Nhìn chung, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có nhiều sự đổi mới và phát triển trong những quy định liên quan đến vấn đề tài sản có thê dùng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ so với Bộ luật Dân sự
Trang 11 Nguyễn Hương Giang 2253801011062 2 Nguyễn Ngọc Kim Ngân 2253801011172 3 Đô Hải Phong 2253801011227 4 Ngô Quang Vinh 2253801011345 5 Nguyên Ngoc Tuyét Dung 2253801015065 6 Lé Ngoc Han 2253801015091 7| Nguyên Tạ Gia Nghi (Nhóm trưởng) 2253801015205
Năm học 2023 - 2024
(i
Trang 2MỤC LỤC
VAN DE 1: ĐÓI TƯỢNG DÙNG ĐỀ BẢO ĐẢM VA TINH CHAT PHY CUA
Tóm tắt Bán án số 208/2010/DS-PT ngày 09/3/2010 của Tòa án nhân dân TP HCM: 5 Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/02/2014 của Tòa án nhân 6
Tóm tắt Quyết định sô 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 của Tòa án nhân 6
dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh: - 22 Ss 2E 155115115121 55 1E neo 6
Câu l: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản có thé
Câu 2: Đoạn nào của bản án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp đề bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền 222 cccccccccceccesseeecesecesececesesesessssessssssestesseseeieenseees 9
Câu 4: Việc dùng giấy chứng nhận sạp đề bảo đảm nghĩa vụ dân sự có được Tòa án chấp
Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đôi với
Câu 6: Đoạn nào của Quyết định số 02 cho thấy các bên đã dùng quyền sử dụng đất để
cầm CỐ? 22 t2 211112211112212111121211112111111 10111 0111 T111 0 2 12
Câu 7: Văn bản hiện hành có cho phép dùng quyên sử dụng đất để cầm có không? Nêu
Câu 8: Trong Quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất
Câu 9: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số
Câu 10: Trong Quyết định s6 27, thé chap duoc str dung dé bao dam cho nghĩa vụ nào?
Trang 3Câu 11: Đoạn nào trong Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng thé chap
Câu 12: Vì sao Tòa án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt2 17 Câu 13: Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt có thuyết phục
Câu 14: Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Tòa án theo hướng bên nhận thế chấp
(Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử
VAN DE 2: DANG KY GIAO DICH BAO DAM 21
Tóm tắt Bản án số 90/2019/KDTM-PT ngày 16/8/2019 của TAND TP Hà Nội 21 Tóm tắt Quyết định sô 41/2021/KDTM-GĐT của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hồ
Chí Minh + 22+ S2 1221121112112 122122181 E12 tt rerag 22
Câu 1: Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch báo đám 22 Câu 2: Vai trò của đăng ký giao dịch bảo đảm trong một hệ thống pháp luật nước ngoài
Câu 3: Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc trường hợp
Câu 4: Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định không?
Câu 5: Theo Toà án, nêu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 có vô
Câu 6: Hướng của Tòa án như trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao2 27 Câu 7: Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 21 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kh6ng? Vi $0? 28 Cau 8: Theo quy dinh vé doi tai san (Diéu 166 va tiép theo BLDS nam 2015), Ngân hàng có quyền yêu cầu ông Tân (người thứ ba so với hợp đồng thế chấp) trả lại tài san thé
chấp (xe ô tô) không? Vì sao} - c n t H H HE 111211111111 111gr yến 28
Câu 9: Cho biết kinh nghiệm của nước ngoài đối với hoàn cảnh tương tự như hoàn cảnh trong vụ việc này (truy đòi tài sản thế chấp bị bán cho người thứ ba); 29
Trang 4Câu 10: Việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tai san thế chấp (xe ô tô) cho Ngân hàng có
Câu 2: Thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc -2-7cccccccre 35
Câu 3: Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mắt cọc, bên nhận cọc bị phạt cọc? 35 Câu 4: Nếu hợp đồng được đặt cọc không được g1ao kết, thực hiện vì lý do khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc không? Vì sao? 36
ĐỒI VỚI QUYẾT ĐỊNH SỐ 49 0c S221 1111111 ng rau 36 Tóm tắt Quyết định số 49/2018/KDTM-GĐT ngày 18/10/2018 của Tòa án nhân dân cấp
Cau 1: Theo Quyết định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyển tải sản đặt cọc cho bên nhan coc nhw thé nd0? o.cccccccccceceseccccsesesssesesvevevesesesesesssvavevssesesssesesvsvsvavevesesesesesvevaveveveses 37 Cau 2: Theo Toa giám déc tham trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc còn
Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan
ĐÔI VỚI BẢN ÁN SỐ 26 Q2 2212212 2122121121121 re 38 Tóm tắt Bản án số 26: 22-552 2222211221122112112211221121121111112211221112212212 re 38
Câu L: Đoạn nào cho thấy Toà án đã áp dụng Án lệ số 25/2018/AL? -se¿ 38 Câu 2: Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh trong vụ việc này có
Câu 3: Việc Toà án “không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông P, về việc yêu cầu ông
I phải trả số tiền phạt cọc là 50.000.000đ” có phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL không?
39
VAN DE 4: BAO LANH 40
Câu 2: Những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về bảo lãnh 42
Trang 5ĐÓI VỚI QUYẾT ĐỊNH SỐ 02 2 2 S1 221 5121111211121117112111111111E 21 EEEEEcrre 45 Tóm tắt Quyết định sô 02/2013/KDTM-GĐT ngày 28/01/2013 sec: 45
Câu 1: Đoạn nào cho thấy Tòa án xác định quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với Quỹ tin
dụng là quan hệ báo lãnh ? - 2c 2c 22121211111 11111211111211 10112011211 H11 H11 key 46
Câu 2: Suy nghĩ của anh/chị về việc xác định trên của Hội đồng thấm phán 46 Câu 3: Theo Tòa án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng đề bảo đảm
Tóm tắt Quyết định sô 968/201 1/DS-GĐT -.- c5 12111122182 8212112.1 1 eerae 48
Câu 1: Đoạn nào cho thấy Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được báo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyền? -sccccccccse 48 Câu 2: Hướng liên đới trên có được Tòa giám đốc thâm chấp nhận không? 48 Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thâm liên quan
đến vấn để liên đới nêu trÊn -:::222222221111222111122211221111221110.11 re 48
Câu 4: Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực hiện nghĩa vụ
Trang 6Van đề I: Đối tượng dùng để bảo đảm và tính chất phụ của biện
pháp bảo đảm
Nghiên cứu:
- Điều 295 BLDS 2015 (Điều 320 đến 322 BLDS 2005) và các quy định liên quan khác (nếu có);
- Bán án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 của Tòa án nhân dân TP HCM;
- Quyết định sô 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 của Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân
tính Tiền Giang;
- Quyết định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 của Toà án nhân dân cấp cao tại Tp Hồ
Chí Minh
Đọc:
- Đỗ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,
Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 3; - Dé Van Đại, Luật các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ Việt Nam-Bản án và Bình
luận bản án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2021 (xuất bản lần thứ tư), Bản án số
Tóm tắt Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/3/2010 của Tòa án nhân dân TP HCM:
Chủ thể:
- Nguyên đơn: ông Phạm Bá Minh; - Bị đơn: bà Bùi Thị Khen, ông Nguyễn Khắc Tháo
Trang 7Lý do tranh chấp: Bà Khen và ông Thảo thế chấp cho ông Minh sạp để vay tiền Đến hạn, bà Khen ông Thảo không trả được nợ;
Quyết định của Tòa án: Mức lãi suất là không phù hợp với lãi suất do Nhà nước quy định Tòa tuyên ông Thảo bà Khen có nghĩa vụ trả tiền cho ông Minh, ngoài ra ông Minh có trách nhiệm trá lại bản chính Giấy chứng nhận sạp cho bà Khen
Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/02/2014 của Tòa án nhân
dân tỉnh Tiền Giang:
Chủ thẻ:
- Nguyên đơn: Nguyễn Văn Ôn, Lê Thị Xanh;
- Bi don: Nguyén Van Ranh Lý do tranh chấp: Năm 1995, ông Ôn bà Xanh có cầm cô cho ông Rành 3.000m2
đất và thỏa thuận 3 năm sẽ chuộc lại Trong 3 năm ông bà có về chuộc lại đất nhưng ông
Rành không cho chuộc Ông Rành cho rằng diện tích đất đó đã được ông Ôn bà Xanh bán sang tên cho ông Ông Ôn bà Xanh yêu cầu trả lại đất
Quyết định của Toà an:
- Toà sơ thâm xác định giao dịch trên trái pháp luật và áp dụng các quy định về giao
dịch là vô hiệu để giải quyết;
- Toà giám đốc thâm xét việc giao dịch thục đất là tương tự với giao dịch cầm cô tài
san, do đó áp dụng tập quán và nguyên tắc tương tự đề giải quyết
Tóm tắt Quyết định sô 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 của Tòa án nhân
dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh:
Trang 8đồng ý Mặt khác chữ ký ông T, bà H trong “bản thế chấp tài sản” không phải là chữ ký
thật
Quyết định của Tòa án: Hoàn trả Giấy chứng nhận quyên sở hữu đất cho ông T, bà
H Buộc Công ty PT phải trả cho Ngân hàng số tiền góc lẫn lãi tính đến ngày 05/9/2019
Bài làm Câu 1: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản có
thể dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Nhìn chung, Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có nhiều sự đổi mới và phát triển trong những quy định liên quan đến vấn đề tài sản có thê dùng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ so
với Bộ luật Dân sự năm 2005 Cụ thẻ:
- Thứ nhất, là sự rút gọn trong số lượng điều luật được dùng để quy định Trong
BLDS năm 2005, tài sản bảo đảm được đề cập đến tại Điều 320, Điều 321 và Điều 322
thông qua việc liệt kê các dạng tải sản cụ thể bao gồm "Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
dân sự", "Tiền, giấy tờ có giá dùng đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự" và "Quyên tài
sản dùng dé bao đám thực hiện nghĩa vụ dân sự” Trong khi BLDS năm 2015 chỉ tồn tại
duy nhất Điều 295 ghi nhận về vấn đề liên quan đến tài sản có thê dùng cho bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ Tuy nhiên, nội dung điều luật chỉ đưa ra một số đặc điểm và yêu cầu về tài
sản bản đảm mà chưa đưa ra khái niệm chính thức Có thê thấy, với cách quy định theo
hướng liệt kê như trên, BLDS năm 2005 “dường như cũng chỉ có sự lặp lại các loại tải sản theo quy định tại Điều 163 của Bộ luật!” và sự lặp lại này là không cần thiết và vẫn chưa
thực sự đầy đủ Thay vì liệt kê như BLDS năm 2005 thi co thé str dụng thuật ngữ chung là “tài sản” mà không cần liệt kê từng loại tài sản cho phép sử dụng vào biện pháp bảo đảm
như BLDS năm 2005 là hợp lý vì đã bao hàm cả ba khái niệm vật; tiền, giấy tờ có giá và
quyên tải sản - Thứ hai, về điểm mới của BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005 liên quan đến
tài sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ còn được thể hiện trong từng điều luật:
+ Khoản I Điều 295 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Tài sản bảo đảm phải
thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở
hữu” và khoán I Điều 320 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Vật bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự phái thuộc quyền sở hữu của bên báo đảm và được phép giao dịch” Ta
! Đỗ Văn Đại (2020), Bình luận Khoa học những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015 (xuất bản lần thử ba),
Trang 9thấy ở Bộ luật Dân sự năm 2015 đã bỏ đi ý “được phép giao dịch” bởi lẽ về nguyên tắc, tài
sản được đem vào giao dịch phải phù hợp với quy định của pháp luật Nguyên tắc này được áp dụng chung cho các loại giao dịch trong đó có giao dich báo đảm nên có thê thấy, điều kiện “được phép giao dịch” dường như là dư thừa Theo lý giải thì việc bỏ đi quy định tải sản “được phép giao dịch” không có nghĩa là Luật cho phép sử dụng tải sản không được phép giao dịch đề thực hiện nghĩa vụ đảm bảo mà là do các quy định chung (như quy định
về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự) đã có hướng giải quyết Đồng thời, Bộ luật
Dân sự năm 2015 cũng bố sung thêm về trường hợp “cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu” thì tài sản không cần phải thuộc về quyền sở hữu của bên đảm bảo nhằm mở rộng các tài sản được đảm bao’
+ Ở khoản 2 Điều 295 BLDS năm 2015 có thêm quy định về tài sản bảo đảm có thể
được mô tả chung, nhưng phải xác định được Việc Bộ luật cho phép các chủ thê có thể mô
tả chung về tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là cần thiết và phù hợp với
thực tiễn xác lập, thực hiện giao dịch bảo đảm, đặc biệt là đối với trường hợp tài sản bảo
đảm luôn có sự biến động, thay thế về số lượng, chủng loại và giá trị hàng hóa như hàng hóa luân chuyên trong quá trình sản xuất, kinh doanh hay kho hàng Trong trường hợp này, nếu luật không cho phép các bên mô tả chung về tài sản báo đảm, các bên sẽ gặp khó khăn trong việc mô tả tài sản bảo đảm, đồng thời, mỗi lần hàng hóa có sự biến động hoặc thay thể, các bên sẽ phải thỏa thuận mô tả lại tài sản bảo đảm Tuy nhiên, việc mô tả chung về tài sản báo đám cần thiết phải có giới hạn Thực tế cho thấy, trong nhiều trường hợp, khi giao kết giao dịch bảo đảm, các bên mô tả tài sản quá chung chung, không rõ ràng, dẫn đến việc không xác định được tài sản bảo đám, gây nên những tranh chấp phát sinh cũng như
khó khăn cho quá trình xử ly Do vậy, để có cơ sở xác định được tài sản bảo đảm, tránh
những tranh chấp phát sinh trong việc xác định tài sản bảo đám, ngoài việc cho phép mô tả
chung về tài sản báo đảm, Bộ luật quy định điều kiện tài sản bảo đảm phải xác định được)
Khoản 2 Điều 320 BLDS năm 2005 quy định: “Vật dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ dan sy là vật hiện có hoặc được hình thành trong tương lại Vật hình thành trong tương lai là động sản, bat động sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được
? Đễ Văn Đại (2020), Bình luận Khoa học những điểm mới của Bộ Luật Dân sự năm 2015 (xuất bản lần thử ba),
Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr 347- 348
3 Lê Thị Hoàng Thanh và Ngô Thu Trang, “Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo BLDS năm 2015 - những
vân đề pháp lý và thực tiễn” https://moj.gov.vn/UserC ontrols/News/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi
&Listld=7 5a8d£79-a72 5-4 fd5-9592-517£443c27b6&Siteld=b 1 1f9e79-d495-439 -98e6-4bd8 Le36adc9 &ItemI
D=2377&SiteRootID=b7 Ie67e4-9250-47a7-96d6-64e9cb69ccf3, truy cập lần cuối ngay 15/10/2023
Trang 10
- Thứ hai, pháp luật Hàn Quốc có quy định là “thời hạn đăng ký chuyển nhượng xe ô tô là 15 ngày kê từ ngày có giao dịch ” (Điều 26 Lệnh số 27742/2016/Lệnh tông thống
của Hàn Quốc) nên nếu C mua xe ô tô xong không đăng ký chuyển nhượng là vi phạm thời hạn đăng ký chuyên nhượng xe
- Thứ ba, cơ quan có thâm quyên sẽ kiểm tra hệ thống dữ liệu thông tin xe ô tô, sau đó sẽ báo về tình trạng thế chấp của chiếc xe đó khi làm thủ tục chuyền nhượng xe, và cơ quan sẽ yêu cầu người đăng ký trình bày về tình trạng thế chấp
=> Với 3 yếu tô trên, trong ví dụ nêu trên, nêu C là người thứ ba không thé trình bày được rằng có ngay tình khi sở hữu tài sản thế chấp thì Luật yêu cầu C buộc phải biết đó là
tai san thé chấp và C không được chiếm hữu tài sản đó và sẽ bị coi là đã có ý gây thiệt hại
cho ngân hàng khi dung tai san đó => Có thê khẳng định theo pháp luật Hàn Quốc nếu một người sử dụng tài san dang
thế chấp vào mục đích khác thì có thể bị phạt tù theo Luật hình sự của nước Đại Hàn Dân
Quốc Câu 10: Việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô) cho Ngân hàng có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tài sản thê chấp (xe ô tô) cho Ngân hàng là chưa
thuyết phục vi:
Căn cứ khoản 8 Điều 320 BLDS 2015 quy định về nghĩa vụ của bên thế chấp: “§ Không được bán, thay thế, trao đôi, tặng cho tài sản thể chấp, trừ trường hợp
quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 321 của Bộ luật này.”
Việc chiếm hữu tài sản thế chấp (xe ô tô) của ông Tân là không phù hợp với quy định của pháp luật nhưng giao dịch thế chấp chưa được Ngân hàng VPBank đăng ký nên Ngân hàng không có quyền truy đòi tài sản thế chấp
Do vậy, việc Tòa yêu cầu ông Tân trả lại cho Ngân hàng là chưa thật sự thuyết phục và bảo đảm được quyên lợi của các bên Trong trường hợp này, để bảo đảm quyền lợi cho Ngân hàng thì ta nên theo hướng tài sản thế chấp (xe ô tô) được thay thế bằng các khoản
tiên thu được từ việc chuyên nhượng xe ô tô
31