1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận thứ ba vấn đề chung của hợp đồng tiếp

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Chung Của Hợp Đồng (Tiếp)
Tác giả Phan Nguyễn Dạ Quyên, Thái Nguyên Ngọc, Lê Mai Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Ngọc Hà Nhi, Nguyễn Thị Hiền Nhi, Trương Tâm Như, Tran Long Phi, Huỳnh Thị Tú Quyên, Hoàng Thu Thảo
Người hướng dẫn Ths. Dang Thai Binh, Ths. Tran Nhan Chính
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Pháp Luật Về Hợp Đồng Và Bồi Thường Thiệt Hại Ngoài Hợp Đồng
Thể loại Buổi Thảo Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,77 MB

Cấu trúc

  • 1.8. Theo BLDS 2015, hệ quá pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức (13)
  • hạn 2 hạn 2 năm họ vẫn không ý kiến, không yêu cầu tức là ý chí của họ là chấp nhận với (14)
  • VAN DE 2: DON PHUONG CHAM DUT, HUY BO DO KHONG THUC (16)
  • HIEN DUNG HOP DONG Tóm tắt Bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của Tòa án nhân dân (16)
    • là 67.361.600 là 67.361.600 đồng (16)
    • Khoản 1 Khoản 1 Điều 427: “Ki hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đồng (18)
  • Khoản I Khoản I Điều 427: Các bên phải (18)
  • Khoản I Khoản I Điều 126 và Điều 127 (19)
    • Khoản 3 Khoản 3 Điều 423: “Bên hứy bỏ (19)
  • VAN DE 3: DUNG TEN GIUM MUA BAT DONG SAN Tóm tắt Quyết định số 17/2015/DS-GĐT ngày 19/05/2015 của Hội đồng tham (26)
    • khoản 2 khoản 2 Điều 109 BLDS 2015 (31)
    • khoản 21 khoản 21 Điều 4 Luật Doanh Nghiệp 2020 (31)
  • VAN DE 4: TIM KIEM TAI LIEU (32)
    • 4. Nguyễn Thị Hồng Trinh, Bùi Thị Huyền Trang, “Bồi thường thiệt hại tỉnh thần cho pháp nhân trong phạm vi vi phạm hợp đồng trong khuôn khổ CISG”, 7gp (32)
    • 8. Huynh Quang Thuận, Đặng Thái Bình, “Quyền khởi kiện và sự ràng buộc (32)
  • DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO (35)
    • 3. Bộ Luật Đất đai 2013; (35)
    • 4. Bộ Luật Nhà ở 2005; (35)
    • 6. Luật số 34/2009/QH12 ngày 18/6/2009 của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật Nhà ở và Điều 121 của Luật Đất đai (35)
    • 1. Bản án số 16/2019/DS-PT ngày 19/03/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng (35)
    • 2. Quyết định số 93/2018/DS-GDT ngày 29/11/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nang; (35)
    • 4. Quyết định số 17/2015/DS-GĐT ngày 19/05/2015 của Hội đồng thâm phán (35)
    • 5. Quyết định số 17/2007/DS-GĐT ngày 06/6/2007 của Hội đồng thắm phan (35)
    • 6. Án lệ số 02/2016/AL về vụ án “Tranh chấp đòi lại tài sản” (35)

Nội dung

Ngoài ra, đoạn trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất chưa được công chứng, chứng thực là: Như vậy, tuy thời điểm các bên thỏa thuận việc chuyển nhượng quyề

Theo BLDS 2015, hệ quá pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức

Theo Điều 132 BLDS 2015 quy định về: thời hiệu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu là hai năm, kế từ ngày giao dịch được xác lập đối với các giao dịch dân sự được xác lập do người không đủ năng lực hành vi do nhằm lẫn: do bị đe dọa, lừa dối; do không tuân thủ các quy định bắt buộc về hình thức

Tuy nhiên đối với trường hợp vô hiệu do không tuân thủ các quy định bắt buộc về hình thức thì toà án xem xét và buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn nhất định Việc ấn định thời hạn do toà án quyết định căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể Việc buộc các bên phải thực hiện và đưa ra thời hạn thực hiện quy định về hình thức của giao dịch thuộc thâm quyền và là nghĩa vụ của toà án Chỉ khi các bên trong giao địch không thực hiện và hoàn tất các quy định về hình thức của giao dịch trong thời hạn do toà án quyết định thì giao dịch mới vô hiệu Những giao dịch vi phạm điều cắm của pháp luật, trái đạo đức xã hội do giả tạo thi thời hạn tuyên bố giao dịch vô hiệu không bị hạn chế

