Dẫn luận vào phương pháp nghiên cứu khoa học

79 1 0
Dẫn luận vào phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương DẪN LUẬN VÀO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khái niệm phương pháp phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1.Phương pháp gì? Thuật ngữ phương pháp có nguồn gốc từ thuật ngữ methodos tiếng Hy Lạp cổ; thuật ngữ có nhiều nghĩa khác nhau: tìm kiếm, cách làm việc, khảo sát, chủ nghĩa, công cụ… đến 13, khái niệm phương pháp trường phái Port- Royal định nghĩa cách thức xếp yếu cầu để đạt mục đích định Ngày nay, khái niệm phương pháp định nghĩa hệ thống yếu tố xếp theo nguyên tắc định để đạt mục đích nhanh nhất, hiệu tốn Trên sở định nghĩa khái niệm phương pháp, người ta định nghĩa phương pháp nghiên cứu khoa học hệ thống nguyên tắc, yêu cầu, thao tác mà chủ thể nghiên cứu phải tuân thủ, vận dụng để đạt mục đích định nghiên cứu khoa học 1.2.Phân loại phương pháp Nếu lấy tiêu chí phạm vi ứng dụng phương pháp, chia phương pháp thành ba loại phương pháp ngành, phương pháp chung phương pháp phổ biến - Phương pháp ngành Mỗi ngành khoa học có đối tượng, vấn đề, mục đích nghiên cứu riêng khoa học có phương pháp tiếp cận giải vấn đề chuyên ngành Vậy, phương pháp ngành phương pháp đặc thù ứng dụng để tiếp cận giải vấn đề lĩnh vực, khoa học cụ thể Ví dụ: y học có phương pháp đặc trưng y học xét nghiệm, siêu âm, chẩn đốn lâm sàng…, Sử học có phương pháp đặc thù sử học phương pháp lịch sử, phương pháp thử nghiệm bon, …xã hội học có phương pháp vấn sâu, vấn anket…Có thể nói phương pháp ngành cơng cụ mềm thiếu ngành khoa học - Phương pháp chung Mỗi khoa học có phương pháp đặc thù, phương pháp đặc thù xây dựng sở nguyên lý phương Vậy, phương pháp chung phương pháp khoa học lấy làm tảng để xây dựng phương pháp cụ thể Các phương pháp chung phổ biến phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, loại suy, mơ hình hố, từ trừu tượng đến cụ thể, hệ thống- cấu trúc…Ví dụ: hóa học có phương pháp phân tích hóa học xây dựng ngun lý phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp hóa học xây dựng nguyên lý phương pháp tổng hợp; xã hội học có phương pháp thống kê xã hội học xây dựng nguyên lý phương pháp quy nạp… - Phương pháp phổ biến Phương pháp phổ biến phương pháp triết học mang tính chất định hướng cho hoạt động nhận thức thực tiễn sống Cho đến nay, lịch sử phát triển phương pháp luận có hai phương pháp gọi phương pháp phổ biến phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình + Phương pháp biện chứng phương pháp xem xét giới vật, tượng với nhiều mối quan hệ ràng buộc tác động qua lại lẫn nhau, xem xét vật tượng trạng thái vận động, biến đổi phát triển Phương pháp biện chứng cấu trúc thành hai nguyên lý, ba quy luật sáu cặp phạm trù Thơng qua cấu trúc đó, hiểu ngành khoa học dù muốn dù vận dụng đến phương pháp biện chứng làm nguyên tắc phương pháp luận để tiếp cận đối tượng Vì khoa học tìm hiểu trình vận động giới thực khách quan, tìm hiểu mối quan hệ vật tượng chất tượng, nhân – quả, chung riêng… + Phương pháp siêu hình phương pháp xem xét vật