1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dân sự 2 pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng buổi thảo luận 2 vấn đề chung của hợp đồng

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Tác giả Nguyễn Thị Kim Tuyến, Trương Văn Thành, Thị Ngă Thờu, Mai Thị Yờn Thi, Cao Thị Thu, Phan Thị Thanh Thuỳ, Đậu Hoàng Anh Thư, Nguyờn Thị Thanh Võn, Huỳnh Diệp Thanh Vy, Vũ Nguyễn Nhật Vy
Người hướng dẫn ThS. Nguyộn Tan Hoang Hai
Trường học Trường Đại Học Luật TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Dân sự 2
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Chấp nhận chưa được thực hiện trong thời hạn hợp lý theo quy VAN DE 2: SU UNG THUAN TRONG QUA TRINH GIAO KET HOP Những thay đổi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi giữa BLDS 2015

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HO CHI MINH

TRUONG DAI HOC LUAT TP HỒ CHÍ MINH

DAN SU 2 : PHAP LUAT VE HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI

NGOAI HOP DONG

BUOI THAO LUAN 2: VAN DE CHUNG CUA HOP DONG LOP: 130 HC46-B2

GV HUONG DAN: ThS Nguyén Tan Hoang Hai

TP HO CHI MINH, THANG 9, NAM 2022

Trang 2

Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án đối với 3 vấn đề trên 1 Vẫn đề 1 “Bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định của Điều 400 BLDS 2155”” «SH, 1 Vấn đề2 Chấp nhận chưa được thực hiện trong thời hạn hợp lý theo quy

VAN DE 2: SU UNG THUAN TRONG QUA TRINH GIAO KET HOP

Những thay đổi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi giữa BLDS 2015 và

Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thể thực hiện được được xác định như thể nào? Vì Sa0” «cọ ng ng 5 Trong vụ án trên, đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô

Trong vụ án trên, Toà án xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực

VAN DE 4: XAC LAP HOP DONG CO GIA TAO VA NHAM TAU TAN TAI

Tóm tắt bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 của Toà án nhân dân TP Thủ

Dầu Một tỉnh Bình Dương: s- 5 <s sESeSsESeSEEESEEEESEEsSETETE Ea se se sen 8

Trang 3

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Al

Trang 4

VAN DE 1: CHAP NHAN DE NGHI GIAO KET HOP DONG

Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án đối với 3 vẫn đề trên Vấn đề I “Bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo

quy định của Điều 400 BLDS 2015”

Tôi đồng ý khi Tòa xét bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết

hợp đồng theo quy định của Điều 400 BLDS năm 2015 Vì căn cứ vào khoản I

Điều 400 BLDS 2015 quy định: “Hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp nhận giao kết” Trong tình huồng trên thì A, B, C gửi cho D một đề nghị giao kết hợp đồng và D đã gửi cho A và B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng của mình nhưng D không chứng minh được đã gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng cho C và C không thừa nhận đã nhận được chấp nhận đề nghị giao kết của D Vậy nên C là bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao

kết hợp đồng từ D theo Điều 400 BLDS năm 2015

Van đề 2 Chấp nhận chưa được thực hiện trong thời hạn hợp lý theo quy định của

Điều 394 BLDS 2015

Tôi đồng ý với hướng giải quyết của Tòa Vì căn cứ vào khoản 1 Diéu 394 BLDS

2015 có quy định: “Khi bên để nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp

nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao

kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn tra loi thì chấp nhận này được

coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực nếu được thực hiện trong một thời hạn

hợp lý” Do khi để nghị giao kết hợp đồng với D; A, B và C không có ấn định thời

hạn trả lời nên chấp nhận giao kết hợp đồng của D chưa được thực hiện trong thời

hạn hợp lý theo quy định của Điều 394 BLDS 2015

Vấn đề 3 Chấp nhận trên của D là đề nghị giao kết mới Tôi không đồng ý với hướng giải quyết của Tòa, do căn cứ vào vào khoản | Diéu

394 BLDS 2015: “Khi bên để nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp

nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao

kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn tra loi thì chấp nhận này được

coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực nếu được thực hiện trong một thời hạn

hợp lý” Vì theo như tình huống thì giữa A, B và C đề nghị giao kết hợp đồng với

D không quy định thời hạn trả lời, chứ không phải A, B, C có quy định thời hạn giao kết hợp đồng với D, còn D là bên trả lời quá hạn cái thời hạn ấy Nên việc

Tòa chấp nhận việc chấp nhận giao kết của D là đề nghị giao kết mới là bất hợp lý.