Theo khoản 2 Điều 132 BLDS 2015: “Đối với giao dịch dân sự quy định tại Điều 123 và Điều 124 của Bộ luật này thì thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu không bị hạn chế.” là khi hết thời hiệu quy định tại khoản I Điều này mà không có yêu cầu tuyên bồ giao dịch dân sự vô hiệu thì trở thành giao dịch dân sự có hiệu lực

— Như vậy, căn cứ theo khoản I Điều 132 BLDS 2015 thi thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu là 02 năm kê từ ngày luật quy định (cụ thể dựa vào các điểm a, b, c, d, d) Nếu sau thời hiệu 02 nim ma không có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thì dựa vào khoản 2 ở điều nay thi giao dich dan sự đó sẽ có hiệu lực Hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu vẻ hình thức là giao dịch dân sự đó có hiệu lực

? Tại sao hết 2 năm không đương nhiên vô hiệu mà lại công nhận hiệu lực?

L] Dựa vào ý chí của các bên lập hợp đồng, nếu họ đã biết mà mà trong thời

hạn 2 năm họ vẫn không ý kiến, không yêu cầu tức là ý chí của họ là chấp nhận với

hợp đồng này, nên đây là tôn trọng ý chí của các bên

1.9 Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hiệu lực của hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực?

Trong Quyết định số 93, đoạn cho thấy Tòa án áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất la:

Về hình thức của hợp đông Tuy nhiên từ khi xác lập hợp đồng đến ngày nguyên đơn khởi kiện là 18/4/2017, đã quá thời hạn hai năm, bị đơn không yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu theo quy định tại khoản 1 Điễu 132 Bộ luật Dân sự 2015 Do đó, hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất trên có hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 Bộ luật Dân sự năm 2015 Đoạn [9] phần Nhận định:

Như trên đã phân tích, hợp đồng chuyến nhượng quyên sử dụng đất nêu trên không vi phạm về nội dung, về hình thức của hợp đồng tuy không được công chứng hoặc chứng thực nhưng trong thời hạn hai năm kế từ ngày giao dịch được xác lập, ông Cưu, bà Lam không yêu câu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu nên giao dịch này có hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 Bộ luật

1.10 Trong quyết định số 93, việc Toà án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao?

CSPL: Điều 129, Điều 132, Điều 688 BLDS 2015

Trong Quyết định số 93, việc Tòa án công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/08/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực là thuyết phục

Trước hết, trên cơ sở điểm d khoản 1 Điều 688 BLDS 2015, hợp đồng chuyên nhượng trên được xác lập vào ngày 10/8/2009, tức trước thời điểm BLDS 2015 có hiệu lực thì thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu vẫn sẽ được áp dụng theo quy định của Bộ luật này

Căn cứ khoản I Điều 132 BLDS 2015 thì thời hiệu để Tòa tuyên giao địch dan sự vô hiệu là 02 năm, nhưng trong vụ việc thì ông Cưu, bà Lắm trong suốt 02 năm đó không hề yêu cầu Tòa tuyên giao dịch vô hiệu (từ ngày 10/08/2009 đến ngày 18/04/2017) Căn cứ vào khoản 2 Điều 132 BLDS 2015 “Hết thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều này mà không có yêu cẩu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực” do đó Tòa tuyên giao dịch dân sự chuyên nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/08/2009 có hiệu lực

Trong phần nhận định của tòa án không hề nhắc đến quy định tại khoản 2 Điều 129 BLDS 2015 tuy nhiên vẫn có sự linh hoạt và ngầm hiệu về việc dẫn chiếu quy định này:

Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chưng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện í1 nhất hai phân ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cẩu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao địch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chưng thục

Trường hợp trong quyết định hợp đồng đã vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực nhưng bên nguyên đơn đã đưa cho bị đơn số tiền 110.000.000 đồng trên tông số 120.000.000 đồng và bên bị đơn cũng đã giao Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất cho bên nguyên đơn nên có căn cứ đề xác định các bên đã thực hiện được ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch Vì vậy, đây cũng là một cơ sở để Tòa án công nhận hiệu lực hợp đồng chuyên nhượng giữa hai bên.

