1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Trình Bày Sự Hiểu Biết Của Anh (Chị) Về Nhà Nước Của Nhân Dân, Do Nhân Dân, Vì Nhân Dân
Trường học Trường Đại Học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 69,49 KB

Nội dung

+ Nhà nước có quyền lực bao trùm phạm vi lãnh thổ quốc gia, đứng trênmọi cá nhân, tổ chức trong xã hội vì vậy nhà nước là tổ chức duy nhất cóđủ tư cách và khả năng đại diện chính thức và

Trang 1

1 Phân tích định nghĩa nhà nước:

- Khái quát một số quan niệm về nhà nước: Nhà nước là hiện tượng xã

hội rất đa dạng và phức tạp, được nhiều ngành khoa học nghiên cứu ởnhiều góc độ, phạm vi khác nhau Trải qua các thời đại khác nhau, nhậnthức, quan điểm về vấn đề này ngày càng thêm phong phú:

+ Aristote, nhà tư tưởng vĩ đại thời kỳ cổ đại cho rằng nhà nước là sự kếthợp của các gia đình

+ I.Kant cho rằng: "Nhà nước là sự liên kết của nhiều người phục tùng phápluật"

+ Ăng-ghen khi nghiên cứu về nguồn gốc nhà nước đã đề xuất một số quanniệm về nhà nước Ông cho rằng, nhà nước là sản phẩm của xã hội đãphát triển đến giai đoạn nhất định, khi xã hội đã phân chia thành giai cấp

và mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được, nhà nước là lực lượng

"nảy sinh từ xã hội nhưng lại đứng trên xã hội", "có nhiệm vụ làm dịu bớt

sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó trong vòng "trật tự"

● -> Tựu chung lại ở từng thời kỳ thì có những quan niệm khác nhau về nhànước nhưng có thể thống lại thành định nghĩa về nhà nước như sau: "Nhànước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp ngườiđược tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức vàquản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích củalực lượng cầm quyền trong xã hội"

là quyền lực đặc biệt buộc mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội phải phụctùng ý chí của Nhà nước; chỉ có nhà nước mới có quyền lực ấy

Trang 2

+ Để chuyên thực thi quyền lực: Quyền lực nhà nước là quyền lực đặc

biệt, là khả năng của nhà nước nhờ đó các cá nhân, tổ chức trong xã hộiphải phục tùng ý chí của nhà nước Nhà nước nhận quyền lực từ nhândân, được nhân dân trao quyền, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực

Từ thực thi có thể hiểu theo nghĩa là thực hiện nhiệm vụ đã được giao chocòn từ chuyên ở đây có thể được hiểu theo nghĩa là chủ yếu Nói tóm lại,Nhà nước là một tổ chức quyền lực đặc biệt, bao gồm một lớp người tách

ra từ xã hội, không tham gia vào hoạt động sản xuất trực tiếp, nhận quyềnlực từ nhân dân và chủ yếu thực hiện quyền lực nhà nước

+ Tổ chức và quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội: Nhà

nước là một lớp người được tách ra từ xã hội, nhận được sự tín nhiệm từ

xã hội, thay mặt toàn xã hội tổ chức và quản lý đời sống chung, phục vụlợi ích chung của tất cả mọi người chứ không chỉ của riêng giai cấp mình.Nói cách khác nhà nước là đại diện chính thức của toàn xã hội; có tráchnhiệm xác lập, thực hiện và bảo vệ các lợi ích cơ bản, lâu dài của quốcgia, dân tộc và công dân của mình; có trách nhiệm huy động và tập hợpmọi tầng lớp để bảo vệ chủ quyền; phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, duytrì trật tự xã hội và giải quyết những vấn đề phát sinh trong nước và quốctế,

2 Phân tích các đặc trưng của nhà nước:

a Nêu định nghĩa về nhà nước: "Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt

của xã hội, bao gồm một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thựcthi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung củatoàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội"

b So với các tổ chức xã hội khác (tổ chức phi nhà nước), nhà nước có các đặc trưng sau đây:

- Nhà nước là tổ chức quyền lực công đặc biệt của xã hội:

+ Nhà nước là một trong các tổ chức của xã hội nhưng có quyền quản lý xãhội Để quản lý xã hội, nhà nước phải có quyền lực

Trang 3

+ Quyền lực nhà nước tồn tại trong mối quan hệ giữa nhà nước với cá nhân,

tổ chức trong xã hội Trong mối quan hệ này, nhà nước là chủ thể củaquyền lực; các cá nhân, tổ chức khác trong xã hội là đối tượng của quyềnlực ấy, họ phải phục tùng ý chí của nhà nước

+ Quyền lực nhà nước cũng tồn tại trong mối quan hệ giữa nhà nước vớicác thành viên cũng như các cơ quan của nó, trong đó thành viên phảiphục tùng tổ chức, cấp dưới phải phục tùng cấp trên

+ Quyền lực nhà nước có tác động bao trùm lên toàn bộ xã hội

+ Để quản lý xã hội, nhà nước có một lớp người tách ra khỏi lao động sảnxuất để chuyên thực thi quyền lực nhà nước, họ tham gia vào bộ máy nhànước để làm hình thành nên một hệ thống các cơ quan nhà nước từ trungương đến địa phương

+ Quyền lực và bộ máy chuyên thực thi quyền lực đó thì trong xã hội chỉmột mình nhà nước có nên quyền lực nhà nước là đặc biệt

- Nhà nước thực hiện việc quản lý dân cư theo lãnh thổ:

+ Người dân không phân biệt huyết thống, dân tộc, giới tính….cứ sống trênmột khu vực lãnh thổ nhất định thì chịu sự quản lý của một nhà nước nhấtđịnh và do vậy, họ thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước ở nơi

mà họ cư trú

+ Nhà nước thực hiện việc quản lý dân cư trong phạm vi lãnh thổ quốc giacủa mình cũng theo địa bàn cư trú của họ hay theo các đơn vị hành chính-lãnh thổ Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính vàquản lý toàn bộ dân cư của mình theo từng khu vực đó, vì thế nhà nước là

tổ chức có cơ sở xã hội và phạm vi tác động rộng lớn nhất trong quốc gia

- Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia:

+ Chủ quyền quốc gia là khái niệm dùng để chỉ quyền quyết định tối caocủa quốc gia trong quan hệ đối nội và quyền độc lập tự quyết của quốcgia trong quan hệ đối ngoại

Trang 4

+ Nhà nước có quyền lực bao trùm phạm vi lãnh thổ quốc gia, đứng trênmọi cá nhân, tổ chức trong xã hội vì vậy nhà nước là tổ chức duy nhất có

đủ tư cách và khả năng đại diện chính thức và hợp pháp của quốc gia,thay mặt quốc gia dân tộc thực hiện và bảo vệ chủ quyền quốc gia

+ Trong điều kiện xã hội dân chủ, quyền lực tối cao trong xã hội thuộc vềnhân dân, nhân dân ủy quyền cho nhà nước thay mặt nhân dân tổ chứcthực hiện và bảo vệ chủ quyền quốc gia

- Nhà nước ban hành pháp luật, dùng pháp luật làm công cụ quản lý

xã hội:

+ Nhà nước ban hành pháp luật, tức là hệ thống các quy tắc xử sự chung cógiá trị bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối với các tổ chức và cánhân có liên quan trong phạm vi lãnh thổ quốc gia

+ Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật, đồng thời với

tư cách là người có sứ mệnh tổ chức và quản lý mọi mặt của đời sống xãhội, nhà nước phải sử dụng pháp luật để quản lý xã hội, điều chỉnh cácquan hệ xã hội theo mục đích của nhà nước và pháp luật là một trongnhững phương tiện quản lý có hiệu quả nhất của nhà nước

+ Mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội có nghĩa vụ tôn trọng và thực hiệnpháp luật một cách nghiêm chỉnh

- Nhà nước quy định và thực hiện việc thu thuế phát hành tiền:

+ Thuế là khoản tiền hay hiện vật mà người dân buộc phải nộp cho nhànước theo quy định của pháp luật Nhà nước là một bộ máy được tách rakhỏi lao động sản xuất trực tiếp để chuyên thực hiện chức năng quản lý

xã hội nên nó phải được nuôi dưỡng từ nguồn của cái do dân cư đónggóp

+ Thiếu thuế, bộ máy nhà nước không thể tồn tại được Bên cạnh đó, thuếcòn là nguồn của cải quan trọng phục vụ cho việc phát triển các mặt củađời sống

Trang 5

3 Phân biệt nhà nước với tổ chức xã hội khác:

- Nêu định nghĩa về nhà nước: "Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt

của xã hội, bao gồm một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thựcthi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung củatoàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội"

- Nêu định nghĩa về tổ chức xã hội khác: "Các tổ chức xã hội khác là các

tổ chức tự nguyện của những người có cùng mục đích, chính kiến, lýtưởng, nghề nghiệp, độ tuổi hoặc giới tính……được thành lập và hoạtđộng nhằm đại diện và bảo vệ lợi ích cho các hội viện của chúng

