1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ nhất nghĩa vụ hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghĩa vụ hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Tác giả Trõn Thị Tỳ Anh, Lờ Quốc Bảo, ễng Kim Bảo, Lờ Thị Uyờn Bỡnh, Lộ Nguyộn My Dung, Tran Hanh Dung, Nguyễn Huỳnh Tuấn Khanh, Nguyễn Tuần Khụi, Nguyễn Hỗ Ngọc Linh, Nguyễn Thị Khỏnh Linh
Người hướng dẫn GS.TS Đỗ Văn Đại
Trường học Trường Đại Học Luật
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

Điều 274 BLDS 2015 quy định: “Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chu thé sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ phải chuyên giao vật, chuyển giao quyên, trả tiền hoặc giấy tờ có

Trang 1

Khoa Luat Hanh chinh — Nha nuoc

Lop HC47.1

1996

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH

BUOI THAO LUẬN THỨ NHẤT

NGHĨA VỤ

Bộmôn: Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Giảng viên: GS.TS Đỗ Văn Đại

Nhóm: 03

Thành viên:

STT Họ và tên MSSV l Trân Thị Tú Anh 2253801014006 2 Lê Quốc Bảo 2253801014009 3 Ông Kim Bảo 2253801014010 4 Lê Thị Uyên Bình 2253801014011 5 Lé Nguyén My Dung 2253801014020 6 Tran Hanh Dung 2253801014021 7 Nguyễn Huỳnh Tuấn Khanh | 2253801014051 8 Nguyễn Tuần Khôi 2253801014054 9 Nguyễn Hỗ Ngọc Linh 2253801014059 10 Nguyễn Thị Khánh Linh 2253801014061

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 09 năm 2023

Trang 2

MUC LUC

VAN DE 1: THUC HIEN CONG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYỶN 1

1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quy6N? ec ceeeeeeeeeseseeees l 1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?2

1.3 Cho biết điểm mới BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện

công việc không có ủy qUyỄN”” -s- 2s 1112111111211 1111 1111 1111121011011 xa 2 1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”

theo BLDS 20152 Phân tích từng điều kiện 2-52 SE 211121121112111 11x16 4

1.5 Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp đụng quy định về “thực hiện công việc không có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao) - 5s s tt 2221211 srzeg 4 1.6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục không? VÌ sao? 1000011101111 1111 1111111111 111111111111 111 1111111 K11 ta 5

VAN ĐẺ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIÊN)

bee eeeeseesaeseeseeassascaesasscecsececcsecsessecsecsecsecsasscseesasessiecsssseciecsesnesiessscecsssisetessssisestissiieees 6

2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản gÌ? 5á 1 2111121111211 1211 1121111211181 11 10 11112 vv 6

2.2 Đối với tình huống thứ nhất, thực tế ông Quới sẽ phải trả cho bà Cô khoản

tiền cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời - scszzxszzzzx2 8 2.3 Thông tư trên có điều chỉnh việc thanh toán tiền trone hợp đồng chuyển nhượng bắt động sản như trong Quyết định số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao?

2.4 Đối với tình huỗng trong quyết định số 15/2018.DS-GĐT, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.769.000đ như tòa sơ thâm thì theo tòa án nhân dân cấp

cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao "119110480121 9 2.5 Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ chưa?

Nêu một tiền lệ (nếu œó) -¿- 51 1 2115111111151111E1111111111211111111211111101 011 t1xg 9 VAN DE 3: CHUYEN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN 10

Trang 3

3.1 Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyên giao quyền yêu cầu và chuyên giao nghia vu theo thỏa thuận? 122 2211211121121 1 111111111111 15111 181 kg 10 3.2 Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà

3.3 Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng đã được chuyến sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh? - + 5s s11 2222 2xx 12 3.4 Suy nghĩ của anh/chị về đánh giá trên của Tòa án? ¿5s sss xe ze 12 3.5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyên giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - - + tt SE 2 8212211122121 c6 13 3.6 Nhìn từ góc độ quan điểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyên giao? Nêu rõ quan điêm của các tác giả mà anh/chị

mn 14

3.7 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu

không còn trách nhiệm đối với người có quyÈn? -cscs2211112121E2222e te 14

3.8 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án - se 5¿ 15 3.9 Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thì khi nghĩa vụ được chuyền giao, biện pháp bảo lãnh có

chấm đứt không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lỜi - 55-5 ccES2E 2 E222 2x2 15

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 4

VAN DE 1: THUC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ UY QUYEN

Tóm tat Ban an so: 94/2021/DS-PT vé “V/v tranh chap doi lại tài sản” của Tòa

án nhân dân tỉnh Sóc Trang Bản án 94/2021/DS-PT với nguyên đơn là bà V và bị đơn là ông H Bà V đã trả thay tiền vay của ông H Trong lúc vay, ông H và bà Ð trong thời gian chung sống như vợ chồng Do đó, ông H và bà Ð đều đồng ý có trách nhiệm trả lại tiền cho nguyên đơn Tòa án xác định việc nguyên đơn tự nguyện thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bị đơn nhưng không có sự đồng ý hoặc ủy quyên, nhưng mục đích là nhằm không để quỹ TDTW xử lý tài sản thé chap, vì lợi ích của các bị đơn và cũng thông báo cho bị đơn và bị đơn không phản đối Nên xác định nguyên đơn thực hiện công việc không có ủy quyền Đồng thời, các bị đơn thanh toán tiền lãi chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền từ thời điểm nguyên đơn yêu cầu các bị đơn thanh toán 1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có úy quyền?

CSPL: Điều 574 BLDS 2015

Điều 574 BLDS 2015 nêu khái niệm về thực hiện công việc không có ủy

quyên như sau: “Thực hiện công việc không có ủy quyên là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người nảy không biết hoặc biết mà

Trang 5

toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản đối Trong trường hợp này, A đã thực hiện công việc giúp B như thực hiện công việc của mình A cũng đã làm đúng như ý định của B vì nếu B có mặt ở nhà thì cũng sẽ thu hoạch và bán số quả đó

1.2 Vì sao thực hiện công việc không có úy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?

CSPL: Điều 274, khoản 3 Điều 275 BLDS 2015 Điều 274 BLDS 2015 quy định: “Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều

chu thé (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyên giao vật, chuyển giao quyên, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền)”

Có thê thấy, bản chất của quá trình thực hiện công việc không có ủy quyền cũng là việc một bên tự nguyện thực hiện công việc của người khác, vỉ lợi ích của người đó, ý thức rằng nếu không có ai thực hiện công việc này thì người có công việc bị thiệt hại một số lợi ích vật chất nhất định Mục đích cuối cùng của hành vi này là nhăm mang lại lợi ích cho người có công việc Như vậy, quá trình này đương nhiên là căn cứ đề phát sinh nghĩa vụ cho cả hai bên

Trong trường hợp này, xuất phát từ yếu tố chủ động và tự nguyện khi thực hiện công việc, pháp luật không buộc người thực hiện tạo ra lợi ích thực tế, nhưng buộc người có công việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền thù lao, thanh toán các chỉ phí hợp lý mà người thực hiện công việc đã bỏ ra, ngay cả khi kết quả công việc được

thực hiện đó không như ý muốn (theo Điều 576 BLDS 2015)

Bên cạnh đó, thực hiện công việc không có ủy quyền còn làm phát sinh nghĩa vụ thực hiện và nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho chính người thực hiện công việc Bằng việc tự ý, tự nguyện thực hiện phần việc của người khác, người thực hiện công việc sẽ có những nghĩa vụ nhất định đối với chính công việc mình thực hiện, cũng như với người có công việc được thực hiện (theo Điều 575, 577 BLDS 2015) Tuy không bắt buộc phải tạo ra kết quả mà đối phương mong muốn đạt được, bản thân người thực hiện công việc phải cố găng thực hiện tốt nhất có thể, cũng như chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại để tránh trường hợp những quy định này bị lợi dụng nhằm mục đích tiêu cực riêng

Trang 6

1.3 Cho biết điểm mới BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện

công việc không có ủy quyền” Chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” ở BLDS 2015 so với BLDS 2005 có hai điểm mới nổi bật như sau:

Thứ nhất, BLDS 2015 đã bỏ đi từ “hoàn toàn” khi quy định về khái niệm

“thực hiện công việc không có ủy quyền” BLDS 2005 yêu cầu công việc được thực hiện phải “hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện” (Điều 594 BLDS 2005) Cách quy định này có thể được hiểu là: “BLDS 2005 thì người thực hiện công việc hoàn toàn không có lợi ích trong công việc mà họ thực hiện vả tất cả phải vì lợi ích của người có công việc được thực hiện” Còn BLDS 2015 yêu cầu công việc được thực hiện phải “Vì lợi ích của người có công việc được thực hiện chính vì vậy mà không ngoại trừ khả năng người tiễn hành công việc cũng có lợi ích từ việc thực hiện”

Trong thực tiễn xét xử, đã có nhiều trường hợp người có công việc được thực hiện dựa vào hai chữ “hoàn toàn” này để lý giải theo nghĩa thứ nhất, đưa ra cơ sở rằng việc thực hiện không có ủy quyền đó vẫn có yếu tổ vì lợi ích của người thực hiện công việc Đây là cách giúp người có công việc chối bỏ nghĩa vụ thanh toán của mình, tạo nên bat cập lẫn thiệt thòi cho người thực hiện công việc trong quá trình xét xử

Chính vi vậy, việc BLDS 2015 bỏ đi hai chữ “hoàn toan” la đề củng cô cho cách hiểu thứ hai, nhằm tăng cường bảo đảm quyên lợi cho người thực hiện công việc Đồng thời, đây cũng là cơ sở đề Tòa án linh hoạt hơn trong việc xét xử các vụ việc liên quan đến “thực hiện công việc không có ủy quyền”, hạn chế tranh cãi, nhập nhăng trong quá trình xét xử

Thứ hai, là về phạm vi chủ thể: theo khoản 4 Điều 575 BLDS 2015 quy định

rõ ràng về trường hợp người có công việc được thực hiện chết nếu là cá nhân chấm dứt tồn tại nếu là pháp nhân thì người thực hiện công việc phải tiếp tục thực hiện

công việc , trong khi khoản 4 Điều 595 BLDS 2005 thì lại không quy định đối với

pháp nhân Ta thấy rằng, việc thêm chủ thế là pháp nhân vào chế định này là hoàn toàn hợp lý do trong đời sống xã hội không ít mối quan hệ phát sinh giữa cá nhân và pháp nhân Và việc thực hiện công việc không có ủy quyền của pháp nhân hoàn toàn diễn ra trên thực tế Nếu không quy định về pháp nhân thì không thê giải quyết các vụ việc liên quan Như vậy, về chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” BLDS 2015 đã có phần mở rộng phạm vi chu thé hon BLDS 2005

Trang 7

Việc bồ sung này góp phần tăng thêm tính cụ thê, chỉ tiết của BLDS, giúp cho quá trình xét xử được diễn ra thuận lợi, chính xác và nhanh chóng hơn

Như vậy, tuy không có nhiều điểm mới so với BLDS 2005, BLDS 2015 đã thành công khắc phục điểm han ché (lỗ hông) khi quy định về chế định “thực hiện

nghĩa vụ không có ủy quyền” Từ đó, BLDS 2015 đã củng cố bảo vệ quyền lợi cho người thực hiện công việc, giúp Tòa án có cơ sở giải quyết tranh chấp một cách hợp lý, đưa pháp luật Dân sự Việt Nam phát triển bắt kịp xu hướng với luật pháp các nước tiễn bộ trên thế ĐIỚI

1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”

theo BLDS 2015? Phân tích từng điều kiện

Đề xác định việc thực hiện công việc không có uỷ quyền thì phải bao gồm day đủ các điều kiện sau đây:

« Thứ nhất, người thực hiện công việc không có uỷ quyền là người không có

nghĩa vụ phải thực hiện công việc đó nhưng đã thực hiện công việc đó Nghĩa vụ

ở đây là nghĩa vụ pháp lý do luật định hoặc do các bên thoả thuận

« _ Thứ hai, việc thực hiện công việc đó phải vì lợi ích của người có công việc, trên

cơ sở yêu cầu này chúng ta chỉ được áp dụng chế định khi người thực hiện công việc tiền hành công việc này vì lợi ích của người có công việc được thực hiện

« _ Thứ ba, người có công việc được thực hiện không biết hoặc biết mà không phản

đối việc thực hiện đó Nếu người có công việc phản đối mà bên kia vẫn tiếp tục

thực hiện thì không thuộc chế định này

- _ Thứ tư, người thực hiện công việc đã tự nguyện thực hiện công việc dù pháp luật không quy định và chủ công việc không yêu cầu, bởi việc thực hiện công việc này mang tính tương trợ nghĩa hiệp giữa người với người không cần đền đáp, nhưng chiếu theo lẽ công bằng thì người chủ có lẽ sẽ có đền đáp trên tính thần vui vẻ hàng xóm, con người với con người

»_ Thứ năm, thực hiện công việc gây ra hao tôn công sức, tốn kém chỉ phí: khi thực

hiện công việc gây tốn kém chỉ phí và công sức mang lại lợi ích cho người có công việc được thực hiện, thì bên chủ công việc nên thanh toán chi phí và công sức mà người thực hiện công việc không uỷ quyền đã bỏ ra trên tỉnh thần dân sự hoặc theo đúng quy định của pháp luật

Trang 8

1.5 Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không có úy quyền” có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Toà án áp đụng quy định về “thực hiện công việc không có uỷ quyền” đối với bản án nêu trên là thuyết phục căn cứ theo Điều 574 BLDS 2015 Vì mac du số tiền trên nguyên đơn không có nghĩa vụ trả nợ, lại tự nguyện thực hiện trả nợ thay cho các bị đơn, không có sự đồng ý hoặc ủy quyền của các bị đơn, nhưng việc nguyên đơn thực hiện việc trả nợ thay cho cac bi don la nhằm không dé Quy TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng xử lý tài sản thế chấp là nguyên đơn thực hiện công việc hoàn toàn vì lợi ích của các bị đơn, sau khi thực hiện nguyên đơn cũng báo cho bị đơn biết và bị đơn không phản đối Do đó, Tòa án cấp sơ thâm nhận định việc nguyên đơn thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho các bị đơn vào ngày 21/5/2009 là nguyên đơn thực hiện công việc không có ủy quyên là có căn cứ

1.6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục không? Vì sao?

Việc Toà án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án là thuyết phục

căn cứ theo quy định tại khoản l Điều 357 BLDS 2015 Vì khi nguyên đơn có yêu

cầu các bị đơn thực hiện nghĩa vụ trả lại tiền mà các bị đơn không thực hiện hoặc chậm thực hiện hay khi quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm mà nguyên đơn khởi kiện thi phát sinh lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền, nên các bị đơn có trách nhiệm trả lãi đối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả, theo

mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 357, khoản 2 Điều 468 BLDS 2015

Trang 9

VAN DE 2: THUC HIEN NGHIA VU

(THANH TOAN MOT KHOAN TIEN)

Tóm tắt Quyết định số: 15/2018/DS-GĐT về “V/v tranh chấp nghĩa vụ trả tiền

trong hợp đồng chuyền nhượng nhà và quyền sử dụng đất” của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội

Nguyên đơn Cụ Bảng và bi đơn bà Hương có thực hiện một giao dịch dân sự Cu Bang chuyển nhượng nhà và đất cho vợ chồng bà Hương, vợ chồng bà phải trả cho cụ 5 triệu đồng, tuy nhiên, bà Hương mới chỉ trả cho cụ Bảng 4 triệu đồng, còn nợ | triệu đồng tương đương 1/5 giá trị thửa đất chưa thanh toán Sau nhiều lần yêu cầu nhưng không trả, cụ Bảng khởi kiện yêu cầu bà Hương trả số tiền còn thiếu, hoặc nếu không bà phải trả lại 1/5 diện tích đất chưa thanh toán Tại phiên tòa giám đốc thâm xác định I triệu đồng tiền chuyên nhượng nhà, đất mà bà Hương chưa thanh toán cho cụ Bảng là nợ và buộc bà Hương trả số tiền này và lãi suất theo quy định như Tòa án sơ thâm và Tòa án phúc thâm giải quyết là không không đúng và yêu cầu xét xử sơ thâm lại

2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh foán như thể nào? Qua trung gian là tài sản gì?

Theo Thông tư liên tịch số 01/TTLT của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm

sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng dẫn việc xét xử và thí hành án về tài sản quy định về trường hợp đối tượng của nghĩa vụ tài sản là các khoản tiền, vàng thì giá trị khoản tiền phải thanh toán được tính lại như sau:

L Đối với nghĩa vụ là các khoản tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tai sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay không có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bắt chính thì giải quyết như sau:

a) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự xảy ra trước

ngày 01-7-1996 và trong thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà giá gạo tăng từ 20% trở

lên, thì Tòa án quy đôi các khoản tiền đó ra gạo theo giá loại trung bình ở địa phương (từ đây trở đi gọi tắt là “giá gạo”) tại thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ, rồi tính số lượng gạo đó thành tiền theo giá gạo tại thời điểm xét xử sơ thâm đề buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán và chịu án phí theo số tiên đó

Trang 10

b) Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 01-7- 1996 hoặc tuy xảy ra trước ngày 01-7-1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thâm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng nhưng ở mức dưới 20% thì Tòa án chỉ xác định các khoản tiền đó để buộc bên có nghĩa vụ phải thanh toán bằng tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi thì ngoài khoản tiền nói trên còn phải trả lãi đối với số tiền chậm trả theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả tại thời điểm xét xử sơ thâm theo quy định tại khoản 2 Điều 313 BLDS 2015, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác

2 Đối với các khoản tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí thì khi xét xử

Tòa án chỉ quyết định mức tiền cụ thể mà không áp đụng cách tính đã hướng dẫn tại khoản l nói trên

3, Đối với các khoản tiền vay, gửi ở tài sản Ngân hàng, tín dụng, do giá trị của các khoản tiền đó đã được bảo đảm thông qua các mức lãi suất do Ngân hàng Nhà nước quy định, cho nên khi xét xử, trong mọi trường hợp Tòa án đều không phải quy đôi các khoản tiền đó ra gạo, mà quyết định ràng buộc bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán số tiền thực tế đã

vay, gửi cùng với khoản tiền lãi, kê từ ngày khi giao dịch cho đến khi thi

hành án xong, theo mức lãi suất tương ứng do Ngân hàng Nhà nước quy định

4 Đối với các khoản vay có lãi (kế cả loại có kỳ hạn và loại không có kỳ hạn) ở ngoài tổ chức Ngân hàng, tín dụng, do giá trị của các khoản tiền đó cũng đã được đảm bảo thông qua việc chịu lãi của bên vay tài sản, cho nên trong mọi trường hợp tòa án đều không phải quy đôi số tiền đó ra gạo, mà chỉ buộc người vay phải trả số tiền nợ gốc chưa trả cùng với số tiền lãi chưa trả

5 Trong trường hợp đối tượng hợp đồng vay tai san là vàng, thì lãi suất

chỉ được chấp nhận khi Ngân hàng Nhà nước có quy định và cách tính lãi

suất không phân biệt như các trường hợp đã nêu tại khoản 4 trên đây, mà chỉ tính bằng mức lãi suất do Ngân hàng Nhà nước quy định

Theo đó, ta nhận thấy răng trong Thông tư việc tính lại khoản tiền phải thanh

toán được quy định tại khoản 2, 3, 4 và 5 đều được quy định bằng mức tiền cụ thể

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w