HIEN DUNG HOP DONG Tóm tắt Bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của Tòa án nhân dân

là 67.361.600 đồng

? Nếu bản án có cả 2 căn cứ để tuyên vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng thì ưu tiên tuyên cái nào?

L1 Ưu tiên tuyên vô hiệu bởi còn nếu tuyên hủy thì còn vướng mắc ở việc thỏa thuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết tranh chấp (khoản 1 Điều 427 BLDS 2015)

2.1 Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm

+ Đều là các hình thức chấm dứt hiệu lực của hợp đồng

+ Trách nhiệm hoàn trả (Hệ quả pháp lý): Các bên hoàn trả cho nhau tài sản

10 da nhan, néu không hoàn trả được bằng hiện vật thì hoàn trả bằng tiền (khoản 2 Điều 131 và khoản 2 Điều 427 BLDS 2015)

+ Việc giải quyết hậu quả liên quan đến quyền nhân thân: do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định (khoản 5 Điều 131 và khoản 4 Điều 427 BLDS

+ Trách nhiệm bồi thường: Bên có lỗi/bên kia gây thiệt hại thì phải bồi

L] Hai trách nhiệm bồi thường thiệt hại khác nhau: bởi nếu hợp đồng vô hiệu thì tức là 2 bên không có nghĩa vụ với nhau, nếu bồi thường thì là bồi thường ngoài hợp đồng

BLDS Hợp đồng vô hiệu Hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm

Cosé | - Hợp đồng vô hiệu do vi phạm | - Hợp đồng bị hủy bỏ do một pháp lý | một trong các điều kiện để hợp | trong các bên vi phạm những và các đồng có hiệu lực quy định tại | nghĩa vụ, điều kiện có trong hợp điều kiện | Điều L17 đồng tại Điều 423 áp dụng | _ Hợp đồng vô hiệu do có đối | - Khoản l Điều 423: Hợp đồng tượng không thể thực hiện được tại Điều 408

- Khoản I Điều 407: “„y định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điểu 123 đến Điễu 133 của Bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu ” Suy ra:

+ Hợp đồng vô hiệu do vi phạm vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội (Điều 123)

+ Hợp đồng vô hiệu do giả tạo

+ Hợp đồng vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người hạn chê cũng có thế bị hủy bỏ do một bên yêu cầu

- Điều 424: Hủy bỏ hợp đồng do chậm thực hiện nghĩa vụ

- Điều 425: Hủy bỏ hợp đồng do không có khả năng thực hiện

- Điều 426: Hủy bỏ hợp đồng trong trường hợp tài sản bị mắt, bị hư hỏng

11 năng lực hành vi dân sự đã xác lập, thực hiện (Điều 125)

+ Hợp đồng vô hiệu do nhằm lẫn (Điều 126)

+ Hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép (Điều 127)

+ Hợp đồng vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ hành vi của mình (Điều 128)

+ Hợp đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hỉnh thức (Điều 129),

Hiệu lực hợp đồng - Hợp đồng vô hiệu toàn bộ không có hiệu lực nên không phát sinh quyền, nghĩa vụ của các bên (khoản I Điều 131)

- Hợp đồng vô hiệu từng phần thi phần nảo không bị vô hiệu vẫn có hiệu lực, vẫn được giữ nguyên và tiếp tục thực hiện (Điều 130).

Khoản 1 Điều 427: “Ki hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đồng

không có hiệu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phải thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận, trừ thỏa thuận về phạt vì phạm, bôi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết tranh chấp ”

- Các bên khôi phục lại tỉnh trạng ban đầu khi hợp đồng vô hiệu (khoản 2 Điều 131).

Khoản I Điều 427: Các bên phải

thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận về giải quyết tranh chấp khi hủy bỏ hợp đồng — Các bên có quyền đòi lại lợi ích do việc đã thực hiện phần nghĩa vụ theo hợp đồng thường nhiệm Trách bối - Khoản 3 Điều 133: Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự (hợp đồng) vô hiệu: “Củ sở hữu yếu cẩu chủ thể có lỗi dân đến việc giao dịch được xác lập với người thứ ba phải hoàn trả những - Khoản 3 Điều 423: “Bên húy bỏ hợp đông phải thông bảo ngay cho bên kia biết về việc huy bo, nếu không thông báo mà gây thiệt hai thì phải bồi thường ”

12 chỉ phí hợp lý và bôi thường thiệt hai ”

- Khoản | Diéu 125: Theo yéu cầu của người đại diện của người chưa thành niên, người mắt năng lực hành vị dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu.

