HOP DONG Tóm tắt Bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của Toà án nhân dân
tỉnh Vĩnh Long Nguyên đơn: Công ty TNHH MTV Đông Phong Cần Thơ (người đại diện là ông Nguyễn Thanh To)
Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Dệt và ông Trương Văn Liêm.
Trang 14Nội dung: Về việc tranh chấp hợp đồng mua bán xe, bà Dệt thực hiện kí kết hợp đồng mua ô tô của Công ty Đông Phong nhưng trong hợp đồng ghi bên mua là
“Trang tri néi thất Thanh Thảo” dù bà Dệt không phải là đại diện bên này Thêm
vào đó, bên mua là bà Dệt nhưng khi kí kết hợp đồng là ông Liêm
Quyết định của Tòa án: + Vô hiệu hợp đồng mua bán xe, thu hồi giấy đăng ký xe bà Dệt đứng tên; + Buộc bị đơn phải trả cho Công ty TNHH MTV Đông Phong một phần tiền đóng trước bạ đăng ký xe ô tô;
+ Buộc nguyên đơn trả cho bị đơn một phân tiên mua bảo hiểm xe và tiên cọc
2.1 Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng
do có vi phạm
- Không làm phát sinh, thay đôi, chấm đứt quyền và nghĩa vụ dân sự
của các bên từ thời điểm giao kết (khoản I Điều 131 và khoản I Điều 427 BLDS 2015)
- Sau khi giao dịch dân sự vô hiệu/ hủy bỏ các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không thế hoàn trả được băng hiện vật thì trị giá
thành tiền đề hoàn trả (khoản 2 Điều 131 và khoản 2 Điều 427 BLDS 2015)
- Bên có lỗi gây thiệt hại/ bên có hành vi vi phạm nghĩa vụ thì phải bồi thường (khoản 4 Điều 131 và khoản 3 Điều 427 BLDS 2015)
- Việc giải quyết hậu quả liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định (khoản 5 Điều 131 và khoản 4 Điều 427
BLDS 2015)
Trang 15
Điều 123 đến Điều 133 của Bộ luật
này cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu:
+ do vi phạm điều cắm của luật, trái
đạo đức xã hội (Điều 123);
+ do giả tạo (Điều 124); + do người chưa thành niên, người mat nang lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
(Điều 125); + do bị nhằm lẫn (Điều 126);
+ do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
(Điều 127);
+ do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của minh
giao dịch dân sự vô hiệu từng phần thì chỉ phần bị vô hiệu bị mất hiệu lực, phần còn lại vẫn được giữ và tiếp tục thực hiện
- Khoản 2 Điều 407 BLDS 2015 vô hiệu hợp đồng chính làm chấm dứt
quy định: “K?i hợp đông bị hủy bỏ thì hợp đồng không có hiệu
lực từ thời điểm giao kết, các
bên không phải thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận, trừ thỏa thuận về phạt vì phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải
11