tượng trạng thái tĩnh tại, cô lập Thế giới thực khách quan không ngừng vận động biến đổi, không- thơi gian định, mối quan hệ cụ thể, đối tượng có tính chất đứng im, độc lập tương đối; nữa, người nghiên cứu phải tĩnh tại, cô lập, trừu tượng hố đối tượng sâu vào thuộc tính đối tượng để khám phá đối tượng Vì vậy, nghiên cứu khơng thể khơng vận dụng phương pháp siêu nguyên tắc cần thiết để tiếp cận đối tượng Phương pháp siêu hình bị phê phán người ta tuyệt đối hố nó, xem thứ chủ nghĩa hay phương pháp luận tối hậu để xem xét đánh giá giới thực khách quan Trong nghiên cứu, vận dụng phương pháp biện chứng mà cịn phải vận dụng phương pháp siêu hình, xem xét đối tượng tầm nhìn tổng quan đánh giá đối tượng, vận dụng phương pháp luận biện chứng tối ưu; sâu phân tích chi tiết đối tượng phương pháp siêu hình chiếm ưu Vì vậy, nghiên cứu khoa học, hai phương pháp không loại trừ mà hổ tương giai đoạn nghiên cứu Phương pháp biện chứng giúp người nghiên cứu có nhìn tồn diện, khách quan, phát triển… đối tượng Phương pháp siêu hình giúp người nghiên cứu sâu vào mặt, phận, thuộc tính đối tượng 1.3.Vai trò phương pháp nghiên cứu khoa học Bàn vai trò phương pháp nghiên cứu có nhiều quan điểm khác Có nhà nghiên cứu cho phương pháp yếu tố định nghiên cứu khoa học, ngược lại có nhà nghiên cứu cho phương pháp đóng vai trị phụ, yếu tố định nghiên cứu trí thơng thơng minh bẩm sinh R Déscartes cho rằng, phương pháp yếu tố định nghiên cứu, ơng nói: “Thà đừng nghiên cứu cịn nghiên cứu mà khơng có phương pháp”; ơng cho lương tri (bon sens) chia cho người, nhân loại có người trở thành thiên tài, có người trở thành kẻ vơ tích khơng biết vận dụng phương pháp Vì vậy, nghiên cứu khoa học, thành công hay thất bại hệ chổ biết vận dụng phương pháp hay không F Bacon đồng quan điểm với Déscartes, ông cho có phương pháp người ta khám pháp chân lý, biết vận dụng phương pháp trở thành thiên tài nhân loại C Bernarde, nhà sinh lý học thần kinh có quan điểm trái ngược với với hai nhà phương pháp luận Ông cho phương pháp yếu tố định nghiên cứu khoa học, phương pháp không đem lại ý tưởng cho người khơng có ý tưởng; phương pháp đóng vai trị phụ, có vai trị xếp ý tưởng Ông khẳng định: “ý tưởng hạt giống thiên tài, phương pháp tự khơng làm gì” Phương pháp đóng vai trị quan trọng nghiên cứu khoa học, giúp ích cho trí tuệ nhanh chống khám phá chân lý kiểm chứng chấn lý, tập cho trí tuệ vào khn phép để đạt mục đích, giúp trí tuệ khỏi sai lầm, mị mẫm vơ ích thời gian Tuy nhiên, tự phương pháp không định thành công nghiên cứu khoa học, khơng thể đem lại cho óc sáng kiến, trí sáng tạo cho người khơng có khả nhận thức, khơng thể thay cho trí tuệ Tuy nhiên, yếu tố trợ giúp trí tuệ khơng phải yếu tố định thành bại nghiên cứu khoa học Vì vậy, biết vận dụng lúc, chỗ, linh hoạt đưa đến lợi ích tối ưu nghiên cứu, lạm dụng rơi vào tình trạng máy móc, xơ cứng, bảo thủ cách tiếp cận đối tượng Trong nghiên cứu, chúng tối cho để thành công hội đủ ba yếu tố: phải có khả nhận thức, phải có phương pháp hợp lý phải có ý chí kiên trì để vượt qua khó khăn; thiếu ba yếu tố khó