1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thảo luận số 3 hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chủ đề vấn đề chung của hợp đồng tiếp

26 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thời điểm các bên thỏa thuận việc chuyên quyên sử dụng đất thì bị đơn chưa được cấp đất nên chỉ lập giấy viết tay, khi đã được câp dat thì thay đối thỏa thuận bằng lời nói thành chuyền n

Trang 1

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM

CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHÁT LƯỢNG CAO

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

_ BAITAPTHAOLUANSO3 _

HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

CHU DE

VAN DE CHUNG CUA HOP DONG (TIEP)

Danh sách thành viên nhóm 5:

TP Hồ Chí Minh, 2023

Trang 2

MUC LU

Câu 3: Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có thuyết phục không? Vì sao2 ác n1 2H n1 1 111 ng He 2

Câu 4: Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định

nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ có thuyết phục không? Vì sao2 -ccsc: 4 Câu 5: Trong Bản án số 16, đoạn nào cho thấy, khi áp dụng Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyên nhượng và bên nhận chuyên nhượng được liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyền đề được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án

Trang 3

Câu 10: Trong quyết định số 93, việc Toà án công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyết

phục không? Vì §a0? Q0 1120121121152 15 1111501511111 HH key 7

VẤN ĐÈ 2: ĐƠN PHƯƠNG CHÁM DỨT, HỦY BỎ DO KHÔNG THỰC HIỆN bín(€5:9) 009) 021777 8

TOM TAT BAN ANoosssesssssssssesssssssssssssssssssessssessussssessssscsssessasessusessssessecassanesansessessesssenss 8

Ban dn sé 06/2017/KDTM-PT ngay 26/5/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh

Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa hủy bỏ hợp đồng do vi phạm và hợp đồng

8/0 c ccc ceeeeeseseeeteccececceccccssessersnsttsccccesecceceseeeectnaascccecevssessttttttsseeeecccecessesesenaea 8

Câu 2: Theo Tòa thì hợp đồng bị vô hiệu hay hủy bỏ? 2 + c2 sre 9

Câu 3: Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết của Tòa? sccccsrs re 10 Câu 4: Nếu hợp đồng vô hiệu thì có phạt do vi phạm không? 5-52 scccc 10 Câu 5: Hướng giải quyết của Tòa về vấn đề trên và suy nghĩ của anh chị về hướng CUA TOA? lãi Câu 6: Điểm giống và khác nhau giữa đơn phương chấm dứt hợp đồng và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm - - E1 1E112112112111211211111 1011111012111 ng He ri 12 Câu 7: Các điều kiện để hủy bỏ hợp đồng trong một hệ thống pháp luật nước ngoài 13 Câu 8: Ông Minh có được hủy bỏ hợp đồng nêu trên không? Nếu có, nêu rõ văn bản

cho phép hủy bỏi? L0 1 221122211 1121152 5111 n1 HH k 1n kg khay 15

VẤN ĐÈ 3: ĐỨNG TÊN GIÙM MUA BẤT ĐỘNG SẢN 5ccccccccecscecee 16

7/82 V7 000808 ẽ.aẶaa Ả.Ẽ.Ẽ.Ố 16 Quyết định số 17/2015/DS-GPT ngay 19/5/2015 của Hội đồng thấm phan Toa an

ANG TAN 101 COO ccccccccccssseescccsscccesassccessssusaccessasceeeessssaeceessnsceeeesessaeecessassaaceaasceaseeses 16

Câu 2: Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ có được đứng tên không? Vì sao? 17

Câu 3: Ở thời điểm hiện nay, bà Tuệ có được đứng tên mua nhà ở Việt Nam khéng?17

Câu 4: Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Tuệ được công nhận quyền sở hữu nhà trên không? Hướng giải quyết này của Tòa án nhân dân tối cao đã có tiền lệ

Trang 4

Câu 5: Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần gia trị chênh lệch giữa số tiền bà Tuệ bỏ ra Câu 6: Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao đã có Án lệ chưa? Nếu có, "ó0 0 207 ắa 19 Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao? 20

VAN DE 4: TÌM KIÊM TÀI LIỆU - 5£ << s£ se SE eseeesssrseeersexe 21 II H/23/89:/) 04.7 NHNậộỤựt)aa 23

