(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN trình bày hoàn cảnh lịch sử ,chủ trương chiến lược mới của đảng và quá trình đảng lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền giai đoạn 1939 1945

18 11 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN trình bày hoàn cảnh lịch sử ,chủ trương chiến lược mới của đảng và quá trình đảng lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền giai đoạn 1939 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi: Trình bày hồn cảnh lịch sử ,chủ trương chiến lược Đảng trình Đảng lãnh đạo tổng khởi nghĩa giành quyền giai đoạn 1939-1945? Bối cảnh lịch sử Hoàn cảnh quốc tế: Từ năm 30 kỉ XX, lực phát xít bành trướng nhiều quốc gia Chúng câu kết với nhau, tiến hành chạy đua vũ trang, chuẩn bị gây chiến tranh giới Ngày 25 – 11 – 1936, Đức Nhật Bản kí kết “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” Một năm sau, ngày – 11 – 1937, Italia tuyên bố tham gia Hiệp ước Trục Beclin – Rôma – Tôkyô hình thành Liên minh phát xít mở rộng từ Châu Âu sang Châu Á.Trong thời gian này, chiến tranh xâm lược cục phát động vài khu vực Tháng – 1937, Nhật Bản mở chiến tranh xâm lược quy mô lớn tồn lãnh thổ Trung Quốc sách chống Nhật Bản tiêu cực tập đoàn cầm quyền Tưởng Giới Thạch, quân Nhật thời gian ngắn nhiều thành phố, trung tâm công nghiệp vị trí đầu mối giao thơng quan trọng Trung Quốc Tháng – 1938, quân Nhật mở nhiều công vào vùng hồ Khát-xan thuộc lãnh thổ Liên Xơ để thăm dị Trong đó, châu Âu, Anh Pháp thực sách nhượng Phát xít Đức Ngày 29 – – 1938, phủ hai nước kí với Đức hiệp ước Muyních (Đức), chấp nhận cho Đức chiếm đóng Tiệp Khắc [1] với hy vọng hướng mũi tiến công Đức phía Đơng, đáng Liên Xơ Tháng – 1939, Nhật chiếm đảo Hải Nam, phong tỏa hoàn toàn lục địa Trung Quốc Tháng – 1939, quân Nhật công vào khu vực sông Khan Khin Gôn Mông Cổ, khiêu khích Liên Xơ Hồng qn Liên Xơ phối hợp với qn Mơng Cổ tiêu diệt tồn tập đoàn quân số Nhật Bản Ngày 23 – – 1939, Liên Xơ kí với Đức hiệp ước khơng xâm phạm, để tránh rơi vào tình bị cơng từ hai phía Đơng Tây, đồng thời để tranh thủ thời gian tăng cường lực lượng quốc phòng triệt để lợi dụng mâu thuẩn hai khối đế quốc Phát xít Từ 1-9-1939 đến 2-9-1945, Chiến tranh giới thứ hai khốc liệt diễn Cuộc chiến gồm nhiều mặt trận: mặt trận Tây Âu; mặt trận Xô - Đức; mặt trận Bắc Phi; mặt trận châu Á - Thái Bình Dương mặt trận lòng địch (của nhân dân nước bị phát xít chiếm đóng) Trong đó, ngồi mặt trận chủ yếu, định tồn tiến trình Chiến tranh giới thứ hai mặt trận Xô-Đức, tác động đến số phận Việt Nam, mặt trận Tây Âu (cụ thể Pháp) trực tiếp mặt trận châu Á-Thái Bình Dương Cũng Chiến tranh giới thứ hai, năm 1943, QTCS-tổ chức lãnh đạo phong trào vô sản quốc tế tự giải tán, gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động ĐCS giới Nước Pháp mặt trận Tây Âu: Ngày 10-5-1940, quân Đức tràn vào Pháp, Bỉ, Hà Lan Lúcxăm-bua Chỉ thời gian ngắn, Đức vượt qua phòng tuyến Pháp đầu tháng đến thủ Pari Ngày 10-6, Chính phủ Pháp bỏ Pari chạy Tua Nội Chính phủ Pháp mâu thuẫn, đa số thành viên Chính phủ chấp nhận đầu hàng Ngày 17-6, Pê (Pétain) lên cầm đầu phủ đầu hàng phát xít Đức, Ý Nền Cộng hòa Pháp bị thủ tiêu, thay chế độ độc tài quân Ngày 27-10-1940, Đờ Gôn (DeGaulle) thành lập “Chính phủ Pháp tự do”, muốn dựa vào lực lượng Anh, Mỹ để giải phóng đất nước Mỹ Anh chưa tham gia chiến tranh, mà theo dõi tình hình mặt trận Khi thấy thất bại Đức rõ ràng, Mỹ - Anh mở Mặt trận thứ hai, đổ lên miền Bắc Pháp vào ngày 6-6-1944 Ngày 25-8-1944, quân Đồng minh tiến vào Pari Chính phủ lâm thời nước Cộng hịa Pháp, Đờ Gôn đứng đầu, thành lập Pari Nước Pháp giải phóng khỏi ách phát xít Đức Mặt trận Xơ-Đức: Ngày 22-06-1941, Liên Xơ thức bước vào chiến Phát xít Đức mở cơng khắp biên giới phía Tây Liên Xơ, dù tháng 8-1939, hai nước ký Hiệp ước không xâm lược Xô-Đức Tháng 10-1941, Đức tập trung lực lượng mở công vào Mátxcơva Sáng 7-11-1941, kỷ niệm lần thứ 24 ngày Cách mạng Tháng Mười, duyệt binh đặc biệt diễn ra, đơn vị duyệt binh sẵn sàng vũ khí đạn dược, diễu qua Hồng trường tiến thẳng mặt trận Trong đó, có trung đồn quốc tế thuộc sư đồn động đặc nhiệm Hồng quân (gọi tắt tiếng Nga OMSBON) gồm 2.000 người cộng sản Bungary, Séc, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Pháp Trận Stalingrad diễn cuối năm 1942 mở đầu cho thất bại phát xít Đức Ngày 16-4-1945, Liên Xơ cơng Béclin, chiếm tồn thành phố ngày 2-5 Ngày 9-5-1945, lễ ký kết văn kiện đầu hàng không điều kiện phát xít Đức tiến hành, kết thúc chiến tranh châu Âu Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương: Ở châu Á, Nhật Bản sớm có dã tâm bành trướng Tháng 91931, Nhật xâm lược miền Đông Bắc Trung Hoa, dần mở rộng khu vực chiếm đóng Tháng 11-1937, Đức, Ý Nhật ký Hiệp ước chống QTCS Ngày 23-9-1940, với giúp đỡ Đức, Nhật ký với Chính phủ Pháp hiệp định để Nhật đưa quân đội vào Đông Dương Ngày 27-9-1940, ba nước phát xít lại ký hiệp ước đồng minh quân trị Béclin Hiệp ước nhằm chống Liên Xô, Anh, Mỹ Hiệp ước đề việc phân chia giới: Đức, Ý châu Âu; Nhật Viễn Đông Ngày 7-12-1941, máy bay Nhật oanh tạc dội tàu chiến sân bay Mỹ cảng Trân Châu (Hawaii), gây tổn thất nặng cho Mỹ Ngày 8-12-1941, Mỹ Anh tuyên chiến với Nhật Bản Từ cuối năm 1941 đến tháng 5-1942 giai đoạn Nhật Bản thắng lớn Anh - Mỹ bị đánh bật khỏi Thái Bình Dương, hết thuộc địa Đông Nam Á Nam Thái Bình Dương Ngày 7-12-1941, qn Nhật từ Đơng Dương kéo vào Thái Lan Ngày 31-121941, quân Nhật công Inđônêxia Ngày 15-2-1942, Xingapo thất thủ Đầu tháng 5-1942, quân Nhật chiếm tồn lãnh thổ Philíppin Đầu năm 1943, Mỹ chuyển sang phản cơng tồn chiến trường, chiếm lại quần đảo đảo Thái Bình Dương Ngày 6-8 ngày 9-8-1945, Mỹ ném hai bom nguyên tử xuống Hirosima Nagasaki, hủy diệt thành phố Ngày 8-8-1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Ngày 9-8-1945, Hồng qn Liên Xơ thức mở công vào đạo quân Quan Đông Nhật tuần đánh bại đạo quân Ngày 15-8-1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng nước Đồng minh Ngày 2-9-1945, Nhật thức ký văn kiện đầu hàng, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Quốc tế Cộng sản tự giải tán Trong năm 1943, Quốc tế Cộng sản - tổ chức cách mạng quốc tế lớn đạo phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa - tự giải thể Nguyên nhân Chiến tranh giới thứ hai nổ lan rộng