1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ nhất nghĩa vụ hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Điều 574 Bộ luật Dân sự năm 2015 BLDS 2015 quy định khái niệm “thực hiện công việc không có ủy quyền” như sau: “Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ

Trang 1

Khoa Luật Quốc tế Lớp Luật Thương mại Quốc tế 43.1

Nhóm: 02

Thành viên:

1 Vũ Thị Dire 1853801090011 2 Trân Nguyễn Sơn Giang 1853801090017 3 Nguyễn Hải Hà 1853801090018 4 Lé Pham Thanh Hang 1853801090021

6 Lê Thanh Huyện 185380 1090029 7 Dương Minh Nam 185380 1090042

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 28 tháng 08 năm 2019

Trang 2

MỤC LỤC

1.1 Thế nao la thu hién cong viée khéng c6 ty quy6N? cececeecsceeseeseeeeeesseeeeeeeeees 1

1.3 Cho biét diém mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 so với Bộ luật Dân sự năm

2005 về chế định “thực hiện công việc không có ủy quyễn 5c cccc sec 2

1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo Bộ luật Dân sự năm 2015? Phân tích từng điều kiện -.- 25c se 3

1.4.1 Đối với người thực hiện công viỆc L1 0 221222112 11221111212 111111 rrry 3 1.4.2 Đối với người có công việc được thực hiện 2-2 2222 22s sey 5 1.4.3 Đối với công việc: “vì lợi ích của người có công vIỆc” 6

1.5 Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thê yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong Bộ luật Dân sự năm 2015 không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - - c2 2112121122111 2115511511511 1 111281211 keg 7

2.1 Thông tư trên [Thông tư liên tịch 01/TTLT của Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp - Bộ Tài chính Hướng dẫn việc xét xử và thi hành án về tài sản] cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào?

Qua trung gian là tài sản ØÌ? c2 1122211 119211211111 H1 nhờ 10

2.2 Đối voi tinh hudng thir nhat, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thê là bao nhiêu? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2: + sccs xe SE tt Errxcret 10

2.3 Thông tư trên có điều chỉnh trong việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyển nhượng bất động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GDT không? Vì sao? LI

Trang 3

2.4 Đối với tình huông trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất

được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa an cấp sơ thẩm đã làm thì, theo Tòa án

nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hương phải thanh toán cho cụ Bảng cụ

thê là bao nhiêu? Vì saO} - c s EHEỰ21221122112121 2101112121 rrre 12

2.5 Hướng như trên tại Tòa an nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu một tiền lệ (nếu €Ó)2 - + scsE111E112111121121121111 11 1211112121112 tt ag 12

3.1 Điểm giông và khác nhau cơ bản giữa chuyên giao quyên yêu cầu và chuyên giao nghĩa vụ theo thoả thuận? - 2 2112111212211 153111 1111111101 112212 2111022111011 rg 15 3.2 Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà

3.3 Đoạn nào của bản án cho thay nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyển

sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh ? 2c 1222112221112 13211 kxez 16

3.4 Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trén cla Toa an? occ ceccccceeseecessesseeteeeveeeeen 17 3.5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với

người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyền giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - - - scscE E E2 E121 1xx erriet 17 3.6 Nhìn từ góc độ quan điểm của các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyên giao? Nêu rõ quan điểm của các tác giả mà anh/chị biết 18 3.7 Đoạn nào của bản án cho thấy Toà án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu không còn trách nhiệm đồi với người có quyÈn? cccctE Ecrrnre re 19 3.8 Kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài đối với quan hệ giữa người có nghĩa vụ ban đầu và người có quyÈn -ss-ccsntc E111 121221111 1 H111 1n ng 20

3.8.1 Xét về điều kiện để chuyên giao nghĩa vụ có giá trị pháp lý 20 3.8.2 Xét về quyền và nghĩa vụ của các chủ thê liên quan -sc sec: 20 3.9 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trén cla Toa at ccc eececeeeeeeeeee 21

Trang 4

3.10 Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đổi với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thì nghĩa vụ được chuyên giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt không? Nêu rõ cơ sở pháp lý - Q0 2121112212211 151 1182228212111 5 11k keg 22

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

VAN DE 01 THUC HIEN CONG VIEC KHONG CO UY QUYEN

1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền?