Trang 5

VAN DE 1: HOP DONG VI PHAM QUY DINH VE HINH THUC TOM TAT BAN AN

Bản án số 16/2019/DS-PT ngày 19/3/2019 cia Toa an nhân dân tinh Quang Ngãi

Nguyên đơn: Ông Võ Sĩ M và bà Phùng Thị N; Bị đơn: Ông Đoàn C Năm 2009, bị đơn thỏa thuận và lập hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất lô B trong phân đất của bị đơn khi được Nhà nước cấp đất tái định cư cho nguyên đơn với giá 90.000.000 đồng (đã trả đủ) Năm 2011, bị đơn và anh Doan Tan L1 yêu cầu phía nguyên đơn đưa thêm 30.000.000 đồng vì giá đất mặt tiền tăng Ngày 05/6/2014, nguyên đơn cho bà Nguyễn Thị MI thuê diện tích dat nay lam mat bang buôn bán và không ai có ý kiến gì Tháng 10/2016 Nhà nước mới cấp giây chung | nhan quyén sir dung dat cho bi don nhung bị đơn và anh LI chỉ đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thửa đất số 877 tờ bản đỗ số 24 xã PT cho nguyên đơn nhưng không làm thủ tục chuyển nhượng cho nguyên đơn, hiện nay nguyên đơn đã xây móng đá chẻ trên thửa 877 Nguyên đơn yêu câu bị đơn phải làm

thủ tục chuyên nhượng Theo phía bị đơn, Nhà nước thu hồi đất và cấp lại cho phía bị đơn

03 lô đất nhưng khi lập hợp đồng, Nhà nước chưa cấp đất nên không có đất để giao cho nguyên đơn Đất là của chung của hộ gia đình, một mình bị đơn thỏa thuận chuyên nhượng là không đúng pháp luật BỊ đơn yêu cầu tuyên bố hợp đồng chuyên nhượng vô hiệu Bản án sơ thâm chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn Bản án phúc thâm không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn Quyết định giám đốc thâm hủy toàn bộ Bản án phúc thâm, yêu cầu xét xử lại theo thủ tục phúc thâm Theo lời khai của bà MI, chính anh LI đã đỗ đá chẻ trên thửa 877 và bán cho nguyên đơn Tòa án áp dụng quy định của BLDS 2015, phía bị đơn đã thực hiện hơn ?⁄2 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch được công nhận Theo giấy chứng nhận thì thửa 877 là của bị đơn chứ không phải của hộ gia đình Nguyên đơn tự nguyện đề cho quán nước tạm của bà MI tiếp tục tồn tại Bản án phúc thâm công nhận hiệu lực của hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất

Quyết định 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà

Nang

Nguyên đơn: Võ Sĩ Mén, Phing Thi Nhiém; Bj don: Doan Cuu, Tran Thi Lam Nội dung tranh chấp là ông Cưu và bà Lắm đã thực hiện việc chuyên nhượng quyền sử dụng đất cho ông Miễn và bà Nhiễm với giá 90.000.000 đồng, sau đó thêm một khu đất khác với giá 30.000.000 đồng Tổng cộng, ông Mén và bà Nhiễm đã trả 110.000.000 đồng Hợp đồng này không được công chứng hoặc chứng thực theo quy định pháp luật nên điều này đang vi phạm về mặt hình thức Tuy nhiên, đã quá 2 năm kê từ khi giao dịch diễn ra mà bị đơn không đưa ra yêu cầu tuyên bô hợp đồng vô hiệu, nên tòa án quyết định hợp đồng vẫn còn hiệu lực Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng đã quyết định chấp nhận

1

Trang 6

Quyết định kháng nghị từ giám đốc thấm số 68/2018/KN-DS, hủy toàn bộ bản án dân sự

phúc thâm sô 24/2018/DS-PT và giao ho sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi

đề tiên hành xét xử lại thủ tục phúc thâm

Câu 1: Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thực?

“Ngày 10/8/2009 nguyên đơn ông M, bà N cùng phía bị đơn ông C, bà L và anh Đoàn Tấn LI thỏa thuận và lập “Giấy chuyên nhượng đất thổ cư” (Bút lục 27)”

“Mặt khác, hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất phải lập thành văn bản có công chứng, chứng thực; đât là của hộ gia đình bị đơn gôm nhiêu thành viên nhưng chỉ có bị đơn thỏa thuận chuyên nhượng là không đúng pháp luật”

Câu 2: Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy Toà án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực?