đạt kết Khái niệm phương pháp luận Phương pháp luận khoa học nghiên cứu hậu nghiệm phương pháp khoa học, nghĩa cách thức suy nghĩ, lý luận, khảo cứu, quan sát, thí nghiệm, đặt giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết, khám phá định luật … nhà khoa học Khoa học không nghiên cứu tự nhiên, xã hội, người mà đối tượng phương pháp Mục đích phương pháp luận đúc kết phương pháp, quy luật lơgích nghiên cứu khoa học q trình khám phá chân lý Một nghững bước đầu tiền nghiên cứu người nghiên cứu phải có thao tác phương pháp luận, nghĩa phải chọn lựa phương pháp thích hợp để tiếp cận giải vấn đề Các nhà phương pháp luận có nhiệm vụ xậy dựng, hệ thống hố, phân tích, so sánh… để xác định mặt mạnh, mặt yếu phương pháp trình tiếp cận đối tượng định Khái niệm khoa học 3.1.Khoa học gì? Khái niệm khoa học khái niệm có nhiều định nghĩa nhất, giới có khoảng bốn trăm định nghĩa khác khái niệm khoa học Aristote định nghĩa: “Khoa học tri thức phổ biến tất yếu”1, Cultiver định nghĩa: “Khoa học hệ thống nhận thức nghiên cứu có phương pháp nhằm mục đích khám phá định luật tổng quát tượng”2 Dực vào đặc trưng tri thức khoa học, có thể định nghĩa: “Khoa học hệ thống tri thức khách quan, phổ biến, tất yếu phi giai cấp nhân loại giới tự nhiên, xã hội người.” Tri thức khoa học tri thức hệ thống, nghĩa luận điểm khoa học bao giời có mối liên hệ chặt chẽ với luận cứ, luận điểm khác Sự đắn luận điểm đắn vòng khâu hệ thống lý luận chặt chẽ xác Aristote, Organon, Volume II, p.223 Cultiver, Epistegne, p 23 Tri thức khoa học tri thức khách quan, nghĩa tri thức một nhóm người khám phá ra, nhiên tồn không phụ thuộc vào cảm giác chủ quan Tri thức khoa học tri thức phổ biến, nghĩa tri thức có gía trị nhau, người nhận thức vận dụng tương đối giống không gian thời gian Tri thức khoa học tri thức tất yếu, nghĩa tri thức có luận luận chứng Đây đặc trưng để phân biệt khoa học với h́ nh thái tinh thần khác thức xă hội Tri thức khoa học có tính chất phi giai cấp, nguyên tắc người, tầng lớp xã hội có quyền nhận thức vận dụng tri thức khoa học nhau, không phân biệt giai cấp nhận thức khoa học, giai cấp khác khơng 3.2 Phân loại khoa học Về vấn đề phân loại khoa học có nhiều quan điểm nhiều cách phân chia khác Tuy nhiên, ngày xét theo đối tượng mục đích, khái niệm khoa học phân chia thành hai lọai: - Khoa học bản: Khoa học khoa nghiên cứu tự nhiên, xã hội người nhằm mục đích khám phá tính chất, quy luật để nhận thức ngày xác gới thực khách quan Khoa học chia thành: khoa học tự nhiên khoa học xã hội - nhân văn + Khoa học tự nhiên: nghiên cứu quy luật, tính chất dạng tồn giới tự nhiên nhằm mục đích khám phá quy luật vật thể, thuộc tính tồn giới tự nhiên để giúp người nhận thức giới tự nhiên + Khoa học xã hội - nhân văn: khoa học xã hội nhân văn khoa học nghiên cứu quy luật, hình thức biểu hiện, tính chất, ngun tắc…của xã hội người nhằm mục đích khám phá quy luật, tính chất, yếu tố …của người xã hội để giúp người nhận thức điều chỉnh phát triển xã hội người hướng - Khoa học ứng dụng: nghiên cứu nguyên lý, nguyên tắc kỹ thuật, phương thức, công nghệ… nhằm mục đích xây dựng ngun lý, giải pháp, cơng thức để sáng tạo đối tượng chưa tồn thiết lập giải pháp hữu ích để giải vấn đề xã hội tự nhiên đặt nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người ngày cao Cách phân chia mang tính tương đối, ngày liên kết giao thoa khoa học ngày rõ nét cần thiết Khoa học phải hướng đến ứng dụng khoa học ứng dụng giúp người ngày nhận thức sâu sắc xác Khái niệm nghiên cứu khoa học 4.1 Nghiên cứu khoa học gì? Nghiên cứu khoa học q trình tìm kiếm quy luật, tính chất, nguyên lý điều mà nhân loại chưa biết, phát giải pháp ưu việt để giải vấn đề tồn tại, nhằm mục đích giúp người nhận thức cải tạo giới thực, đáp ứng cho nhu cầu sống người Qua định nghĩa nhận thấy nghiên cứu khoa học có số tính chất: thứ nhất, khám phá quy luật tự nhiên xã hội; thứ hai, khám phá mà nhân loại chưa biết; thứ ba, xác định thực trạng nguyên nhân vấn đề; thứ tư, đưa hướng giải vấn đề; thứ năm, sáng chế nguyên lý, công thức để tạo đối tượng ( vật, con, tính có lợi cho xã hội 4.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Xét đối tượng mục đích nghiên cứu, chia nghiên cứu khoa học thành năm lọai: Mơ tả, giải thích, dự báo, sáng tạo tổng hợp - Nghiên cứu mơ tả: hình thức nghiên cứu xác định đối tượng quy mơ, tính chất đặc trưng đối tượng để phân biệt đối tượng với đối tượng khác Ví dụ: Nghiên cứu kết cấu hạt hardron; Nghiên cứu Hoàng thành Thăng long; Nghiên cứu chiến lược kinh doanh công ty Sinh lợi; Nghiên cứu thực trạng thất nghiệp Tp.Hồ Chí Minh - Nghiên cứu giải thích: hình thức nghiên cứu giải thích thực trạng nguyên nhân vấn đề, để biết nguyên nhân tồn nguyên nhân tác thành đối tượng Ví dụ: Nghiên cứu nguyên nhân bệnh dịch Sars; Nghiên cứu yếu tố tác động đến tŕnh h́ nh thành nhân cách; Nghiên cứu nguyên nhân vấn đề ách tắc giao thơng Thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu dự báo: nghiên cứu vận dụng hiểu biết trình phát sinh phát triển đối tượng nhằm mục đích nhận dạng q trình hoạt động đối tượng tương lai Kết nghiên cứu dự báo phải chấp nhận sai số, nhiều lý kết khơng hoàn toàn xẫy dự báo Tuy nhiên, nghiên cứu dự báo khác với chiêm tinh, bói tốn không luận khách quan, khoa học Nghiên cứu dự báo phải dựa luận khách quan, khoa học phải luận chứng hợp logic Ví dụ: Xu hướng đặc điểm tồn cầu hố đầu kỹ 21; Cơ hội thách thức cho doanh nghiêp Việt Nam gia nhập WTO - Nghiên cứu sáng tạo: hình thức nghiên cứu để tìm nguyên lý, công thức, giải pháp để tạo đối tượng nhằm phục vụ lợi ích cho sống người Ví dụ đề tài: Xây dựng nguyên lý công thức cho bê tông siêu nhẹ; Nghiên cứu chế tạo tay máy cho người tàn tật hai tay - Nghiên cứu tổng hợp: hình thức nghiên cứu gần bao gồm tất loại nghiên cứu đây; vừa xác định thực trạng, vừa tìm ngun nhân vừa dự báo vừa đưa giải pháp Ví dụ đề tài: Thực trạng, nguyên nhân, xu hướng giải pháp giải vấn đề rác thải thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp ngăn chặn băng đĩa lậu nước ta nay, Vấn đề tiêu cực giáo dục phổ thông Việt Nam Phân biệt khái niệm phát minh, phát hiện, sáng chế sáng tạo 5.1 Khái niệm phát minh (découvert) Khái niệm phát minh dùng để trình người khám phá quy luật, thuộc tính giới tự nhiên Phát minh có đặc điểm: + Khơng trực tiếp đáp ứng nhu cầu vật chất người mà đáp ứng nhu cầu nhận thức người giới tự nhiên + Các phát minh khơng có giá trị thương mại: khơng thể mua bán + Bản thân phát minh không bảo hộ pháp lý + Các phát minh thông thường tồn lâu dài lịch sử + Khơng cấp Các nhà phát minh hội đồng khoa học quốc gia giới trao tặng danh hiệu, phần thưởng… để đánh giá tôn vinh công lao họ không cấp phát minh 5.2 Khái niệm phát ( découvert ) Khái niệm phát dùng để trình người tìm quy luật xã hội, yếu tố vật thể tồn giới tự nhiên Khái niệm phát có tính chất khái niệm phát minh Hai thuật ngữ phát minh phát Việt Nam có phân biệt, thật ra, nhin đồng hai thuật ngữ tiếng La tinh có mốt từ decuvertê, tiếng Anh discovery, tiếng Pháp découverte để tất kết mà người khám phá tự nhiên xã hội người 5.3 Khái niệm sáng chế (invention) Khái niệm sáng chế dùng để trình người tìm nguyên lý, công thức, phương pháp để tạo đối tượng chưa tầng có giới thực Khái niệm sáng chế có đặc điểm: - Đáp ứng nhu cầu sống người - Được cấp sáng chế ( patent ) - Có giá trị thương mai: người ta mua bán sáng chế nhượng quyền sản xuất - Được bảo hộ pháp lý: thường gọi quyền sở hữu công nghiệp 5.4 Khái niệm sáng tạo ( création ) Khái niệm sáng tạo dùng để trình người tạo sản phẩm Giữa sáng chế sáng tạo có mối quan hệ với nhau, thơng thường sáng chế nguyên lý trước sau áp dụng nguyên lý để sáng tạo, nhiên, có trường hợp sáng tạo trước sáng chế Khái niệm sáng tạo dùng để khả biến tấu ý tưởng trước tình định Chương CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn nghiên cứu 1.1 Khái niệm lý luận Lý luận hệ thống tri thức người khái quát từ thực xây dựng sở khái niệm, phán đóan suy luận tưởng Tư trừu tượng gồm có khái niệm, phán đốn suy luận Trong khái niệm tạo thành từ q trình phân tích tổng hợp, trừu tượng hố, khái quát hoá Phán đoán tạo thành từ việc liên kết khái niệm Suy luận hình thành từ hình thức kết cấu phán đốn Và đến lượt suy luận liên kết với để tạo thành hệ thống lý luận, học thuyết, luận điểm khoa học… - Các đặc điểm lý luận: thứ nhất, lý luận có tính chất gián tiếp; thứ hai, lý luận có tính trừu tượng, khái quát; thứ ba, lý luận có giá trị tương đối: sai - Vai trị lý luận: lý luận đóng vai trị quan trọng, định hướng cho hoạt động người nói chung Vì lý luận có tính chất tương đối nên vai trị định hướng lý luận bao giời có hai khả trái ngược Nếu hệ thống lý luận tri thức đóng vai trị thúc đẩy phát triễn xã hội Ngược lại, hệ thống lý luận tri thức sai lầm kìm hãm phát triễn xã hội Điều dễ nhận thấy, giới nước có hệ thống lý luận nước phát triển, cịn nước có hệ thống lý luận sai, yếu nước chậm phát triễn Vì vậy, việc học tập, nghiên cứu… khơng ngồi mục đích nâng cao lý luận, chuẩn xác hoá lý luận để định hướng đắn cho hoạt động thực tiễn 1.2 Khái niệm thực tiễn Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích, có tính lịch sử xã hội nhằm mục đích cải tạo tự nhiên xã hội Hoạt động thực tiễn hoạt động vật chất, không bao gồm hoạt động người Hoạt động thực tiễn hoạt động người trình phát triển xã hội Vì vậy, xét theo nội dung phương thức thực hiện, hoạt động thực tiễn mang tính chất xã hội, phương thức tồn xã hội loài người - Những biểu cụ thể thực tiễn: thứ nhất, hoạt động sản xuất cải vật chất; thứ hai, hoạt động trị cải tạo xã hội; thứ ba, hoạt động thực nghiêm khoa học - Đặc điểm thực tiễn: cụ thể: thấy được, đo lường xác, có giá trị trực tiếp sống người - Vai trò thực tiễn lý luận: + Thực tiễn đóng vai trị mục đích lý luận Con người hoạt động lý luận bao giời lấy thực tiễn làm đích đến, suy nghiên cứu lý luận để đáp ứng nhu cầu vật chất nhu cầu nhận thức người + Thực tiễn đóng vai trị sở động lực lý luận Con người nghiên cứu xuất phát từ vấn đề thực tiễn thực tiễn thúc đẩy người ngày hồn thiện, chuẩn xác hố lý luận Vì vậy, thực tiễn đóng vai trị sở động lực lý luận + Thực tiễn đóng vai trị tiêu chuẩn lý luận Để đánh giá hệ thống lý luận hay sai, có thơng qua hoạt động thực tiễn hệ thống lý luận chứng minh cách thuyết phục hay sai, mức độ sai mức độ Vì vậy, thực tiễn tiêu chuẩn lý luận, có thực tiễn thước đo lý luận Chúng ta biết, thực tiễn tiêu chuẩn trực tiếp lý luận, tiêu chuẩn gián tiếp lý luận Có trường hợp, người ta chứng minh đắn sai lầm hệ thống lý luận hệ thống lý luận khác; nhiên, hệ thống lý luận khác thực tiễn kiễm nghiệm chân lý trước trở thành luận xác thực đáng tin 1.3 Yêu cầu nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Thứ nhất, nghiên cứu khoa học phải vấn đề thực tiễn sống; trình nghiên cứu phải bám sát thực tiễn sống kết nghiên cứu phải có gía trị cho thực tiễn sống Nếu nghiên cứu không lấy thực tiễn làm sở, động lực, mục đích tiêu chuẩn nghiên cứu nghiên cứu sng, vơ bổ Thứ hai, người phải biết trân trọng giá trị nghiên cứu, phải biến tri thức thành hành động, nghĩa phải mạnh dạn áp dụng tri thức khoa học vào thực tiễn sống, không nên tách rời nghiên cứu hoạt động tuý trí tuệ, để tri thức lý luận khoa học định hướng cho hoạt động thực tiễn Nếu thực tiễn không định hướng tri thức lý luận khoa học thực tiễn thực tiễn mù quáng, hiệu Vì vậy, lý luận thực tiễn phải thống với nguyên tắc nghiên cứu khoa học nói riêng hoạt động người nói chung Thứ ba, người nghiên cứu phải tránh hai thái cực: chủ nghĩa kinh nghiêm chủ nghĩa giáo điều Tức không xem thường nguyên tắc, phương pháp, quy cách khơng q máy móc, xơ cứng, rập khuôn theo sách Nguyên tắc khách quan nghiên cứu khoa học 2.1 Cơ sở nguyên tắc khách quan nghiên cứu Thế giới thực khách quan tồn không phụ thuộc vào nhận thức chủ quan Thế giới khách quan tự nhiên, xã hội, người, khơng gian, thời gian, q trình, quy luật…tất thuộc gới vật chất, tất có chung thuộc tính tồn khách quan 2.2 Yêu cầu nguyên tắc khách quan nghiên cứu Nguyên tắc khách quan yêu cầu người nghiên cứu phải xuất phát từ thật, từ thực tế khách quan, nghiên cứu đối tượng vốn có, vốn tồn tại, khơng áp đặt cho đối tượng thuộc tính mà khơng có, khơng cố tình che đậy thuộc tính vốn có đối tượng 10

Ngày đăng: 20/09/2023, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan