Chương MỘT Ngôn ngữ và ngôn ngữ học 1 Ngôn ngữ 1 1 Khái niệm Ngôn ngữ là 1 hệ thống dấu hiệu đặc biệt, là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, là phương tiện tư duy của con người 1 2 Bản chất của n.
Chương MỘT: Ngôn ngữ ngôn ngữ học 1/ Ngôn ngữ: 1.1 Khái niệm: Ngôn ngữ hệ thống dấu hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, phương tiện tư người 1.2 Bản chất ngôn ngữ: a) Ngôn ngữ tượng xã hội ( hình thành phát triển xh loài người, ko phải tượng tự nhiên), phận cấu thành văn hóa (mang đậm dấu ấn văn hóa, thể qua thành ngữ, cách thể hiện) b) Ngôn ngữ hệ thống dấu hiệu đặc biệt: ➢ Hệ thống: chỉnh thể gồm yếu tố có quan hệ vs nhau, quy định lẫn ➢ Dấu hiệu: thực thể gồm mặt : mặt biểu đạt mặt biểu đạt ( hình thức nội dung) ➢ Ngôn ngữ hệ thống dấu hiệu đặc biệt vì: + Tính võ đốn: ko có lí tên gọi + Tính đa trị: mối quan hệ mặt biểu đạt mặt biểu đạt ko phải 1:1, 1:2, 1:3 1:0 + Tính phân đoạn đôi: hệ thống ngôn ngữ tổ chức theo bậc: đơn vị âm có số lượng có hạn, ko có nghĩa đơn vị có nghĩa hình vị, từ, ngữ đoạn, câu + Tính thơng báo: ko mà cịn thơng báo kiện q khứ, tương lai 1.3 Chức ngôn ngữ: a) Là phương tiện giao tiếp quan trọng người ➢ Là phương tiện giao tiếp phổ biến ➢ Dùng cho lứa tuổi, nơi đối tượng ➢ Thể đầy đủ, xác tất người muốn thể lí do, cảm xúc,… b) Là phương tiện để tư duy: ➢ Con người suy nghĩ độc thoại ngôn ngữ 2/ Ngôn ngữ học: 2.1 Khái niệm: khoa học nghiên cứu ngôn ngữ 2.2 Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ: a) Khái niệm: ➢ Hệ thống ngôn ngữ: chỉnh thể gồm yếu tố ngơn ngữ có quan hệ vs nhau, quy định lẫn ➢ Cấu trúc ngơn ngữ: tồn quan hệ tồn hệ thống ngôn ngữ VD: quan hệ từ vs từ, câu vs câu b) Các yếu tố lập thành hệ thống ngôn ngữ: ➢ Cấp độ âm vị: có âm vị- đơn vị âm nhỏ nhất, ngôn ngữ lựa chọn số lượng âm riêng, 40 âm vị ➢ Cấp độ hình vị: có hình vị- đơn vị ngơn ngữ nhỏ có nghĩa ➢ Cấp độ từ: có từ- đơn vị ngơn ngữ nhỏ có khả hoạt động độc lập, đảm nhiệm chức ngữ pháp định, đổi vị trí đứng ➢ Cấp độ từ: ➢ + Ngữ đoạn: đơn vị thuộc lời nói có khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp câu chủ ngữ, vị ngữ ➢ + Câu: đơn vị lời nói nhỏ để giao tiếp c) Các quan hệ ngơn ngữ : có quan hệ Quan hệ kết hợp: quan hệ đơn vị xuất cấu thành đơn vị lớn VD: hoa + = hoa Quan hệ đối vị: quan hệ đơn vị có khả thay vị trí định trục tuyến tính VD: ăn cơm – ăn phở - xơi phở, Quan hệ cấp độ: quan hệ đơn vị cấp độ thấp với đơn vị cấp độ cao mà yếu tố cấu thành VD: hoa + = hoa Chương 2: NGỮ ÂM HỌC Ngữ âm ngữ âm học 1.1/ Khái niệm: ✓ Ngữ âm: gọi tắt âm ngôn ngữ, âm đặc biệt người phát dùng để giao tiếp tư ✓ ngữ âm bao gồm tất âm, tất thanh, cách kết hợp âm giọng điệu từ, câu ngôn ngữ định ✓ Ngữ âm học: khoa học nghiên cứu ngữ âm, chuyên nghiên cứu mặt tự nhiên âm ngôn ngữ ✓ Ngữ âm học liên quan đến phân ngành khác ngôn ngữ học như: từ vựng học, ngữ pháp học, tu từ học Nó giúp cho việc dạy học đọc, học viết nói chung trị liệu cho người bị dị tật ngôn ngữ nói riêng 1.2/ Về mặt âm học: a Âm học (vật lý): ngữ âm phân biệt yếu tố: cường độ, cao độ, âm sắc • cường độ: nguyên âm nghe to nhất, sau phụ âm xát vơ [f], [s],[h],… • cao độ: ngun âm ko trịn mơi bổng ngun âm trịn mơi, âm vơ [f],[s] cao âm hữu [d],[], [z],… • âm sắc: vẻ riêng âm giúp phân biệt giọng người với người khác, phân biệt tiếng khác Vd:hịa hóa, [t] [s] b Về mặt cấu âm: (sinh lý) • Âm ngơn ngữ phát nhờ vào vận hành quan hô hấp, quan phát âm điều khiển trung ương thần kinh c Về mặt xã hội ( tính quy ước cộng đồng) - Mặt xh âm ngơn ngữ tính quy ước Chức khu biệt âm ngôn ngữ xác định từ quy ước cộng đồng ngơn ngữ Vì thế: ✓ Mỗi nn có hệ thống ngữ âm riêng ✓ Mỗi nn có quy ước riêng kiến trúc ngữ âm ( kết hợp âm) vd: Tiếng anh có phụ âm kép: class, phụ âm d, l đứng cuối từ Tiếng Việt: ko có phụ âm kép d,l ko đứng cuối ✓ Mỗi nn có lựa chọn biến dạng khác nhau: ➢ Tiếng Anh phân biệt u dài u ngắn : school foot ➢ Tiếng Việt ko phân biệt TV có a, ă, â Các đơn vị đoạn tính đơn vị siêu đoạn tính 2.1/ Các đơn vị đoạn tính ( có tính phân lập: phân xuất từ tập hợp âm lớn hơn) 2.1.1) Âm tố: ✓ Định nghĩa: đơn vị ngữ âm nhỏ ko thể phân chia lời nói Vd: tập hợp âm [ta] tách thành âm [t] [a], âm [t] ko thể tách Để ghi kí hiệu âm tố, ta đặt ngoặc vuông […] ✓ Vd: Hoa tách [H], [o],[a] ==> âm tố ✓ Dựa vào đặc điểm cấu âm đặc trưng âm học âm tó phân thành loại: âm tố nguyên âm âm tố phụ âm a Nguyên âm (vowel): - Là âm phát âm luồng thoát cách tự có chu kì tần số định Để ghi ta kí hiệu [a] - Khi phân tích nguyên âm ta dựa vào: ➢ Hướng lưỡi ( âm dòng trước, dòng dòng sau) ➢ Độ mở miệng ( hẹp, hẹp, rộng, rộng) ➢ Hình dáng mơi: ngun âm trịn mơi, ngun âm ko trịn mơi ➢ Độ dài ngun âm( dài, ngắn) -Ngồi ra, ngun âm cịn phân thành : n âm trầm ( trịn mơi), n âm bổng ( ko trịn mơi), n âm đơn, n âm đơi Để mô tả cấu tạo nguyên âm nn, ta dùng hình thang nguyên âm quốc tế b Phụ âm (consonant): ➢ Là âm phát luồng thoát gặp cản trở (sự thu hẹp dây thanh, chặn lại đầu lưỡi chạm vào chân rang hay khép lại hai môi) Phải phá chỗ cản lách qua khe hở để thoát ra, có tần số khơng ổn định ➢ Khi phân tích phụ âm, ta dựa vào: ➢ Phương thức phát âm: phát âm tắc; phát âm xát; phát âm rung ➢ Vị trí phát âm (đặc điểm cấu âm): phát âm môi, phát âm lưỡi, phát âm họng ➢ Hoạt động dây (thanh tính): phát âm vơ thanh, phát âm hữu thanh, phát âm vang *Bảng phụ âm tiếng việt: 2.1.2 : Âm vị ➢ Là tổng thể đặc trưng khu biệt thể đồng thời Vd: tập hợp âm “ta” khác với “ma” có mặt âm /t/ /m/ a) Đặc tính khu