“Về nội dung, hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 nên áp

dụng Bộ luật dân sự năm 2015 là đúng với quy định tại điểm b khoản 1 Điều 688 Bộ luật

dan sy nam 2015” Tại phần Quyết định: “Áp dụng khoan 1 Diéu 147, khoản 2 Điều 148, Điều 289,

khoản 2 Điều 308, Điều 309 Bộ luật tô tụng dân sự: Điều 116, khoản 2 Điều 129 Bộ luật

dân sự 2015”

Câu 3: Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có thuyết phục không? Vì sao?

Việc toà án áp dụng Điều 129 trong trường hợp trên là thuyết phục Theo khoản 2,

Điều 119 Bộ Luật dân sự thì nêu giao dịch dân sự được luật quy định phải được thê hiện

băng văn bản có công chứng, chứng thực thì phải tuân theo quy định đó Giao dịch giữa nguyên đơn và bị đơn là giao dịch chuyên dịch tài sản liên quan đến quyền sử dụng đât phải được công chứng, chứng thực căn cứ theo quy định tại điểm a

khoản 3, Điều 167 Luật Đất đai 2013:

“3 Việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đât được thực hiện như sau:

a) Hợp đồng chuyên nhượng, tặng cho, thê chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này”

2

Trang 7

Như vậy, ta có thể xác định hợp đồng chuyền nhượng đất giữa nguyên đơn và bị

đơn cần phải đảm bảo quy định về mặt hình thức là được thê hiện bằng văn bản có công

chứng, chứng thực Tuy nhiên, giữa nguyên đơn và bị đơn chỉ thoả thuận và lập hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất cho nguyên đơn chứ không lập thành văn bản có công chứng, chứng thực theo phía bị đơn trình bày: “Mặt khác, hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất phải lập thành văn ban co céng chung, chứng thực bị đơn yêu cầu tuyên bồ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu ” Tức là, bị đơn yêu cầu tuyên bó hợp đồng này vô hiệu vì hợp dong chưa được công chứng, chứng thực Thời điểm các bên thỏa thuận việc chuyên quyên sử dụng đất thì bị đơn chưa được cấp đất nên chỉ lập giấy viết tay, khi đã được câp dat thì thay đối thỏa thuận bằng lời nói thành chuyền nhượng thửa 77 và hai bên tiếp tục thực hiện nghĩa vụ nên được xem là đã đủ điều kiện để chuyên nhượng dù phía bị đơn và anh Đoàn Tan LI không làm thủ tục chuyển nhượng cho nguyên đơn mà chỉ đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng thửa đất số 877 cho nguyên

don Theo toa án, căn cứ theo điều 129: “Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện có

hiệu lực về hình thức thì vô hiệu, trừ trường hợp sau đây: 2 Giao dịch dân sự đã được

xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phân ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực” thì giao dịch giữa nguyên đơn và bị đơn được công nhận là có hiệu lực dù vi phạm quy định về hình thức của giao dịch dân sự do một bên hoặc các bên đã thực hiện hai phân ba nghĩa vụ Hai bên đã lập hợp đồng chuyển nhượng lô B, nguyên đơn đã giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, bị đơn cũng đã chỉ vị trí cũng như mốc giới thửa đất cho nguyên đơn

Tòa án áp dụng Điều 129 Bộ Luật dân sự 2015 là hợp lý vì thời điểm của vụ việc

là trước năm 2015 nhưng yêu cầu khởi kiện được thực hiện sau năm 2015 Quy định của

Bộ Luật dân sự 2015 cũng có lợi cho nguyên đơn Theo khoản 2 điều này thì nếu giao

dịch dân sự không tuân thủ quy định về hình thức thì vẫn không bị vô hiệu nếu một bên

hoặc các bên đã thực hiện được hai phan ba nghia vu, theo yéu cầu của một bên hoặc các

bên Thêm vào đó, toà án có thê áp dụng Điều 134 Bộ luật dân sự 2005 nhưng nếu căn cứ

theo Điều 134 thì sẽ bất lợi cho nguyên đơn Theo Điều 134 thì giao dịch sẽ không vô

hiệu nếu hai bên thực hiện quy định về hình thức trong một khoảng thời gian nhất định,

nếu quá khoảng thời gian đó mà vẫn không thực hiện thì giao dịch vẫn bị coi là vô hiệu

Điều này sẽ dẫn đến bi đơn có thê kéo dài thời gian vượt quá thời gian quy định để giao

dịch được xác định là vô hiệu Còn theo Điều 129 thì việc công nhận vô hiệu hay có hiệu

lực phụ thuộc vào việc một bên hoặc các bên đã thực hiện được hai phần ba nghĩa vụ hay chưa chứ không phụ thuộc vào hành động chủ quan của một bên hoặc các bên sau thời điểm khởi kiện (hành động không thực hiện quy định về hình thức là không công chứng, chứng thực)

Trang 8

“Điều 119 Llình thức giao dịch dân sự

2 Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản có

công chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuân theo quy định do”

%Điềm 134 Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức

Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Toà án, cơ quan nhà nước có thâm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện

quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu”

Câu 4: Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định

nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ có thuyết phục không? Vì sao? Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp này là thuyết phục

“Điều 129 Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vô hiệu,

trừ trường hợp sau đây: 2 Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phan ba nghĩa vụ trong giao dich thi theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực”

Theo quy dinh nay, chi cần một bên thực hiện ít nhất 3⁄4 nghĩa vụ thì Toà án có thê

ra quyết định công nhận hiệu lực của giao dịch đó mà không cần thực hiện việc công chứng, chứng thực Như đã nêu ở câu trên, trong trường hợp này, mặc dù ban đầu các bên đã thỏa thuận bằng văn bản, nhưng sau đó, khi đã có việc cấp đất, các bên đã thay doi thỏa thuận này bằng lời nói và tiếp tục thực hiện hợp đồng bằng cách trao tiền, chuyên dat va chuyên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thời điểm trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã đứng tên của Nguyên đơn và không được công chứng hoặc chứng thực Tuy nhiên, bên Nguyên đơn đã thực hiện việc trao cho bên đối tác 110.000.000 đồng và quyền sử dụng đất, tức là đã thực hiện hơn 2/3 nghĩa vụ

Vì vậy Tòa xác định nguyên đơn thực hiện ?2 nghĩa vụ để áp dụng Điều 129 là hoàn toàn thuyết phục

Trang 9

Câu 5: Trong Bản án số 16, đoạn nào cho thấy, khi áp dụng Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng được liên hệ cơ quan Nhà nước có thầm quyền để được công nhận quyền sử dụng dat theo ban án đã có hiệu lực pháp luật?

“Theo quy dinh tai Điều 116, khoản 2 Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 thì tuy giao dịch chuyền nhượng quyền sử dụng đất của các bên không tuân thủ về hình thức được quy định tại khoản I Điều 502 Bộ luật dân sự năm 2015 nhưng bên nguyên đơn đã

thực hiện giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn đã giao quyền sử dụng đất

cho nguyên đơn là đã thực hiện hơn 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch được công nhận hiệu lực Tòa án cấp sơ thâm công nhận hiệu lực của giao dịch là đúng pháp luật nhưng buộc bị đơn phải làm thủ tục chuyển nhượng thửa 877 cho nguyên đơn là không cân thiết, khi Tòa án công nhận hiệu lực của giao dich thi nguyên đơn liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyền để được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật”

Câu 6: Hướng giải quyết như nêu trên của Tòa án có thuyết phục không? Vì sao? Hướng giải quyết như nêu trên của Tòa án là thuyết phục

Tòa án công nhận hiệu lực của hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất thửa đất số 877 giữa nguyên đơn và bị đơn; công nhận quyền sử dụng đất thửa đất sô 877 đối với nguyên đơn (ông M, bà N)

Xét từ đầu vụ việc, ta có thể thấy rằng hợp đồng giữa nguyên đơn và bị don da vi pham về mặt hình thức Cụ thé, thoi điểm các bên thỏa thuận việc chuyền quyền sử dụng đất thì bị đơn chưa được cấp đất nên chỉ lập giấy viết tay, khi đã được câp đất thì thay đôi thỏa thuận bằng lời nói thành chuyền nhượng thửa 877 và hai bên tiếp tục thực hiện nghĩa vụ nên được xem là đã đủ điều kiện để chuyển nhượng dù phía bị đơn và anh Đoàn Tan LI không làm thủ tục chuyển nhượng cho nguyên đơn mà chỉ đưa giấy chứng nhận quyền sử dụng thửa đất số 877 cho nguyên đơn Như vậy, hợp đồng chuyển nhượng chỉ được viết tay, không được công chứng, chứng thực kê cả sau thời điểm bị đơn đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Tuy nhiên, giao dịch dân sự được xác định là có hiệu lực do một bên (nguyên đơn)

đã thực hiện ?⁄2 nghĩa vụ Bên nguyên đơn (ông M và bà N) đã xác lập hợp đồng chuyền

nhượng đất với bên bị đơn (ông C và bà L) và trả số tiền 90.000.000 đồng + 20.000.000

đồng cho thửa đất 877 Theo giá trị của thửa đất thì bên nguyên đơn đã thực hiện hơn ?⁄2 nghĩa vụ trong

hợp đồng Thế nên hai bên không cần phải thực hiện việc công chứng, chứng thực và Tòa

án sẽ đưa ra quyết định công nhận hợp đồng có hiệu lực

Trang 10

Câu 7: Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thay hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 chưa được công chứng, chứng thực?

“Về hình thức của hợp đồng: Đối với các giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 01/01/2017, thời hiệu áp dụng theo quy định của Bộ Luật dân sự năm 2015 Giao dịch chuyên nhượng quyền sử dụng dat lập ngày 10/8/2009 giữa vợ chồng ông Cưu, ba Lam với vợ chồng ông Mền, bà Nhiễm không được công chứng, chứng thực là vi phạm về hình thức Tuy nhiên, từ khi xác lập hợp đồng đến ngày nguyên đơn khởi kiện là 18/4/2017 đã quá thời hạn hai năm, bị đơn không yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu theo

quy định tại khoản I Điều 132 Bộ Luật dân sự 2015 Do đó hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất trên có hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 Bộ Luật dân sự 2015”

Câu 8: Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức

Căn cứ theo Điều 132 BLDS 2015 quy định về thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố

giao dịch dân sự vô hiệu:

“2, Hết thời hiệu quy định tại khoản I Điều này mà không có yêu cầu tuyên bố

giao dịch dân sự vô hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực” Vì vậy, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu thì hợp đồng tiếp tục có hiệu lực

Câu 9: Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về

thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hiệu lực của hợp đồng chuyển

nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực? “Về hình thức của hợp đồng: Đối với các giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 01/01/2017, thời hiệu được áp dụng (heo quy định của BLDS năm 2015 (điểm d khoản I Điều 688 BLDS 2015) Giao dịch chuyên nhượng quyền sử dụng đất lập ngày 10/8/2009 giữa vợ chồng ô ông Cưu, bà Lắm với vợ chồng ông Mến, bà Nhiễm không được công chứng, chứng thực là vi phạm về hình thức Tuy nhiên, từ khi xác lâkhợp đồng đến ngày nguyên đơn khởi ki&kI8/4/2017, đã quá thời hạn hai năm, bị đơn không yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiêktheo quy định tại khoản | Điều 132 BLDS 2015 Do đó, hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất trên có hiêklực theo khoản 2 Điều 132 Bô hâk

Dân sự 2015”

Trang 11

Câu 10: Trong quyết định số 93, việc Toà án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao?

Tòa án công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực là chưa thuyết phục Nếu căn cứ theo quy định tại khoản 2, Điều 132 về thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bồ giao dịch dân sự

Quyết định của Tòa khi công nhận hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất dù chưa được công chứng, chứng thực là thuyết phục, vi:

Dựa trên khoản 1 Điều 132 của BLDS 2015, thời hạn để Tòa tuyên bố giao dịch

dân sự vô hiệu là 2 năm Trong trường hợp này, ông Cưa và bà Lắm không yêu cầu Tòa tuyên bồ giao dịch dân sự vô hiệu trong suốt 2 năm đó Thay vào đó, chỉ khi ô ông Mén va bà Nhiễm khởi kiện ông Cưa và bà Lắm vì họ không thực hiện nghĩa vụ chuyền quyền sử dụng đất trong khoảng thời gian đó, ông Cưa và bà Lắm mới đưa ra yêu cầu Tòa hủy bỏ hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất giữa hai bên

Thêm vào đó, việc giao dịch dân sự vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng là hai khái niệm hoàn toàn khác biệt Hơn nữa, việc hợp đồng không được công chứng hoặc chứng thực không phải là lý do để Tòa tuyên bố hợp đồng theo quy định tại Điều 423 của BLDS năm 2015

_ Do do, Toa tiếp tục dựa vào Khoản 2 của Điều 132 để xác định rằng hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đât ngày 10/08/2009 có hiệu lực

Trang 12

VAN DE 2: DON PHUONG CHAM DUT, HUY BO DO KHONG

THUC HIEN DUNG HOP DONG TOM TAT BAN AN

Bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của Tòa ún nhân dân tỉnh Vĩnh

Long Nguyên đơn: Công ty đã giải thể - Công ty TNHH một thành viên Đông Phong,

Cần Thơ, đại diện là ông Nguyễn Thành Tơ; B¿ đơn: Nguyễn Thị Dệt

Ông Tơ buộc ông Liêm và bà Dệt trả 67.880.000 đồng, buộc bà Dệt làm thủ tục

sang tên chiếc xe ô cho ông Tơ Tòa án nhận định rằng hợp đồng mua bán xe vô hiệu tại Điều 122 BLDS Vì vậy, không thê tuyên hủy bỏ hợp đồng hay xét vi phạm hợp đồng của 2 bên, phải tuyên vô hiệu và xử lý theo Điều 131 BLDS Tòa tuyên xử như sau: đình chỉ xét xử với yêu cầu đòi mua bán xe, thanh toán số tiền mua xe còn lại là 181tr, lãi chậm trả là 1% từ tháng 6/2012 đến khi Tòa xử sơ thâm và số tiền dự kiến sang tên là 5.220.000 đồng

Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa hủy bỏ hợp đồng do vi phạm và hợp đồng vô hiệu

Diém giong: - Cac bén phai hoan tra cho nhau những gì đãnhận - oo

- Nêu không hoàn trả lại được băng hiện vật thì có thê đối giá trị sang tiên đề trả

Điểm khác:

Hợp đồng vô hiệu Hủy bỏ hợp đồng do vi phạm

đạo đức xã hội; - Do giả tạo; - Do người chưa thành niên, người

mat năng lực hành vị dân sự, người hạn chế năng lực hành vị dân sự xác lập, thực hiện;

- Do nhằm lẫn; - Do bị lừa dỗi, đe dọa, cưỡng

Cơ sở pháp | Điều 122 đến Điều 131, Điều 407, | Điều 423 đến Điều 427 BLDS

Điều kiện - Do vi phạm điều cấm của luật, trái | - Vi phạm điều kiện hủy bỏ mà các

bên đã thỏa thuận;

- VI phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng:

- Trường hợp khác do pháp luật quy định

(Điều 423 BLDS 2015)

Trang 13

“Điều 122 Giao dịch dân sự vô hiệu

Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 117 của Bộ luật này thì vô hiệu, trừ trường hợp Bộ luật này có quy định khác”

Điểm a khoản 1 Điều 117 BLDS 2015:

“Điều 117 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 1 Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với

giao dịch dân sự được xác lập”

Câu 3: Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết của Tòa? Hướng giải quyêt của Tòa như trên là hợp lý, cụ thê: Hợp đồng mua bán xe ngày 26/05/2012 ghi sai chủ thể mua, thực tế, chủ thể có quyên, có đủ năng lực để ký hợp đồng phải là ông Truong Hoang Thành Bên cạnh đó, hợp đồng ghi đại diện bên mua là bà Dệt nhưng thực tế, người đứng ra ký kết là ông Trương Văn Liêm Những chủ thể có quyền là ông Trương Hoàng Thành và ông Trương Văn Liêm lẽ ra phải là người được ghi trong hợp đồng, chứ không phải bà Nguyễn Thị Dệt Bà Dệt không phải đại diện của “Trang trí nội thất Thanh Thảo”, nên việc ghi tên bà trong hợp đồng là không đúng với quy định của pháp luật về chủ thê giao kết hợp đồng, cụ thê là bà Dệt không phải chủ thê có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với hợp đồng trên

Như vậy, hợp đồng đã vi phạm quy định của pháp luật về năng lực chủ thể tại điểm

a khoan | Diéu 117 BLDS 2015, cu thé như sau: “Điều 117 Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 1 Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:

a) Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với

giao dịch dân sự được xác lập”

Câu 4: Nếu hợp đồng vô hiệu thì có phạt do vi phạm không?

Khoản 1 Điều 131 BLDS 2015 quy định như sau:

“Điều 131 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu 1 Giao dịch dân sự vô hiệu không lam phat sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kẻ từ thời điểm giao dịch được xác lập”

Ngày đăng: 11/09/2024, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w