1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG (TIẾP)

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LUẬT DÂN SỰ

MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆTHẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

BUỔI THẢO LUẬN THỨ BA

VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG (TIẾP)GIẢNG VIÊN: LÊ THANH HÀ

10 Nguyễn Dương Hải Ý 2253801012296

Ngày 28 Tháng 09 Năm 2023

Trang 2

MỤC LỤ

VẤN ĐỀ 1: HỢP ĐỒNG VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC 1

Tóm tắt Bản án số 16/2019/DS-PT ngày 19/3/2019 của Tòa ánnhân dân tỉnh Quảng Ngãi (trở thành Án lệ số 55/2022/AL) 1Tóm tắt Quyết định số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 củaTòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng 11 Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyểnnhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm2015 có hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thực? 22 Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy Toà án đã áp dụngĐiều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồngđược xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực? 23 Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợpnhư trên có thuyết phục không? Vì sao? 24 Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khichỉ xác định Nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ có thuyết phụckhông? Vì sao? 35 Trong Bản án số 16, đoạn nào cho thấy, khi áp dụng Điều 129BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyển nhượng vàbên nhận chuyển nhượng được liên hệ cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền để được công nhận quyền sử dụng đất theo bản ánđã có hiệu lực pháp luật? 36 Hướng giải quyết như nêu trên của Tòa án có thuyết phụckhông? Vì sao? 37 Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyểnnhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 chưa được côngchứng, chứng thực? 48 Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêucầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức? 49 Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụngquy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hiệulực của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực? 410 Trong quyết định số 93, việc Toà án công nhận hợp đồngchuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưađược công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao? 4

VẤN ĐỀ 2: ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT, HỦY BỎ DO KHÔNGTHỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 6

Trang 3

Tóm tắt Bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của Toà ánnhân dân tỉnh Vĩnh Long 61 Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủybỏ hợp đồng do có vi phạm? 62 Theo Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu haybị hủy bỏ? 73 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà ánnhân dân tỉnh Vĩnh Long (về hủy bỏ hay vô hiệu hợp đồng) 74 Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp

5 Hướng giải quyết của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đối vớicâu hỏi trên như thế nào và suy nghĩ của anh/chị về hướng giảiquyết này của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long? 86 Điểm giống nhau và khác nhau giữa đơn phương chấm dứthợp đồng và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm? 87 Ông Minh có được quyền hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượngnêu trên không? Vì sao? Nếu có, nêu rõ văn bản cho phép hủybỏ? 9

VẤN ĐỀ 3: ĐỨNG TÊN GIÙM MUA BẤT ĐỘNG SẢN 10

Tóm tắt Quyết định số 17/2015/DS-GĐT ngày 19/05/2015 của Hộiđồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 101 Việc Tòa án nhân dân tối cao xác định nhà có tranh chấp dobà Tuệ bỏ tiền ra mua và nhờ ông Bình, bà Vân đứng tên hộ cóthuyết phục không? Vì sao? 112 Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ có được đứng tên không?Vì sao? 113 Ở thời điểm hiện nay, bà Tuệ có được đứng tên mua nhà ở tại

không? 114 Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Tuệ được côngnhận quyền sở hữu nhà trên không? Hướng giải quyết này củaTòa án nhân dân tối cao đã có tiền lệ chưa? 12Tóm tắt Quyết định số 60/2012/QĐ-GĐT ngày 06/11/2012 củaHội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao 12

Trang 4

5 Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giá trị chênh lệch giữa sốtiền bà Tuệ bỏ ra và giá trị hiện tại của nhà đất có tranh chấpđược xử lý như thế nào? 126 Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao đã có Ánlệ chưa? Nếu có, nêu Án lệ đó 12Tóm tắt Án lệ 02/2016/AL về Tranh chấp đòi lại tài sản ngày06/04/2016 127 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa ánnhân dân tối cao? 13

VẤN ĐỀ 4: TÌM KIẾM TÀI LIỆU 14

Yêu cầu 1: Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật hợpđồng được công bố trên các Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầunăm 2020 đến nay 14Yêu cầu 2: Cho biết làm thế nào để biết được những bài viết trên 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A Văn bản quy phạm pháp luậtB Tài liệu tham khảo

Trang 5

VẤN ĐỀ 1: HỢP ĐỒNG VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨCTóm tắt Bản án số 16/2019/DS-PT ngày 19/3/2019 của Tòaán nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (trở thành Án lệ số55/2022/AL).

Nguyên đơn: Ông Võ Sĩ M, sinh năm 1970 và bà Phùng Thị N, sinhnăm 1974

Bị đơn: Ông Đoàn C, sinh năm 1946 và bà Trần Thị L, sinh năm1946

Người kháng cáo: Bị đơn ông Đoàn C, bà Trần Thị L và những ngườicó quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là các anh, chị Đoàn Tấn L1, ĐoànTấn N1, Đoàn Thị Thu V, Đoàn Thị Mỹ N2.

Nội dung của vụ việc: “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyềnsử dụng đất” Năm 2009 bị đơn cần tiền làm nhà nên thỏa thuậnvà lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho nguyênđơn, diện tích đất chuyển nhượng là lô với giá 90.000.000 đồng.Nguyên đơn đã trả đủ 90.000.000 đồng cho bị đơn Đến năm 2011,bị đơn và anh Đoàn Tấn L1 yêu cầu phía nguyên đơn đưa thêm30.000.000 đồng, nguyên đơn đồng ý đưa tiếp 20.000.000 đồng,còn 10.000.000 đồng khi nào làm thủ tục chuyển nhượng xong thìđưa đủ Đến tháng 10/2016, Nhà nước mới cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất cho bị đơn, nhưng phía bị đơn chỉ đưa giấychứng nhận quyền sử dụng đất thửa đất số 877 cho nguyên đơnnhưng không làm thủ tục chuyển nhượng, nay nguyên đơn yêu cầubị đơn phải làm thủ tục chuyển nhượng thửa 877 Vào năm 2014,bà Nguyễn Thị M có đến nhà bị đơn hỏi thuê thửa 877 để mở quánnước, nhưng bị đơn nói đã bán đất cho nguyên đơn rồi nên đếnnguyên đơn để hỏi thuê Bà M đã thỏa thuận với nguyên đơn thuêđất mở quán, trả tiền hàng năm; bà có thuê bị đơn là ông C tớidựng quán cho bà Bà không có ý kiến về yêu cầu khởi kiện củanguyên đơn, nhưng khi giao đất cho ai thì bà sẽ tự dỡ quán.

Quyết định của Tòa án: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyênđơn ông Võ Sĩ M và bà Phùng Thị N Không chấp nhận toàn bộ yêucầu phản tố của ông Đoàn C, bà Trần Thị L và những người cóquyền lợi, nghĩa vụ liên quan Ghi nhận sự tự nguyện của ông Võ SĩM, bà Phùng Thị N về việc để quán nước được tiếp tục tồn tại trênthửa đất số 877, tờ bản đồ số 24 xã Phổ Thạnh.

Tóm tắt Quyết định số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018của Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng.

Nguyên đơn: ông Võ Sĩ Mến và bà Phùng Thị Nhiễm.Bị đơn: ông Đoàn Cưu và bà Trần Thị Lắm.

Nội dung: Ông Cưu, bà Lắm và con trai là Đoàn Tấn Linh thốngnhất thỏa thuận chuyển nhượng cho vợ chồng ông Mến, bà Nhiễm

Trang 6

một lô B với giá 90 triệu đồng Ông Mến, bà Nhiễm đã giao đủ sốtiền như trong thỏa thuận nhưng vì không có lô B nên 2 bên thốngnhất ông Mến và bà Nhiễm giao thêm 30 triệu đồng để lấy lô A.Ông Mến, bà Nhiễm giao trước 20 triệu đồng, tổng cộng đã giao110 triệu đồng Giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đấtkhông có công chứng, chứng thực nên vi phạm về hình thức củahợp đồng Nhưng quá 2 năm từ khi xác lập hợp đồng, bị đơn khôngyêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu nên hợp đồng vẫn có hiệu lực.Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng quyết định: chấp nhận Quyếtđịnh kháng nghị giám đốc thẩm số 68/2018/KN-DS, hủy toàn bộbản án dân sự phúc thẩm số 24/2018/DS-PT ngày 01/02/2018 củaTòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, và giao hồ sơ vụ án cho Tòa ánnhân dân tỉnh Quảng Ngãi xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm.

1 Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồngchuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trướcngày BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được côngchứng, chứng thực?

Đoạn trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyềnsử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lựcvà chưa được công chứng, chứng thực là: “Về nội dung, hình thứcphù hợp với quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 nên áp dụngBộ luật dân sự năm 2015 là đúng với quy định tại điểm b khoản 1Điều 688 Bộ luật dân sự năm 2015 Như vậy, tuy thời điểm các bênthỏa thuận việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì phía bị đơnchưa được cấp đất nên chỉ lập giấy viết tay thể hiện nội dung thỏathuận, nhưng khi được cấp đất các bên đã thay đổi thỏa thuậnbằng lời nói thành chuyển nhượng thửa 877 và tiếp tục thực hiệnhợp đồng bằng việc giao thêm tiền, giao đất, giao giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, thời điểm giao giấy chứng nhận quyền sử dụngđất đang đứng tên bị đơn là đã đủ điều kiện để chuyển nhượng”1.

2 Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy Toà án đã ápdụng Điều 129 BLDS 2015 cho hợp đồng chuyểnnhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDSnăm 2015 có hiệu lực?

Đoạn trong Bản án số 16 cho thấy Toà án đã áp dụng Điều 129BLDS 2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng được xáclập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực là: “Theo quy định tạiĐiều 116, khoản 2 Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 thì tuy giaodịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các bên không tuânthủ về hình thức được quy định tại khoản 1 Điều 502 Bộ luật dânsự năm 2015 nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện giao cho phía bịđơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn đã giao quyền sử dụng đất chonguyên đơn là đã thực hiện hơn ⅔ nghĩa vụ trong giao dịch nêngiao dịch được công nhận hiệu lực Tòa án cấp sơ thẩm công nhận

1 Bản án số 16/2019/DS-PT ngày 19/3/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (trở thành Án lệ số 55/2022/AL).

Trang 7

hiệu lực của giao dịch là đúng pháp luật nhưng buộc bị đơn phảilàm thủ tục chuyển nhượng thửa 877 cho nguyên đơn là không cầnthiết, khi Tòa án công nhận hiệu lực của giao dịch thì nguyên đơnliên hệ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để được công nhậnquyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật”2.

3 Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trườnghợp như trên có thuyết phục không? Vì sao?

“Điều 129 Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định vềhình thức

Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hìnhthức thì vô hiệu, trừ trường hợp sau đây:

1 Giao dịch dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng vănbản nhưng văn bản không đúng quy định của luật mà một bênhoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giaodịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyếtđịnh công nhận hiệu lực của giao dịch đó.

2 Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạmquy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặccác bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịchthì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết địnhcông nhận hiệu lực của giao dịch đó Trong trường hợp này, cácbên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực”.

Việc Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp trên làthuyết phục Vì hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu đất chưađược công chứng, chứng thực nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện⅔ nghĩa vụ của bị đơn nên giao dịch dân sự này được Tòa án côngnhận là có hiệu lực.

4 Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS2015 khi chỉ xác định Nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩavụ có thuyết phục không? Vì sao?

Trong bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi xácđịnh Nguyên đơn thực hiện ⅔ nghĩa vụ hoàn toàn thuyết phục Vìtheo khoản 2 Điều 129 BLDS 2015 quy định: “Giao dịch dân sự đãđược xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc vềcông chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ítnhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu củamột bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết định công nhận hiệu lựccủa giao dịch đó Trong trường hợp này, các bên không phải thựchiện việc công chứng, chứng thực” Xét theo Điều 129 BLDS 2015quy định thì Nguyên đơn trong bản án số 16 ông M và bà N đã thựchiện giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn đã giao

2 Bản án số 16/2019/DS-PT ngày 19/3/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (trở thành Án lệ số 55/2022/AL).

Trang 8

quyền sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực hiện hơn ⅔ nghĩa vụtuy không tuân thủ về mặt hình thức nhưng giao dịch vẫn có hiệulực.

5 Trong Bản án số 16, đoạn nào cho thấy, khi áp dụngĐiều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tụcchuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng được liênhệ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để được côngnhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lựcpháp luật?

Trong phần Nhận định của Tòa án có đoạn: “Theo quy định tại Điều116, khoản 2 Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 thì tuy giao dịchchuyển nhượng quyền sử dụng đất của các bên không tuân thủ vềhình thức được quy định tại khoản 1 Điều 502 Bộ luật dân sự năm2015 nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện giao cho phía bị đơn110.000.000 đồng, phía bị đơn đã giao quyền sử dụng đất chonguyên đơn là đã thực hiện hơn ⅔ nghĩa vụ trong giao dịch nêngiao dịch được công nhận hiệu lực Tòa án cấp sơ thẩm công nhậnhiệu lực của giao dịch là đúng pháp luật nhưng buộc bị đơn phảilàm thủ tục chuyển nhượng thửa 877 cho nguyên đơn là không cầnthiết, khi Tòa án công nhận hiệu lực của giao dịch thì nguyên đơnliên hệ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để được công nhậnquyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật”3.

6 Hướng giải quyết như nêu trên của Tòa án có thuyếtphục không? Vì sao?

Hướng giải quyết trên của Tòa án thuyết phục Vì khi giao dịchđược công nhận hiệu lực, nghĩa là hợp đồng vi phạm về hình thức(không được công chứng) đã có hiệu lực, thì bên bán không cầnlàm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất do bên bán đã giaoquyền sử dụng đất theo hợp đồng, thế nên bên mua có quyền liênhệ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để được công nhận quyền sửdụng đất.

7 Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồngchuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009chưa được công chứng, chứng thực?

Đoạn số 5 trong phần Nhận định của Tòa án trong Quyết định số93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày10/8/2009 chưa được công chứng, chứng thực: “Về hình thức củahợp đồng: Đối với các giao dịch dân sự được xác lập trước ngày 01-01-2017, thời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ luật Dân sựnăm 2015 (điểm d khoản 1 Điều 688 BLDS 2015) Giao dịchchuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10-8-2009 giữa vợ chồng

3 Bản án số 16/2019/DS-PT ngày 19/3/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (trởthành Án lệ số 55/2022/AL).

Trang 9

ông Cưu, bà Lắm với vợ chồng ông Mến, bà Nhiễm không đượccông chứng, chứng thực là vi phạm về hình thức”4.

8 Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệuyêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hìnhthức?

Theo quy định tại khoản 2 Điều 132 BLDS 2015: “Hết thời hiệu quyđịnh tại khoản 1 điều này mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịchdân sự vô hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực”.

9 Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đãáp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015để công nhận hiệu lực của hợp đồng chuyển nhượngquyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được côngchứng, chứng thực?

Trong Quyết định số 93, đoạn cho thấy Tòa án đã áp dụng quy địnhvề thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hiệu lực củahợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dùchưa được công chứng, chứng thực: “[5] Về hình thức của hợpđồng: Đối với các giao dịch dân sự được xác lập trước ngày01/01/2017, thời hiệu được áp dụng theo quy định của Bộ luật Dânsự năm 2015 (điểm d khoản 1 Điều 688 Bộ luật Dân sự năm 2015).Giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất lập ngày 10/8/2009giữa vợ chồng ông Cưu, bà Lắm với vợ chồng ông Mến, bà Nhiễmkhông được công chứng, chứng thực là vi phạm về hình thức Tuynhiên, từ khi xác lập hợp đồng đến ngày nguyên đơn khởi kiện18/4/2017, đã quá thời hạn 2 năm, bị đơn không yêu cầu tuyên bốhợp đồng vô hiệu theo quy định tại khoản 1 Điều 132 Bộ luật Dânsự 2015 Do đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trêncó hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 Bộ luật dân sự 2015”5.

10.Trong quyết định số 93, việc Toà án công nhậnhợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực cóthuyết phục không? Vì sao?

Theo nhóm em, việc Tòa án công nhận hợp đồng chuyển nhượngquyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng,chứng thực là thuyết phục

Vào ngày 10/8/2009, 2 bên xác lập hợp đồng chuyển nhượngquyền sử dụng đất Hợp đồng này lại không được đem đi côngchứng, chứng thực theo điểm a khoản 3 Điều 167 Luật đất đai“Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằngquyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đấtphải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh

4 Quyết định số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng.

5 Quyết định số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng.

Trang 10

bất động sản quy định tại điểm b khoản này” là vi phạm về mặthình thức; mà đối với giao dịch dân sự được xác lập trước ngày01/01/2017 thì thời hiệu được áp dụng theo quy định của BLDS2015 (theo điểm d khoản 1 Điều 688 BLDS 2015) Vậy tại thờiđiểm đó, căn cứ theo điều 129 BLDS 2015 thì hợp đồng trên là vôhiệu Tuy nhiên từ khi xác lập hợp đồng (tức ngày 10/8/2009) đếnngày nguyên đơn khởi kiện là ngày 18/4/2017 là đã hết thời hiệu 2năm quy định tại khoản 1 Điều 132 BLDS 2015 nên hợp đồng trênvẫn có hiệu lực căn cứ theo khoản 2 Điều 132 BLDS 2015 Vì vậy,việc Tòa án quyết định hợp đồng chuyển nhượng trên vẫn có hiệulực pháp luật là hợp lý, phù hợp với quy định của pháp luật.

Trang 11

VẤN ĐỀ 2: ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT, HỦY BỎ DO KHÔNGTHỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG

Tóm tắt Bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 củaToà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long

Cấp xét xử: Phúc thẩm

Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long

Nguyên đơn: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên ĐôngPhong Cần Thơ (giải thể)

Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Dệt

Tóm tắt nội dung: Công ty Đông Phong Cần Thơ kháng cáo về việctranh chấp hợp đồng mua bán với bà Nguyễn Thị Dệt và ôngTrương Văn Liêm buộc bị đơn phải trả tiền và làm thủ tục sang tênchiếc xe ô tô nhưng bị đơn không đồng ý yêu cầu kháng cáo và đềnghị sửa án sơ thẩm Nhưng Tòa án cho rằng hợp đồng vô hiệu vìlỗi vi phạm điều kiện về chủ thể của cả hai bên và lỗi của cả haibên là ngang nhau

Trích dẫn quyết định của Tòa:

+ Không chấp nhận yêu cầu kháng cáo

+ Áp dụng khoản 2 Điều 244 Bộ luật tố tụng dân sự; các Điều 122,Điều 131 của Bộ luật dân sự, Điều 27 pháp lệnh án phí, lệ phí Tòaán

1 Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệuvà hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm?

+ Hợp đồng vô hiệu: Điều 122, Điều 407, Điều 408 BLDS 2015 + Hủy bỏ hợp đồng: Điều 423

- Hợp đồng vô hiệu là một loại hợp đồng không tuân thủ các điềukiện có hiệu lực theo quy định pháp luật, dẫn đến việc hợp đồngkhông có giá trị pháp lý và không làm phát sinh quyền và nghĩa vụcủa các bên

Trang 12

- Hủy bỏ hợp đồng là việc chấm dứt hiệu lực của một hợp đồng đãđược giao kết trước đó theo thỏa thuận của các bên trong hợpđồng hoặc theo quy định của pháp luật

- Có hiệu lực tại thời điểm giao kết nhưng vì các yếu tố như:

+ Bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đãthỏa thuận.

+ Bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng.+ Trường hợp khác do luật quy định

- Hợp đồng vô hiệu không có hiệu lực, không hợp pháp do vi phạmcác điều kiện có hiệu lực được quy định tại Điều 117 BLDS 2015tức là không có giá trị pháp lý ràng buộc về quyền và nghĩa vụgiữa các bên

- Hệ quả:

“+ Nếu hợp đồng vô hiệu làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp phápcủa các bên thì bên có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu có tráchnhiệm bồi thường thiệt hại do mình gây ra tương ứng với lỗi củamình

+ Bên bị thiệt hại do hành vi vi phạm nghĩa vụ của bên kia đượcbồi thường

- Vô hiệu hợp đồng đã thực hiện bị tuyên bố vô hiệu thì các bên cótrách nhiệm hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận và khôi phụclại tình trạng ban đầu

- Hủy bỏ hợp đồng là hoàn trả cho nhau những gì đã nhận sau khitrừ chi phí hợp lý trong thực hiện hợp đồng và chi phí bảo quản,phát triển tài sản”6

2 Theo Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vôhiệu hay bị hủy bỏ?

Theo Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu

“Xét hợp đồng mua bán xe ngày 26/5/2012 nêu trên là vô hiệutheo quy định tại các Điều 122 của Bộ Luật dân sự nên không cócăn cứ tuyên hủy hợp đồng….”7.

3 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toàán nhân dân tỉnh Vĩnh Long (về hủy bỏ hay vô hiệuhợp đồng)

Theo nhóm em, hướng giải quyết trên của Toà án nhân dân tỉnhVĩnh Long là phù hợp Vì căn cứ theo Điều 117 BLDS 2015 hai bênđã vi phạm điều kiện về chủ thể không có năng lực hành vi dân sự

6 Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp

đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 2, tr223, 257, 256-259.

7 Bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long.

Ngày đăng: 17/06/2024, 00:15

Xem thêm:

w