biệt âm vị: Âm vị đặc trưng để phân biệt âm với âm ➢ Âm vị bao gồm đặc trưng khu biệt ➢ Vd: Phân biệt /u/: dịng sau, hẹp, trịn mơi Với: /a/: rộng, khơng trịn mơi Và /o/: hẹp Chỉ tính đặc trưng khác thơi ➢ Để kí hiệu âm vị, người ta đặt dấu xiên đứng /…/ b) Biến thể âm vị: ✓ Biến thể tự (cá nhân): cách phát âm người khác nhau, mang tính cá biệt ✓ Biến thể địa phương: cách phát âm vùng miền ✓ Biến thể kết hợp: xảy chi phối lẫn âm phân bố cạnh ✓ Vd: w – water W phụ âm ▪ W – write w câm 2.2: Đơn vị siêu đoạn tính: - Là đơn vị khơng thể chia cắt mà ln gắn liền với đơn vị đoạn tính Vd: dấu đơn vị siêu đoạn tính 2.2.1: Âm tiết (tiếng): a) Định nghĩa: đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ b) Phân loại: Dựa vào âm kết thúc: ➢ Âm tiết mở: kết thúc nguyên âm ➢ Âm tiết đóng (khép): kết thúc phụ âm c) Cấu tạo: phần ( âm đầu vần) 2.2.2: Thanh điệu: a) Định nghĩa: Là biến đổi độ cao âm tiết để tạo nên từ khác Vd: hóa khác hịa điệu b) Phân loại: quy ước: /1/;/2/; /3/; /4/; /5/; /6/: ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc, nặng - Dựa vào đường nét ( âm điệu): có nhóm: ➢ Thanh có âm điệu bằng: ngang, huyền ➢ Thanh có âm điệu trắc: ngã, hỏi, sắc, nặng ➢ Dựa vào âm vực (độ cao thấp): nhóm: ➢ Nhóm cao: /1/; /3/; /5/: ngang, ngã, sắc ➢ Nhóm thấp: /2/; /4/; /6/: huyền, hỏi, nặng 2.2.3: Trọng âm (stress): ✓ Định nghĩa: Là tượng nhấn mạnh vào âm tiết chuỗi lời nói ✓ Có cách thể hiện: tặng độ mạnh, dài, cao ✓ Trọng âm từ: nhấn âm từ đa tiết Vd: ‘china, ‘open,… ✓ Trọng âm ngữ đoạn: có tác dụng phạm vi ngữ đoạn Vd: Hổ mang bò lên núi Trọng âm khác → nghĩa khác ✓ Trọng âm câu: Kết thúc câu có trọng âm rơi vào từ cuối câu ✓ Trọng âm logic: đánh dấu từ quan trọng mặt logic hay thông tin ➔ Vd: Nam làm bể chén Hoặc: Đất trống không đổ rác 2.2.4: Ngữ điệu ✓ Định nghĩa: biến đổi cao độ giọng nói diễn chuỗi âm lớn âm tiết hay từ ✓ Chức năng: ➢ Biểu thị ý nghĩa tình thái, phân biệt kiểu câu ➢ Biểu thị thái độ, cảm xúc theo hướng khác nhau: khen, chê,… Chương 3: NGỮ PHÁP HỌC I Một số khái niệm: Đối tượng nghiên cứu phân ngành Ngữ pháp học: ➢ Ngữ pháp học phân ngành ngôn ngữ học nghiên cứu hình thái từ quy tắc cấu tạo từ, cấu tạo câu ➢ Các phân ngành Ngữ pháp học: Hình thái học, cú pháp học ➢ Hình thái học: nghiên cứu ngữ pháp từ: cấu tạo từ, hình thái từ, từ loại trả lời câu hỏi từ cấu tạo nào? Thuộc loại từ nào? Hình thái có biến đổi khơng có khả kết hợp nào? Hình thức ngữ âm danh từ số ít, số nhiều sao?,… ➢ Cú pháp học: nghiên cứu ngữ pháp câu Quy tắc cấu tạo ngữ đoạn: ngữ từ, ngữ nhiều từ, ngữ danh từ,… chức ngữ pháp câu Quy tắc cấu tạo câu Ý nghĩa ngữ pháp: ➢ Ý nghĩa từ vựng: nghĩa đơn vị ngôn ngữ ➢ Ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa chung hang loạt đơn vị ngôn ngữ vd: ý nghĩa số nhiều, ý nghĩa khứ ➢ Chú ý: từ vừa có ý nghĩa từ vựng, vừa có ý nghĩa ngữ pháp Quan hệ từ có ý nghĩa ngữ pháp Phương thức ngữ pháp: a) Khái niệm: cách thức chung nhât sđể biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Biểu Tất phương tiện ngữ pháp vừa nêu thuộc phương thức ngữ pháp: phương thức phụ tố b) Những phương thức ngữ pháp phổ biến: ➢ Phương thức phụ tố ✓ Là phương thức dung phụ tố để biến đổi ý nghĩa ngữ pháp từ, phổ biến ngơn ngữ biến hình: Anh, Pháp, Nga,… ✓ Căn vào vị trí phụ tố so với tố ta có: • Tiền tố: phụ tố đứng trước tố • Trung tố: phụ tố nằm tố • Hậu tố: phụ tố đứng sau tố Phụ tố hình vị kèm theo tố để biểu thị ý nghĩa từ vựng phái sinh từ ( cấu tạo từ), hay ý nghĩa ngữ pháp (biến hình từ) ➢ Phụ tố phái sinh từ: làm thay đổi ý nghĩa từ vựng từ: teach-teacher,… ➢ Phụ tố biến hình từ: biến đổi hình thức ngữ âm, làm thay đổi ý nghĩa ngữ pháp không làm đổi nghĩa từ vựng: book -books – a book,… ➢ Phương thức biến tố bên Là biến đổi phần hình thức ngữ âm tố vd: man → men; foot → feet,… ➢ Phương thức thay tố Là biến đổi hồn tồn hình thức ngữ âm tố vd: go →went; good → best,… ➔ Ba phương thức dung phổ biến ngơn ngữ biến hình Ấn – Âu để biểu ý nghĩa ngữ pháp ➢ Phương thức trọng âm ✓ Trọng âm dung để phân biệt ý nghĩa ngữ pháp xem phương thức ngữ pháp ✓ Trọng âm dung để phân biệt: hình thái khác từ; từ loại khác ✓ Trong số ngôn ngữ, trọng âm dung để phân biệt từ vựng Trong tiếng Việt trọng âm dung để phân biệt thực từ với hư từ ( thực từ: từ có lớp nghĩa từ vựng ngữ pháp, hư từ có ý nghĩa ngữ pháp) Vd: Lấy tiền ‘cho bạn lấy tiền cho bạn Nếu từ cho có trọng âm “cho” thực từ, cịn ko “cho” hư từ ➢ Phương thức hư từ ✓ Sử dụng hư từ khác ý nghĩa ngữ pháp khác Vd: mẹ con; mẹ con,… ➢ Phương thức trật tự từ ✓ Trật tự từ câu biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác nhau: ➢ Quan hệ chủ thể - đối thể Vd: đánh bạn, bạn đánh tôi,… ➢ Quan hệ xác định – xác định Vd: ly kem, kem ly,… ✓ Trong tiếng Việt trật tự từ quan trọng quy định nghiêm ngặt, thay đổi ➢ Phương thức ngữ điệu - Ngữ điệu khác cảm xúc khác nhau, ý nghĩa ngữ pháp khác vd: uống rượu / cần say; uống rượu cần /say 4.Phạm trù ngữ pháp: a Khái niệm: thể thống ý nghĩa ngữ pháp đối lập biểu hình thức ngữ pháp đối lập tương ứng Vd: Động từ tiếng Anh có đối lập ý nghĩa khứ Sự đối lập biểu có mặt hay vắng mặt /- ed/: like - liked; work - worked;… Hay ý nghĩa số đơn đối lập với số phức Danh từ, biểu /- s; -es/ Như vậy, Trong Tiếng Anh có phạm trù số phạm trù b Những phạm trù ngữ pháp bản: ✓ Phạm trù số: phạm trù danh từ Trong tiếng Anh, Nga, Pháp có phạm trù số Vd: Cup - cups; stol - stoly (bàn) ✓ Phạm trù số ngôn ngữ biểu thị phụ tố; biến tố bên trong; hư từ (TV); láy Ngồi ra, phạm trù số cịn biểu thị cho Tính từ Động từ ✓ Phạm trù đếm không đếm được: phạm trù danh từ Có đối lập phạm trù đếm không đếm Vd: book - books ==> đếm được; time, money: không đếm ✓ Phạm trù ngôi: phạm trù động từ ( phổ biến ngơn ngữ biến hình- Âu/ Ấn) Vd: Để biểu I số đơn tiếng Anh dùng lần lượt: I; She -He,… ✓ Cách: phạm trù ngữ pháp nhiều từ loại : danh, tính,… ✓ Giống: phạm trù ngữ pháp danh từ Tiếng Nga, tiếng Pháp có phạm trù giống ✓ Thì: phạm trù ngữ pháp động từ Là phạm trù ngữ pháp nhiều ngôn ngữ Âu-Ấn II Hình thái học: 1/ Hình vị- đơn vị cấu tạo từ: a Khái niệm: Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ có nghĩa Vd: hải đảo, nhỏ nhen, books, teacher > từ cấu tạo từ hình vị: hải, đảo; nhỏ, nhen; book, s; teach, er; b Phân loại hình vị: • Hình vị tố: Chính tố hình vị có ý nghĩa từ vựng, trực tiếp tạo nên từ Trong vd thì: book, teach tố • Hình vị phụ tố: phụ tố hình vị kèm theo tố để biểu ý nghĩa từ vựng phái sinh hay ý nghĩa ngữ pháp Như: er; s ==> Thường gặp ngơn ngữ biến hình: Âu- Ấn - Tiếng Việt khơng biến hình nên hình vị chia thành loại sau: • + Hình vị tự ( độc lập) • + Hình vị ràng buộc ( không độc lập) VD: chua chát, đảo ( hải đảo),… hình vị tự do, tự làm thành từ Các từ: xanh xao, hải ( hải đảo) …là hình vị ràng buộc, khơng thể đứng tạo thành từ, làm phận 2/ Từ phương thức cấu tạo từ a) Định nghĩa: từ đơn vị ngơn ngữ nhỏ có khả hoạt động độc lập ( đứng vị trí khác nhau) Vd: cô mẹ thương bé Ta thấy: mẹ (CN); thương bé ( VN) có khả hoạt động độc lập Nhưng chưa phải đơn vị nhỏ có khả hoạt động độc lập câu, ta tách thành đơn vị nhỏ : cô; mẹ; thương; bé; Như câu có từ b) Phương thức tạo từ mới: ➢ Phương thức ghép: cách kết hợp hình vị tố để tạo thành từ Vd: class + room = classroom; hoa + quả= hoa ( Tiếng việt có từ ghép đẳng lập từ ghép phụ Các từ như: hoa quả, cà chua, bắt tay, chua lè > ghép phụ) ➢ Phương thức láy: cách lặp lại hoàn toàn hay phần âm hình vị để tạo thành từ Vd: + xa xa; đo đỏ; nhè nhẹ: láy hoàn toàn + nhỏ nhen, đìu hiu, lưa thưa từ láy phần ==> Láy phương thức cấu tạo từ chủ yếu tiếng việt ngôn ngữ Đông Nam Á ➢ Phương thức phái sinh: thêm phụ tố vào tố để tạo từ mới, từ khác nghĩa với từ gốc, phương thức phổ biến Tiếng Anh: happy - unhappy ➢ Chuyển loại: cách chuyển đổi chức từ Một danh từ dùng động từ Một động từ dùng giới từ Tiếng Việt phổ biến Vd: khó khăn - khó khăn Nó để sách lên bàn - thi để vui ➢ Tạo từ tắt: Ghép chữ đầu từ tổ hợp định danh ➢ Vay mượn từ: Là cách mượn từ ngôn ngữ khác để biểu thị khái niệm mới, làm phong phú vốn từ ngơn ngữ + Đây tượng phổ quát ngôn ngữ giới + Trong tiếng Việt nguồn vay chủ yếu Tiếng Hán: độc lập, hoan hỉ, bình minh, tạp hóa, nhi đồng,… Vay mượn Châu Âu: sơ-mi, soọc, bêrê, voan, boong,… ➢ Ngồi cịn có phương thức trộn từ, cắt từ 3/ Phạm trù từ loại: a Từ loại: phạm trù phân loại từ dựa vào đặc điểm ngữ pháp + từ vựng : cấu tạo nghĩa + Từ loại: ý nghĩa ngữ pháp : Danh, động, tính… chức ngữ pháp: chủ- vị,… b Tiêu chí phân chia từ loại: ý nghĩa khái quát hình thức ngữ pháp ✓ Ý nghĩa khái qt: ý nghĩa có tính chất phạm trù hàng loạt từ Vd: từ cây, trâu, nhà,… có ý nghĩa vật, danh từ Các từ: đi, chạy, nhảy, có ý nghĩa hành động, động từ Các từ: tốt, xấu, già, trẻ,… biểu thị chung ý nghĩa đặc trưng tính chất, tính từ ✓ Hình thức ngữ pháp thể qua: • + Khả kết hợp • +Chức cú pháp Đặc điểm ngữ pháp từ loại thể ý nghĩa ngữ pháp hình thức ngữ pháp Vì vậy, miêu tả, phân loại từ loại ta dựa vào nội dung c Những từ loại phổ biến: - Danh từ: ( nhận thức người) ▪ ý nghĩa: từ biểu vật hay đối tượng hình dung vật: nhà, cửa, hoa,quả,… ==> vật; niềm tin, hạnh phúc, thành cơng,… ==> hình dung vật ▪ hình thức ngữ pháp: ngơn ngữ biến hình, danh từ thường nhận diện: ➢ 1// Dựa vào đặc điểm hình thái học: biến đổi theo số, theo cách ➢ 2// Dựa vào khả kết hợp: Tiếng anh, Danh từ có khả kết hợp với a, an, the,this,… Tiếng Việt: danh từ có khả kết hợp với: này, kia, ấy, đó, nọ, ba, bốn,… ▪ Danh từ chia thành: danh từ chung, danh từ riêng, danh từ trừu tượng, danh từ, cụ thể,… - Động từ: ▪ Về ý nghĩa: từ biểu thị hành động (đi, đứng,…), trình (bắt đầu,kết thúc…), trạng thái (sống, chết, ngủ,…), tình thái (định, toang, bèn,…) vật, người ▪ Về hình thức ngữ pháp: ngơn ngữ biến hình, động từ có khả biến đổi hình thái theo ngơi (-s/e-s), theo (-ed) Trong Tiếng Việt động từ xác định dựa vào khả kết hợp với phụ từ (đã, sẽ, đang, hãy,không, chẳng, chớ,…) ▪ Phân loại: Nội động từ-Ngoại động từ/ động từ độc lập - động từ tình thái (ko có khả đứng mình) Có động tù có lúc dùng Nội động từ, có lúc dùng Ngoại động từ, Tiếng Việt có nhiều động từ ▪ Động từ thường làm Vị ngữ - Tính từ: ▪ + Về ý nghĩa: Tính từ biểu thị tính chất đặc trưng vật ▪ + Về ngữ pháp: ➢ Trong Tiếng Anh: tính từ khơng biến đổi theo ngơi động từ mà giữ nguyên ➢ Tính từ thường làm bổ ngữ cho động từ vd: the food tastes good ➢ Tính từ thường làm định ngữ cho Danh từ vd: a beautiful girl ➢ Trong Tiếng Việt: Động từ tính từ khơng có phân biệt hình thức ngữ pháp nên ta xếp hai loại thành gọi vị từ - Ngoài loại từ kể ta cịn có: ➢ Trạng từ: có tiếng Anh, Nga,… slowly, late, ➢ Đại từ : tơi, nó, he, she,… ➢ Lượng từ: 1, 2,3, những, mấy, vài,… ➢ Quan hệ từ: Giới từ (vì, do,để, by, at,on), Liên từ (với, hoặc, hay), thán từ ( à, ôi,…) Từ loại chia làm nhóm: + Thực từ: N, V, Adj, Adv, lượng từ, đại từ + Hư từ: Giới từ, liên từ +Thán từ III Cú pháp học Ngữ (ngữ đoạn): a) Khái niệm: Là đơn vị đảm nhiệm chức cú pháp định câu Vd: Sinh viên // làm báo tường Ngữ 1: sinh viên Ngữ 2: làm báo tường ➢ Về cấu tạo: Ngữ từ nhiều từ b) Phân loại: ➢ Ngữ đơn: có từ ➢ Ngữ phức: có nhiều từ Căn vào quan hệ cú pháp từ mà ngữ phức lại phân thành ngữ đẳng lập hay ngữ phụ Ngồi ra, phân làm ngữ danh từ ngữ động từ Ví dụ: 1) Tiếng việt tiếng Anh // khó ➔ ngữ đẳng lập 2) Tôi // học tiếng Anh ➔ ngữ phụ, học chính, tiếng anh phụ Câu a) Định nghĩa: đơn vị lời nói nhỏ để giao tiếp Khi nói, viết, ta sử dụng câu b) Cấu trúc câu: việc phân tích dựa vào thành phần câu ➢ Thành phần chính: Chủ ngữ - vị ngữ ➢ Thành phần phụ: trạng ngữ, giải thích ngữ Vd: Sáng nay, trời khơng mưa Thành phần chính: trời (chủ ngữ) – khơng mưa ( vị ngữ) Thành phần phụ: sáng nay: trạng ngữ ➢ Trong thành phần ngữ có định ngữ (bổ ngữ cho Danh từ trung tâm) bổ ngữ ( bổ nghĩa cho Động từ tính từ) Vd: Sinh viên năm nhất// làm thẻ thư viện Định ngữ: năm – bổ nghĩa cho danh từ sinh viên Bổ ngữ: thẻ thư viện – bổ ngữ cho động từ làm ➢ Trong Tiếng Việt cách phân tích phổ biến c) Phân loại câu: ✓ Câu đơn câu ghép: o Câu đơn: câu có cụm chủ vị nồng cốt o Câu ghép: câu có nhiều cụm chủ vị nồng cốt ✓ Câu bình thường câu đặc biệt o Câu bình thường: câu có thành phần chính, chủ ngữ vị ngữ có hai thành phần bị tỉnh lược khơi phục o Câu đặc biệt: câu có thành phần cú pháp làm trung tâm o Vd: Hỡi ôi Nhiều Mưa Bão Não nùng Trong nhà có khách ✓ Câu trần thuật câu nghi vấn ( vào mục địch nói) Quan hệ cú pháp: a) Khái niệm: ✓ Quan hệ cú pháp quan hệ kết hợp thành tố tạo nên ngữ đoạn câu ✓ Trong câu, từ ngữ đoạn đặt theo trình tự thời gian để tạo thành 1đơn vị lớn – tổ hợp có nghĩa Vd: khế chua ✓ Các quan hệ cú pháp xác lập khế vs này; chua vs lắm, mà ko thể kêt shopẹ khác b) Các kiểu quan hệ cú pháp bản: ➢ Quan hệ đẳng lập: quan hệ yếu tố bình đẳng mặt ngữ pháp Vd: uống trà, uống rượu, bạn nó,… ➢ Quan hệ phụ: quan hệ thành tố khơng bình đẳng mặt ngữ pháp, có thành tố trung tâm thành tố phụ Vd uống rượu vang, khoa tiếng anh ➢ Quan hệ chủ vị: quan hệ cú pháp trung tâm (C-V) phụ thuộc vào nhau: Mặt trời // mọc c) Cách thức mô tả cấu trúc câu: • Theo sơ đồ hình • Theo sơ đồ hình chậu NỘI DUNG ƠN TẬP Chương Chương Chương ... câu ngôn ngữ định ✓ Ngữ âm học: khoa học nghiên cứu ngữ âm, chuyên nghiên cứu mặt tự nhiên âm ngôn ngữ ✓ Ngữ âm học liên quan đến phân ngành khác ngôn ngữ học như: từ vựng học, ngữ pháp học, ... cấu thành VD: hoa + = hoa Chương 2: NGỮ ÂM HỌC Ngữ âm ngữ âm học 1.1/ Khái niệm: ✓ Ngữ âm: gọi tắt âm ngôn ngữ, âm đặc biệt người phát dùng để giao tiếp tư ✓ ngữ âm bao gồm tất âm, tất thanh, cách... thức ngữ âm danh từ số ít, số nhiều sao?,… ➢ Cú pháp học: nghiên cứu ngữ pháp câu Quy tắc cấu tạo ngữ đoạn: ngữ từ, ngữ nhiều từ, ngữ danh từ,… chức ngữ pháp câu Quy tắc cấu tạo câu Ý nghĩa ngữ