cản trở hoạt động Quốc tế Cộng sản Sự khó khăn trì liên lạc với đa dạng tình hình nước khiến việc lãnh đạo phong trào cộng sản quốc tế từ trung tâm khơng cịn thích hợp Thêm nữa, lực tư quốc tế coi tồn QTCS cớ để trì hỗn việc triển khai mặt trận đồng minh chống phát xít Do nhu cầu cấp thiết phải “củng cố mặt trận thống nước”, ngày 15-51943, Ban Chấp hành QTCS định giải tán QTCS Ngày 8-6-1943, Hội nghị cuối Ban Chấp hành QTCS nghị quyết, từ 10-6-1943, tất hoạt động QTCS kết thúc QTCS tự giải thể, ngồi ngun nhân trực tiếp tình hình chiến tranh, cịn có ngun sâu xa tổ chức hồn thành vai trị lịch sử Những kiện trọng đại giới có ảnh hưởng lớn đến tình hình cách mạng Việt Nam Hoàn cảnh nước: Do tham dự vào Chiến tranh giới thứ hai, quyền Pháp thực thi sách thời chiến cách thơ bạo Đơng Dương Là thuộc địa đem lại lợi ích kinh tế hàng đầu cho Pháp, chiến tranh, Đông Dương bị thực dân Pháp bóc lột ghê gớm Chúng thực sách kinh tế thời chiến, tức sách “kinh tế huy” nhằm huy động tối đa sức người, sức phục vụ chiến tranh Chính quyền thực dân vơ vét vàng bạc, phát hành thêm tiền giấy, ấn định giá cả, tăng thuế cũ, thêm thuế mới, phát hành công trái, sa thải viên chức, giảm tiền lương, tăng làm, bắt lính Đã có vạn lính Việt Nam bị đưa sang Pháp Những quyền tự do, dân chủ giành thời kỳ 1936-1939 bị thủ tiêu Toàn quyền Pháp nghị định cấm tuyên truyền cộng sản, đóng cửa tờ báo nhà sản xuất, cấm hội họp tụ tập đơng người Ngày 4-1-1940, Tồn quyền Đơng Dương Catơru (George Catroux) tuyên bố: “Chúng ta đánh toàn diện mau chóng vào tổ chức cộng sản; đấu tranh này, phải tiêu diệt cộng sản Đơng Dương n ổn trung thành với nước Pháp Chúng ta khơng có quyền khơng thắng Tình chiến tranh bắt buộc hành động không chút thương tiếc” Đồng thời, Đông Dương mục tiêu quan trọng Nhật Bản chiến lược bành trướng Đơng Dương có vị trí thuận lợi, phù hợp làm bàn đạp mở rộng xâm lược nước: từ Bắc Kỳ cơng vào miền Nam Trung Quốc; từ Nam Kỳ sang nước Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ vùng hải đảo Đơng Nam Á, chí mở rộng tầm kiểm sốt tới đảo phía Nam Thái Bình Dương (Ơxtrâylia, Niu Di-lân ) Đây nguồn dự trữ chiến lược quan trọng lương thực, thực phẩm, lượng tài nguyên khác phục vụ chiến tranh: vựa lúa đồng sông Cửu Long sông Hồng, mỏ than Bắc Kỳ, rừng cao su Nam Kỳ Campuchia loại khoáng sản trải rộng bán đảo có khả đáp ứng nhu cầu quân đội Nhật Ngày – – 1940, Nhật Bản trao cho toàn quyền Đơcu công hàm với nội dung: Pháp phải cho Nhật tự chuyển quân lãnh thổ Đông Dương để đánh Trung Hoa Quốc dân Đảng; sử dụng số sân bay bảo vệ vị trí ; Pháp phải giúp đỡ việc vận tải vũ khí đạn dược cho quân đội Nhật Ngoài Nhật Bản địi hưởng điều kiện thương mại bình đẳng với Pháp Đông Dương Nếu bị từ chối, Bộ ngoại giao Nhật Bản tiến vào Đông Dương Ngày 19 – – 1940, Bộ ngoại giao Nhật thông báo cho đại sứ Pháp Tôkiô rằng, ngày 22 – 9, quân đội Nhật vào Đông Dương dù có đạt hiệp ước quân với Đơcu hay không Ngày 22 – 9, đại diện Pháp Nhật kí kết Hiệp ước, quy định : Quân đội Nhật quyền sử dụng sân bay lớn Bắc Kỳ (các sân bay Gia Lâm, Hải Phòng, Phủ Lạng Thương) Bộ tư lệnh Nhật có quyền đóng 6000 quân Bắc sông Hồng Quân đội Nhật quyền qua Bắc Kì để lên đánh quân Tưởng Giới Thạch Vân Nam Tổng số quân Nhật đồn trú đất Đông Dương không lúc 25.000 người Sư đoàn quân Nhật Quảng Tây quyền qua đồng Bắc Kì để biển Mặc dù quyền thực dân Pháp Đơng Dương chấp nhận đòi hỏi Nhật, vào lúc 22 ngày, Sư đoàn Ngự lâm quân Nhật tướng Nakamura huy vượt biên giới Trung - Việt cơng vị trí qn Pháp Đồng Đăng Lạng Sơn Các vị trí quân Pháp Na Sầm, Đồng Đăng, Điểm He, Lộc Bình bị tiêu diệt Ngày 24 – quân Nhật tiến tới thị xã Lạng Sơn Quân Pháp bỏ chạy Đồng Mỏ, ngày 25 – 9, kéo cờ trắng xin hàng Ngày 25 – – 1940, hướng khác, qn đồn viễn chinh Đơng Dương thuộc Pháp Nhật tướng Nishimura Takuma huy đổ vào Đồ Sơn Ngày hôm sau, 26 – 9, quân Nhật tiến vào chiếm đóng Hải Phịng khơng tốn viên đạn Mặc dù quân Nhật làm chủ Bắc Đông Dương chúng chưa thỏa mãn Ngày 14 – – 1941, Nhật Bản đưa yêu sách cho Pháp đòi đưa quân vào Nam Đông Dương sử dụng ác sân bay, hải cảng khu vực Phía pháp chấp thuận Ngày 25 – – 1941, hạm đội Nhật gồm chiến hạm, 12 tuần dương hạm thả neo Ô Cấp (Vũng Tàu) Ngày 27 – – 1941, Visi nước Pháp, đại diện Nhật Pháp kí hiệp ước phịng thủ chung Đông Dương, với điều khoản : Pháp Nhật hợp tác quân việc phòng thủ chung Đơng Dương Chính phủ Pháp đồng ý cho phủ Nhật tiện nghi sau đây: a Gửi qua nam Đông Dương số lượng binh, hải quân, không Nhật cần thiết b Sử dụng không quân điểm như: Siemreap, Phnom-Pênh, Tourane (Đà Nẵng), Nha Trang, Biên Hịa, Sài Gịn, Sóc Trăng Kompong Trach hải quân: Sài Gòn Cam Ranh c Các đơn vị Nhật tồn quyền thực tập điều động khơng bị hạn chế hiệp ước Nashihara – Martin (23 – – 1940) d Chính phủ Pháp đồng ý cung cấp cho quân đội Nhật số tiền 23 triệu đồng tài khoản 1941, tức 4,5 triệu đồng tháng Số tiền bồi hoàn, “yên”, mỹ kim hay vàng Ngày 28 – – 1941, quân Nhật đổ lên đất Sài Gòn Đến cuối năm 1941 có 125.000 quân Nhật đóng đất Đông Dương thực chất làm chủ Đông Dương, danh nghĩa Đông Dương thuộc địa Pháp Chính sách thống trị phát xít Nhật Đơng Dương Đơng Dương bị biến thành quân Nhật để đánh chiếm tồn Đơng Nam Á Về kinh tế, Nhật để hệ thống kinh tế pháp Đông Dương tiếp tục hoạt động, nắm quyền điều khiển Với Hiệp định Tơkiơ ngày – – 1941, phía Pháp thừa nhận địa vị đặc biệt ưu đãi Nhật quan hệ kinh tế Đông Dương, thực chất Nhật độc chiếm Đông Dương Nhật Bản yêu cầu quyền thực dân Pháp để 50% giá trị nhập 15% giá trị xuất Đông Dương cho công ty thương mại cho Nhật Ngồi ra, nhật cịn mua Đơng Dương mănggan, apatit, crôm, thiết, càphê,…với giá rẻ so với thị trường giới Một số công ty Nhật đầu tư vào ngành cần cho ngành quân khai khống Năm 1941, tư Nhật Đơng Dương chiếm gần 50% tổng số vốn đầu tư cơng ty nước ngồi Tư Nhật đặt vốn khai thác quặng mănggan sắt Thái Nguyên, phốt phát Lào Cai quặng Crơm Thanh Hóa Nhật bắt quyền thực dân Pháp hàng năm nộp cho chúng khoản tiền lớn Năm 1940, nộp triệu đồng, năm 1941 – 58 triệu đồng, năm 1942 – 86 triệu đồng, năm 1943 – 117 triệu đồng, năm 1945 – 90 triệu đồng Trong năm tháng, quyền thực dân Pháp phải nộp khoản tiền 723.786 nghìn đồng Về quân sự, Hiệp định ngày 29 – – 1941 với danh nghĩa phòng thủ chung Đông Dương, quân Nhật tự di chuyển