Điều 574 Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS 2015) quy định khái niệm “thực

hiện công việc không có ủy quyền” như sau: “Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ

thực hiện công việc nhưng đã tt nguyện thực hiện công việc đỏ vì lợi ích của người có

công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối ” 1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?

- Cơ sở pháp lý: Điều 274, khoản 3 Điều 275 BLDS 2015

- Giải thích: Diéu 274 BLDS 2015 quy dinh: “Nghia vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chưng là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao

quyên, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiễu chủ thê khác (sau đây gọi chung là

bên có quyên) ” Có thê thấy, bản chất của quá trình thực hiện công việc có ủy quyền cũng là việc một bên tự nguyện thực hiện công việc của người khác, vì lợi ích của người đó, ý thức

rằng nếu không có ai thực hiện công việc này thì người có công việc bị thiệt hại một 36

lợi ich vật chất nhất định Mục đích cuối cùng của hành vi này là nhằm mang lại lợi ích

cho người có công việc Như vậy, quá trình này đương nhiên là căn cứ dé phat sinh nghĩa vụ cho cả hai bên

Trong trường hợp này, xuất phát từ yếu tổ chủ động và tự nguyện khi thực hiện

công việc, pháp luật không buộc người thực hiện tạo ra lợi ích thực tẾ, nhưng buộc người có công việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền thù lao, thanh toán các chi phí hợp lý mà

Trang 6

người thực hiện công việc đã bỏ ra, ngay cả khi kết quả công việc được thực hiện đó

không như ý muốn (theo Điều 576 BLDS 2015)

Bên cạnh đó, thực hiện công việc không có ủy quyền còn làm phát sinh nghĩa vụ thực hiện và nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho chính người thực hiện công việc Bằng việc tự ý, tự nguyện thực hiện phần việc của người khác, người thực hiện công việc sẽ

có những nghĩa vụ nhất định đối với chính công việc mình thực hiện, cũng như với

người có công việc được thực hiện (theo Điều 575, 577 BLDS 2015) Tuy không bắt buộc phải tạo ra kết quả mà đối phương mong muôn đạt được, bản thân người thực hiện công việc phải cố gắng thực hiện tốt nhất có thể, cũng như chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, v.v để tránh trường hợp những quy định này bị lợi dụng nhằm mục

đích tiêu cực riêng 1.3 Cho biết điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 so với Bộ luật Dân sự

năm 2005 về chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền Nhìn chung, chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” ở BLDS 2015

so với Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS 2005) có hai điểm mới nổi bật như sau:

Thứ nhất, BLDS 2015 đã bỏ đi từ “hoàn toàn” khi quy định về khái niệm “thực hiện công việc không có ủy quyền” BLDS 2005 yêu cầu công việc được thực hiện

phải “hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện” (Điều 594 BLDS

2005) Cách quy định này có thê được hiểu theo hai nghĩa: “Nghĩa thứ nhất là người

thực hiện công việc hoàn toàn không có lợi ích trong công việc mà họ thực hiện và tất cả phải vì lợi ích của người có công việc được thực hiện.”! hoặc “Nghĩa thứ hai là việc thực hiện công việc hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện không

ngoại trừ khả năng người tiễn hành công việc cũng có lợi ích từ việc thực hiện.” Trong thực tiễn xét xử, đã có nhiều trường hợp người có công việc được thực hiện dựa vào hai chữ “hoàn toàn” này đề lý giải theo nghĩa thứ nhất, đưa ra cơ sở rằng việc thực hiện không có ủy quyền đó van có yêu tô vì lợi ích của người thực hiện công

1 Đỗ Văn Đại (2017), Luật Nghĩa vụ và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam — Bản án và Bình luận bản án

(Sách chuyên khảo, xuất bản lần thứ ba) (Tập 1), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh,

tr73-74

2 Dé Van Dai (2017), ddd (1), tr.74

Trang 7

việc Đây là cách giúp người có công việc chối bỏ nghĩa vụ thanh toán của mình, tạo

nên bắt cập lẫn thiệt thòi cho người thực hiện công việc trong quá trình xét xử

Chính vi vậy, việc BLDS 2015 bỏ đi hai chữ “hoàn toàn” là dé cung cô cho cách hiểu thứ hai, nhằm tăng cường bảo đảm quyên lợi cho người thực hiện công việc Đồng

thời, đây cũng là cơ sở dé Toa an linh hoạt hơn trong việc xét xử các vụ việc liên quan

đến “thực hiện công việc không có ủy quyền”, hạn chế tranh cãi, nhập nhằng trong quá trỉnh xét xử

Thứ hai, BLDS 2015 đã phân định rõ đối tượng thực hiện công việc có ủy quyền

có thé là cá nhân hoặc pháp nhân Tại khoản 4 Điều 575 quy định về “nghĩa vụ thực hiện công việc” (Điều 595 BLDS 2005) và khoản 4 Điều 578 về “chấm dứt thực hiện

nghĩa vụ” (Điều 598 BLDS 2005), với sự xuất hiện của “cá nhân” và “pháp nhân” (làm rõ các đối tượng “người thực hiện nghĩa vụ”) Việc bô sung này góp phần tăng thêm

tính cụ thẻ, chỉ tiết của Bộ luật Dân sự, giúp cho quá trình xét xử được diễn ra thuận

lợi, chính xác và nhanh chóng hơn

Như vậy, tuy không có nhiều điểm mới so với BLDS 2005, BLDS 2015 đã

thành công khắc phục điểm hạn chế (lỗ hỗng) khi quy định về chế định “thực hiện

nghĩa vụ không có ủy quyền” Từ đó, BLDS 2015 đã củng có bảo vệ quyền lợi cho người thực hiện công việc, giúp Tòa án có cơ sở giải quyết tranh chấp một cách hợp lý, đưa pháp luật dân sự Việt Nam phát triển bắt kịp xu hướng với luật pháp các nước tiền

bộ trên thế giới

1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy

quyền” theo Bộ luật Dân sự năm 2015? Phân tích từng điều kiện BLDS 2015 không có điều khoản riêng đề quy định về điều kiện áp dụng chế

định “thực hiện công việc không có ủy quyền” Tuy nhiên, từ khái niệm được nêu ra ở Điều 574 BLDS 2015, chúng ta có thể suy ra những điều kiện cơ bản sau đây:

1.4.1 Đối với người thực hiện công việc

- Người thực hiện công việc không có nghĩa vụ: Khi quy định người thực hiện công việc không có ủy quyền là “#gười không có nghĩa vụ thực hiện công việc”, BLDS 2015 đã tạo ra hai hướng giải thích khác nhau

Trang 8

Có quan điểm cho rằng, quy định này nói đến “người hoàn toàn không có nghĩa vụ phải thực hiện công việc đó những đã thực hiện công việc đó Nghĩa vụ ở đây là nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ do các bên thỏa thuận”

Song, cách hiểu nay lai dan dén những bat cap nhat dinh trong thyc tiễn xét xử

Đơn cử như trường hợp “công việc được thực hiện theo yêu cầu của người thứ ba hay

theo thỏa thuận của người thứ ba, hay theo luật định”, thì chúng ta có được áp dụng chế

định này hay không?! Trong nhiều vụ việc xảy ra trong thực tế, khi xảy ra trường hợp

như trên, Tòa án vẫn áp dụng chế định này đề tiền hành xét xử Như vậy, cách hiểu phù

hợp nhất cho điều kiện này phải là không có nghĩa vụ thực hiện “giữa người thực hiện

công việc và người có công việc được thực hiện””, mà không xét đến sự tồn tại nghĩa vụ giữa người thực hiện với bên thứ ba hay theo luật định (nếu có)

Mặt khác, chúng ta cũng cần làm rõ rằng, nều trong một số trường hợp người thực hiện nghĩa vụ có căn cứ pháp luật, nhưng không biết về quy định pháp luật tương

ứng mà làm vì sự tự nguyện, lòng nhân ái, thì điều kiện “không có nghĩa vụ” này còn được đám bảo hay không? Có ý kiến cho rằng, BLDS 2015 đã có quy định về bồi

thường thiệt hại do tinh thé cấp thiết để “tạo cơ chế ràng buộc người gây ra thiệt hại phải bồi thường cho thiệt hại mà họ gây ra.”° (ở đây là người có công việc được thực hiện với người thực hiện công việc) Song, giả sử như không thể chứng minh được yếu

t6 “tinh huéng cap thiết”, và thực hiện công việc đó vẫn được xem là nghĩa vụ theo quy

