1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

23 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tòa án có thể buộc cha mẹ của Hùng bồi thường cho anh Bình thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm theo khoản I Điều 584 BLDS 2015 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại :” Người n

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

MON HOC: PHAP LUAT VE HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI

NGOAI HOP DONG

Giảng viên:

LỚP QT47.1 NHÓM 2 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2

Trang 2

8 Lê Thị Thúy Hảo 2253801015106

MỤC LỤC

Vấn đề 1: Bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra 5555255522 1

Tóm tắt bản án số 19/2012/DSST ngày 12/6/2012 của Tòa án Nhân dân huyện Cưm°Gar

*Đối với tình huống ¿22 2 2 1 9211221112221112111 111 111.111 11.111.101 1 1.1 Tòa án có thể buộc cha mẹ của Hùng bồi thường cho anh Bình thiệt hại do sức khỏe

bị xâm phạm không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời cành Hee 1

1.2 Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng bồi thường cho anh Bình giá trị chiếc đồng hồ và

chiếc xe đạp không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương tự 1 2t St E212, 2 1.3 Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng nộp ngân sách nhà nước khoản tiền 7 triệu đồng

mà Hùng có được do lây trộm tài sản trong chợ không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lòi và

cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương tự 3

1.4 Tòa án có thế buộc Hùng và cha mẹ cùng bồi thường cho anh Bình không? Nêu cơ

sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử 3

1.1 Theo Tòa án, cha mẹ ly hôn có ảnh hưởng tới việc phải xác định người chịu trách nhiệm bồi thường không? Cuồi cùng, Tòa án đã buộc ai phải chịu bối thường thiệt hại? 4 1.2 Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết trên của Tòa án (tử góc độ văn bản cũng như so sánh pháp luật) - ¡c1 Sàn HH HH HH HH 4 Vấn đề 2: Bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra 5-5 2c cv crerrrerree 5

Tóm tắt Bản án số 05/2019/DS-PT ngày 16/1/2019 của Toà án nhân dân tỉnh Sóc Trăng ó

Câu hỏi: Vì sao đã có quy định của Điều 584 mà BLDS 2015 còn có thêm quy định của

Điều 6002 LH HH HH HT TT TT HH HT TH TT Trà ó

2.1 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã áp dụng các quy định về bồi thường thiệt

hại do người làm công gây ra? Lành HH HH HH HH tt 7 2.2 Trên cơ sớ Điều 600, cho biết các điều kiện để áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra HH HH HH Hài 7

Trang 3

2.3 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án vận dụng Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều 600 BLDS 2015) đề buộc Công ty Hoàng Long bồi thường (đánh giá từng điều kiện nêu ở câu hồi trên đối với vụ việc được bình luận) - 2-52 2t 2 2x SE ccrrrrrke 8 2.4 Nếu ông Hùng không làm việc cho Công ty Hoàng Long và xe là của ông Hùng thì ông Hùng có phải bối thường không? Vì sao? HH a Hee ọ 2.5 Đoạn nào của bản án cho thấy, theo Tòa án, ông Hùng không phải thực hiện nghĩa

vụ boi thường cho người bị thiệt hại? án nh HH HH Ho HH He ọ 2.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm của ông Hùng đối với người bị thiệt hại 5 5c 2n re 40 2.7 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người bị thiệt hại được yêu cầu trực tiếp ông Hùng bồi thường

2.1 Lỗi của người làm công trong Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều 600 BLDS 2015) cần

được hiểu như thế nào? Vì saof tt TH ng HH HH ng ườu 11

2.2 Theo Tòa án, ông B có lỗi theo Điều 622 BLDS 2005 (nay là Điều 600 BLDS 2015) không? Vì sa0” cà HH HH HH HH HH HH HH HH HH 12 2.3 Theo Toà án, ông A có được yêu cầu ông B hoàn trả tiền đã bồi thường cho người bị hại không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời cà nhe 12 2.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến trách nhiệm hoàn trả của ông B (về căn cứ hoàn trả cũng như mức hoàn trả) - + 12

Vấn đề 3 : Thiệt hại do súc vật gây ra :-c 2nt HH2 re 13 Bản án số 23/2017/DS-ST ngày 08/5/2017 của Tòa án nhân dân huyện Đầm 13 ) D8186 0./L 1 h 13

3.1 Quy định nào của BLDS sử dụng thuật ngữ “súc vật”” ener 13 3.2 BLDS có định nghĩa “súc vật” là gì không? - cà He 14

3.3 Trong thực tiễn xét xử, khái niệm súc vật được hiểu như thế nào? 15

3.4 Đoạn nào của bản án cho thấy thiệt hại là do chó gây ra? - c5 552cc 15 3.5 Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án đã vận dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do súc vật SAY 1A? nh HH HH HH HH HH HH HH HH HH 1ó 3.6 Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do SÚC VẬT ĐÂY TA Làn HH HH HH HH HH HH HH HH HH HIẾP 1ó 3.7 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về lỗi của người bị thiệt hại 17 3.8 Suy nghĩ của anh chị về việc Toà án xác định bà Nga có lỗi trong việc lợn nhà bà Nga

bị xâm hại? cà Làn HHH HH HH HH HH HH HH HH HH HH HH, 18

Trang 4

3.9, Việc Toà án không buộc ông Nhã bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bà Nga có thuyết phục không? Vì sao? Lành HH HH HH HH HH Hit 18

Trang 5

Buổi thảo luận thứ bảy: BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP

DONG (phan cu thé)

Van đề 1: Bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra

Tóm tắt bản án số 19/2012/DSST ngày 12/6/2012 của Tòa án Nhân dân huyện Cum’Gar tinh Dak Lak

¢ Neguyén don: ba Nguyén Thi Nam

¢ Bidon: Ba Nguyén Thi Thêm

¢ N6i dung: Chau Mai Công Hậu (Con ông Thụ) điều khiên xe đâm vào bà Nguyễn Thị Nam, gây thương tích cho bà Nam Vào thời điểm gây tai nạn cháu Hậu chưa

đủ 16 tuổi là người chưa thành niên và không có tài sản riêng nên Tòa buộc bồ mẹ

chau là Nguyễn Thị Thêm và Mai Văn Thụ bồi thường cho bà Nam Bà Thêm cho

rằng bà và ông Thụ đã ly hôn, cháu Hậu hiện đang được ông Thụ trực tiếp nuôi

dưỡng nên bà không có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bà Nam do hành vĩ

cháu Hậu gây ra

« - Quyết định của Tòa án: Bác bỏ lập luận của bà Thiêm, cho rằng việc ly hôn giữa

hai vợ chong không làm chấm dứt nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái, buộc bà

Thiêm và ông Thụ phải liên đới bồi thường thiệt hại cho bà Nam

Câu hỏi: Khi nào cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- Cơ sở pháp lý: Khoản 2,3 Điều 586 BLDS 2015;

s _ Trường hợp trường học, bệnh viện, pháp nhân khác không phải bồi thường nếu

Trang 6

chứng minh được mình không có lỗi trong quản lý; trong trường hợp này, cha, mẹ, người giám hộ của người dưới mười lăm tuôi, người mật năng lực hành vị dân sự phải bôi thường

*Đối với tình huống

1.1 Tòa án có thể buộc cha mẹ của Hùng bồi thường cho anh Bình thiệt bại do sức khỏe bị xâm phạm không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Tòa án có thể buộc cha mẹ của Hùng bồi thường cho anh Bình thiệt hại do sức khỏe bị

xâm phạm theo khoản I Điều 584 BLDS 2015 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường

thiệt hại :” Người nào có hành v1 xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phâm,

uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.” và khoản 2

Điều 590 BLDS 2015 Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm : ”Người chịu trách nhiệm bồi

thường trong trường hợp sức khỏe của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác đề bù đắp ton that vé tinh thần mà người đó gánh chịu Mức bồi thường bù đắp tốn thất về tỉnh thần do các bên thỏa

thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tôi đa cho một người có sức khỏe bị xâm

phạm không quá năm mươi lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.”

Hùng 16 tuổi đánh Bình bị thương và tổng thiệt hại là 10 triệu đồng, theo khoản I Điều

584 BLDS 2015 và khoản 2 Điều 590 BLDS 2015 thì Hùng có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại đã gây ra cho anh Bình Tuy nhiên, hiện nay Hùng không có bắt kì tài sản nào nên căn

cứ theo khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 thì cha mẹ của Hùng có trách nhiệm bồi thường

thiệt hại do Hùng gây ra cho Bình

1.2 Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng bồi thường cho anh Bình giá trị chiếc đồng hồ

và chiếc xe đạp không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương tự

Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng bồi thường cho anh Bình giá trị chiếc đồng hồ và chiếc

xe đạp theo đoạn 2 khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 :” Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa

Trang 7

đủ mười tám tuôi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tai san dé bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phân còn thiếu bằng tài sản của mình.” Trong thực tiễn xét xử có hoàn cảnh tương tự: “ Quyết định số 04/HĐTP-HS ngày 23-2-

2004 của Hội đồng thấm phán TAND tối cao về vụ án Võ Tiến Hùng phạm các tội “ trồn khỏi nơi giam”, “ trộm cắp tài sản của công dân”.Tại bản án sơ thâm số 04/HSST ngày 23-2-1995 TAND tối cao tỉnh Quảng Trị đã buộc ông Xuất, bà Xuân phải nộp tiền 7.570.000 đ mà Hùng đã thu lợi bất chính để sung quỹ Nhà nước Tuy nhiên tại bản án phúc thấm, Tòa phúc thâm TAND tối cao tại Đà Nẵng đã nêu: “ Hùng khi phạm tội và khi xét xử chưa đủ 18 tuổi và không có tài sản riêng nên buộc bố mẹ bị cáo bồi thường cho những người bị hại là đúng Tuy nhiên, Tòa án các cấp buộc bố mẹ bị cáo phải nộp

số tiền 7.570.000 đ do bị cáo chiếm hưởng từ việc bán tài sản trộm cắp được là không

đúng với quy định của pháp luật dân sự” Cho nên ông Xuất bà Xuân không phải nộp 7.570.000đ

1.3 Tòa án có thể buộc cha mẹ Hùng nộp ngân sách nhà nước khoản tiền 7 triệu đồng mà Hùng có được do lẫy trộm tài sản trong chợ không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử đối với hoàn cảnh tương

tự

Cơ sở pháp lý: khoản I Điều 584 BLDS 2015:” Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.”Thì việc bồi thường thiệt hại phát sinh giữa một bên gây thiệt hại và một bên bị thiệt hại là những người trong chợ Việc nộp ngân sách nhà nước khoản

tiền Hùng có được do lay trộm lại tồn tại ngoài quy định của điều luật nêu trên là nhà

nước Do vậy theo khoản 2 Điều 586 BLDS 2015 thì cha mẹ phải chịu trách nhiệm bồi thường cho cơn chưa thành niên gây ra thiệt hại chứ không có quy định buộc cha mẹ có trách nhiệm nộp ngân sách nhà nước nên Tòa án không thê buộc cha mẹ Hùng nộp ngân

sách nhà nước khoản tiền 7 triệu đồng mà Hùng có được do lay trộm tài sản trong chợ

Trang 8

1.4 Tòa án có thể buộc Hùng và cha mẹ cùng bồi thường cho anh Bình không? Nêu

cơ sở pháp lý khi trả lời và cho biết hướng giải quyết trong thực tiễn xét xử

Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 586 BLDS 2015:” Người chưa đủ mười lăm tuôi gây thiệt

hai mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ

không đủ đề bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điều 599 của Bộ luật nảy

Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuôi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nêu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiêu bằng tài sản của mình.”

Tòa án có thể buộc Hùng và cha mẹ cùng bồi thường cho anh Bình nếu như tài sản các nhân của Hùng không đủ đề bồi thường cho anh Bình

Đối chiếu với bản án, Tòa án đã nhận định vào thời điểm gây ra tai nạn cho bà Nam thì Hậu chưa đủ 16 tuổi, là người chưa thành niên và không có tài sản riêng để bồi thường

thiệt hại nên việc yêu cầu cha mẹ là ông Thụ và bả Thêm bồi thường thiệt hại cho bà

Nam là phù hợp với quy định của pháp luật

Luật Hôn nhân và gia đình 2014 cũng theo hướng cha mẹ phải bồi thường khi con chưa thành niên, hoặc con mắt năng lực hành vi dân sự theo Điều 74 bộ luật nay

Đối với Bản án số 19

1.1 Theo Tòa án, cha mẹ ly hôn có ảnh hưởng tới việc phải xác định người chịu trách nhiệm bồi thường không? Cuối cùng, Tòa án đã buộc ai phải chịu bồi thường thiệt hại?

Theo Tòa án, cha mẹ ly hôn không có ảnh hưởng đến việc xác định người phải chịu trách nhiệm bồi thường Trong bản án, Tòa án đã nêu rõ: “bà Thêm cho rằng ông và bà Thụ đã ly hôn, Tòa án đã giao cháu Hậu cho ông Thụ trực tiếp nuôi

dưỡng nên bà không có trách nhiệm về hành vi của cháu Hậu, lập luận của bà

Trang 9

Thêm là không được chấp nhận vì việc ly hôn giữa hai vợ chồng không làm chấm

đứt nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con chung”

Cuối cùng, Tòa án đã buộc ông Mai Văn Thụ và bà Nguyễn Thị Thêm phải liên

đới bồi thường thiệt hại về sức khỏe cho bà Nam với số tiền 42.877.000đ, chia theo phần ông Thụ và bà Thêm mỗi người phải bồi thường 21.438.500đ

1.2 Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết trên của Tòa án (tử góc độ văn bản cũng như so sánh pháp luật)

Theo nhóm em, hướng giải quyết trên của Tòa án là hoàn toàn hợp lý

CSPL: Khoản 2, Điều 586 BLDS 2015 quy định “Người từ đủ mười lăm tuôi đến

chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình.”

Đối chiếu với bản án ta thấy, Tòa án đã nhận định vào thời điểm gây ra tai nạn cho

bà Nam thì Hậu chưa đủ 16 tuổi, là người chưa thành niên và không có tài san

riêng đề bồi thường thiệt hại nên việc yêu cầu cha mẹ bồi thường là phù hợp với

quy định của pháp luật

Vẫn đề 2: Bồi thường thiệt hại do người làm công gây ra

Tóm tắt bản án số: 285/2009/HSPT

« BỊcáo: Cao Chí Hung

« - Người đại diện hợp pháp của bị hại: Nguyễn Thị Thu Thủy

¢ Bi don: Cong ty TNHH van tai Hoang Long

¢ N6i dung tranh chap: Cao Chi Hing (cé giay phép lai xe 6 tô hang B) diéu khién

xe ô tô khác của Công ty TNHH vận tải Hoàng Long chở khách đi từ Hải Phòng đến TP Hồ Chí Minh Khoảng 19 giờ 45 phút ngày 30.04.2009, Hùng điều khiển

xe mô tô nói trên đi trên đường QLID, lan sang phần đường bên trái, đâm vào góc trái xe mô tô đi đúng chiều của người bị hại Trần Ngọc Hải, gây tử vong tại chỗ

5

Trang 10

Sau tai nạn, Cao Chí Hùng và Công ty TNHH vận tải Hoàng Long bồi thường cho gia đình anh Hải

° Quyết định của Tòa án: về bồi thường dân sự

Buộc Công ty Hoàng Long bồi thường cho chị Thủy 20.500.000 đồng Cấp dưỡng nuôi con của người bị hại là cháu Huy mỗi tháng 350.000 đồng

cho đến khi đủ 18 tuổi

Chấp nhận kháng cáo xin giảm án của bị cáo, không chấp nhận yêu cầu

kháng cáo của người đại diện bị hại về việc cấp dưỡng nuôi người bác dâu

của anh Hải, không chấp nhận kháng cáo của bị đơn dân sự về việc không bồi thường cho người bị hại

Tóm tắt Bản án số 05/2019/DS-PT ngày 16/1/2019 của Toà án nhân dân tỉnh Sóc

Trăng

- Nguyên đơn: Nguyễn Văn A

Bị đơn: Nguyễn Văn B

Nội dung bản án:

+ A là chủ cơ sở đóng tàu, B và C là người làm công B tự ý lấy sắt cắt làm nơi cho chủ tàu dé trai cây cúng (bàn thờ), việc này không do A phân công Khi B dùng mỏ hàn đề cắt sắt làm văng lửa xuống thùng sơn làm X bị

bỏng với tỷ lệ thương tích là 51% Do đó, B bị truy tố về tội vô ý gây

Trang 11

+ Tòa án sơ thâm chấp nhận yêu cầu của ông A, buộc B bồi thường cho ông A số tiền 165.647.678 đồng

+ B kháng cáo cho rằng ông A chưa bồi thường cho C, nên ông A yêu cầu B bồi thường lại cho ông A là không có căn cứ và B là người làm công nên không có khả năng bồi thường

- Quyết định của Tòa án: Tòa án nhận thấy kháng cáo của ông B không có căn cứ nên không chấp nhận Giữ nguyên bản án sơ thâm, buộc ông B bồi thường cho A số tiền 165.647.678 đồng

Câu hỏi: Vì sao đã có quy định của Điều 584 mà BLDS 2015 còn có thêm quy định

của Điều 600?

« - Cơ sở pháp lý: Khoản I Điều 584 Bộ luật Dân sự năm 2015

“Người nào có hành vị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dụ, nhân phẩm, uy tin, tai

sản, quyên, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hại thì phải bôi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác ”`

Còn tại Điều 600 của Bộ luật Dân sự năm 2015 đặt ra một quy định đặc biệt, trong đó

người phải bồi thường không nhất thiết phải là người trực tiếp gây ra thiệt hại Điều này

đã tạo ra một khung pháp lý thuận lợi, nhằm bảo vệ lợi ích của người bị hại trong việc

yêu cầu bồi thường Đồng thời, quy định này cũng xem xét trách nhiệm của người sử dụng người làm công

Ngày đăng: 23/08/2024, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w