khắp lãnh thổ Đông Dương không hạn chế số lượng,… Hiệp định quân ngày – 12 – 1941 nêu rõ quyền thực dân Pháp phải cung cấp phương tiện chiến tranh, thiết lập quân sự, cung cấp vật chất cho quân đội Nhật Chính quyền thực dân Pháp phải cam kết đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân Đông Dương, đảm bảo an ninh hậu phương cho quân Nhật Trong chiến tranh, việc giao thơng vận tải có vai trị quan trọng Qn đội Nhật Đơng Dương buộc Pháp phải để chúng sử dụng phương tiện giao thơng Chúng kiểm sốt hệ thống đường sắt, tàu biển chở hàng có trọng tải 200.000 đậu cảng Đơng Dương Qn Nhật cịn cướp ruộng đất nơng dân để xây dựng trại lính, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu để phục vụ cho nhu cầu chiến tranh Về trị tư tưởng, sau chiếm đóng Đơng Dương, bọn qn phiệt Nhật khơng lật đổ quyền thực dân Pháp Đơng Dương mà sử dụng cơng cụ với ba mục đích: Thứ nhất, để đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương, giữ yên hậu phương cho quân đội Nhật; thứ hai, để vơ vét, bóc lột sức người, sức Đơng Dương để phục vụ cho chiến tranh Nhật; thứ ba, để che dấu mặt xâm lược mình, đóng vai “người giải phóng” nhân dân Châu Á Chính sách khác với sách bọn Nhật thi hành nước Đơng Nam Á lợi dụng tình hình Chính phủ Pháp đầu hàng Đức Chính sách quân phiệt Nhật thực dân Pháp Đơng Dương sách hai mặt Trong “cộng tác” với Pháp, Nhật Bản sức tuyên truyền tư tưởng Đại Đơng Á, mở phịng thơng tin, xuất tạp chí Tân Á tiếng Việt, mở triển lãm tranh ảnh,… Đồng thời Nhật trọng xây dựng sở xã hội cho Từ năm 1942, Nhật hồi phục tổ chức thân Nhật Việt Nam bị Pháp đàn áp năm 1940 – 1941, Phục Quốc, Cao Đài, Hịa Hảo,…giúp đỡ nhóm Đại Việt dân chính, Đại Việt quốc xã, Đảng Việt nam quốc,…dựa vào nhóm Nhật hy vọng lúc cần thiết lật đổ quyền thực dân Pháp Với đảo ngày – – 1945, bọn thân Nhật hy vọng vào lời hứa hẹn Nhật trao trả độc lập cho Việt Nam Hàng loạt đảng phái thân Nhật xuất Chỉ riêng Bắc Kì có 30 tổ chức thân Nhật Bọn thực dân Pháp Đông Dương mặt cam chịu khuất phục quân Nhật, phải thực yêu sách Nhật, mặt khác ngấm ngầm chuẩn bị lực kượng chờ hội lật lại Chính sách Pháp tranh thủ giới thượng lưu Đơng Dương khuyến khích nhóm hội thân Pháp hoạt động Dưới hai tầng áp Nhật Pháp, nhân dân Việt Nam bị bóc lột nặng nề Gánh nặng lương thực, tiền bạc Nhật bắt Pháp nộp lại đổ lên đầu nhân dân Mức nộp năm tăng: năm 1941 558.000 gạo, 58 triệu đồng; năm 1942 973.000 gạo, 85 triệu đồng; năm 1943 1.023.470 gạo, 117 triệu đồng; năm 1944 363 triệu đồng Quân Nhật cướp ruộng đất xây dựng trại lính, bắt nông dân nhổ lúa trồng đay phục vụ nhu cầu chiến tranh Tình trạng bóc lột nặng nề kéo dài khiến xảy nạn đói đầu năm 1945, làm cho gần triệu người chết đói miền Bắc Chính sách Pháp nhằm tranh thủ giới thượng lưu Đông Dương, cho họ tham gia chức vụ quản lí thừa hành, ràng buộc họ trung thànhvới nước Pháp Được dịp, nhóm thân Pháp hoạt động Nhóm bảo hồng Phạm Quỳnh, Ngơ Đình Khơi hô hào trở lại hiệp ước 1884, yêu cầu Pháp tăng quyền cho vua quản quan xứ để chống lại bọn thân Nhật Nhóm Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu, sức tuyên truyền hiệu “cách mạng quốc gia”, “Pháp - Việt phục hưng” phủ phản động Pêtanh Nhận biết rõ ràng hoạt động Pháp làm ngơ chưa đến lúc cần thiết phải hành động Đến – 1945, quân Nhật lâm vào tình trạng nguy ngập chiến trường Thái Bình Dương, Nhật làm đảo Pháp Đơng dương để loại trừ mối hiểm họa Từ ngày – – 1945, qn đội Nhật độc chiếm Đơng Dương Chính sách thống trị bóc lột Pháp - Nhật khiến cho tình cảnh đời sống giai cấp, tầng lớp xã hội Đông Dương thay đổi sâu sắc.: Giai cấp công nhân bị tước đoạt số quyền nhân sinh, dân chủ đạt thời kì Mặt trận dân chủ 1936 – 1939 Theo nghị định Tồn quyền Đơng Dương ngày 10 – – 1939, làm việc công nhân tăng từ 60 lên 78 tuần Tiền lương bị giảm Một số công nhân bị sa thải thất nghiệp, số bị động viên lính phục vụ cho chiến tranh Giai cấp nông dân bị sưu cao, thuế nặng Ruộng đất họ bị tước đoạt, tài sản bị vơ vét để phục vụ cho chiến tranh Họ phải phu làm đường, đào kênh, xây dựng cơng trình cơng cộng Khơng bần, cố nơng bị đói khổ, mà tầng lớp trung, phú nông bị sa sút Tầng lớp tiểu tư sản : Nhiều tiểu thương, tiểu chủ bị phá sản, viên chức bị giảm lương, người lao động trí óc nhà văn, nhà báo khơng kiếm việc làm Giai cấp tư sản dân tộc: Việc kinh doanh, sản xuất khơng tăng trưởng mức thuế cao nhà nước thực dân sức tiêu thụ hàng dân giảm Giai cấp địa chủ: trừ số đại địa chủ lực trị, lợi dụng chiến tranh để làm giàu, địa chủ nhỏ vừa bị thiệt hại sách thuế, thu thóc tạ, mua ngũ cốc rẻ nhà nước Nhìn chung, giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam chịu tác động xấu sách bóc lột Nhật, Pháp bọn phong kiến Mâu thuẫn nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp - Nhật, nông dân với địa chủ phong kiến ngày gay gắt Toàn thể nhân dân Việt Nam sẵn sàng đứng lên giành độc lập, tự lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương *SỰ CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng tháng 11 năm 1939: Trước biến đổi nhanh chóng tình hình giới nước từ Chiến tranh giới thứ hai nổ ra, ngày 6-11-1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ sáu triệu tập Bà Điểm (Hóc Mơn, Gia Định), Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì Hội nghị phân tích tính chất Chiến tranh giới thứ hai, vị trí Đơng Dương chiến tranh, sách thực dân Pháp, thái độ giai cấp xã hội đề đường lối trị cách mạng Đơng Dương, định thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương Ngày tháng năm 1939, chiến tranh giới nổ Châu Âu, tuần sau, ngày – – 1939, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương, Nguyễn Văn Cừ triệu tập Hội nghị Xứ ủy Bắc Kì làng Vạn Phúc, Hà Đơng Trên sở phân tích tình hình giới nước thay đổi, Hội nghị đề cập tới việc tận dụng thời chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền Tiếp đó, từ ngày mồng đến ngày 8-11-1939, Bà Điểm, quận Hóc Mơn, tỉnh Gia Định (cách Sài Gịn khoảng 20km), Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng) triệu tập Tham gia hội nghị có Tổng Bí thư Đảng Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Tần, Phan Đăng Lưu, Lê Duẩn Dựa vào phân tích vấn đề chiến tranh đế quốc, sách Liên Xơ chiến tranh, vị trí Đơng Dương chiến tranh, sách quyền thực dân Pháp Đơng Dương, vị