Khoản I Điều 126 và Điều 127

Khoản 3 Điều 423: “Bên hứy bỏ

hợp đông phải thông bảo ngay cho bên kia biết về việc huy bo, nếu không thông báo mà gây thiệt hai thì phải bồi thường ”

- Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu (Điều 132)

- Hợp đồng bị hủy theo quyết định:

+ Một trong các bên (khoản I Điều 423)

+ Tòa án hoặc Trọng tài (Điều 429)

Hiệu lực Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu

Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng là 03 năm, kê từ ngày người có quyền yêu câu biết hoặc phải biết quyền và lợi ích hợp pháp của mỉnh bị xâm phạm Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu là 02 năm, trừ trường hợp hợp đồng vi phạm điều cắm của luật, trái đạo đức xã hội, hợp đồng giả tạo và hợp đồng có đối tượng không thê thực hiện

CSPL: Diéu 429 BLDS 2015 duoc thi khéng bi han ché vé thoi hiệu yêu cầu

+ Hợp đồng vô hiệu: A ký hợp đồng mua bán nhà đất với B, nhưng B không đủ năng lực pháp lý đề ký hợp đồng Hợp đồng này là vô hiệu ngay từ đầu và A không có quyền sở hữu nhà đất

+ Hủy bỏ hợp đồng do vi phạm: A ký hợp đồng cung cấp dịch vụ cho B, nhưng sau đó A không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình Vậy nên, B có thê hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu A bồi thường thiệt hại

2.2 Theo Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu hay bị hủy bỏ?

Theo Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu

Vi trong phan Nhận định của Tòa án:

Xét hợp đông mua bán xe ngày 26/5/2012 nêu trên là vô hiệu theo qui định tai cdc Diéu 122 của Bộ luật Dân sự nên không có căn cứ tuJên hủy hợp đồng cũng không xét yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng của cả nguyên đơn và bị đơn vì hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh quyên và nghĩa vụ của các bên ngay từ thời điểm giao kết, không ràng buộc trách nhiệm các bên đã giao kết trong hợp đồng mà phải tuyên hợp đông vô hiệu và xử lý hậu quả theo Điều 131 của Bộ luật Dân sự

2.3 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long (về hủy bó hay vô hiệu hợp đồng)

CSPL: Điều 117, Điều 122, Điều 131 BLDS 2015

Hướng giải quyết nêu trên của Tòa án là hợp lý Vì xét thấy, hướng giải quyết trên là có căn cứ:

* Theo Điều 122 BLDS 2015: “Giao dich dén su không có một trong các diéu kién duoc quy dinh tai Diéu 117 cha Bộ luật này thì vô hiệu, trừ trường hợp Bộ luật này có quy định khác ”

- Hợp đồng mua bán xe máy nêu trên đã vi phạm quy định về năng lực chủ thể tại điểm a khoan | Diéu 117 BLDS 2015, theo đó dé tham gia vào một giao dịch dân sự: “Cú thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vì dán sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập ” ô Trờn hợp đồng ghi bờn mua la “Trang tri noi thất Thanh Thảo”, người đại

14 dién Nguyễn Thị Dệt là không đúng vì bà Dệt không đại diện cho Trang trí nội thất Thanh Thảo Mà thực chất, người đại diện cho công ty này là ông Trương Hoàng Thành Vậy nên, bà Dệt không có năng lực chủ thế phù hợp vì bà không có khả năng đại diện cho “Trang tri ndi that Thanh Thảo” xác lập giao dịch dân sự

* Và mặc dù trên hợp đồng mua bán xe ghi người đại diện bên mua là bà Nguyễn Thị Dệt, nhưng người đứng ra ký kết giao dịch lại là ông Trương Văn Liêm là không đúng quy định của pháp luật

— Căn cứ vào khoản 1, khoản 2 Điều 131 BLDS 2015 thì lỗi dẫn đến vô hiệu hợp đồng của các bên là ngang nhau nên các bên không phát sinh quyền, nghĩa vụ và hoàn trả cho nhau những gì đã mat là có cơ sở

2.4 Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng không? Vì sao?

Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì không thể áp dụng phạt vi phạm hợp đồng

Vị căn cứ theo quy định tại khoản | Diéu 418 BLDS 2015: “Phat vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vì phạm ” Các quy định này cho thấy, điều kiện áp dụng phạt vi phạm là:

- Hợp đồng phải có hiệu lực ô Cú hành vi vi phạm hợp đồng ô Cú thỏa thuận ỏp dụng phạt v1 phạm

— Vì vậy, hợp đồng có hiệu lực pháp luật mới làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ tương ứng, trực tiếp giữa các chủ thể giao kết hợp đồng, trong đó có phạt vi phạm hợp đồng Mà trong trường hợp hợp đồng vô hiệu có thể nói cách khác là hợp đồng không có hiệu lực hoặc không có hợp đồng nào cả Do vậy, chế định phạt vi phạm hợp đồng chỉ xảy ra khi hợp đồng có hiệu lực pháp luật

2.5 Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi trên như thế nào và suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết này của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long

CSPL: Điều 122, Điều 131, Điều 418 BLDS 2015

Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi “Nếu hợp đông bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp đông không? ” là:

Thứ nhất, ở phần Nhận định của Tòa án:

Xét hợp đông mua bán xe ngày 26/5/2012 néu trén la v6 hiéu theo quy dinh tai cdc Diéu 122 của Bộ luật Dân sự nên không có căn cứ tuJên hủy hợp đồng cũng không xét yêu câu phạt vì phạm hợp đồng của cả nguyên và bị đơn vì hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh quyên và nghĩa vụ của các bên ngay từ thời điểm giao kết, không ràng buộc trách nhiệm các bên đã giao kết trong hợp đồng mà phải tuyên hợp đồng vô hiệu và xử lý hậu quả theo Diéu 13] của Bộ luật Dân sự

Thứ hai, ở phần Quyết định, ta có thê thấy rõ hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long qua đoạn:

Không chấp nhận một phần yêu câu khỏi kiện của nguyên đơn về các yêu câu bị đơn chịu phạt gấp đôi tiển cọc bằng 126.000.000 đồng và số tiền đóng trước bạ 5.220.000 đồng tổng cộng số tiền không được chấp nhận 131.220.000 đông” và đoạn: “Không chấp nhận một phần yêu cầu phản tổ của bi don ông Trương Văn Liêm về việc buộc nguyên đơn chịu phạt một lần tiền cọc 63.000.000 đồng cùng số lãi chậm trả 157.404.000 đồng, số tiền phạt 1 lần mua bảo hiểm xe 4.361.600 đông tổng cộng số tiền không được chấp nhận 224.7635.000 đồng ”

VAN DE 3: DUNG TEN GIUM MUA BAT DONG SAN Tóm tắt Quyết định số 17/2015/DS-GĐT ngày 19/05/2015 của Hội đồng tham

khoản 2 Điều 109 BLDS 2015

khoản 21 Điều 4 Luật Doanh Nghiệp 2020

VAN DE 4: TIM KIEM TAI LIEU

Nguyễn Thị Hồng Trinh, Bùi Thị Huyền Trang, “Bồi thường thiệt hại tỉnh thần cho pháp nhân trong phạm vi vi phạm hợp đồng trong khuôn khổ CISG”, 7gp

chi Khoa hoc phap ly, VN s6 6/2020, tr.78-93;

5 Nguyễn Minh Hang, Doan Thanh Huyền, “Luật áp dụng và lựa chọn luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế”, 7p chớ Khoa học phỏp ùý, VN sụ 7/2020, tr.83-98;

6 Lê Thị Hồng Vân, “Lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây ra cho người tiêu dùng”, 7ạp chí Khoa học pháp lý,

7 Đoàn Xuân Quang, “Bắt cập trong Pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng làm việc của viên chức và một số kiến nghị”, Tạp chí khoa học pháp lý, VN số 7/2020, tr.64-71;

Huynh Quang Thuận, Đặng Thái Bình, “Quyền khởi kiện và sự ràng buộc

của thỏa thuận trọng tài đối với người thứ ba vì lợi ích của người thứ ba”, Tap chi khoa học pháp lý, VN số 8/2020, tr.39-50;

9, Nguyễn Thị Thanh Huyền, “Tính dự liệu trước của thiệt hại và vấn đề giới hạn tách nhiệm thiệt hại trong pháp luật hợp đồng”, 7qp chí khoa học pháp iÿ, VN số 8/2020, tr.60-72;

10 Giản Thị Lê Na “Nghĩa vụ cung cấp thông tin trong hợp đồng dưới góc độ kinh tế”, Tạp chí khoa học pháp lý, VN số 8/2020, tr.72-84:

11 Phan Trung Pháp, Nguyễn Hoàng Thái Hy, “Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại của

26 bên bị vi phạm hợp đồng theo công ước VIENNA 1980 về công ước bán hàng quốc tế”, Tạp chí khoa học pháp lý, VN số 1/2021, tr.120- end:

12 Nguyễn Chí Công, Phạm Thị Hằng, “Áp dụng pháp luật nước ngoài trong giải quyết định tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế tại tòa án VN những khó khăn vướng mắc”, 7gp chí khoa học pháp by, VN s6 5/2021, tr.39-46;

13 Nguyễn Minh Hãng - Phan Hoài Nam, “Nguyên tắc thiện chí trong bối cảnh hợp đồng dân sự tại Việt Nam”, 7qp chí Pháp luật và Thực tién, VN 86 51/2022, tr.32-41;

14 Nguyễn Hữu Chí, “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019”, Tap chi Ludt hoc, VN số 05/2021, tr.3-10;

15 Lê Thị Thảo, “Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng theo Công ước CISG 1980 và Luật Thương mại Việt Nam”, 7ạp chí Khoa học Kiểm sát, VN số 01/2021, tr.141-144;

16 Lê Thị Nhàn, “Căn cứ áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại trong giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại”, 7ạp chí Nghề luật, VN số 12/2021, tr.15-19:

L7 Hồ Thị Vân Anh, “Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu theo pháp luật Việt Nam”, 7ạp chí Nghiên cứu lập pháp, VN số 05/2021, tr.25-30:

18 Hà Thị Út, “Một số điểm mới về hợp đồng đối tác công tư trong Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư năm 2020”, 7gp chí Nghề luật, VN số 04/2021, tr.84;

19 Hà Thị Thúy, Đoàn Đức Lương, “Đánh giá và đề xuất diễn giải áp dụng quy định của BLDS 2015 về giao kết, thực hiện, sửa đổi, chấm dit hop dong”, Tap chí

Nhà nước và Pháp luật, VN số 6(386)/2020, tr.38-47;

20 Giản Thị Lê Na, “Bồi thường thiệt hại về tỉnh thần trong hop dong”, Tap chí Nhà nước và Pháp luật, VN số 1(405)/2022, tr.35-42;

21 Đoàn Đức Lương, “Áp dụng BLDS và Luật Thương mại trong quan hệ hợp đồng”, Tạp chỉ Pháp luật và Thực tiển, VN số 43/2020, tr.1-11;

22 Đỗ Giang Nam - Đào Trọng Khôi, “Nhận diện khía cạnh pháp lý của “Hợp đồng thông minh” dưới góc nhìn của pháp luật hợp đồng Việt Nam”, 7ạp chí Luật học, VN số 8/2021, tr.48-63

Yêu cầu 2: Cho biết làm thế nào để tìm được những bài viết trên

Truy cập các trang web Tạp chí:

- Tap chi Phap luật và Thực tiễn: http://tapchi.hul.edu.vn

- Tap chớ Nhà nước và Phỏp luật: http://Ăsẽ n

- Tạp chí Luật học: http://tapehi.hlu.edu.vn

- Tap chi Nghé luật: http://hocvientuphap.edu.vn

- Tap chi Khoa hoc Kiém sat: https:/v1oLinfo.vn

- Tap chí Nghiên cứu Lập pháp: http:/www.lapphap.vn

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Bộ Luật Nhà ở 2005;

Luật số 34/2009/QH12 ngày 18/6/2009 của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật Nhà ở và Điều 121 của Luật Đất đai

Bản án số 16/2019/DS-PT ngày 19/03/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng

Quyết định số 93/2018/DS-GDT ngày 29/11/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nang;

3 Ban an s6 06/2017/KDTM-PT ngay 26/5/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long;

Quyết định số 17/2015/DS-GĐT ngày 19/05/2015 của Hội đồng thâm phán

Tòa án nhân dân tối cao;

Quyết định số 17/2007/DS-GĐT ngày 06/6/2007 của Hội đồng thắm phan

Toà án nhân dân tối cao;

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w