Quan điểm nhất quán và sâu sắc nhất về Nhà nước của dân là mọi quyền lực của Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.Điều 1, Hiến pháp năm 1946 ghi: "Nước Việt Nam là một nước dân
Trang 1NHÓM 5
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Giảng viên: Nguyễn Thị Lan
Trang 2Lê Dương Minh
Nguyễn Văn MinhLê Quang Nam
Trang 3Phân tích bản chất, nội dung TTHCM về Nhà nước của dân, do dân, vì dân? Liên hệ trách nhiệm sinh viên trong việc góp phần xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân trong giai đoạn hiện nay?
CHỦ ĐỀ
Trang 4NỘI DUNG CHÍNH
I Quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dânII Quan điểm của Hồ Chí Minh về bản chất Nhà nước
III Liên hệ thực tiễn
Trang 5PHẦN I: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO
DÂN VÀ VÌ DÂN
Trang 6Quan điểm nhất quán và sâu sắc nhất về Nhà nước của dân là mọi quyền lực của Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.
Điều 1, Hiến pháp năm 1946 ghi: "Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt
Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo"Được ghi trong Hiến pháp đầu tiên năm 1946 và tiếp tục được khẳng định trong Hiến pháp 1959.
NHÀ NƯỚC CỦA DÂN
Điều 32, Hiến pháp năm 1946 quy định: "Những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết "
Quyền của nhân dân phải được đảm bảo bằng Hiến pháp, Pháp luật
Trang 7NHÀ NƯỚC CỦA DÂN
Nhân dân có quyền kiểm soát Nhà nước, cử tri
bầu ra các đại biểu, uỷ quyền cho các đại biểu
Trong Nhà nước của dân địa vị cao nhất là
dân, quyền lực của nhân dân đặt ở vị trí
tối thượng.
Trang 8NHÀ NƯỚC DO DÂN
Nhà nước phải do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình Nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để nhà nước chi tiêu, hoạt động, vận hành bộ máy để phục vụ nhân dân.
Nhà nước do dân tức là dân xây dựng nhà nước, góp ý kiến phê bình Chính phủ để Chính phủ phục vụ dân tốt hơn, tham gia quản lý nhà nước như bầu ra Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước, Quốc hội bầu ra 2 Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Hội đồng Chính phủ (tức Chính phủ) Hội đồng Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất, thực hiện các nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp luật.
Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý, điều hành xã hội đều thực hiện ý chí của dân thông qua Quốc hội do dân bầu ra.
Trang 9Nhà nước vì dân thì phải luôn luôn giữ cho bộ máy trong sạch phải chống mọi tiêu cực trong bộ máy nhà nước như tham ô, lãng phí, quan liêu, thiếu tinh thần trách nhiệm, vô cảm, đùn đẩy trách nhiệm trước khó khăn của dân.
Trang 11VÍ DỤ VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN
Tất cả mọi công dân được sinh ra và lớn lên ở Việt Nam đều được hưởng quyền bình đẳng, quyền tự do ngôn luận, quyền bầu cử, ứng cử, quyền và nghĩa vụ học tập.
Khi nhà nước ban hành các quy định và bộ luật đều tiến hành trưng cầu ý dân, để mỗi người dân đều được đóng góp ý kiến, nhất là vào những hoạt động có liên quan đến bản thân mình.
Nhà nước thu thuế của nhân dân để sửa chữa, cải tạo công trình đường
xá, bệnh viện, trường học nhằm phục vụ nhu cầu đi lại, nhu cầu khám
chữa bệnh, học tập, của người dân.
Trang 12PHẦN II: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN
CHẤT NHÀ NƯỚC
Trang 14• Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vị trí và vai trò cầm quyền.
• Bản chất giai cấp của Nhà nước Việt Nam thể
hiện ở tính định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nước.
• Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước thể hiện ở nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nó là nguyên tắc tập trung dân chủ.
BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN CỦA NHÀ NƯỚC
Trang 15- Nhà nước Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất nhiều thế hệ người Việt Nam, của toàn thể dân tộc.
- Nhà nước Việt Nam ngay từ khi ra đời đã xác định rõ và luôn kiên trì, nhất quán mục tiêu vì quyền lợi của nhân dân, lấy quyền lợi của dân tộc làm nền
BẢN CHẤT GIAI CẤP CÔNG NHÂN THỐNG
NHẤT VỚI TÍNH NHÂN DÂN VÀ TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC
Trang 16LIÊN HỆ THỰC TIỄN
Trang 17Liên hệ trách
nhiệm sinh viên
Trang 18VỀ NHẬN THỨC
Trang 19• Nhận thức được sự ra đời của nhà nước XHCN… là kết quả cuộc đấu tranh gian khổ, hy sinh của quần chúng nhân dân => Mỗi sinh viên tiếp tục giữ gìn, phát huy sự nghiệp cách mạng đó.
• Nhận thức đúng về vai trò làm chủ (quyền và nghĩa vụ) của một công dân đối với nhà nước trên lĩnh vực chính trị, kinh tế và văn hóa.
• Nhận thức đúng đắn về quan điểm của Chủ tịch HCM về nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Trang 20VỀ HÀNH ĐỘNG
Trang 21• Sẵn sàng đứng lên phê bình những việc làm sai và trái với quy định của Nhà nước để không làm ảnh hưởng đến niềm tin của người dân vào Đảng
• Cổ vũ và tuyên truyền các truyền thống tốt đẹp và văn hóa riêng của Việt Nam cho mọi nước trên thế giới biết.
• Tham gia các hoạt động tình nguyện liên quan đến xây dựng nhà nước.
Trang 22Liên hệ trách nhiệm của sinh viên
• Cổ vũ và tuyên truyền các truyền thống tốt đẹp và văn hóa riêng của Việt Nam cho mọi nước trên thế giới biết.
•Tham gia các hoạt động tình nguyện liên quan đến xây dựng nhà nước.
•Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động có mục đích
•Chủ động đề xuất ý tưởng, sáng kiến trong quá trình xây dựng chính sách
Trang 23Sơ đồ tổng kết
Trang 25for watching