- Nhà nước khác với các tổ chức xã hội khác ở những đặc trưng cơ bản của

chức của xã hội nhưng có quyền

quản lý xã hội Để quản lý xã

hội, nhà nước phải có quyền

lực

+ Quyền lực và bộ máy chuyên

thực thi quyền lực đó thì trong

xã hội chỉ một mình nhà nước

có nên quyền lực nhà nước là

đặc biệt

+ Quyền lực nhà nước tồn tại

trong mối quan hệ giữa nhà

nước với cá nhân, tổ chức trong

Các tổ chức xã hội khác cũng

có quyền lực chung songquyền lực đó chỉ tác động lêncác hội viên trong tổ chức đó àkhông một tổ chức nào có bộmáy riêng để chuyên thực thiquyền lực nhà nước Cơ sở xãhội và phạm vi tác động củacác tổ chức xã hội khác đềuhẹp hơn nhà nước, chỉ tới một

bộ phận của dân cư

Trang 6

xã hội Trong mối quan hệ này,

nhà nước là chủ thể của quyền

lực; các cá nhân, tổ chức khác

trong xã hội là đối tượng của

quyền lực ấy, họ phải phục tùng

ý chí của nhà nước

+ Quyền lực nhà nước cũng tồn

tại trong mối quan hệ giữa nhà

nước với các thành viên cũng

như các cơ quan của nó, trong

đó thành viên phải phục tùng tổ

chức, cấp dưới phải phục tùng

cấp trên

+ Quyền lực nhà nước có tác động

bao trùm lên toàn bộ xã hội

+ Để quản lý xã hội, nhà nước có

một lớp người tách ra khỏi lao

động sản xuất để chuyên thực

thi quyền lực nhà nước, họ tham

gia vào bộ máy nhà nước để làm

hình thành nên một hệ thống các

cơ quan nhà nước từ trung ương

đến địa phương

- Nhà nước thực hiện việc quản

lý dân cư theo lãnh thổ:

+ Người dân không phân biệt

huyết thống, dân tộc, giới

tính….cứ sống trên một khu vực

Các tổ chức xã hội khácthường tập hợp và quản lý dân

cư theo mục đích, chính kiến,

lý tưởng, nghề nghiệp, độ tuổihoặc giới tính

Trang 7

lãnh thổ nhất định thì chịu sự

quản lý của một nhà nước nhất

định và do vậy, họ thực hiện

quyền và nghĩa vụ đối với nhà

nước ở nơi mà họ cư trú

+ Nhà nước thực hiện việc quản lý

dân cư trong phạm vi lãnh thổ

quốc gia của mình cũng theo địa

bàn cư trú của họ hay theo các

nhất trong quốc gia

- Nhà nước thực thi chủ quyền

quốc gia:

+ Chủ quyền quốc gia là khái

niệm dùng để chỉ quyền quyết

định tối cao của quốc gia trong

quan hệ đối nội và quyền độc

lập tự quyết của quốc gia trong

quan hệ đối ngoại

+ Nhà nước có quyền lực bao

trùm phạm vi lãnh thổ quốc gia,

đứng trên mọi cá nhân, tổ chức

Các tổ chức xã hội khác chỉđược thành lập, tồn tại và hoạtđộng một cách hợp pháp khiđược nhà nước cho phép hoặccông nhận, đồng thời chỉ cóthể nhân danh chính tổ chức đókhi tham gia vào các quan hệđối nội, đối ngoại nào mà nhànước cho phép

Trang 8

trong xã hội vì vậy nhà nước là

tổ chức duy nhất có đủ tư cách

và khả năng đại diện chính thức

và hợp pháp của quốc gia, thay

mặt quốc gia dân tộc thực hiện

và bảo vệ chủ quyền quốc gia

+ Trong điều kiện xã hội dân chủ,

quyền lực tối cao trong xã hội

thuộc về nhân dân, nhân dân ủy

quyền cho nhà nước thay mặt

nhân dân tổ chức thực hiện và

bảo vệ chủ quyền quốc gia

- Nhà nước ban hành pháp luật,

dùng pháp luật làm công cụ

quản lý xã hội:

+ Nhà nước ban hành pháp luật,

tức là hệ thống các quy tắc xử

sự chung có giá trị bắt buộc phải

tôn trọng hoặc thực hiện đối với

các tổ chức và cá nhân có liên

quan trong phạm vi lãnh thổ

quốc gia

+ Nhà nước là tổ chức duy nhất có

quyền ban hành pháp luật, đồng

thời với tư cách là người có sứ

mệnh tổ chức và quản lý mọi

mặt của đời sống xã hội, nhà

nước phải sử dụng pháp luật để

Các tổ chức xã hội khác chỉ cóquyền ban hành các quy địnhdưới dạng điều lệ, chỉ thị, nghịquyết có giá trị bắt buộc phảitôn trọng và thực hiện với cáchội viên trong tổ chức Đồngthời đảm bảo cho các quy định

đó được thực hiện bằng sự tựgiác của các hội viên và bằngcác hình thức kỷ luật của tổchức

Trang 9

quản lý xã hội, điều chỉnh các

quan hệ xã hội theo mục đích

của nhà nước và pháp luật là

một trong những phương tiện

quản lý có hiệu quả nhất của

nhà nước

+ Mọi cá nhân, tổ chức trong xã

hội có nghĩa vụ tôn trọng và

+ Thuế là khoản tiền hay hiện vật

mà người dân buộc phải nộp

cho nhà nước theo quy định của

pháp luật Nhà nước là một bộ

máy được tách ra khỏi lao động

sản xuất trực tiếp để chuyên

thực hiện chức năng quản lý xã

hội nên nó phải được nuôi

dưỡng từ nguồn của cái do dân

cư đóng góp

+ Thiếu thuế, bộ máy nhà nước

không thể tồn tại được Bên

cạnh đó, thuế còn là nguồn của

cải quan trọng phục vụ cho việc

phát triển các mặt của đời sống

Các tổ chức xã hội khác hoạtđộng trên cơ sở nguồn kinh phí

do các hội viên đóng góp hoặc

từ nguồn tài trợ của nhà nước,các tổ chức quốc tế…

Trang 10

4 Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về nhà nước “của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân”:

- Khái niệm về nhà nước: "Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xãhội, bao gồm một lớp người được tách ra từ xã hội để chuyên thực thiquyền lực, nhằm tổ chức và quản lý xã hội, phục vụ lợi ích chung củatoàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội"

- Bên cạnh đó khái niệm chung về nhà nước còn xuất hiện thêm khái niệmnhà nước "của dân, do dân, vì dân" và điển hình là ở nhà nước CHXHCNViệt Nam Theo Khoản 1 Điều 2 Hiến Pháp 2013 của nước CHXHCNViệt Nam quy định: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lànhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vìNhân dân"

- Phân tích:

1 Cách phân tích 1:

+ Nhà nước pháp quyền Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo tinh thần

đề cao chủ quyền nhân dân, những vấn đề quan trọng nhất của đất nước

do nhân dân quyết định Nhà nước coi con người là giá trị cao nhất trong

xã hội, luôn phấn đấu vì hạnh phúc của con người theo tinh thần "tất cảcho con người, tất cả vì con người"

+ Ở nước CHXHCN Việt Nam, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhândân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nôngdân và đội ngũ trí thức Vì thế nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nướccủa Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Điều này được biểu hiện rõnhư sau:

● Nhà nước của Nhân dân tức là tất cả quyền lực ở nhà nước CHXHCNViệt Nam đều thuộc về nhân dân Các cơ quan nhà nước ở Việt Namnhận quyền lực từ nhân dân Còn nhân dân Việt Nam "thực hiện quyềnlực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua

Trang 11

Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của nhànước.

● Nhà nước do Nhân dân: Nhân dân Việt Nam gồm giai cấp công nhân, giaicấp nông dân, đội ngũ trí thức và những người lao động khác tổ chứcthành nhà nước Nhân dân Việt Nam trực tiếp bầu ra đại biểu Quốc hội vàđại biểu Hội đồng nhân dân theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trựctiếp và bỏ phiếu kín, là những cơ quan đại biểu của nhân dân, đại diệncho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ nhân dân, chịu trách nhiệmtrước nhân dân, để phục vụ lợi ích của nhân dân

● Nhà nước vì Nhân dân: Tất cả mọi chính sách pháp luật, hoạt động,mọi

cố gắng của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân, phục vụ nhân dân.Nhà nước của dân, do dân thì sẽ vì nhân dân do vậy các cơ quan nhànước, cán bộ công chức, viên chức nhà nước phải luôn tôn trọng nhândân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ýkiến và chịu sự giám sát của nhân dân

2 Cách phân tích 2:

- Nhà nước phải là của toàn thể nhân dân mà không phải là của riêng giaicấp, tầng lớp, lực lượng xã hội nào Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc vềnhân dân nên quyền lực của Nhà nước cũng như mỗi cơ quan nhà nướcđều nhận được từ Nhân dân, do Nhân dân ủy quyền cho, Nhà nước chỉ làcông cụ để đại diện và thực hiện quyền lực của toàn thể Nhân dân Nhândân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủđại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơquan khác của Nhà nước

- Nhân dân có thể trực tiếp làm việc trong các cơ quan nhà nước khi đượcbầu, bổ nhiệm hoặc tuyển dụng vào các cơ quan nhà nước, qua đó, trựctiếp tham gia nắm giữ và thực hiện quyền lực nhà nước

- Nhân dân có quyền quyết định tối cao và cuối cùng mọi vấn đề liên quanđến vận mệnh quốc gia, bảo vệ chủ quyền quốc gia

Trang 12

- Nhà nước là do Nhân dân tổ chức thông qua việc trực tiếp hoặc gián tiếpbầu ra các cơ quan nhà nước Các đại biểu do Nhân dân bầu ra chỉ lànhững người được sự ủy quyền của nhân dân nên chỉ là "công bộc", "đầytớ" của dân Nhà nước phải chịu trách nhiệm trước Nhân dân và Nhândân có quyền bãi miễn các đại biểu không còn xứng đáng với sự tínnhiệm của Nhân dân.

- Nhà nước do Nhân dân ủng hộ, đóng thuế để "nuôi", Nhân dân tham giaquản lý nhà nước, kiểm soát, giám sát hoạt động của các nhân viên và cơquan nhà nước

- Nhà nước do Nhân dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ để cho Nhà nướcngày càng trong sạch, vững mạnh hơn Nhân dân có nghĩa vụ, tráchnhiệm đóng góp trí tuệ, sức người, sức của để tổ chức, xây dựng, bảo vệNhà nước, "đẩy thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân"

- Nhà nước vì nhân dân là Nhà nước phục vụ cho lợi ích và đáp ứng tốtnhất những nguyện vọng chính đáng của Nhân dân "Việc gì có lợi chodân thì phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân thì phải hết sức tránh"; ''vìcon người, cho con người và bảo vệ con người" là mục tiêu cao nhất củamọi chính sách, quy định pháp luật và hoạt động của Nhà nước Nhànước phải chăm lo cho đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân, phảiliêm chính, phải kiến tạo sự phát triển và đảm bảo sự phát triển bền vữngcủa đất nước

- Cán bộ, công chức, viên chức của Nhà nước vừa là đầy tớ, vừa là ngườilãnh đạo, hướng dẫn Nhân dân hoạt động nên phải luôn tôn trọng Nhândân, phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến

và chịu sự giám sát của Nhân dân; phải thực sự trong sạch, cần, kiệm,liêm, chính, chí công, vô tư, không có đặc quyền, đặc lợi

- Nhà nước phải kết hợp, điều chỉnh các loại lợi ích khác nhau giữa cácgiai cấp, tầng lớp xã hội, các bộ phận dân cư để luôn được mọi người ủng

Trang 13

hộ, xây dựng, làm cho ai cũng thấy Nhà nước là người đại diện chínhđáng cho lợi ích của mình.

-> Một nhà nước thực sự của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân thìcũng là nhà nước xã hội chủ nghĩa và có tính xã hội rộng rãi, rõ rệt nhất

5 Phân tích khái niệm chức năng của nhà nước Phân loại chức năng củanhà nước Trình bày hình thức và phương pháp thực hiện chức năng củanhà nước

a Phân tích khái niệm chức năng của nhà nước:

- Nêu khái niệm chức năng của nhà nước: Chức năng của nhà nước lànhững mặt hoạt động cơ bản của nhà nước phù hợp với bản chất, mụcđích, nhiệm vụ của nhà nước và được xác định bởi điều kiện kinh tế-xãhội của đất nước trong mỗi giai đoạn phát triển của nó

- Phân tích khái niệm chức năng của nhà nước:

+ Chức năng của nhà nước là khái niệm dùng để chỉ những hoạt động, phầnviệc quan trọng của riêng nhà nước mà chỉ nhà nước mới có đủ khả năng,điều kiện để thực hiện những hoạt động đó mà không một thực thể nàotrong xã hội có thể làm thay nhà nước Đó là những mặt hoạt động,hướng hoạt động chủ yếu của nhà nước, phát sinh từ bản chất, mục tiêu,nhiệm vụ, vai trò và điều kiện tồn tại của nhà nước trong mỗi giai đoạnphát triển của nó

+ Chức năng của nhà nước luôn phản ánh bản chất của nhà nước hay dobản chất của nhà nước quyết định Nếu bản chất là bộ máy chuyên chínhcủa giai cấp địa chủ, quý tộc phong kiến thì chức năng đàn áp và nô dịchnông dân bằng quân sự và về tư tưởng, tiến hành chiến tranh xâm lượccác nước khác….là chính Nếu bản chất là nhà nước của nhân dân, donhân dân, vì nhân dân thì chức năng chủ yếu là tổ chức và quản lý kinh

tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ thuật, là chức năng không thể thiếuđối với các nhà nước XHCN

Trang 14

+ Chức năng của nhà nước còn phụ thuộc vào nhiệm vụ cơ bản của nhànước Giữa chức năng và nhiệm vụ cơ bản của nhà nước vừa có sự thốngnhất, vừa có sự khác biệt, vừa có mối liên hệ mật thiết với nhau Nhànước có hai loại nhiệm vụ cơ bản là nhiệm vụ chiến lược, lâu dài vànhiệm vụ trước mắt, cấp bách Ví dụ, nhà nước Việt Nam có hai nhiệm

vụ chiến lược là xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc

xã hội chủ nghĩa, tất cả các chức năng của nhà nước đều được xác định vàthực hiện nhằm thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược này Còn nhiệm vụ cấpbách, trước mắt như là giám sát việc thực hiện pháp luật môi trường củacác doanh nghiệp hiện nay được xác định nhằm thực hiện chức năng quản

lý môi trường của nhà nước

+ Giữa chức năng và vai trò của nhà nước vừa có sự thống nhất, vừa có sựkhác biệt Chức năng của nhà nước thường nói tới việc nhà nước đượcsinh ra để làm gì, còn vai trò của nhà nước thường đề cập công dụng, tácdụng của nhà nước Trong trường hợp này, chức năng và vai trò của nhànước có ý nghĩa gần như tương tự nhau

+ Chức năng của nhà nước chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:

● Điều kiện kinh tế-xã hội cụ thể đất nước trong từng thời kỳ phát triển của

nó Thực tế cho thấy, nhà nước phải làm gì, làm như thế nào, điều đó phụthuộc rất lớn vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của đất nước do đó, các nhànước khác nhau có thể có chức năng khác nhau

● Chức năng của nhà nước còn phụ thuộc vào bản thân mục tiêu, nhiệm vụnhà nước và hoàn cảnh quốc tế Điều này đã được phân tích ở trên

b Phân loại chức năng nhà nước: Có nhiều cách phân loại chức năng của nhà nước

- Căn cứ vào phạm vi hoạt động của nhà nước, chức năng của nhà nước được phân thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.

- Căn cứ vào hoạt động của nhà nước trong các lĩnh vực xã hội, chức năng nhà nước được phân theo từng lĩnh vực cụ thể:

Trang 15

+ Chức năng kinh tế.

+ Chức năng xã hội

+ Chức năng trấn áp

+ Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược

+ Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của

cá nhân, tổ chức trong xã hội

+ Chức năng bảo vệ đất nước

+ Chức năng quan hệ với các nước khác

- Bên cạnh đó còn có những cách phân loại chức năng nhà nước dựa trênnhững căn cứ khác: dựa vào bản chất nhà nước, dựa vào mục đích thựchiện, dựa vào hình thức thực hiện,

c Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước:

- Hình thức thực hiện chức năng của nhà nước: Để thực hiện chức năng

của mình, đòi hỏi nhà nước phải sử dụng các hình thức khác nhau, trong

đó có các hình thức cơ bản (hình thức mang tính pháp lý) là xây dựngpháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật:

+ Xây dựng pháp luật: Muốn tổ chức và quản lý các mặt của đời sống xãhội, thiết lập trật tự xã hội, nhà nước phải tiến hành xây dựng pháp luật đểhướng dẫn cách xử sự cho mọi người, xác định rõ những việc đi làm,không được làm, phải làm cho các cá nhân, tổ chức khi tham gia vào cácquan hệ xã hội nhất định để làm cho các quan hệ đó phát triển theo chiềuhướng nhà nước mong muốn

+ Tổ chức thực hiện pháp luật: Pháp luật sau khi được ban hành thườngkhông thể tự đi vào đời sống, có nhiều quy định mà các cá nhân, tổ chứctrong xã hội không tự thực hiện được, do đó nhà nước phải tiến hành cáchoạt động cần thiết nhằm tổ chức cho các chủ thể trong xã hội thực hiệncác quy định pháp luật

+ Bảo vệ pháp luật: Trong quá trình thực hiện pháp luật, vì những lý dokhác nhau, việc vi phạm pháp luật là khó tránh khỏi Khi đó, nhà nước

Trang 16

phải bảo vệ pháp luật bằng cách thực hiện các hoạt động nhằm ngănchặn, phát hiện và xử lý những người vi phạm pháp luật; cải tạo, giáodục, răn đe họ phòng ngừa sự vi phạm pháp luật bảo đảm cho việc thựchiện một cách nghiêm chỉnh, triệt để, chính xác pháp luật.

- Phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước: Để thực hiện chức

năng nhà nước, có hai phương pháp cơ bản là giáo dục, thuyết phục vàcưỡng chế

+ Giáo dục, thuyết phục là việc nhà nước sử dụng các biện pháp tác độnglên ý thức con người, làm cho họ biết, hiểu, tự giác, chủ động, tích cựcthực hiện các yêu cầu, đòi hỏi của nhà nước

+ Cưỡng chế là việc nhà nước bắt buộc các cá nhân, tổ chức trong xã hộiphải thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu, đòi hỏi của nhà nước

6 Phân tích khái niệm bộ máy nhà nước:

a Khái niệm bộ máy nhà nước: Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan

nhà nước từ trung ương tới địa phương, được tổ chức và hoạt động theoquy định của pháp luật để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhànước

b Phân tích khái niệm bộ máy nhà nước:

- Bộ máy nhà nước là hệ thống cơ quan nhà nước, bao gồm nhiều cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương:

+ Trong bộ máy nhà nước bao gồm khá nhiều cơ quan nhà nước Mỗi cơquan nhà nước là một yếu tố, một đơn vị cấu thành bộ máy nhà nước.+ Giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước luôn có sự liên kết chặt chẽ vớinhau, tác động qua lại lẫn nhau tạo nên một thể thống nhất, trong đó mỗi

cơ quan nhà nước được xem như là một mắt xích của hệ thống đó

- Bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật, trên cơ sở những nguyên tắc nhất định:

Trang 17

+ Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là những nguyên

lý, những tư tưởng chỉ đạo có tính then chốt, xuất phát điểm, làm cơ sởcho toàn bộ quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

+ Bộ máy nhà nước thường bao gồm nhiều cơ quan có vị trí, vai trò vàphạm vi hoạt động….khác nhau, do vậy, nó khó có thể phát huy được sứcmạnh và hiệu quả hoạt động nếu không được tổ chức một cách chặt chẽ,thống nhất, đồng bộ Vì thế, để thiết lập trật tự trong bộ máy nhà nướcnhằm tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng, thống nhất trong hoạt động giữa các

cơ quan nhà nước, tăng cường sức mạnh của cả bộ máy nhà nước, đòi hỏiquá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy này phải dựa trên cơ sở cácquy định của pháp luật với những nguyên tắc nhất định

- Bộ máy được thiết lập để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước:

+ Chức năng, nhiệm vụ của nhà nước là do những con người trong bộ máynhà nước thực hiện do vậy, khi cần thực hiện chức năng, nhiệm vụ nào

đó, nhà nước thành lập ra các cơ quan tương ứng để thực hiện chức năng,nhiệm vụ ấy

7 Phân tích khái niệm cơ quan nhà nước, phân loại cơ quan nhà nước, cho

ví dụ:

a Nêu khái niệm: Cơ quan nhà nước là bộ phận cơ bản cấu thành nhà nước,bao gồm số lượng người nhất định, được tổ chức và hoạt động theo quyđịnh của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước

b Phân tích khái niệm cơ quan nhà nước:

- Là bộ phận cơ bản cấu thành nên nhà nước, bao gồm số lượng người nhấtđịnh nghĩa là cơ quan nhà nước chỉ là những bộ phận then chốt, thiết yếucủa nhà nước Các bộ phận khác cấu thành nhà nước nhưng chỉ giữ vaitrò thứ yếu không được quan niệm là cơ quan nhà nước (bộ phận không

cơ bản) Cơ quan nhà nước có biên chế xác định, mỗi cơ quan nhà nướcgồm một số lượng người nhất định, có thể cơ quan chỉ bao gồm một

Trang 18

người (chẳng hạn, nguyên thủ quốc gia ở nhiều nước), có thể cơ quan nhànước bao gồm một nhóm người (quốc hội, chính phủ).

- Được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật: Thông thường,pháp luật có quy định cụ thể về vị trí, tính chất, vai trò, con đường hìnhthành, cơ cấu tổ chức, nội dung, hình thức, phương pháp, hoạt động củamỗi cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước Hơn nữa, trong bộ máynhà nước thường bao gồm nhiều cơ quan có vị trí, vai trò, phạm vi hoạtđộng… khác nhau, do vậy pháp luật quy định rõ vị trí, vai trò, nộidung, của từng cơ quan nhà nước nhằm tổ chức một cách chặt chẽ,thống nhất, đồng bộ Việc cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt độngtheo pháp luật quy định, trước hết là cơ sở pháp lý để xác định vị trí, vaitrò của từng cơ quan đồng thời cũng hạn chế tối đa cơ quan này lấn áp cơquan khác, chiếm dụng vai trò của cơ quan khác, trái với luật

- Nhân danh nhà nước thực hiện quyền lực nhà nước: Quyền lực nhà nước

là quyền lực đặc biệt, là khả năng của nhà nước nhờ đó các cá nhân, tổchức trong xã hội phải phục tùng ý chí của nhà nước Chỉ có cơ quan nhànước mới được Nhà nước trao thẩm quyền nhân danh và thực hiện quyềnlực nhà nước Mỗi cơ quan nhà nước được trao cho những quyền năngnhất định để thực hiện chức năng, nhiệm vụ đượ giao Toàn bộ nhữngnhện vụ và quyền hạn mà một cơ quan nhà nước thực hiện và phải thựchiện tạo nên thẩm quyền của cơ quan nhà nước đó Cơ quan nhà nướcnhân danh và sử dụng quyền lực nhà nước để thực hiện thẩm quyền củamình, nó có quyền ban hành những quyết định nhất định; yêu cầu các tổchức, cá nhân có liên quan phải tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnhnhững quyết định do nó hoặc các chủ thể khác có thẩm quyền banhành; thậm chí có thể sử dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước để đảmbảo thực hiện những quyết định đó

c Phân loại cơ quan nhà nước, cho ví dụ:

- Căn cứ vào thẩm quyền theo phạm vi lãnh thổ:

Trang 19

+ Cơ quan trung ương: Chính phủ, Quốc hội, Tòa án.

+ Cơ quan địa phương: Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân

- Căn cứ vào chức năng:

+ Cơ quan lập pháp: Quốc hội, Nghị Viện

+ Cơ quan hành pháp: Chính phủ, Nội các

+ Cơ quan tư pháp: Tòa án

- Căn cứ vào thời gian hoạt động:

+ Cơ quan thường xuyên: Chính phủ

+ Cơ quan lâm thời: Ủy ban sửa đổi Hiến pháp

- Căn cứ vào con đường hình thành, tính chất, chức năng:

+ Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Nghị viện

+ Nguyên thủ quốc gia: Chủ tịch nước, Tổng thống

+ Cơ quan quản lý nhà nước: Chính phủ, Nội các

+ Cơ quan xét xử: Tòa án

+ Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát

8 Phân tích nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máynhà nước:

a Định nghĩa nguyên tắc: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy

nhà nước là những nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo có tính then chốt,xuất phát điểm, làm cơ sở cho toàn bộ quá trình tổ chức và hoạt động của

bộ máy nhà nước

b Phân tích nguyên tắc phân quyền (phân chia quyền lực):

- Nguyên tắc phân quyền (phân chia quyền lực nhà nước) là nguyên tắc

cơ bản, quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

tư sản và hiện được áp dụng vào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhànước của rất nhiều nước đương đại

- Nguyên tắc bao gồm những nội dung cơ bản sau:

+ Quyền lực nhà nước được phân chia thành nhiều loại quyền khác nhaunhư quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp…và được trao cho

Trang 20

các cơ quan nhà nước khác nhau thực hiện một cách độc lập, mỗi cơ quanchỉ thực hiện một loại quyền để đảm bảo không một cơ quan nào nắmtrọn vẹn quyền lực nhà nước, cũng như không một cơ quan nào có thể lấnsang hoạt động của cơ quan khác Thực chất sự phân chia quyền lực là sựphân định một cách rạch ròi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơquan nhà nước, đồng thời đảm bảo sự chuyên môn hóa trong việc thựchiện quyền lực nhà nước Các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp…đềuthực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình trên cơ sở pháp luật.

+ Giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp…còn có sự kiềm chế, đốitrọng, chế ước lẫn nhau theo phương châm không cơ quan nào nằm ngoài

sự kiểm soát, giám sát từ phía cơ quan khác Điều này nhằm ngăn ngừatình trạng lạm quyền, chuyên quyền, độc đoán hoặc thiếu trách nhiệmtrong việc thực hiện quyền lực nhà nước, qua đó đảm bảo quyền, lợi íchhợp pháp, chính đáng của các cá nhân, tổ chức trong xã hội cũng như cóthể tránh những mối nguy hại khác Bên cạnh đó, sự kiểm soát, giám sátlẫn nhau giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp cũng thể hiện sựphối hợp với nhau nhằm tạo nên sự thống nhất của quyền lực nhà nước.+ Ở các nước Tư bản, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội cụ thể, việc ápdụng nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhànước không hoàn toàn giống nhau Thực tế, có thể có ba mô hình áp dụngnguyên tắc này trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: phânquyền cứng rắn (Mỹ); phân quyền mềm dẻo (Anh, Đức, ); phân quyềnhỗn hợp - phân quyền trung gian (Pháp, Nga, )

+ Hiện nay, quan niệm về phân chia quyền lực nhà nước không chỉ giới hạn

ở việc phân quyền theo chiều ngang (lập pháp, hành pháp, tư pháp… )

mà còn diễn ra theo chiều dọc, giữa nhà nước liên bang với nhà nướcthành viên, giữa chính quyền trung ương với chính quyền địa phương,giữa các cấp chính quyền địa phương với nhau

Trang 21

c Ví dụ về một số quốc gia áp dụng nguyên tắc phân quyền trong tổ chức

và hoạt động của bộ máy nhà nước: Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Đức,

9 Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theoHiến pháp và pháp luật

a Nêu định nghĩa nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là những

nguyên lý, những tư tưởng chỉ đạo có tính then chốt, xuất phát điểm, làm

cơ sở cho toàn bộ quá trình tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

b Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật:

- Đây là nguyên tắc đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nướckhông thể tiến hành một cách tùy tiện, độc đoán theo ý chí cá nhân củangười cầm quyền mà phải dựa trên cơ sở các quy định của Hiến pháp vàpháp luật

- Hầu hết các nhà nước đương đại đều có Hiến pháp, luật quy định khá đầy

đủ về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, trình tự thành lập, chức năng,thẩm quyền….của các cơ quan, nhân viên nhà nước

+ Về mặt tổ chức, nguyên tắc này đòi hỏi việc thành lập mới, giải thể, chiatách, sáp nhập một cơ quan nhà nước Cơ cấu của nó, vấn đề tuyển dụng,

bổ nhiệm các thành viên trong cơ quan đó…đều phải được tiến hành theođúng quy định của hiến pháp và luật

+ Về mặt hoạt động, nguyên tắc này đòi hỏi các cơ quan và nhân viên nhànước phải thực hiện đúng đắn, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạncủa mình theo đúng trình tự, thủ tục đã được Hiến pháp và pháp luật quyđịnh; mọi sự vi phạm pháp luật của nhân viên và cơ quan nhà nước đềuphải bị xử lý theo pháp luật…

- Nguyên tắc này được áp dụng rộng rãi trong nhà nước tư sản và nhà nướcXHCN Tuy nhiên, việc thực hiện nguyên tắc này ở các nước tư sản

Trang 22

không hoàn toàn nhất quán mà có sự thay đổi qua các giai đoạn phát triểncủa chủ nghĩa tư bản.

- Đối với nhà nước Việt Nam, đây cũng là một nguyên tắc hiến định vàđược ghi nhận trong Hiến pháp ngày càng rõ ràng, cụ thể hơn Chẳnghạn, Hiến pháp 1992 quy định "Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật,không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" (Điều 12), hoặcHiến pháp năm 2013 quy định: "Nhà nước được tổ chức và hoạt độngtheo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và phápluật " (Khoản 1 Điều 8)

10 Phân tích khái niệm hình thức chính thể Trình bày các dạng chính thể cơbản, cho ví dụ:

a Khái niệm hình thức chính thể: Hình thức chính thể là các thức và trình

tự thành lập cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước, xác lập mối quan

hệ giữa cơ quan đó với cơ quan cấp cao khác và với nhân dân

b Phân tích hình thức chính thể:

- Khái niệm hình thức chính thể trên cho thấy, xem xét về hình thức chínhthể của một nhà nước tức là xem xét trình tự và thủ tục lập ra cơ quan tốicao của quyền lực nhà nước, xem xét mối quan hệ giữa các cơ quanquyền lực tối cao của nhà nước với nhau, với các cơ quan cấp khác củanhà nước và với nhân dân Cụ thể, tìm hiểu về hình thức chính thể củamột nhà nước là tìm hiểu xem trong nhà nước đó:

+ Quyền lực cao nhất của nhà nước được trao cho ai? Nhà vua hay một cơquan hay một số cơ quan của nhà nước?

+ Phương thức trao quyền lực cho các cơ quan tối cao của quyền lực nhànước là gì? Cha truyền con nối hay chỉ định hay suy tôn hay bầu cử….?+ Quan hệ giữa các cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước với nhau, vớicác cơ quan cấp cao khác của nhà nước và với nhân dân diễn ra như thếnào? Nhân dân ở nước đó có được tham gia tổ chức, hoạt động và giámsát hoạt động của cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước hay không

Trang 23

c Trình bày các dạng chính thể cơ bản, cho ví dụ:

- Trình tự và thủ tục lập ra cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước , mốiquan hệ giữa các cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước với nhau, vớicác cơ quan cấp cao khác của nhà nước và với nhân dân thể hiện khácnhau ở các nhà nước khác nhau theo từng dạng chính thể Vì vậy, hìnhthức chính có hai dạng cơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộnghòa

- Chính thể quân chủ:

+ Là chính thể mà toàn bộ hoặc một phần quyền lực tối cao của nhà nướcđược trao cho một cá nhân (vua, quốc vương….) theo phương thức chủyếu là cha truyền con nối (thế tập)

+ Đặc trưng:

● Người đứng đầu nhà nước và về mặt pháp lý là người có quyền cao nhấtcủa nhà nước là vua hoặc những người có danh hiệu tương tự (hoàng đế,quốc vương, nữ hoàng, )

● Đa số các nhà vua đều lên ngôi bằng con đường cha truyền con nối nên

đó là phương thức chủ yếu Tuy nhiên, các nhà vua sáng lập ra một triềuđại mới thường lên ngôi bằng các con đường khác như chỉ định, suy tôn,bầu cử, tự xưng, được phong vương hoặc tiếm quyền, song ở các triềuvua sau, phương thức truyền kế ngôi vua lại được duy trì và củng cố.+ Các dạng: Chính thể quân chủ có hai dạng cơ bản là quân chủ tuyệt đối(chuyên chế) và quân chủ hạn chế (tương đối)

● Quân chủ tuyệt đối là chính thể mà trong đó nhà vua có quyền lực tối cao

và vô hạn trong cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp, không bịchia sẻ cho ai và cũng không chịu một sự hạn chế nào -> Ví dụ: Oman,Brunei, Ả Rập Xê Út, Eswatini, Qatar,

● Quân chủ hạn chế là chính thể mà trong đó nhà vua chỉ nắm giữ một phầnquyền lực tối cao của nhà nước, bên cạnh vua có cơ quan khác để chia sẻquyền lực với vua Riêng chính thể quân chủ lại chia ra thành hai loại nữa

Trang 24

là quân chủ nhị hợp và quân chủ đại nghị (nghị viện) -> Ví dụ: Quân chủnhị hợp (tồn tại ở Anh trong thế kỉ XVII-XVIII, Đức theo Hiến pháp1871, ); quân chủ đại nghị (tồn tại ở một số nước như Anh, Nhật Bản,Thụy Điển, )

- Chính thể Cộng hòa:

+ Khái niệm chính thể Cộng hòa: là chính thể mà quyền lực tối cao của nhànước thuộc về một hoặc một số cơ quan được thành lập theo phương thứcchủ yếu là bầu cử

+ Đặc trưng: Trong chính thể này, quyền lực cao nhất của nhà nước đượctrao cho một hoặc một số cơ quan chủ yếu bằng con đường bầu cử Hiếnpháp của các nước có chính thể này đều quy định rõ trình tự, thủ tục đểthành lập các cơ quan đó

+ Các dạng: Tùy theo đối tượng được quyền tham gia vào việc thành lập cơquan tối cao của nhà nước, chính thể cộng hòa được chia thành hai dạngkhác nhau là cộng hòa quý tộc và cộng hòa dân chủ

● Cộng hòa quý tộc là chính thể mà trong đó quyền bầu cử cơ quan tối caocủa quyền lực nhà nước thuộc về tầng lớp quý tộc -> Ví dụ: tồn tại ởVenexia (Italia) vào thế kỉ VIII; Hambuôc, Brêmen, Nurinbec (Đức) vàothế kỉ XVI-XVIII,

● Cộng hòa dân chủ là chính thể mà trong đó quyền bầu cử cơ quan tối caocủa quyền lực nhà nước thuộc về các tầng lớp nhân dân -> Ví dụ: ViệtNam, Cuba,

11 Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước Trình bày các dạng cấutrúc nhà nước cơ bản, cho ví dụ:

a Khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước: Hình thức cấu trúc nhà nước là

cách tổ chức quyền lực nhà nước theo các đơn vị hành chính-lãnh thổ vàxác lập mối quan hệ giữa các cấp chính quyền với nhau

b Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước:

Trang 25

- Khái niệm trên cho thấy, xem xét hình thức cấu trúc nhà nước là xem xétcách thức tổ chức quyền lực nhà nước theo các đơn vị hành chính-lãnhthổ, cụ thể là xem xét cách thức cấu tạo nhà nước thành các cấp chínhquyền từ trung ương xuống địa phương, xác định địa vị pháp lý của chínhquyền mỗi cấp cũng như quan hệ giữa các cấp chính quyền với nhau.

c Trình bày các dạng cấu trúc nhà nước cơ bản, cho ví dụ:

- Từ sự phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước trên thì có thể chiahình thức cấu trúc nhà nước thành hai dạng cơ bản là nhà nước đơn nhất

và nhà nước liên bang, ngoài ra có thể có một dạng cấu trúc nhà nướckhông cơ bản là nhà nước liên minh

- Nhà nước đơn nhất: là một nhà nước duy nhất trong phạm vi lãnh thổ

của đất nước, nắm giữ và thực hiện chủ quyền quốc gia Nhà nước đơnnhất có các đặc trưng sau:

+ Chủ quyền quốc gia do chính quyền trung ương nắm giữ

+ Địa phương là những đơn vị hành chính-lãnh thổ không có chủ quyền.+ Cả nước có một hệ thống chính quyền và một hệ thống pháp luật

+ Chính quyền gồm hai cấp cơ bản là cấp trung ương và địa phương, quan

hệ giữa chính quyền trung ương với chính quyền địa phương là quan hệgiữa cấp trên và cấp dưới

-> Ví dụ về nhà nước đơn nhất: Việt Nam, Pháp, Ecuador, Anh,Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc, San Marino, Vatican, Áo

- Nhà nước liên bang: là một nhà nước do nhiều nhà nước hợp thành,

trong đó một nhà nước chung cho toàn liên bang và mỗi bang thành viên

có hai nhà nước riêng Nhà nước liên bang có các đặc trưng sau:

+ Chỉ có nhà nước liên bang mới có chủ quyền hoàn toàn, mới được đạidiện cho toàn quốc gia dân tộc để thực hiện chủ quyền quốc gia và mới làchủ thể độc lập của luật quốc tế Các nhà nước thành viên phải phụ thuộcvào nhà nước liên bang

Trang 26

+ Trong nhà nước liên bang có nhiều hệ thống cơ quan nhà nước, trong đómột hệ thống là chung cho toàn liên bang, có thẩm quyền tối cao trên toànlãnh thổ, mỗi bang thành viên lại có một hệ thống cơ quan nhà nước cóthẩm quyền trong phạm vi bang đó.

+ Liên bang cũng có nhiều hệ thống pháp luật, nhiều Hiến pháp, trong đómột hệ thống chung là chung cho toàn liên bang có hiệu lực pháp lý caonhất và trên phạm vi toàn lãnh thổ liên bang, mỗi bang thành viên lại cómột hệ thống pháp luật, một bản Hiến pháp riêng và chỉ có hiệu lực trongphạm vi bang đó

+ Sự phân chia quyền lực giữa nhà nước liên bang với nhà nhà nước thànhviên được thể hiện rõ trong cả ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp.-> Ví dụ về nhà nước liên bang: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa liênbang Đức, Cộng hòa liên bang Nga, Cộng hòa liên bang Nam Tư, Cộnghòa Ấn Độ, Liên bang Malaysia,

- Nhà nước liên minh là một nhóm các nhà nước có chủ quyền hoàn toàn

liên kết với nhau để thực hiện những mục đích chung nhất định nhữngmỗi nhà nước vẫn giữ chủ quyền riêng (Ví dụ: Liên minh châu Âu)

12 Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang, cho ví dụ:

a Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang:

- Hình thức cấu trúc nhà nước là cách tổ chức quyền lực nhà nước theo cácđơn vị hành chính-lãnh thổ và xác lập mối quan hệ giữa các cấp chínhquyền với nhau

- Từ sự phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước trên thì có thể chiahình thức cấu trúc nhà nước thành hai dạng cơ bản là nhà nước đơn nhất

và nhà nước liên bang, ngoài ra có thể có một dạng cấu trúc nhà nướckhông cơ bản là nhà nước liên minh

- Hai nhà nước này có những điểm khác biệt cơ bản sau:

Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang

Trang 27

Nhà nước đơn nhất là một nhà

nước duy nhất và nắm giữa toàn

bộ chủ quyền nhà nước trong

phạm vi lãnh thổ quốc gia

Nhà nước liên bang là một nhànước do nhiều nhà nước hợp thành,trong đó có một nhà nước chungcho toàn liên bang và mỗi bangthành viên lại có một nhà nướcriêng

Chủ quyền quốc gia do chính

quyền trung ương nắm giữ; địa

Cả nước có một hệ thống chính

quyền và một hệ thống pháp luật,

một bản hiến pháp

Trong nhà nước liên bang có nhiều

hệ thống cơ quan nhà nước, trong

đó có một hệ thống là chung chotoàn liên bang, có thẩm quyền tốicao trên toàn lãnh thổ, mỗi bangthành viên lại có một hệ thống cơquan nhà nước có thẩm quyềntrong phạm vi bang đó

Nhà nước liên bang cũng có nhiều

hệ thống pháp luật, nhiều bản hiếnpháp, trong đó một hệ thống làchung cho toàn liên bang, có hiệulực pháp lý cao nhất và trên phạm

Trang 28

vi toàn lãnh thổ liên bang, mỗibang thành viên lại có một hệ thốngpháp luật, một bản hiến pháp riêng

và chỉ có hiệu lực pháp lý trongphạm vi bang đó

Chính quyền bao gồm hai cấp là

chính quyền trung ương và chính

quyền địa phương Quan hệ giữa

chính quyền trung ương với chính

quyền địa phương là quan hệ giữa

cấp trên và cấp dưới

Chính quyền bao gồm hai cấpchính là liên bang, bang và địaphương Sự phân chia quyền lựcgiữa nhà nước liên bang và các nhànước thành viên được thể hiện rõtrong cả ba lĩnh vực: lập pháp, hànhpháp và tư pháp

=> Tuy nhiên, sự phân biệt trên chỉ có ý nghĩa tương đối vì thực tế, trong nhànước đơn nhất có thể có yếu tố liên bang, ngược lại, trong nhà nước liên bang

có thể có yếu tố liên bang

b Ví dụ: Câu 11 đã nêu rõ.

13 Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước Trình bày các dạngchế độ chính trị, cho ví dụ:

a Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước:

- Khái niệm chế độ chính trị của nhà nước: Chế độ chính trị là tổng thể cácphương pháp mà nhà nước sử dụng để tổ chức và thực hiện quyền lực nhànước

- Phân tích khái niệm chế độ chính trị: Khái niệm trên cho thấy xem xét vềchế độ chính trị của một nhà nước là tìm hiểu xem nhà nước đó sử dụngnhững phương pháp nào để tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước Cácphương pháp đó chủ yếu gồm: Phương pháp lựa chọn người nắm giữquyền lực cao nhất của nhà nước, phương pháp thực hiện quyền lực nhà

Trang 29

nước của các cơ quan nhà nước và phương pháp xây dựng nên các quyếtđịnh quan trọng của nhà nước.

b Trình bày các dạng chế độ chính trị, cho ví dụ: Tùy thuộc vào điều kiện

kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước, mà chế độ chính trị cónhững biểu hiện khác nhau, tuy nhiên có thể chia thành hai dạng cơ bản

là chế độ chính trị dân chủ và chế độ chính trị phản dân chủ:

- Dân chủ là chế độ chính trị mà nhân dân có quyền tham gia vào việc tổ

chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước, bàn bạc, thảo luận và quyếtđịnh những vấn đề quan trọng của nhà nước

+ Trong chế độ chính trị dân chủ, nhà nước sử dụng các phương pháp dânchủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước; nhà nước thừanhận, đảm bảo, bảo vệ các quyền tự do chính trị của nhân dân; hoạt độngcủa nhà nước được thực hiện một cách công khai; phương pháp giáo dục,thuyết phục được coi trọng….Tuy nhiên, chế độ chính trị dân chủ cũng cónhiều hình thức khác nhau như dân chủ thực chất và dân chủ giả hiệu;dân chủ rộng rãi và dân chủ hạn chế; dân chủ trực tiếp và dân chủ giántiếp,

+ Ví dụ về chế độ chính trị dân chủ:

- Phản dân chủ là chế độ chính trị mà nhân dân không có quyền tham gia

vào việc tổ chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước, không có quyềnbàn bạc, thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.+ Trong chế độ chính trị phản dân chủ, nhà nước sử dụng các cách thức, thủđoạn chuyên quyền, độc đoán trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhànước; các quyền, tự do chính trị của nhân dân không được nhà nước thừanhận hoặc bị hạn chế, bị chà đạp; phương pháp cưỡng chế được chútrọng… Chế độ phản dân chủ có những biến dạng cực đoan như chế độcđộc tài, chế độ phát xít, chế độ phân biệt chủng tộc, chế độ diệt chủng.+ Ví dụ chế độ phản dân chủ:

Trang 30

14 Xác định hình thức của Nhà nước Việt Nam hiện nay và giải thích tại saoxác định như vậy.

- Hình thức của Nhà nước Việt Nam là cách thức và phương pháp tổ chức

và thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam Hình thức của Nhà nướcViệt Nam là khái niệm được hình thành từ ba yếu tố: hình thức chính thể,hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị

- Hình thức chính thể của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cộng hòa dân chủ, vì ở Việt Nam, quyền lực cao nhất của nhà

nước thuộc về Quốc hội - cơ quan đại diện cao Nhất của Nhân dân, đượcthành lập bằng con đường bầu cử trực tiếp Theo quy định của pháp luật,công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và từ đủ 21 tuổitrở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội

- Hình thức cấu trúc của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước đơn nhất, vì trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam chỉ có

một nhà nước duy nhất, nắm giữ và thực hiện chủ quyền quốc gia Ởnước ta:

+ Chủ quyền quốc gia do chính quyền trung ương nắm giữ, địa phương lànhững đơn vị hành chính lãnh thổ không có chủ quyền

+ Cả nước có một hệ thống chính quyền và một hệ thống pháp luật

+ Chính quyền gồm hai cấp cơ bản là trung ương và địa phương, quan hệgiữa chính quyền trung ương với chính quyền địa phương là quan hệ giữacấp trên và cấp dưới

- Chế độ chính trị của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

là chế độ dân chủ vì Nhân dân có quyền tham gia vào việc tổ chức, hoạtđộng của các cơ quan Nhà nước; bàn bạc, thảo luận và quyết định nhữngvấn đề quan trọng của Nhà nước

+ Ở nước ta, cơ quan cao nhất của quyền lực nhà nước là Quốc hội đượchình thành bằng con đường bầu cử, do cử tri cả nước trực tiếp bầu ra Các

Trang 31

quyết định quan trọng của Nhà nước được xây dựng nên thông qua cáccuộc thảo luận, bàn bạc của Quốc hội và quyết định theo đa số.

+ Nhân dân được hưởng nhiều quyền tự do chính trị: Quyền bầu cử và ứng

cử vào các cơ quan đại diện của Nhà nước, quyền giám sát hoạt động củacác cơ quan và nhân viên nhà nước…

+ Về mặt pháp lý thì chế độ dân chủ của Việt Nam là rộng rãi, vì mọi côngdân đều có thể tham gia bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại diện củaNhà nước khi có đủ những điều kiện luật định, có thể trực tiếp hoặc thônquua các đại biểu của mình thực hiện các hoạt động Nhà nước, thảo luận,bàn bạc để xây dựng các quyết định quan trọng của Nhà nước, giám sáthoạt động của các nhân viên và các cơ quan nhà nước…

15 Phân tích vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩaViệt Nam hiện nay

a Trình bày khái niệm:

- Hệ thống chính trị là tổng thể các tổ chức chính trị, chính trị-xã hội trựctiếp nắm giữ hoặc tham gia thực thi quyền lực chính trị dưới sự lãnh đạocủa một đảng cầm quyền hay liên minh các đảng cầm quyền

- Theo điều 4, điều 9 Hiến pháp 2013 thì hệ thống chính trị xã hội chủnghĩa Việt Nam hiện nay bao gồm Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, Đảng Cộng Sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Côngđoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản HồChí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam

Trang 32

Việt Nam Điển hình là vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với nhànước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Vai trò: Đảng Cộng sản Việt Nam là "lực lượng lãnh đạo Nhà nước"

nhằm thực thi quyền lực nhà nước Đảng lãnh đạo một cách toàn diện từ

tổ chức đến các hoạt động của nhà nước Điều này được thể hiện qua cácđiểm sau:

+ Đảng lãnh đạo đối với Nhà nước bằng việc Đảng vạch ra đường lối chiếnlược về đối nội, đối ngoại để Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật và tổchức thực hiện pháp luật

+ Đảng chỉ đạo công tác xây dựng pháp luật của Nhà nước

+ Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho Nhà nước, giới thiệu đảng viên vàngười ngoài Đảng đủ năng lực và phẩm chất để cơ quan nhà nước cóthẩm quyền xem xét, bố trí vào những vị trí chủ chốt trong bộ máy nhànước hoặc để cử tri bầu vào các cơ quan dân cử trực tiếp

+ Đảng thường xuyên giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong chocán bộ, đảng viên và người ngoài Đảng làm việc trong bộ máy nhà nước.+ Đảng kiểm tra hoạt động của bộ máy nhà nước

+ Đảng chỉ đạo công cuộc cải cách, hoàn thiện bộ máy nhà nước và cuộcđấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực trong bộ máy nhà nước hiện nay.+ Để thực hiện vai trò lãnh đạo đối với Nhà nước, Đảng chủ yếu sử dụngcác phương pháp là tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục và tựnêu gương của đảng viên làm việc trong bộ máy nhà nước

16 Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyềnđược tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân dân”

- Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong

đời sống nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở một hệthống pháp luật dân chủ, công bằng và các nguyên tắc chủ quyền nhândân, phân công và kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyềncon người, tự do cá nhân, công bằng, bình đẳng trong xã hội

Trang 33

- Bên cạnh những đặc trưng cơ bản của nhà nước nói chung, nhà nướcpháp quyền có các đặc trưng riêng để phân biệt với những nhà nướckhông phải là nhà nước pháp quyền Một trong những đặc trưng ấy đó là:

"Nhà nước pháp quyền được tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ quyền

nhân dân" Đặc trưng này được biểu hiện trong nhà nước pháp quyền như sau:

+ Trong nhà nước pháp quyền, toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về nhândân, nhân dân là chủ thể tối cao và duy nhất của quyền lực nhà nước.Nhân dân thiết lập nên nhà nước, ủy quyền cho nhà nước và kiểm tragiám sát hoạt động của nhà nước Nhân dân có thể tự mình hoặc thôngqua những người đại diện, những tổ chức của mình để tham gia vào tổchức và hoạt động của nhà nước, giám sát hoạt động của các nhân viên và

cơ quan nhà nước Nhân dân có quyền quyết định tối cao và cuối cùngmọi vấn đề quan trọng của đất nước, nhà nước phải tôn trọng và phụctùng nghiêm chỉnh các quyết định của nhân dân Đồng thời, nhà nướcphải phục vụ cho lợi ích hợp pháp của nhân dân, mọi chính sách của nhànước đều phải xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của nhân dân và phải nhằmđáp ứng các nguyện vọng chính đáng của họ

+ Nhà nước pháp quyền là một nhà nước bảo đảm dân chủ Trong nhà nướcpháp quyền, quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, do nhân dân ủyquyền cho nhà nước thực hiện nên quyền lực trong phạm vi được ủyquyền bị giới hạn bởi pháp luật, xã hội được quản lý bằng pháp luật; nhànước thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền

tự do dân chủ của công dân trong các lĩnh vực của đời sống; các cơ quannhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền phải tôn trọng nhân dân, lắngnghe nhân dân; nhân dân được tham gia vào tiến trình phát triển của xãhội, vào việc đảm bảo quyền con người, vào sự phát triển kinh tế và vàoviệc đảm bảo công bằng xã hội…

Trang 34

=> Trong nhà nước pháp quyền, nhân dân mới là chủ thể tối cao củaquyền lực nhà nước, có quyền quyết định tối cao các vấn đề cơ bản củađất nước; nhà nước không còn là người quyết định số phận của nhân dân

mà ngược lại, nhà nước phải phục tùng nhân dân

17 Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyềnthừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền côngdân”

- Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời

sống nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở một hệthống pháp luật dân chủ, công bằng và các nguyên tắc chủ quyền nhândân, phân công và kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyềncon người, tự do cá nhân, công bằng, bình đẳng trong xã hội

- Bên cạnh những đặc trưng cơ bản của nhà nước nói chung, nhà nướcpháp quyền có các đặc trưng riêng để phân biệt với những nhà nướckhông phải là nhà nước pháp quyền Một trong những đặc trưng ấy đó là:

"Nhà nước pháp quyền là nhà nước thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm và bảo

vệ các quyền con người, quyền công dân." Đặc trưng này được biểu hiện trong nhà nước pháp quyền như sau:

+ Quan hệ giữa nhà nước pháp quyền với cá nhân, công dân là mối quan hệbình đẳng, hài hòa theo nghĩa cả hai bên đều có quyền và nghĩa vụ vớinhau Vì thế, tự do của công dân, của cá nhân chính là giới hạn quyền lựccủa nhà nước, quyền của công dân tỉ lệ nghịch với quyền hạn của nhànước và phạm vi tự do của công dân rộng hơn phạm vi tự do của nhànước; trong khi công dân có quyền làm bất cứ việc gì mà luật không cấmthì các cơ quan và nhân viên nhà nước chỉ được làm những gì mà luật chophép Trong nhà nước pháp quyền, các quyền con người, tự do cá nhânđược nhà nước thừa nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ

+ Nhà nước pháp quyền đảm bảo cho mọi cá nhân có quyền tự do và bìnhđẳng trước pháp luật, có đủ cơ hội về mặt pháp lý để phát triển toàn diện

Trang 35

cá nhân, để mỗi cá nhân đều có thể phát huy được hết những khả năngvốn có của mình Quyền tự do và bình đẳng của công dân được thừa nhậnmột cách rộng rãi trong những lĩnh vực khác nhau như kinh tế, chính trị,văn hóa, xã hội Sự công bằng và bình đẳng của công dân trong nhà nướcpháp quyền không chỉ được đảm bảo về mặt pháp lý mà cả trong thựctiễn, nhà nước bảo đảm cho công dân có đủ điều kiện cần thiết về vậtchất, tinh thần để thực hiện các quyền của mình trong thực tế Khôngnhững thế, nhà nước còn bảo vệ các quyền tự do cá nhân khỏi sự xâm hạicủa các chủ thể khác, kể cả cơ quan nhà nước.

+ Công dân có quyền thay đổi những người cầm quyền khi những ngườinày xâm hại đến các quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân, cóquyền chống lại sự can thiệp tùy tiện, trái pháp luật của những người cầmquyền

18 Phân tích định nghĩa pháp luật:

a Nêu khái niệm/định nghĩa: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do

nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh cácquan hệ xã hội theo mục đích, định hướng của nhà nước

b Phân tích khái niệm:

-19 Phân tích các đặc trưng của pháp luật:

a Nêu khái niệm: Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước

đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xãhội theo mục đích, định hướng của nhà nước

b Trên cơ sở quan niệm như trên về pháp luật, có thể thấy, pháp luật có các đặc trưng cơ bản sau:

- Pháp luật có tính quyền lực nhà nước: Pháp luật được hình thành bằng

con đường nhà nước, pháp luật do nhà nước đặt ra hoặc do nhà nước thừanhận nên pháp luật luôn thể hiện ý chí của nhà nước Thông qua phápluật, nhà nước cho phép người dân được làm gì, không cho phép họ làm

Trang 36

gì hay bắt buộc họ phải làm gì, làm như thế nào… Pháp luật được nhànước đảm bảo thực hiện bằng nhiều biện pháp, từ tuyên truyền, phổ biến,giáo dục, thuyết phục, động viên, khen thưởng, tổ chức thực hiện cho đến

áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhà nước

- Pháp luật có tính quy phạm phổ biến:

+ Pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực để định hướng cho nhận thức vàhướng dẫn cách xử sự cho mọi người trong xã hội, để bất kỳ ai khi ở vàođiều kiện, hoàn cảnh do pháp luật dự liệu thì đều xử sự theo những cáchthức mà nó đã nêu ra Căn cứ vào pháp luật, các tổ chức và cá nhân sẽbiết mình được làm gì, không được làm gì, phải làm gì, làm như thế nàokhi ở vào một điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nào đó

+ Pháp luật có giá trị bắt buộc phải tôn trọng và thực hiện đối với mọi tổchức và cá nhân trong xã hội, có tác động thường xuyên trên toàn lãnhthổ và trong nhiều lĩnh vực hoạt động của xã hội

- Pháp luật có tính hệ thống: Bản thân pháp luật là một hệ thống các quy

phạm để điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội phát sinh trong các lĩnh vựckhác nhau của đời sống như dân sự, kinh tế, lao động, , song các quyphạm đó không tồn tại một cách biệt lập mà giữa chúng có mối liên hệnội tại và thống nhất với nhau để tạo nên một chỉnh thể là pháp luật

- Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về hình thức: Pháp luật thường

được thể hiện trong những hình thức nhất định, có thể là tập quán pháp,tiền lệ pháp hoặc văn bản quy phạm pháp luật Trong các văn bản quyphạm pháp luật, các quy định của pháp luật thường rõ ràng, cụ thể, bảođảm có thể được hiểu và thực hiện thống nhất trong một phạm vi rộng

20 Phân biệt pháp luật với các công cụ khác để điều chỉnh quan hệ xã hội:

- Các quan hệ xã hội rất phong phú, đa dạng và phức tạp bởi vậy để điềuchỉnh chúng một cách có hiệu quả, cần phải có nhiều công cụ khác nhau,bao gồm pháp luật (thể chế quan phương), đạo đức, phong tục tập quán,tín điều tôn giáo, lệ làng, hương ước, luật tục, quy định của các tổ chức

Trang 37

xã hội, (thể chế phi quan phương) Các công cụ này vừa có sự độc lập,vừa có sự ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, hợp thành hệ thống công cụđiều chỉnh các mối quan hệ xã hội.

- Tuy nhiên nhìn chung, giữa pháp luật và các công cụ điều chỉnh quan

hệ xã hội khác có những điểm khác biệt cơ bản sau:

chỉnh quan hệ xã hộiTính quyền

lực nhà nước

Pháp luật có tính quyền lực nhànước: Pháp luật được hìnhthành bằng con đường nhànước, pháp luật do nhà nước đặt

ra hoặc do nhà nước thừa nhậnnên pháp luật luôn thể hiện ýchí của nhà nước Pháp luậtđược nhà nước đảm bảo thựchiện bằng nhiều biện pháp, từtuyên truyền, phổ biến, giáodục, thuyết phục, động viên,khen thưởng, tổ chức thực hiệncho đến áp dụng các biện phápcưỡng chế nhà nước

Các công cụ khác cóthể được hình thànhmột cách tự phát trongmột cộng đồng dân cưnào đó, có thể do các

tổ chức phi nhà nướcđặt ra nên chỉ thể hiện

ý chí của một cộngđồng dân cư hoặc ýchí của một tổ chứcphi nhà nước Cáccông cụ đó được đảmbảo thực hiện bằngthói quen, bằng lươngtâm, bằng niềm tin cánhân, bằng dư luận xãhội cũng như hìnhthức kỷ luật của tổchức

Trang 38

Các công cụ kháccũng có tính quy phạmnhưng không phổ biếnbằng pháp luật, bởi vì,chúng chỉ có giá trị bắtbuộc phải tôn trọng vàthực hiện đối với cộngđồng dân cư trong mộtđịa phương hoặc vớicác hội viên trong một

tổ chức Do vậy, cáccông cụ khác thườngchỉ tác động tới một

bộ phận dân cư

Tính hệ

thống

Pháp luật có tính hệ thống: Bảnthân pháp luật là một hệ thốngcác quy phạm để điều chỉnhnhiều loại quan hệ xã hội phátsinh trong các lĩnh vực khácnhau của đời sống như dân sự,kinh tế, lao động, , song cácquy phạm đó không tồn tại mộtcách biệt lập mà giữa chúng cómối liên hệ nội tại và thốngnhất với nhau để tạo nên mộtchỉnh thể là pháp luật

Các công cụ khác cóthể có tính hệ thống, vídụ: quy định của các

tổ chức xã hội khác,song cũng có thểkhông có tính hệ thốngnhư là đạo đức, phongtục tập quán,

Tính xác Pháp luật có tính xác định chặt Các công cụ khác có

Trang 39

định chặt chẽ

về hình thức

chẽ về hình thức: Pháp luậtthường được thể hiện trongnhững hình thức nhất định, cóthể là tập quán pháp, tiền lệpháp hoặc văn bản quy phạmpháp luật Trong các văn bảnquy phạm pháp luật, các quyđịnh của pháp luật thường rõràng, cụ thể, bảo đảm có thểđược hiểu và thực hiện thốngnhất trong một phạm vi rộng

thể có tính xác định vềhình thức như là điều

lệ, chỉ thị, nghị quyếtcủa các tổ chức phinhà nước, giáo luậtcủa các tổ chức tôngiáo Nhưng cũng cóthể chỉ tồn tại dướidạng bất thành văn,lưu truyền chủ yếutheo hình thức truyềnmiệng nên không cótính xác định về hìnhthức như là phong tụctập quán, đạo đức,

21 Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội:

a Nêu khái niệm:

- Điều chỉnh (gần nghĩa với điều tiết) nghĩa là làm cho một cái gì đó thayđổi đi theo những mục đích, định hướng nhất định nào đó

- Quan hệ xã hội là quan hệ giữa người với người trong đời sống (người ởđây cụ thể là cá nhân, tổ chức, giai cấp, cộng đồng, quốc gia,….) nênquan hệ xã hội có thể là quan hệ giữa cá nhân - tổ chức, cá nhân – cánhân, cá nhân - cộng đồng,…

- Điều chỉnh quan hệ xã hội là sử dụng các công cụ tác động lên các quan

hệ xã hội, làm cho chúng phát triển và thay đổi theo những mục đích,định hướng nhất định, nhằm duy trì và bảo vệ trật tự xã hội

b Phân tích khái niệm:

Ngày đăng: 15/04/2024, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w