trí, thái độ giai cấp xã hội, đảng phái trị, vấn đề dân tộc phong trào dân tộc đấu tranh giải phóng Đơng Dương…, Hội nghị đề đường lối đấu tranh vũ trang nhằm lật đổ quyền thực dân, phong kiến, thành lập quyền cách mạng Đông Dương Về vấn đề dân tộc, Hội nghị nêu rõ: “Vấn đề dân tộc Đông Dương phải xét theo hai mặt: Một mặt dân tộc Đơng Dương đồn kết thống đánh đổ đế quốc Pháp địi Đơng Dương hồn tồn độc lập dân tộc quyền tự quyết, mặt phong trào dân tộc giải phóng Đơng Dương phải liên lạc khăng khít với cách mệnh giới (là phận cách mệnh vô sản giới) để đánh đổ kẻ thù chung tư đế quốc xây dựng giới khơng có dân tộc bị áp bức, khơng có ranh giới quốc gia chia rẽ dân tộc, nghĩa giới cộng sản “…Khơng có dân tộc giải phóng riêng rẽ Đơng Dương quyền thống trị đế quốc Pháp mặt trị, kinh tế binh bị Khơng thể có phận khỏi thống trị mà chẳng liên quan đến toàn thể thống trị đế quốc Pháp Sự liên hiệp dân tộc Đông Dương không thiết bắt buộc dân tộc phải thành lập quốc gia dân tộc Việt Nam, Miên, Lào xưa có độc lập Mỗi dân tộc có quyền giải vận mệnh theo ý muốn mình, song tự khơng định rời hẳn ra” Về tương quan lực lượng: a) Một bên đế quốc Pháp cầm hết quyền kinh tế, trị, dựa vào bọn vua quan bổn xứ thối nát bọn chó săn phản bội dân tộc b) Một bên dân tộc từ Việt Nam, Miên, Lào đến Thổ, Thượng, v.v tất giai cấp trừ bọn phong kiến số phận phản động đám địa chủ tư sản, tất đảng phái, trừ bọn chó săn đế quốc phản bội quyền lợi dân tộc…” Về mục tiêu trực tiếp Cách mạng Đơng Dương tình hình mới: “Dưới đường sinh tồn dân tộc Đông Dương khơng có đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống lại tất ách ngoại xâm da trắng hay da vàng để tranh lấy giải phóng dân tộc Đế quốc Pháp cịn, dân chúng Đông Dương chết, đế quốc Pháp chết, dân chúng Đơng Dương cịn" Về phương hướng chiến lược cách mạng: “…đứng tình khác nhiều với tình 1930-1931, chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền phải thay đổi nhiều cho hợp với tình Cách mệnh phản đế điền địa hai mấu chốt cách mệnh tư sản dân quyền Không giải cách mệnh tư sản dân quyền, không giải cách mệnh điền địa – ngun tắc khơng thay đổi được, phải ứng dụng cách khôn khéo mà để thực nhiệm vụ cốt cách mệnh đánh đổ đế quốc Hiện tình hình có thay đổi Đế quốc chiến tranh, khủng hoảng với ách thống trị phát xít thuộc địa đưa vấn đề dân tộc thành vấn đề khẩn cấp quan trọng Đám đông trung tiểu địa chủ tư bổn xứ căm tức đế quốc Đứng lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất vấn đề cách mệnh, vấn đề điền địa phải nhằm vào mục đích mà giải Về hình thức tiến hành đấu tranh, Nghi viết: “Phải biết xoay tất phong trào đấu tranh lẻ tẻ vào cuoậc đấu tranh chung, phản đối đế quốc chiến tranh, chống đế quốc Pháp bè lũ, dự bị điều kiện bước tới bạo động làm cách mệnh giải phóng dân tộc Về mặt tổ chức, Hội nghị lần thứ Ban Chấp Hành Trung ương Đảng nghị thành lập Mặt Trận Thống phản đế Đông Dương, “lực lượng Cách Mệnh cơng nơng”, “dưới quyền huy vô sản giai cấp” [6;539-540] Hội nghị đưa cương lĩnh cụ thể cơng cách mạng giải phóng dân tộc, gồm 14 điểm: 1.Đánh đổ đế quốc Pháp, vua chúa bổn xứ tất bọn phản động tay sai cho đế quốc phản bội dân tộc ta 2.Đông Dương hoản toàn độc lập (thi hành quyền dân tộc tự quyết) 3 Lập Chính Phủ Liên bang Cộng hồ dân chủ Đông Dương 4.Đánh đuổi hải, lục, không quân đế quốc Pháp khỏi xứ, lập Quốc dân cách mạng quân 5.Quốc hữu hoá nhà hàng, quan vận tải, giao thông, binh xưởng, sản vật rừng, biển đất 6.Tịch kí quốc hữu hố tất xí nghiệp tư ngoại quốc, bọn đế quốc thực dân tài sản bọn phản bội dân tộc 7.Tịch kí quốc hữu hoá đất ruộng đế quốc thực dân, cố đạo bọn phản bội dân tộc Lấy đất bọn phản bội, cố đạo, đất công điền, đất bỏ hoang chia cho quần chúng nhân dân cày cấy 8.Thi hành Luật lao động ngày giờ, chia cho hầm mỏ, luật xã hội bảo hiểm hồn tồn, tiền hưu trí cho thợ, tìm cơng ăn việc làm cho thợ thất nghiệp, công việc ngang đồng lương ngang Bỏ tất khế ước cho vay đặt nợ Lập nhà băng nông phố bình dân ngân hàng 11.Ban hành quyền tự dân chủ, quyền nghiệp đồn, bãi cơng, phổ thông đầu phiếu 12.Phổ thông giáo dục cưỡng bách 13.Nam nữ bình quyền phương diện xã hội, kinh tế, trị 14.Mở rộng xã hội, y tế, cứu tế, thể thao [6;541-542] Tóm lại, với đường lối Cách mạng đề Hội nghị lần Ban Chấp Hành Trung ương Đảng, cách mạng Việt Nam bước vào giai đoạn – giai đoạn trực tiếp chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành độc lập dân tộc Hội nghị Ban Chấp hành TW lần tháng 11 năm 1940 Để ứng phó với tình hình (sự có mặt phát xít Nhật Đơng Dương), Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ bảy (ngày đến 9-11-1940 Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh) Hội nghị phân tích tình hình giới, tình hình Đơng Dương, tình hình Đảng hội quần chúng, đưa đường lối cho cách mạng tương ứng với tình hình Hội nghị lần thứ Trung ương Đảng tháng 11-1940 vạch rõ nguy dân tộc Đơng Dương bị "một cổ hai trịng" Kẻ thù dân tộc Đông Dương lúc không thực dân Pháp mà phát xít Nhật Hai tên đế quốc sức vơ vét, bóc lột nhân dân để phục vụ cho chiến tranh Do "một cao trào cách mạng định dậy, Đảng phải chuẩn bị để gánh lấy sứ mạng thiêng liêng, lãnh đạo dân tộc bị áp Đông Dương, võ trang bạo động giành lấy quyền tự do, độc lập" Hội nghị thảo luận định hai vấn đề cấp thiết: Thứ nhất, trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn, thành lập đội du kích hoạt động phân tán, dùng hình thức vũ trang công tác vừa chiến đấu chống địch, bảo vệ nhân dân vừa phát triển sở cách mạng tiến tới thành lập khu du kích, lấy vùng Bắc Sơn - Vũ Nhai làm trung tâm Đảng cho khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ngày 27-9-1940 dù tồn tháng diễn phạm vi huyện có ý nghĩa lịch sử lớn Nó mở đầu đấu tranh vũ trang dân tộc Đông Dương thời kỳ Chiến tranh giới thứ II, đồng thời qua khởi nghĩa Đảng ta rút học quý giá đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa vũ trang chọn thời Thứ hai, định đình việc chuẩn bị phát động khởi nghĩa Xứ ủy Nam Kỳ chưa có điều kiện bảo đảm thắng lợi Chủ trương Trung ương vừa truyền đạt đến Sài Gịn đêm 23-11-1940 khởi nghĩa bùng nổ bị thất bại Tiếp đó, dậy binh lính u nước quân đội Pháp ngày 13-1-1941 Đội Cung huy bị dập tắt Cả ba dậy diễn ba miền Bắc - Trung Nam bị dập tắt, song thức tỉnh tinh thần cách mạng quần chúng nước, như“chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” Hội nghị Ban Chấp hành TW lần tháng năm 1941 Đầu năm 1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bí mật trở nước sau 30 năm Người nước ngồi tìm đường cứu nước Tháng 5-1941, thay mặt Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ Trung ương Đảng Hội nghị tiến hành từ ngày 10 đến 19-5-1941 khu rừng Khuổi Nậm, Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng) lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trì, với tham gia Trường Chinh, Hồng Văn Thụ, Hồng Quốc Việt, Phùng Chí Kiên, đại biểu xứ ủy Bắc Kỳ Trung Kỳ Phân tích tình hình giới, Nghị hội nghị nhận định: “Nếu chiến tranh đế quốc lần trước đẻ Liên Xơ, nước xã hội chủ nghĩa, chiến tranh đế quốc lần này, đẻ nhiều nước xã hội chủ nghĩa, mà cách mạng nhiều nước thành công” ội nghị nhiều định quan trọng Một tiếp tục đặt giải phóng dân tộc lên làm nhiệm vụ hàng đầu: Về tình hình Đơng Dương, Hội nghị xác định rõ: “Khẩu hiệu Đảng ta trước hết phải giải phóng cho dân tộc Đơng Dương khỏi ách giặc Pháp – Nhật” Ban chấp hành Trung ương nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu nước ta đòi hỏi phải giải cấp bách mâu thuẫn dân tộc ta với bọn đế quốc, phát xít Pháp Nhật Bởi “Trong lúc khơng giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho toàn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc cịn chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được” Để tập trung cho nhiệm vụ hàng đầu cách mạng lúc này, Ban Chấp hành Trung ương định tạm gác lại hiệu "Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày", thay hiệu "Tịch thu ruộng đất bọn đế quốc Việt Nan cho dân cày nghèo", "Chia lại ruộng đất công cho công giảm tô, giảm tức" Hai là, định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết tập hợp lực lượng cách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc Theo đề nghị Nguyễn Ái Quốc, Ngày 19-5-1941, Hội nghị định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt Việt Minh) thay cho Mặt trận Dân tộc thống phản đế Đông Dương đặt nhiệm vụ giúp đỡ dân tộc Lào Campuchia thành lập mặt trận Các tổ chức Việt Minh Hội Cứu quốc đổi tên Hội phản đế thành Hội cứu quốc (Công nhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Phụ lão cứu quốc, Thiếu niên cứu quốc…) để vận động, thu hút người dân yêu nước không phân biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên đặng cứu Tổ quốc, cứu giống nòi Ba là, định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang nhiệm vụ trung tâm Đảng nhân dân ta giai đoạn Hội nghị nhận định “cuộc cách mạng Đông Dương kết liễu khởi nghĩa vũ trang” “với lực lượng sẵn có, ta lãnh đạo khởi nghĩa phần địa phương giành thắng lợi mà mở đường cho tổng khởi nghĩa to lớn” định sau đánh đuổi đế quốc Pháp – Nhật “sẽ thành lập phủ nhân dân Việt Nam dân chủ cộng hịa lấy cờ đỏ ngơi vàng cánh làm cờ toàn quốc”, nhấn mạnh nhiệm vụ tăng cường đội ngũ Đảng lấy “vận động công nhân làm công việc việc tổ chức quần chúng Đảng”… Để đưa khởi nghĩa vũ trang đến thắng lợi, cần phải sức phát triển lực lượng cách mạng, bao gồm lực lượng trị lực lượng vũ trang, xúc tiến xây dựng địa cách mạng Ban Chấp hành Trung ương rõ: Việc "chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm Đảng ta dân ta giai đoạn tại" Trung ươg định trì lực lượng vũ trang Bắc Sơn chủ trương thành lập đội đu kích hoạt động phân tán, dùng hình thức vũ trang vừa chiến đấu chống địch, bảo vệ nhân dân, vừa phát triển sở cách mạng, tiến tới thành lập khu cứ, lấy vùng Bắc Sơn, Vũ Nhai làm trung tâm Hội nghị bầu Ban chấp hành Trung Đảng cử Trường Chinh làm Tổng bí thư Ban Thường vụ có thêm Hịang Văn Thụ Hồng Quốc Việt Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương Đảng hoàn chỉnh đường lối đấu tranh Đảng nêu Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (tháng 11 -1939).Đó đặt nhiệm vụ giải hpóng dân tộc lên hàng đầu, đồn kết rộng rãi lực lượng yêu nước Mặt Trận Việt Minh, xây dựng lực lượng quần chúng nông thôn thành thị; tiến tới xây dựng địa cách mạng lực lượng vũ trang; tích cực chuẩn bị lực lượng mặt đón thời khởi nghĩa giành độc lập QUÁ TRÌNH CHUẨN CHO TỔNG KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN Q trình chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa vũ trang gồm chuẩn bị lực lượng trị, vũ trang, địa cách mạng Xây dựng lực lượng trị Hơi nghi Trung ương Đang lân thư tam (5/1941) đa xac đinh lưc lương cach mang cua ta bao gôm: Tiên phong quân chinh la giai câp vô san nươc; đôi quân hâu bi trưc tiêp: nươc gôm nông dân va cac tâng lơp nhân dân, ngoai nươc: cuôc cach mang giai phong dân tôc cua cac dân tôc thuôc đia va cuôc cach mang cua nhân dân chinh quôc… Đông thơi Hôi nghi cung nhân manh nêu không co lưc lương cach mang (bao gôm lưc lương chinh tri va lưc lương vu trang) hâu thi không thê co khơi nghia thăng lơi, chung ta phai dưa sưc ta ma giai phong cho ta Quan triêt sâu săc quan điêm Đang ta đa tich cưc băt tay vao xây dưng lưc lương chinh tri va lưc lương vu trang vưng manh đê chuân bi cho khơi nghia Dưới ánh sáng Nghị Hội nghị lần thứ tám Trung ương Đảng thị tiếp theo, cấp đảng Mặt trận Việt Minh tích cực xây dựng tổ chức đảng tổ chức cứu quốc quần chúng, phát triển lực lượng trị phong trào đấu tranh quần chúng nông thôn đô thị, xây dựng địa cách mạng, tiến hành vũ trang cho quần chúng cách mạng, củng cố phát triển lực lượng du kích Ngày 19 – – 1941, Việt Nam Độc lập đồng minh đời Ngày 25-10-1941 Việt Minh cơng bố tun ngơn, Chương trình, Điều lệ Tuyên ngôn nêu rõ: “Từ lập quốc, xét lịch sử nước ta, chưa dân tộc ta nhục nhằn, đau khổ lúc này.Nguy diệt vong bày trước mắt Hiện thời, có đường mưu sống đoàn kết thống nhất, đánh đuổi Nhật, Pháp, trừ khử Việt gian Chương trình cứu nước Việt Minh gồm 44 điểm, bao gồm sách trị, kinh tế, văn hố, xã hội nhắm thực hai điều cốt yếu mà quốc dân đồng bào mong ước là: “1.Làm cho dân Việt Nam hoàn toàn độc lập Làm cho dân tộc Việt Nam sung sướng, tự do” Chương trình cứu nước Việt Minh sau đúc kết thành 10 sách lớn đem thực Khu giải phóng Việt Bắc Đại hội Quốc dân Tân Trào thông qua tháng 8-1945, trở thành sách sau nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Cơng tác tun truyền, vận động tiến hành nhiều hình thức phong phú, đa dạng truyền đơn, ca dao, hò vè…nhất xuất báo chí Cách mạng Tại Cao Bằng, Nguyễn Ái Quốc sáng lập trực tiếp phụ trách báo “Việt Nam độc lập” (gọi tắt “Việt Lập” – quan tuyên truyền Mặt trận Việt Minh Ngày – – 1941, báo “Việt Lập” vũ khí sắc bén Mặt Trận Việt Minh vận động giải phóng dân tộc, góp phần giáo dục, động viên quần chúng hăng hái tham gia tổ chức cứu quốc Ngày 25 – – 1942, Tổng Việt Minh xuất báo Cứu quốc – quan tuyên truyền đường lối, sách Mặt Trận Việt Minh Từ cuối năm 1941, Cao Bằng có xã, tổng tồn dân tham gia Việt Minh (gọi “xã hoàn toàn”, “tổng hoàn toàn”) Đến cuối năm 1942, Cao Bằng có 3/9 châu Hồ An, Hà Quảng, Nguyên Binh, trở thành “châu hoàn toàn”.