định của pháp luật, thì trong khi tổ chức, thực hiện công việc nếu có tốn kém chỉ phí, việc đơn phương tạm ứng tiền riêng của mình để trả chi phí cũng có thê cơi được là

thực hiện công việc không có ủy quyền” - Thue hiện công việc một cách tự nguyện: 3 Hoàng Thế Liên (Chủ biên) (2008), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2005 (Tập 2), Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội, 699

Trich ti: PS Van Dai (2017), ddd (1), te72

4 Đỗ Van Dai (2017), ddd (1), tr.73 5 Dé Van Dai (2017), ddd (1), tr.73 6 Truong Dai học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Sách tình huống Pháp luật hợp đồng và bồi thường thiệt

hại ngoài hợp đồng (Bình luận án), Lê Minh Hùng, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh,

tr34-35

7 Trường Đại học Luật Thành phó Hồ Chí Minh (2019), ddd (6), tr.35

Trang 9

Một trong những điều kiện chủ chốt để xác định có nghĩa vụ phát sinh từ thực

hiện công việc không ủy quyền, là khi một chủ thê thực hiện công việc của người khác Xét trong tương quan với hành vi pháp lý đơn phương (cùng là hành động xuất phát từ một phía), BLDS 2015 không đặt ra yêu cầu về năng lực chủ thể cho người thực hiện công việc không có ủy quyền Trong khi đó, để hành vi pháp lý đơn phương được pháp

luật công nhận, nó phải đảm bảo thỏa điều kiện có hiệu lực của một giao dich dan sw (điểm a khoản I Điều 117 BLDS 2015) Như vậy, “ai cũng có thê là người thực hiện công việc không có ủy quyên” Š

Mặt khác, thực hiện công việc không có ủy quyên lại đòi hỏi về tính “tự

nguyện”, tương tự như quy định tại điểm b khoản I Điều L17 BLDS 2015 về điều kiện có hiéu lye cua giao dich dan sy: “chu thé tham gia giao dich dân sự hoàn toàn tu nguyén” Điểm cần lưu ý ở đây là, nếu người thực hiện công việc một cách “ngẫu nhiên, không có chủ ý, hoặc thiêu tự nguyện (ví dụ do bị ép buộc hay nhầm lẫn)”, thì

sẽ không được xem là thực hiện công việc không có ủy quyền Trong trường hợp đó,

nghĩa vụ thanh toán của người có công việc được thực hiện cho người thực hiện công việc chỉ được phát sinh nêu người có công việc nhận được lợi ích (trong trường hợp

này được xem là không có căn cứ pháp luật) Đây là nghĩa vụ hoàn trả theo khoản 2 Điều 579 BLDS 2015, khác biệt với nghĩa vụ thanh toán của người có công việc được

thực hiện không có ủy quyền, được quy định tại Điều 576 Bộ luật này

1.4.2 Đối với người có công việc được thực hiện - Không yêu câu đối phương thực hiện công việc: Điều kiện này có thê hiểu rằng giữa người thực hiện công việc và người có công

việc được thực hiện “không tồn tại một hợp đồng, không có ủy quyền” Nếu giữa hai bên đã có sự thỏa thuận trước đó, hoặc có thê hiện sự đồng ý song phương thì “vẫn

II

được xem như có sự tạo lập hợp đồng” Mặt khác, trong trường hợp ban đầu người có công việc không ủy quyền cho bên thứ ba nhân danh họ xác lập giao dịch với người

8 Dé Van Dai (2017), ddd (1), tr72 9 Trường Đại học Luật Thành phó Hồ Chí Minh (2019), ddd (6), tr.36 10 Đã Văn Đại (2017), /đđ (1), tr.74

11 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), ddd (6), tr38

Trang 10

được thực hiện công việc, mà bên thứ ba vẫn xác lập giao dịch, sau đó người có công việc mới biết và đồng ý, thì không được xem là “thực hiện công việc không có ủy quyền” Đây là trường hợp “xác lập giao dịch do không có quyền đại diện”, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ với người được đại diện (mà ở đây là người có công việc được

thực hiện) theo khoản I Điều 142 BLDS 2015

- “Không biết hoặc biết mà không phản đi `:

Đây là điều kiện được suy ra từ khái niệm ở Điều 574 BLDS 2015 Điều kiện

này tương ứng với khoản 1 Điều 578 Bộ luật này về Chấm dứt thực hiện công việc không có ủy quyền theo yêu cầu của người có công việc được thực hiện Trong trường

hợp bị phản đối mà vẫn tiếp tục thực hiện thì “không thuộc chế độ này” Khi đó, việc có tinh tiếp tục thực hiện có thê bị xem là hành vi “trai pháp luật”, phải bồi thường thiệt hại dựa trên quy định tại khoản 7 Điều 8 BLDS 2015

Bên cạnh đó, việc quy định “không phán đối” ở đây không đồng nghĩa với

“đồng ý”, vì không được quy định trong pháp luật dân sự hiện hành Cần phân biệt rằng, trong trường hợp xác lập giao dịch do không có quyền đại diện, luật quy định

“người được đại diện biết mà không phản đối trong thời hạn hợp lý” thì vẫn được xem là “đồng ý”, “tức làm phát sinh hệ quả pháp lý với hành vi đại diện” Như vậy, khác

với trường hợp “thực hiện công việc không có uỷ quyền” (chỉ cần có sự phản đối thì

phải chấm dứt thực hiện); việc phản đối một “giao dich do khéng co quyén đại diện”

nhưng quá thời hạn (khi công việc đã được thực hiện gần xong hoặc xong) thì không

được chấp nhận, và giao dịch đó van được xem là có hiệu lực Có thể thay rang, diéu kiện “không phản đối” trong chế định “thực hiện công việc không có uỷ quyền” có tính tuyệt đối cao hơn hăn các chế định khác

1.4.3 Đôi với công việc: “vì lợi ích của người có công việc”

Như đã phân tích ở câu 3, điểm mới khi quy định về vấn đề này giữa BLDS

2015 so với BLDS 2005 (bỏ đi chữ “hoàn toàn”), đã mở rộng phạm vi đối tượng nhận

được lợi ích từ việc “thực hiện công việc không có thâm quyền” Ở đây, pháp luật dân sự không hạn chế sự lợi ích (nếu có) của người thực hiện công việc, bên thứ ba hoặc 12 Đã Văn Đại (2017), /đđ (1), tr.74

13 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), ddd (6), tr41

Trang 11

cộng đông Tức là, chỉ cân đảm bảo “khi thực hiện công việc chủ yêu là vì lợi ích của người có công việc, thì hành v1 đó được col là thực hiện công việc không có uy

quyền”1#, Mặt khác, căn cứ xác định có tồn tại yếu tô lợi ích ở đây, không cần là một kết quả xác định, phù hợp với mong muốn của người có công việc được thực hiện Nói

cách khác, chỉ cần việc thực hiện công việc này xuất phát từ sự tự nguyện, nhằm đem

lại lợi ích cho người có công việc cần thực hiện, đảm bảo các quy định về nghĩa vụ

thực hiện công việc (quy định tại Điều 575 BLDS 2015), thì người có công việc phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán của mình, kể cá khi “công việc không đạt được kết quả

theo ý muốn của mình ” (khoản 1 Điều 576 BLDS 2015) 1.5 Trong tình huống trên, sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện những nghĩa vụ trên cơ sở các quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” trong Bộ luật Dân sự năm 2015 không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Sau khi xây dựng xong công trình, nhà thầu C có thể yêu cầu chủ đầu tư A thực hiện nghĩa vụ theo quy định của chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”,

mà cụ thê ở đây là nghĩa vụ thanh toán theo Điều 576 BLDS 2015 Cơ sở pháp lý: Điều 574 đến Điều 576 BLDS 2015

Ở vụ việc trên, để chứng minh rằng A có nghĩa vụ thanh toán cho C theo quy định tại Điều 576 BLDS 2015, ta cần làm rõ việc xây dựng công trình của C có thuộc trường hợp “thực hiện công việc không có ủy quyền” hay không? Như lập luận phân tích của nhóm trong câu 4, việc làm C đáp ứng đầy đủ các điều kiện đề áp dụng chế

định “thực hiện công việc không có ủy quyền” (Điều 574 BLDS 2015) Cụ thê:

- Về phía nhà thầu C: + Trong hợp đồng ký kết giữa B và C không nêu rõ B đại điện cho A, cũng như A chưa từng ủy quyền cho B thực hiện giao kết hợp đồng này với C, chưa từng thê hiện sự đồng ý của mình với giao dịch này (dữ liệu không hề đề cập đến việc C đồng ý) Vi

vậy, kê cả khi C và B đã cùng nhau thiết lập hợp đồng xây dựng, hợp đồng chỉ làm phát 14 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), dd (6), tr.45

Trang 12

sinh nghĩa vụ giữa B (bên thứ 3) và C, không hề có sự ràng buộc về nghĩa vụ của C đôi

với A theo khoản 1 Điều 142 BLDS 2015 Điều này thỏa mãn yếu tố người thực hiện

công việc “không có nghĩa vụ thực hiện công việc”, vì nghĩa vụ phát sinh giữa C (người thực hiện công việc) với B (bên thứ 3), nếu có, cũng không được tính trong điều kiện này

+ Đồng thời, C thực hiện công việc này mà không có bất kỳ sự ép buộc, cưỡng chế nào từ phía A

- Về phía chủ đầu tư A: + A thành lập ra Ban quản lý B để tiễn hành xây dựng công trình công cộng Song, A lại không ủy quyền cho B đề ký hợp đồng với nhà thầu là C Như vậy, A chưa từng yêu cầu C phải thi công xây dựng công trình mà mình mong muốn

+ Nếu A không biết về vụ việc này cho đến khi C thực hiện xong công trình, A nghiễm nhiên thỏa mãn điều kiện “k#ông biết” theo quy định tại Điều 574 BLDS 2015 Tuy nhiên, với vai trò là chủ đầu tư, A hoàn toàn có khả năng biết và phải biết về

việc thi công công trình công cộng của C Kế cả trong trường hợp đó, việc C có thể xây

dựng xong công trình chính là minh chứng cho điều kiện “biét ma khéng phan doi”

(Điều 576 BLDS 2015) Bởi vì, nếu như có bắt kì sự phản đối nào tir A, C đã phải

chấm dứt thực hiện công việc theo quy định tại khoản | Điều 578 BLDS 2015

- Về công việc mà C thực hiện:

Đây là công việc đem lai loi ich cho A với tư cách là một chủ đầu tư dự án Chính vì điểm mới trong BLDS 2015 (bỏ đi chữ “hoàn toàn”) khi quy định về vấn đề

này, kê cả khi C tiếp tục thực hiện công việc xuất phát một phân từ lợi ích của chính

mình, thì lợi ích lớn nhất khi công việc được hoàn tất vẫn thuộc về A Khi lợi ích phần

lớn vẫn thuộc về người có công việc, thì dù cho người thực hiện công việc được lợi một phần (như C được lợi từ hợp đồng với B), điều kiện “vì /ợi ích của người có công

việc ” (Điều 574 BLDS 2015) vẫn được công nhận

Như vậy, nếu C hoàn thành xong công việc theo đúng nghĩa vụ của mình ghi nhận tại Điều 575 BLDS 2015, C đương nhiên có quyền yêu cầu A thực hiện nghĩa vụ

thanh toán theo quy định tại Điều 576 BLDS 2015 Cần nhắn mạnh rằng, các chỉ phí

Trang 13

hợp lý mà C đã bỏ ra trong khi thực hiện công việc chắc chắn sẽ được hoàn trả mà

không cần xét đến kết quả công việc có đáp ứng nguyện vọng, mong muốn của A hay không (trong điều kiện C đã làm hết khả năng của mình khi thực hiện công việc này )

Thậm chí, A còn có thể phải thanh toán thủ lao cho C nếu việc thực hiện công việc của € được đánh giá là “chu đáo” và “có lợi” cho A (khoản 2 Điều 576 BLDS 2015)

Ngày đăng: 10/09/2024, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w