Trang 5

VAN DE 2: SU UNG THUAN TRONG QUA TRINH GIAO KET HOP DONG

Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong giao kết

hợp đồng?

- _ Khoản 2 Điều 404 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về thời điểm giao kết hợp đồng

dân sự thì: “2 Hợp đồng dân sự cũng xem như được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết.” Như vậy, theo quy định của BLDS 2005 quy định im lặng là chấp nhận, đồng ý khi các bên có thỏa thuận

- _ Còn theo Khoản 2 Điều 393 BLDS 2015 quy định về chấp nhận đề nghị giao kết

hợp đồng thì: “2 Sự m lặng của bên được đề nghị không được coi la chấp nhận

đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã

được xác lập giữa các bên.” Như vậy, theo quy đmh của BLDS hiện hành trừ

trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen được xác lập giữa các bên thì ngoài ra su im lặng trong giao kết không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp dong

- O day BLDS 2015 theo hướng thông thường im lặng không là chấp nhận đề nghị

giao kết hợp đồng nhưng có ngoại lệ, khi theo thỏa thuận hay thói quen của các bên, im lặng vẫn là đề nghị giao kết hợp đồng Ngoài hai ngoại lệ này chúng ta nên hướng bản thân im lặng không là chấp nhận nhưng nêu bên cạnh sự im lặng là biết nhưng không nói gì mà có yếu tô khác như giao hàng, trả tiền, lời đề nghị hoàn toàn vì lợi ích của người được đề nghị thì vẫn có thê chấp nhận đề nghị giao

két hop dong.[ CITATION htt! \1 1033 ]

Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp trong một hệ thống pháp luật nước ngoài

“ Sự im lặng” mang nghĩa không đưa ra tuyên bố từ chối lời đề nghị hay không hành động (bất tác vi) của bên được đề nghị trong thời hạn được nêu - bán thân chúng không nên được xem là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo Bộ nguyên tắc của châu u về Luật Hợp đồng (PECL, 2:204), Bộ nguyên tắc của Unidroit về Hợp đồng thương mại quốc tế 2010 (PICC, 2.1.6), Công ước Viên 1980 (CISG, 18), Bộ nguyên tắc của Unidroit về Hợp đồng thương mại quốc tế 2010 (PICC 2.1.6) chi ra rang, néu bên đề nghị - bên bán chủ động đưa ra đề nghị ký kết hợp đồng tiếp theo, không cần thông điệp chấp nhận của bên mua - bên mua im lặng, hai bên đã giao kết hợp đồng tiếp theo, trong tình huống trên, bên bán vi phạm hợp đồng Đáp ứng sự ràng buộc về mặt ý chí, có chứng cứ chứng minh thỏa thuận “im lặng” của các bên, hay không cần xét đến chứng cứ, trong giao dịch các bên ngầm ngụ ý về sự im lặng là đồng ý giao dịch đã rẽ 2 hướng giải quyết khác nhau cho 1 sự kiện pháp lý, mặc dù pháp luật Việt Nam cũng như các quốc gia khác quy định là như nhau Tòa án thương mại Pháp xử lý vụ việc Sté Calzados Magnanni v SARL Shoes General International ngay 21/10/1999

vién dan Diéu 18A3 Công ước Viên 1980 nhận định, người bán biết ý địmh người

2

Trang 6

mua tham gia giao kết, mối quan hệ thực tiễn trước đó giữa 2 bên dẫn đến kết luận bên mua im lặng là châp thuận, bên bán chịu trách nhiệm bôi thường

Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL, để công nhận hợp đồng chuyển nhượng trong tình huống trên có thuyết phục không? Vì sao?

- _ Việc Toà án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng

trong tình huống trên có sức thuyết phục - _ Vì trong Án lệ cũng như trong tình huồng trên tương tự về việc xảy ra tranh chấp

phân tài sản chung giữa những người trong gia đình Việc tranh chấp diễn ra khi một bên chủ thể tự ý xác lập giao dịch mà không có sự đồng ý của những người còn lại là đồng sở hữu Ở tình huống trên, ông Chu, bà Bùi chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình gồm 7 người cho ông Văn mà không lấy ý kiến từ những người còn lại (5 người con) Và Án lệ là một trường hợp về việc tranh chấp giữa vợ chồng ông Ngự và bà Phần với vợ chồng ông Tiến, bà Tý về việc chuyển giao phần nhà, đất là tài sản chung của vợ chồng nhưng một phần nhà, đất không thuộc thay đôi quy hoạch của nhà nước nên phát sinh tranh chấp về việc đòi lại phân nhà, đất này Những sự tranh chấp này, ngay ban đầu khi phát sinh quan hệ chuyển nhượng nhà, đất giữa các thành viên không có sự tranh chấp nhưng mãi sau mới thể hiện quan điểm không đồng ý về hợp đồng chuyển nhượng

Trang 7

VAN ĐÈ 3: ĐÓI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỎNG KHÔNG THẺ THỰC HIỆN ĐƯỢC

Tóm tắt bản án số: 609/2020/DS-PT ngày 12/11/2020: Ngày 10/2016, ông P (nguyên đơn) cho ông B (bị đơn) vay 100.000.000 đồng và để

dam báo cho khoản vay trên nên đã thỏa thuận chuyển nhượng thửa đất số 20,21,22 Vi khong có thời gian nến ông P nhờ ông Nguyễn Tấn L đứng tên ký kết Hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất với ông B Ông + đã giao cho ông P 350.000.000 đồng và trực tiếp kí hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất với ông B tai van phòng công chứng và nhờ dịch chuyển tên, đo đạc chỉ phí 10.000.000 đồng Nay ông P quay lại đòi ông L chuyển nhượng lại quyền sử dụng đất cho mình nhưng ông L né tránh Nên ông P khỏi kiện yêu cầu Tòa ún giải quyết vô hiệu các Hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng thửa đất, húy các Giấy chứng nhận quyên sử dụng đất và cho ông được kê khai đăng ký quyên sử dung dat

Những thay đổi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi giữa BLDS 2015 và

BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu;

- Những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đối tượng của hợp đồng

không thể thực hiện được: « Vẻ đối tượng:

Theo Điều 408 BLDS 2015 đã nêu rõ hợp đồng chỉ bị vô hiệu khi có đối

tượng không thê thực hiện được “ngay từ khi giao kết” Đây là một điểm

khác so với Điều 411 BLDS 2005 Điều 411 BLDS 2005 str dụng thuật ngữ

“ngay từ khi ký kết” khiến cho phạm vi áp dụng của điều luật này bị thu

hẹp và gây tranh cãi bởi lẽ “ký kết” chỉ phù hợp với hợp đồng được xác lập bằng hình thức văn bản [ CITATION htt3 \I 1033 ]

e Về hoàn cảnh:

BLDS 2005 cụ thể ở khoản I Điều 411 thì được thu hẹp hơn “I vì ly do khách quan thì hợp đồng này bị vô hiệu.” Còn ở khoản | Điều 4IBLDS

2015 được mở rộng “I Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đối

tượng không thê thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu.” se Về quy định:

Theo Khoản 3 Điều 411 BLDS 2005 thì có quy định là “ nhưng phần còn

lại của hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý.” Còn Khoản 3 Điều 408 BLDS 2015 đã được thay đôi “được nhưng phần còn lại của hợp đồng vẫn có hiệu lực.” Sự thay đôi này được sử dụng cho phù hợp hơn, linh hoạt hơn trên cơ sở nhằm cải tiên một cách hợp lý có căn cứ Đồng thời trong phần quy định của BLDS 2015 không chí dẫn về quy định tại khoản Ï mà còn quy định tại khoản 2 Điều này

Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đối tượng không thể thực hiện được được xác định như thế nào? Vì sao?

Trang 8

- Theo Diéu 116 BLDS 2015, hop dong là một loại giao dịch dân sy, do vậy ta ap

dụng điều luật quy định thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu để xác định thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bồ vô hiệu hợp đồng Tuy nhiên Điều 132 BLDS 2015 quy định về thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân

sự vô hiệu chỉ quy định các trường hợp: giao dịch vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi, người có khó khăn trong nhận thức, người hạn chế năng lực hành xác lập; do nhằm lẫn; do lừa dối; do người xác lập không làm chủ nhận thức được hành vi, không tuân thủ quy định về hình thức; do vi phạm điều cấm; do vi phạm điều cấm, trái đạo đức xã hội Như vậy BLDS 2015 không

cho biết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu do có đối tượng

không thực hiện được Đối tượng của hợp đồng là một trong những yếu tô quan trọng cầu thành hợp đồng, nếu đối tượng của hợp đồng không thê thực hiện được

thi hợp đồng đó cũng không thể thực hiện, do đó BLDS năm 2015 đã xác định một

trong những căn cứ để hợp đồng vô hiệu là khi hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đôi tượng của hợp đồng không thê thực hiện được: có thể do nguyên nhân khách quan như thiên tai, lũ lụt, hỏa hoạn, hay nguyên nhân chủ quan do ý chí chủ quan, do lỗi của một bên Do vậy nếu như áp dụng thời hạn là 2 năm cho việc tuyên bố hợp đồng vô hiệu sẽ không dam bảo được quyền lợi của đôi bên hay bên còn lại mà nên áp dụng thời gian là không bị giới hạn để mang tính công bằng Theo PGS.TS Đỗ Văn Đại: “Do lý do làm cho hợp đồng vô hiệu trong trường hợp này rất đặc biệt là “đối tượng không thê thực hiện” nên sẽ là thuyết phục khi chúng ta theo hướng thời hiệu yêu cầu Tòa án

tuyên bồ hợp đồng vô hiệu là không bị giới hạn”

Trong vụ án trên, đoạn nào của Bản án cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được?

- _ Đoạn trong Bản án cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu do đổi tượng không thê thực hiện được: “Do đó, tuy ông Nguyễn Ngọc N trình bày khi nhận chuyên nhượng quyền sử dụng thửa đất số 20 thù ông không biết đất đang có

tranh chấp, nhưng bên chuyên nhượng là bà Nguyễn Thị Thu H biết rõ đất

đang tranh chấp, nên không có căn cứ để xác định việc chuyển nhượng đất

ngay tình Mặt khác, tại Biên bản xem xét, thâm định tại chỗ nhà mồ và 4 ngôi

nhà của người thứ ba, nhưng việc chuyên nhượng đất lại không có ý kiến của chủ sở hữu hợp pháp các người chuyên nhượng bình thường và đầy đủ quyền sử dụng của mình Do đó, hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu

do các đối tượng không thê thực hiện được theo Điều 408 Bộ luật dân sự”

Trong vụ án trên, Toà án xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thể thực hiện được có thuyết phục không? Vì sao?

- Trong vụ án trên, Toà án xác định hợp đồng vô hiệu do đối tượng không thê

thực hiện được là thuyết phục

Trang 9

Bởi vì, theo điều 408 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp ngay từ khi giao kết, hợp đồng có đối tượng không thê thực hiện được thì hợp đồng này bị vô hiệu.”

Đối tượng của hợp đồng không thể thực hiện được có thê là công việc phải làm

nhưng không thể thực hiện được, hoặc nếu có thực hiện thì cũng không thé

mang lại kết qua va tai san khong thé chuyén giao dugc O vu an trén, Toa an

xác định thửa đất số 20 chính là tài sản không thể chuyên giao được là hợp lý

vì tại biên bản xem xét, thẩm định tại chỗ ngày 12/6/2018 (bút lục 368, 369) thê hiện trên phần đất thửa số 20 đang tồn tại 01 nhà mô và 04 ngôi mộ của người thứ ba, nhưng việc chuyển nhượng đất lại không có ý kiến của chủ sở hữu hợp pháp các vật kiến trúc trên đất, nên quyền sử dụng đất không thể chuyển giao cho người nhận chuyên nhượng bình thường và đầy đủ quyền sử dụng của mình chính vì vậy, Toà án xác định hợp đồng chuyển nhượng quyền

sử dụng đất vô hiệu do có đối tượng không thể thực hiện được theo Điều 408

BLDS 2015 là rất thuyết phục.

Trang 10

VAN DE 4: XAC LAP HOP DONG CO GIA TAO VA NHAM TAU TAN TAI SAN Tóm tắt bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 của Toà án nhân dân TP Thủ

Dầu Một tỉnh Bình Dương: Ngày 23/11/2013 Ba Thuy (nguyén don) va ba Trang (bi don) có thiết hợp đồng quyên sử dụng đất, nội dung giấy thỏa thuận chuyển nhượng quyên sử dụng có giá chuyển nhượng 200.000.000 đồng Đây là một giao dịch giả tạo để che giấu cho việc bà Thúy cho bà Trang vay số tiền là 100.000.000 đồng, bà Trang đã hứa sẽ thanh toán hết số tiền trong vòng 6 tháng nhưng đến hạn trả nợ bà Trang chi tra bà Thủy số tiền 5.000.000 đồng Vì vậy, bà Thúy khởi kiện yêu cầu bà Trang phải có nghĩa vụ hoàn trả cho nguyên đơn số tiền 95.000.000 đồng (không yêu cầu tính lãi suấ0 Quyết định của tòa ún: Tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyên sử dụng đất xúc lập giữa bà Thúy và bà Trang là vô hiệu Việc bà Trang cho rằng đã trả cho bà Thúy 180.000.000 đồng nhưng bà Thúy không thừa nhận và bà Trang cũng không cung cấp được chứng cứ để chứng mình nên Tòa ún quyết định bà Trang có nghĩa vụ trả lại cho bà A số tiền

95.000.000 đồng

* Đối với vụ việc thứ nhất

Thế nào là giả tạo trong xác lập giao dich?

- - Giao dịch gia tao là giao dịch được xác lập nhằm che dấu việc thực hiện một hợp đồng khác mà các bên that sw mong muốn thực hiện Giao dịch gia tao ma

các bên “tự nguyện” tham gia nhưng mục đích giao dịch được thẻ hiện không phù hợp với mục đích các bên thực sự quan tâm, hướng tới, mong muốn đạt

được

- Diéu 124 BLDS (BLDS) 2015 quy định: “Khi các bên xác lập giao dịch dan sw

một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác thì giao dịch dân sự giả tạo vô hiệu, còn giao dịch dân sự bị che giấu van có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của Bộ luật này hoặc luật khác có liên quan Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao dịch dân sự đó vô hiệu.”

Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng? Cac bên xúc lập giao dịch có giả tạo với mục dich gi?

- Doan cia Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng là: “Đề đảm bảo cho việc vay mượn, hai bên thiết lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 23/11/2013 đây là giao dich gia tao che dau cho việc vay mượn ”, “Để đảm bảo cho việc vay mượn, hai bên lập hợp đồng thỏa thuận chuyền nhượng quyền sử dụng đất theo hình thức đặt cọc 100.000.000 đồng ”

- Các bên xác lập giao dịch giả tạo với mục ổích: che giấu việc vay mượn giữa bà Thúy và bà Trang Ap dung BLDS 2015 vé lai suat cho vay, số tiên bà Trang

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w