Ở nơi này, máy quyền địch tồn mặt hình thức, cịn thực tế quyền hành Việt Minh nắm giữ Phong trào Việt Minh, phát triển từ Cao Bằng, đến tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên Mặt trận Việt Minh với hình thức Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốx, Nơng dân cứu quốc cịn xây dựng tỉnh đồng bằng, nông thôn thành thị, Hà Đông, Hà Nội, Hà Nam, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Phú Thọ, Sơn Tây, Phúc n, Hồ Bình (Bắc Kì), Thanh Hố, Quảng Bình (Trung Kì) Chủ trương Mặt trận Việt Minh đến số phận đảng viên lại Nam Kì Vì vậy, số nơi thuộc ngoại thành Sài Gịn, vùng Bà Điểm, Hc Mơn (Gia Định), Đức Hoà (Chợ Lớn), Lái Thiêu (Thủ Dầu Một) xuất sở Việt Minh Một số nơi Nam Kì chưa nhận chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh, cán Đảng quần chúng yêu nước lập tổ chức quần chúng với hình thức, “Nhóm cơng nhân nịng cốt”, “Hội đá banh”, “Hội đổi công”, “Hội tương tế” Những tổ chức góp phần vào việc bảo vệ cán bộ, đảng viên, giữ vững tinh thần cho quần chúng hoàn cảnh bị khủng bố trắng Sau đa tâp hơp đươc đông đao quân chung vao măt trân Viêt Minh, hương tiêp theo cua Đang la đưa quân chung đâu tranh vơi cac hinh thưc thich hơp Thông qua măt trân Viêt Minh, cac câp uy đia phương đa lanh đao nhiêu cuôc đâu tranh cua nhân dân, khăp cac đia ban va ca trung tâm kinh tê chinh tri cua đich Đo la cac cuôc đâu tranh cua công nhân bên tau Sai Gon, công nhân Hon Gai, nông dân Thai Binh, công nhân nha may xe lưa Gia Lâm… nôi bât nhât thơi ky la phong trao pha kho thoc đê cưu đoi cho nhân dân Cac cuôc đâu tranh tao nên thê cach mang manh me, thi thê cua khơi nghia săp đên gân Từ năm 1943 đến 1945, phong trào cách mạng phát triển ngày mạnh khắp Ở Bắc Kỳ, hầu hết đảng địa phương lãnh đạo xây dựng tổ chức cứu quốc hầu khắp vùng nông thôn đô thị Tại Hà Nội, tổ chức Việt Minh thành lập nhiều nhà máy, trường học, đường phố Nhiều bãi cơng địi tăng lương công nhân nổ Hà Nội, Hải Phịng, ng Bí, Nam Định Phong trào đấu tranh chống nhổ lúa trồng đay, nhổ ngô trồng thầu dầu, chống bắt phu, bắt lính, chống thu thóc tạ lôi nông dân tham gia ngày đông đảo Phong trào Việt Minh tỉnh miền Trung đà phát triển mạnh nông dân, công nhân, dân nghèo thành thị Ở Nam Kỳ, phong trào cách mạng phục hồi, hệ thống tổ chức đảng xây dựng lại nhiều địa phương Tổ chức Việt Minh có sở Sài Gịn, Gia Định, Tây Ninh Hàng chục đấu tranh cơng nhân nổ Sài Gịn Phong trào niên, học sinh, trí thức thành phố bắt đầu phát triển khiến cho bọn đế quốc phátxít Pháp-Nhật lo sợ Bên cạnh thủ đoạn bạo lực đàn áp, chúng tích cực dùng nhiều thủ đoạn trị, văn hóa xảo quyệt để ngăn chặn phong trào niên, trí thức Phátxít Nhật sức tuyên truyền thuyết "Đại Đông Á", thuyết "Khu vực thịnh vượng chung" Chúng mở trường dạy tiếng Nhật, tổ chức triển lãm, chiếu phim, phát hành báo chí gây tâm lý sợ Nhật phục Nhật Đảng đẩy mạnh hoạt động chống lại nọc độc văn hóa tư tưởng phản động PhápNhật tay sai, tuyên truyền đường lối cứu nước Đảng, cổ vũ quần chúng lên trận tuyến cách mạng Báo chí cách mạng vũ khí sắc bén công tác Đảng Việt Minh cho xuất báo: Giải phóng, Cờ giải phóng, Chặt xiềng, Cứu quốc, Việt Nam độc lập, Bãi Sậy, Đuổi giặc nước, Tiền phong, Kèn gọi lính, Quân giải phóng, Kháng địch, Độc lập, v.v Trong nhà tù chiến sĩ cách mạng cho báo Suối reo (Sơn La), Bình Minh (Hịa Bình), Thơng reo (Chợ Chu), Dịng sơng Cơng (Bá Vân) Trên văn đàn cơng khai lúc xuất xu hướng cải lương, bi quan, yếm Một số tác phẩm tiến bộ, thể tinh thần yêu nước, chưa có phương hướng đấu tranh rõ rệt Đảng chủ trương phái cán hoạt động lĩnh vực văn hóa để gây phong trào văn hóa tiến bộ, sử dụng hình thức cơng khai nửa cơng khai để tập hợp nhà hoạt động văn hóa, văn nghệ Năm 1943, Đảng đưa Đề cương văn hóa Việt Nam Bản đề cương khẳng định văn hóa ba mặt trận cách mạng Đảng lãnh đạo Nhiệm vụ nhà văn hóa yêu nước cách mạng phải chống lại văn hóa nơ dịch, ngu dân bọn phátxít tay sai, tiến tới xây dựng tương lai văn hóa theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học đại chúng Cuối năm 1944, Hội Văn hóa cứu quốc Việt Nam đời, thu hút trí thức nhà hoạt động văn hóa vào trận tuyến đấu tranh văn hóa mới, nghiệp chống Pháp-Nhật, giành độc lập, tự Đảng vận động giúp đỡ số sinh viên, trí thức yêu nước tiến thành lập Đảng Dân chủ Việt Nam (tháng 6-1944), đảng tư sản dân tộc trí thức yêu nước, tiến Đảng tham gia Mặt trận Việt Minh tích cực hoạt động, góp phần mở rộng thêm khối đại đồn kết dân tộc, làm thất bại âm mưu chia rẽ lôi kéo tư sản dân tộc trí thức phátxít Nhật tay sai Đảng tăng cường công tác vận động binh lính người Việt, lính Pháp lê dương Từ Trung ương đến địa phương có tổ chức ban binh vận Đảng cử người liên lạc với người thuộc phái tả Đảng Xã hội Pháp quân đội lê dương, công chức Pháp Việt Nam người Pháp thuộc phái Đờ Gôn Đông Dương để thực liên minh chống phátxít Song chất thực dân ngoan cố sợ Nhật người theo phái Đờ Gơn nên chủ trương liên minh Đảng khơng có kết Q trình chuẩn bị lực lượng vũ trang địa cách mạng Cùng với việc xây dựng lực lượng trị, Trung ương Đảng Nguyễn Ái Quốc quan tâm xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Ngay từ Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11 – 1940), Đảng ta chủ trương phát triển Đội du kích Bắc Sơn làm vốn quân lâu dài Đảng Thực chủ trương Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung Ương Đảng, Hoàng Văn Thụ tổ chức họp với Ban huy Đội du kích Bắc Sơn thành Cứu quốc quân, làm lực lượng nòng cốt xây dựng địa Bắc Sơn – Vũ Nhai Đội cứu quốc quân vừa tích cực chiến đấu, mở rộng địa bàn hoạt động,vừa phát triển lực lượng, chuẩn bị cho ngày lễ thành lập thức Cứu quốc quân Ngày – – 1941, mít tinh lớn tổ chức trọng thể Khuổi Nọi (xã Vũ Lễ, châu Bắc Sơn) kỉ niệm ngày Quốc tế lao động, đồng thời làm lễ mắt “Đệ trung đội du kích Bắc Sơn”.Tham gia mít tinh có đơng đảo quần chúng cách mạng thuộc nhiều dân tộc Sau hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung Ương Đảng, “Đệ Trung đội đội du kích Bắc Sơn” đổi tên thành “Trung đội cứu quốc quân I” Trung đội cứu quốc quân I lúc đầu có 32 cán bộ, chiến sĩ, gồm em dân tộc Tày, Nùng, Dao, Kinh Đây đơn vị vũ trang quy Đảng, đời phong trào quần chúng Ngay sau thành lập, Trung đội Cứu quốc quân I vừa tổ chức huấn luyện, vừa tham gia hoạt động quân nhằm chống khủng bố, bảo vệ dân, bảo vệ Cách mạng Giữa năm 1941, thực dân Pháp huy động lực lượng gồm 4.000 quân mở càn quét vùng Bắc Sơn – Vũ Nhai với âm mưu tiêu diệt Cứu quốc quân, phá phong trào cách mạng Trung đội Cứu quốc quân I bám đất, bám dân, kiên trì chiến đấu Sau tháng chiến đấu gian khổ (từ tháng 71941đến tháng 2-1942), phận Cứu quốc quân vượt vòng vây địch, rút lên biên giới Việt-Trung Trên đường rút, Cứu quốc quân bị địch phục kích bị tổn thất lớn Bộ phận Cứu quốc quân lại hoạt động phân tán dân, gây dựng sở trị, phát triển lực lượng Ngày 15 – – 1941, Trung đội Cứu quốc quân II thành lập rừng Khuôn Máy (xã Tràng Xá, châu Vũ Nhai) Trung đội cứu quốc quân II lúc đầu có 47 chiến sĩ chia thành tiểu đội Sau thành lập, Ban huy Cứu quốc quân II phân công đơn vị đến địa phương đẩy mạnh đấu tranh chống địch khủng bố Mục tiêu chiến đấu Cứu quốc quân lúc tiêu diệt tên mật thám đầu sỏ, phá hành quân quét địch Địa bàn hoạt động Cứu quốc quân Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn Cuối tháng 10 – 1941, thực thị Trung ương việc kiện toàn lực lượng chiến đấu lâu dài, Cứu quốc quân rút vào rừng sâu để chấn chỉnh đội ngũ.Lúc tồn độicó khoảng 60 người, phiên chế thành tiểu đội Sau đó, tồn Đội bước vào học tập đường lối, sách Đảng, Chương trình Điều lệ Việt Minh, cách tổ chức Hội Cứu Quốc, học chiến thuật du kích, động tác quân bản, học 10 điều kỉ luật lời thề Đội Cứu quốc quân tờ báo Bắc Sơn, in chữ Quốc ngữ, chữ Hán, chữ Pháp để giáo dục nội làm tài liệu tuyên truyền quần chúng Ở Nam Kì, sau khởi nghĩa 23 – 11 – 1940, Đảng viên lại lãnh đạo đội ngũ quân tiếp tục hoạt động diệt ác, trừ gian, tuyên truyền Cách mạng Tại vùng Đồng Tháp Mười, đội nghĩa quân tỉnh Gia Định, Chợ Lớn, Tân An rút vào Mương Xanh, Kinh Bo Bo, hoạt động khu vực rộng lớn nằm hai sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây Ở vùng hạ lưu sông Vàm Cỏ Tây, lực lượng du kích Mĩ Tho với 100 đội viên hoạt động Phú Mĩ, Tân Hoà Thành, Tân Thạch Mĩ…Du kích diệt nhiều tên tay sai, điểm cho giặc Đến năm 1942, địch tập trung càn quét, hoạt động du kích tạm dừng Tại vùng Lạc An (Tân Uyên, Biên Hoà), đội vũ trang rút vào rừng thực chiến tranh du kích Những hoạt động đội du kích tiêu biểu cho tinh thần anh dũng, bất khuất Đảng viên nhân dân Nam Kì.Trong lời kêu gọi đồng bào, Đảng phái cách mạng dân tộc bị áp Đông Dương, Trung Ương Đảng viết “Những đội du kích Nam Kì rút vào rừng sâu,sau khởi nghĩa cuối năm ngối chiến đấu khơng ngớt”.Thơng báo “Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương trách nhiệm cần kíp Đảng”, ngày 21-12-1941, Trung ương kêu gọi: Đối với đội du kích Bắc Sơn, Nam Kì […], đảng cần phải xem xét điều kiện mở rộng đội ấy, gây thêm đội để mở rộng du kích chiến tranh Đồng thời phải gia tăng việc cổ động ủng hộ đội du kích phương diện Về phía trung tâm Cao Bằng, phong trào Việt Minh phát triển mạnh mẽ Khu mở rộng sang tỉnh Hà Giang, Bắc Cạn, Lạng Sơn Các đoàn xung phong Nam tiến hoạt động mạnh, phát triển sở trị quần chúng dân tộc thiểu số, đánh thông đường liên lạc hành lang trị nối liền hai khu Cao Bằng Bắc Sơn-Võ Nhai (cuối năm 1943), chuẩn bị cho đời khu giải phóng Việt Bắc sau Đồng thời với việc xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang Trung ương Đảng Nguyễn Ái Quốc đẩy mạnh xây dựng địa Sau Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương, nhiều cán cử đến tăng cường cho Bắc Sơn Khi Trung Đội cứu quốc quân đời, khu Bắc Sơn – Vũ Nhai củng cố mở rộng Từ tháng 4-1941, vùng núi hiểm trở, rộng lớn thuộc xã Vũ Lễ, Vũ Lăng, Ngư Viên (châu Bắc Sơn), Lán Thượng, Tràng Xá (châu Vũ Nhai) nối liền với nhau, trở thành khu trung tâm Bắc Sơn – Vũ Nhai, vùng Khuổi Nọi (thuộc xã Vũ Lễ) trung tâm Vùng Khuồi Nọi cứu quốc quân lực lượng tự vệ tổ chức canh phòng, bảo vệ chặt chẽ Trên ngả đường vào khu vực canh gác.Ở khu trung tâm địa, phong trào quần chúng diễn công khai Trật tự trị an làng bảo đảm Mọi tầng lớp nhân dân dân tộc hăng hái ủng hộ cách mạng Các lớp huấn luyện quân sự, trị Xứ uỷ Bắc Kì tổ chức Khuổi Nọi đào tạo nhiều cán cho Bắc Sơn – Vũ Nhai cho cá tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Giang Một công việc quan trọng khu địa xây dựng đoàn thể Cứu quốc Mặt trận Việt Minh phong trào quần chúng, đồng thời xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Tháng 10-1941, đội du kích tập trung Cao Bằng thành lập gồm 13 người Nhiệm vụ đội bảo vệ quan Đảng, bảo vệ cán bộ, xây dựng sở cho lực lượng tự vệ, thực công tác đặc biệt, giao thông liên lạc Dưới đạo trực tiếp Trung ương Nguyễn Ái Quốc, địa Cao Bằng hình thành bước phát triển vững chắc, trở thành trung tâm lãnh đạo phong trào cách mạng nước Một công tác quan trọng Trung ương Đảng thực thời gian xây dựng khu an toàn Hà Nội – quan đầu não địch Từ đầu năm 1942, ban thường vụ Trung ương lập khu an tồn Đơng Anh, n Lãng (Phúc n), Từ Sơn, Gia Lâm (Bắc ninh), Hồi Đức (Hà Đơng) Các khu an toàn cách Hà Nội từ 10 đến 20km, sau Trung ương cịn xây dựng khu an tồn dự bị Hiệp Hịa (Bắc Giang), Phổ n, Phú Bình (Thái Nguyên) Cơ quan đầu não Đảng chuyển xuôi Ban thường vụ Trung ương bám sát Hà Nội theo dõi phong trào chung đạo tồn Đảng Sang năm 1943, tình hình giới có chuyển biến lớn Hồng quân Liên Xô chiến thắngở Xtalingrat, đánh dấu bước ngoặt chiến tranh giữ nước vĩ đại Liên Xô Mùa hè năm 1945, quân đội Xô Viết đập tan phản cơng Hitle vịng cung ccxơ Chiến thắng Hồng quân Liên Xô cổ vũ manh mẽ phong trào giải phóng nước thuộc địa phụ thuộc Đầu năm 1943, cách mạng Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển Những thay đổi tình hình giới nước đòi hỏi Đảng ta phải có chủ trương đẩy mạnh cơng tác chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang giành quyền Từ ngày 25 đến 28-2-1943, Ban thường vụ Trung ương họp Võng La (Đông Anh, Phúc Yên) bàn việc mở rộng Mặt trận dân tộc thống xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang Về chiến tranh giới, Hội nghị nhận định: “Năm 1943 năm phe dân chủ đánh phe phát xít cách liệt để sửa soạn điều kiện cho bước thắng lợi cuối Dưới sức thúc đẩy mạnh mẽ nhân dân, Anh – Mỹ phải đánh vào Âu lục, mặt trận thứ hai phải mở Đó lúc Liên Xơ tổng phản cơng đuỏi hẳn quân Trục khỏi nước, phe dân chủ thừa thắng phản công Trục bên Viễn Đông Chiến tranh cịn kéo dài Nhưng thắng lợi Liên Xơ, tan rã phát xít quốc tế khổ nhân dân nước phát xít thúc đẩy cho cách mạng nước bùng nổ nhiều nước” Về đặc điểm phong trào cách mạng Đông Dương, Hội nghị nhận định: Ở Đông Dương, Đảng cộng sản, đảng cách mạng thợ thuyền, Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng song đấu tranh thợ thuyền lại không mạnh mẽ rộng rãi xứng đáng với vai trị lãnh đạo Với Đơng Dương thiếu phong trào cách mạng quốc gia tư sản phong trào niên học sinh Do đó, vận động cách mạng Đơng Dương hẹp hịi, có tính cách cơng nơng tính cách tồn dân tộc Phong trào quần chúng đấu tranh hàng ngày khơng bao gồm hình thức biểu tình thị uy, tổng bãi cơng…nhưng trái lại có nhiều tranh đấu vũ trang có tính cách du kích khởi nghĩa Nhân dân Đông Dương cực khổ hai tầng áp bức, lai tình hình giới kích thích, nên phong trào cách mnạg Đơng Dương bổng chốc tiến lên bước nhảy cao.[7;290] Vì vậy, Đảng phải xúc tiến công việc khởi nghĩa theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương, coi việc “chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm Đảng ta dân ta giai đoạn tại” Hội nghị vạch kế hoạch cụ thể công việc chuẩn bị toàn diện cho khởi nghĩa vũ trang, tổ chức huần luyện đội tự vệ, tiểu tổ du kích, phổ biến kinh nghiệm khởi nghĩa chiến tranh du kích qua sách báo lớp huấn luyện Nghị nêu rõ phải đưa quần chúng đấu tranh chống Nhật – Pháp áp bức, bốc lột, tăng thuế, phá hoại hoa màu…Qua đó, rèn luỵện tập dượt họ Nghị Hội nghị nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng lực lượng cách mạng thành thị, vận động công nhân tham gia khởi nghĩa Thực nghị Hội nghị, năm 1943 – 1944, Bắc Kì đoàn thể Việt Minh xây dựng củng cố nông thôn thành thị Ở Hà Nội, tồ chức Việt Minh thành lập nhiều nhà máy, trường học, khu phố, nhu nhà máy xe lửa Gia Lâm, nhà máy sửa chữa ô tô Avia, xưởng đóng tàu, trường Bưởi, trường Gia Long, trường kĩ nghệ thực hành…nhiều bãi cơng địi tăng lương cơng nhân nổ Hà Nội, Hải Phịng, ng bí, nam định, việt trì… Nơng dân tỉnh đồng Bắc Kì đấu tranh chống nhổ lúa trồng đay, nhổ ngơ trồng thầu dầu, chồng cướp thóc, cướp đất…Tổ chức Việt Minh phát triển hầu khắp huyện Ở Bắc Sơn – Vũ Nhai, cứu quốc quân hoạt động mạnh mẽ gây sở trị, mở rộng khu nhiều huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên, tuyên quang, vĩnh yên, phú thọ, bắc ninh, Bắc Giang…Trong q trình đó, lực lượng cứu quốc qn phát triển thêm trung đội – Trung đội cứu quốc quân III Ngày 25 – – 1944, lễ thành lập trung đội cứu quốc quân III tổ chức trọng thể khu rừng Khuổi Kịch (Sơn Dương, Tuyên Quang) Trung đội có 30 cán bộ, chiến sĩ Ở Cao Bằng, khắp nơi tỉnh sôi chuẩn bị khởi nghĩa, thành lập thêm đội tự vệ vũ trang, đội du kích, mở liên tiếp lớp huấn luyện quân sự, trị…Khu mở rộng tỉnh Hà Giang, Bắc Cạn, Lạng Sơn Năm 1943, Ban Việt Minh liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng cử 19 đội xung phong “Nam tiến” gặp đội “Bắc tiến” cứu quốc quân chợ Đồn (Bắc cạn) hai trung tâm địa Bắc Sơn – Vũ Nhai nối liền với hành lang trị, liên đoàn Để đẩy mạnh việc kởi nghĩa, ngày – – 1944, Tổng Việt Minh thị “Sửa soạn khởi nghĩa” Ngày 10 – – 1944, kêu gọi tồn dân “sắm vũ khí, đuổi thù chung” Đáp lại kêu gọi Đảng Việt Minh, nhân dân khắp nơi góp tiền mua vũ khí, sức huấn luyện quân sự, củng cố phát triển đội tự vệ Tháng 10 – 1944, thực dân Pháp mở càn quét lớn vào vùng Vũ Nhai (Thái Nguyên) Cấp ủy Đảng địa phương phát động quần chúng khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa nổ chưa có thời cơ, làm cho lực lượng cách mạng bộc lộ sớm, bị cô lập tổn thất lớn thường vụ Trung ương Đảng nghiêm khắc phê bình lãnh đạo Đảng địa phương kịp thời thị chuyển hướng hoạt động để bảo toàn lực lượng Cũng thời gian này, liên tỉnh ủy Cao – Bắc – Lạng chủ trương phát động chiến tranh du kích phạm vi tỉnh Khi công việc chuẩn bị dậy hồn thành, Hồ Chí Minh từ trung quốc trở lại Cao Bằng, định hỗn, kế hoạch “mới vào tình hình địa phương mà chưa vào tình hình cụ thể nước, thấy phận mà chưa thấy tồn cục" Hồ Chí Minh nhận định: “bây thời kì cách mạng hịa bình qua, thời kì tồn dân khởi nghĩa chưa tới hoạt động hình thức trị khơng đủ để mạnh phong trào tới phát động vũ trang khởi nghĩa quân địch tập trung đối phó Cuộc đấu tranh pahỉ từ hình thức trị tiến lên hình thức quân phải tìm hình thức thích hợp manh phong trào tiến lên Người Trung ương Đảng “Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền Giải Phóng quân” Nó đội qn tun truyền, nghĩa trị trọng quân Đội có nhiệm vụ vũ trang tuyên truyền, vận động nhân dân dậy, gây dựng sở trị quân cho khởi nghĩa tới Thực thị này, ngày 22 – 12 1944, Võ Nguyên Giáp đứng thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân khu rừng Sau Cạo nằm hai tổng Trần Hưng Đạo Hồng Hoa Thám (thuộc châu Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng) Sau ngày thành lập, Đội xuất quân giành chiến thắng đầu tiên, tiêu diệt gọn hai đồn Phay Khắt Nà Ngần (Cao Bằng) hai ngày 25 26 – 12 – 1944 ... cực chuẩn bị lực lượng mặt đón thời khởi nghĩa giành độc lập QUÁ TRÌNH CHUẨN CHO TỔNG KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN Q trình chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa vũ trang gồm chuẩn bị lực lượng... chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang nhiệm vụ trung tâm Đảng nhân dân ta giai đoạn Hội nghị nhận định “cuộc cách mạng Đông Dương kết liễu khởi nghĩa vũ trang” “với lực lượng sẵn có, ta lãnh đạo khởi nghĩa. .. Nam sẵn sàng đứng lên giành độc lập, tự lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương *SỰ CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng tháng 11 năm 1939: Trước biến đổi

Ngày đăng: 16/12/2022, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan