1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân Tích Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Nhà Nước Của Dân, Do Dân, Vì Dân. Lấy Ví Dụ Và Làm Rõ Biểu Hiện Nhà Nước Của Dân, Do Dân, Vì Dân Trong Hoạt Động Thực Tiễn Hiện Nay.pdf

17 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÀI THUYẾT TRÌNHNHÓM 4

MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHChủ đề: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH

VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN LẤY VÍ DỤ VÀ LÀM RÕ BIỂU HIỆN NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO

DÂN, VÌ DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN HIỆN NAY.

GVHD: VƯƠNG XUÂN HIỆP BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-Hà Nội- 2024

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ.

Ban Tên thànhviên

NỘI DUNG

HÀ THỌ QUANG HUY

Quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nướccủa dân- Liên hệ trách nhiệm sinh viên

23h (20/1/2024) Hoàn thànhPHẠM

QUANG HUY

Tìm câu hỏi giao lưu - tìm video thuyế trìnhcho luận điểm " Quan điểm của HCM"

23h (20/1/2024) Hoàn thànhBÙI NGỌC

Quan điểm của HCM về nhà nước vì dân - + liên hệ trách nhiệm sinh viên

23h (20/1/2024) Hoàn thànhNGUYỄN

TRUNG KIÊN

Lấy ví dụ- làm rõ biểu hiện nhà nước của dân+ lý giải vì sao nhà nước ta là nhà nước

23h (20/1/2024) Hoàn thành

TRẦN THỊ MỸ KỲ

Quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước do dân - + Lý giải vì sao nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân

23h (20/1/2024) Hoàn thànhĐẶNG THỊ

THANH LAM

Làm word-+tổng kết nội dung+ sơ đồ tư duy2h (21/1/2024) Hoàn thành

NGUYỄN THỊ LINH

Lấy ví dụ - làm rõ biểu hiện nhà nước do dân + sự hình thành tư tưởng HCM về nhà nước của dân, do dân và vì dân

23h (20/1/2024) Hoàn thànhPHẠM

THÙY LINH

Lấy ví dụ - làm rõ biểu hiện nhà nước vì dân+ sự hình thành tư tưởng HCM về nhà nước của dân, do dân và vì dân

23h (20/1/2024) Hoàn thànhLÊ BẢO

Làm powerpoint 23h (22/1/2024) Hoàn thànhThuyết

LÊ THỊ THANH HUYỀN

luyện

Trang 3

tập trước)KIM THỊ

THANH MAI

Thuyết trình

Bài thuyết trình được chia làm 3 nội dung chính:

1 phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân Sự hình thành tư tưởng HCM về nhà nước của dân, do dân và vì dân phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân.

Lý giải vì sao nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân

2 Lấy ví dụ và làm rõ biểu hiện nhà nước của dân, do dân, vì dân trong hoạtđộng thực tiễn hiện nay.

3 Tổng kết.

1.1.1 Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam

- Trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam như: tinh thần đoàn kết, tương thân- tương ái, yêu thương thiên nhiên và con người, chăm chỉ lao động, lạc quan yêu đời, ý chí đấu tranh anh dũng, tự lực, tự cường, thì chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc Chủ nghĩa yêu nước đã trở thành động lực, sức mạnh truyền thống, đạo lý làm người, niềm tự hào và là nhân tố hàng đầu trong bảng giá trị tinh thần Việt Nam

- Hồ Chí Minh viết: "Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ

Trang 4

dân ba".

1.1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại: phương Đông và phương Tây

- Cùng với chủ nghĩa yêu nước, Hồ Chí Minh còn chịu ảnh hưởng của văn hóa phương Đông và phương Tây Người đã tiếp thu và kế thừa có phê phán tư tưởng dân chủ, nhân văn của văn hóa Phục hưng, thế kỷ ánh sáng, của cách mạng tư sản phương Tây như Pháp, Mỹ, Anh; những giá trị tư tưởng của Nho giáo, kiêm ái của Mặc gia, thuận theo tự nhiên của Lão gia, từ bi bác ái của nhà Phật đã góp phần hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước vì con người, một nhà nước của dân, do dân và vì dân

1.1.3 Chủ nghĩa Mác - Lênin

- Đồng chí Nguyễn ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện này đánh dấu một bước ngoặt trong đời hoạt động cách mạng của Người, bước ngoặt từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản - Chính thế giới quan và phương pháp luận Mác- Lênin đã giúp Hồ ChíMinh tổng kết lý luận và kinh nghiệm thực tiễn của loài người để tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc

- Chủ nghĩa Mác- Lênin là nguồn gốc lý luận, cơ sở chủ yếu nhất của sựhình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh "Không có chủ nghĩa Mác- Lênin thì cũng không có tư tưởng Hồ Chí Minh sánh ngang tầm thời đại và giải quyết được những nhiệm vụ lịch sử của cách mạng Việt Nam"

1.1.4 Thực tiễn hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh

- Suốt chặng đường 30 năm đi tìm đường cứu nước, vừa lao động, vừa

học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin, vừa tham gia trực tiếp các phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động, Người đã tích lũy được những tri thức và kinh nghiệm phong phú, từng bước hình thành tư tưởng lý luận và phương pháp cách mạng của mình - Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nét nổi bật, đặc sắc thuộc về bản chất khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh Mọi luận điểm của Người đều là những khái quát lý luận từ thực tiễn chính trị- xã hội, được phân tích trên quan điểm lịch sử- cụ thể, quan điểm toàn diện, hệ thống và

Trang 5

phát triển.

1.1.5 Trí tuệ và phẩm chất chính trị của Hồ Chí Minh

- Hồ Chí Minh là hiện thân của trí tuệ, phẩm chất đạo đức và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam- người lịch thiệp, có lối sống và phong cách giản dị, giàu lòng nhân ái, lại rất thông minh, sắc sảo, nhạy bén về chính trị, rất ham học hỏi, có tư duy độc lập, sáng tạo, có trí tuệ uyên bác, kiến thức sâu rộng, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới.

- Đối với Người, sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân vàvì nhân dân Sự ấm no, hạnh phúc của nhân dân là mục đích duy nhất trong mọi suy nghĩ cũng như hành động của Người Từ những suy nghĩ đó mà trong mọi hành động cũng như việc làm, Người luôn luôn đặt địa vị và quyền lợi của nhân dân lên trên hết, trước hết Người rất gương mẫu và cũng luôn căn dặn, giáo dục cán bộ, đảng viên phải kính dân, trọng dân, yêu dân, gần dân, học dân, tin tưởng vào trí tuệ và lực lượng của dân Nét đặc biệt trong phong cách chính trị Hồ Chí Minh là luôn gần gũi với nhân dân, lắng nghe ý kiến của quần chúng, quan tâm đến mọi tầng lớp nhân dân.

Trang 6

củaHồChíMinhvề nhànướccủadân,dodân,vì

dân

- NHÀ NƯỚC CỦA DÂN

+ Hồ Chí Minh khẳng định rõ ràng và ngay từ đầu là: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, khôngphân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”(Điều thứ 1, Hiến pháp năm 1946)

+ Quyền quyết định của nhân dân về các vấ đề liên quan đến vận mệnh quốc gia “Những việc quan hệ đến vận mệnh

quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết” (Điều thứ 32 - Hiến pháp năm 1946) Thực chất đó là chế độ trưng cầu dân ý, một hình thức dân chủ trực tiếp được đề ra khá sớm ở nước ta

+ “Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân + Người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền làm bất cứ việc gì pháp luật không cấm, và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật

+ Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực hình thành các thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân

+ Các vị đại diện của dân, do dân cử ra, chỉ là thừa ủy quyền của dân, chỉ là “công bộc của dân” Hồ Chí Minh phê

hán những “vị đại diện” lầm lẫn sự uy quyền đó với quyền lực cá nhân, sinh lộng quyền, cửa quyền: “Cậy thế mình ở trong ban này ban nọ, rồi ngang tàng, phóng túng, muốn sao được vậy, coi khinh dư luận, không nghĩ đến dân Quên rằng dân bầu mình ra để làm việc cho dân, chứ không phải để cậy thế với dân’’

Trang 7

+HCM cũng khẳng định nước ta là nước dân chủ- nghĩa là

nước nhà do nhân dân làm chủ có quyền lợi lm chủ và cũngphải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân giữ đúng đạođức công dân

VÍ DỤ:

-Tại chương trình kỳ họp thứ 3, quốc hội khóa XV Nghị quyết của Quốc hội phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc cách chức đối với Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long nhiệm kỳ 2021-2026 ( kết quả này được quyết định do

các phiếu bầu của các đại biểu và cử tri dự đại hội) 451 đại

biểu tham gia biểu quyết trong đó, có 444 đại biểu tán thành, có 2 đại biểu không tán thành, có 5 đại biểu không biểu quyết

- Điều 2 của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 quy định như sau: “Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cửvào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của Luật này”

Trang 8

NHÀ NƯỚC VÌ DÂN:

- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thiết kế và trực tiếp chỉ đạo xây dựng mô hình Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam, với tiêu chí hàng đầu là Nhà nước vì dân, vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc cúa nhân dân

- Định hướng xuyên suốt của quan điểm vì dân là phảiluôn đặt lợi ích của dân lên hàng đầu, nhân dân thụ

hưởng cuộc sống đầy đủ về vật chất và tinh thần

- Người còn quan tâm chăm lo đời sống tinh thần của nhân dân với các chính sách nổi bật như thực hiện tự do tín ngưỡng, lương giáo đoàn kết, xây dựng lối sinh hoạt mới, nếp sống mới mà sợi chỉ đỏ xuyên suốt là các cuộc vận động, các phong trào thi đua ái quốc

- Nhà nước vì dân còn thể hiện ở chỗ Nhà nước dám chịu và biết chịu trách nhiệm trước dân, đó là trách nhiệm bảo đảm cuộc sống, bảo đảm quyền làm người

- Nhà nước thực hiện vai trò người cầm lái, người tổ chức để nhân dân bằng trí tuệ và sức mạnh vốn có giải quyết các vấn đề và phục vụ lợi ích của chính mình.

Trang 9

Lý giải vì sao nhànước ta là nhànước của dân, dodân và vì dân

- Nhà nước ta là nhà nước của dân, dodân, vì dân đã được quy định tại Khoản 2Điều 2 Hiến pháp năm 2013 như sau:Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyềnlực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nềntảng là liên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức

1 Do dân: Nhà nước được dân cử ra, từxã đến Chính phủ trung

ương Quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.

2 Vì dân: Nhà nước phục vụ quần chúng công – nông – binh, thật sự vì lợi ích của họ Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam.

- Nhà nước ta được tổ chức và hoạt

Trang 10

động trên cơ sở chủ nghĩa lập hiến Một

nhà nước có hiến pháp và cơ chế tổ chứcvà hoạt động trên cơ sở những quy địnhcủa hiến pháp thể hiện ý chí của nhân dân

Nhà nước do nhân dân làm chủ, tất cảquyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.

Là nhà nước do toàn thể quần chúng nhândân lao động lập nên, quyền lực nhà nướcbắt nguồn từ nhân dân, do nhân dân ủythác, nhà nước là công cụ của nhân dânmọi chủ trương chính sách của nó đềuxuất phát từ quyền, lợi ích và nguyện vọng

của nhân dân Nhà nước do nhân dânlàm chủ phải là một nhà nước luôn luônđặt dưới sự kiểm tra giám sát của nhândân.

2 Lấy ví dụ vàlàm rõ biểu hiện

nhà nước của dân,do dân, vì dântrong hoạt độngthực tiễn hiện nay.

Điều 2 hiến pháp 2013 từng khẳng định

" Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và đội ngũ trí thức"Cũng như ở trên, ta hãy cùng xem qua 1 vài ví dụ để từ đó rút ra đc biểu hiện của Nhà nước của dân do dân và vì dân trong cuộc sống ngày nay

Ví dụ làm rõ biểu Nhà nước của dân là nhà nước trong đó

Trang 11

hiện nhà nước của dân

dân là chủ, dân làm chủ Dưới đây là một số ví dụ biểu hiện Nhà nước của dân:

1 Quyền bình đẳng trong xã hội: Người

dân được hưởng quyền bình đẳng trongxã hội, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, tôn giáo.

2 Quyền tự do ngôn luận và tự do đi lại: Người dân có quyền tự do ngôn

luận, tự do đi lại 1

3 Quyền bầu cử và ứng cử: Người dân

đủ chế độ, chính sách xã hội của nhà nước về văn hóa, y tế, giáo dục.

Trưng cầu dân ý về các vấn đề quantrọng của đất nước: Nhà nước tiến

hành trưng cầu dân ý về các vấn đềquan trọng của đất nước để mỗi ngườidân đều được đóng góp ý kiến nhằmxây dựng và bảo vệ đất nước

hình ảnh:

Ngày 23/5/2021 là ngày hội lớn toàn dân

Trang 12

Mọi công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên sẽ thực hiện quyền và nghĩa vụ thiêng liêng của mình bầu ra đại biểu Quốc hội khoá XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Nhân dân có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn những đại biểu mà họ đã lựa chọn, bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế quyền lực mà họ đã lập nên

Ví dụ làm rõ biểuhiện của nhà nướcdo dân

Nhà nước do dân là nhân dân là nhữngngười tổ chức nên cơ quan bộ máy nhànước qua bầu cử trực tiếp và bỏ phiếukín Nhân dân tổ chức nên bộ máy nhà

nước từ trung ương đến địa phương.

-Ví dụ: - cuộc bầu cử tổ chức để chọnra các đại diện cho dân cử vào Quốc hội Trong quá trình bầu cử, người dân có quyền lựa chọn và bỏ phiếu cho ứng cử viên mà họ tin tưởng và muốn đại diện cho mình trong quốc hội.

Sau khi bầu cử kết thúc, các ứng cử viên được bỏ phiếu nhiều nhất sẽ trở thành đại diện của dân và tham gia vào quyết định về các vấn đề quan trọng của quốc gia Những quyết định này cóthể bao gồm việc thông qua các luật pháp mới, quyết định về ngân sách, chính sách kinh tế, và các vấn đề quốc tế khác.

Biểu hiện của nhà nước do dân trongtrường hợp này là người dân có quyền lựa chọn đại diện của mình thông qua cuộc bầu cử Những quyết

Trang 13

định quan trọng của quốc gia được đưa ra bởi những đại diện đã được bầu chọnbởi dân, chứ không phải do một nhóm nhỏ người đứng đầu hoặc một cá nhân đơn lẻ quyết định.

=>Qua đó, biểu hiện của Nhà nước ta là một Nhà nước do dân là:

“Mọi công dân đều được bầu cử rangười đại diện của mình làm việc trong cơ quan nhà nước, qua đó lựa chọn ra những người đại diện mình để xây dựng đất nước”

hình 1:1Cử tri cả nước đi bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2011-2016

Ví dụ làm rõ biểuhiện Nhà nước

vì dân

VÍ DỤ: Nhà nước ban hành ra Nghị

bổ sung bởi Nghị định CP để xử phạt các hành vi vi phạmkhi tham gia giao thông mục đíchnhằm đảm bảo trật tự an toàn giaothông và tính mạng của người dân.Ví dụ : Như trong đại dịch covid 19vừa qua thì thấy được những điều

Trang 14

123/2021/NĐ-nhà nước làm vì nhân dân ta Nhànước đã thực hiện nhiều chính sáchhỗ trợ nhân dân ở nơi dịch bệnh.Nhà nước còn ban hành chính sáchtiêm vacxin cho toàn dân Nhà nướcban hành chính sách giãn cách cũngvì bảo vệ nhân dân Người dân cũng

thấy rõ được những việc làm mà nhànước luôn thực hiện vì nhân dân.

Trang 15

3 Tổng kếtLiên hệ tráchnhiệm sinh viêntrong thực tiễnxã hội ngày nay

Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyến khích sinh viên tham gia vào việc xây dựng đất nước, rèn luyện bản thân và sẵn sàng đóng góp cho sự phát triển của đấtnước Sinh viên cần hiểu rõ vai trò của mình trong việc xây dựng và phát triển đất nước, đồng thời chịu trách nhiệm học tập và rèn luyện bản thân để trở thành người có ích cho xã hội theo tinh thần của chủ tịch Hồ Chí Minh.

Thứ nhất về mặt nhận thức:

Nhận thức đúng đắn sự ra đời của nhà nước

=> tiếp tục giữ gìn, phát huy sự nghiệp cách mạng

Quan tâm đến đời sống chính trị - xã hội của địa phương, chính sách của Đảng, Nhà nước

Tiếp đó là về hành động

- Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Pháp luật, vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện đúng quy định của Pháp luật.

- Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, không ngừng sáng tạo, khẳng định mình

- Rèn luyện đạo đức, tác phong, lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội

Ngày đăng: 15/07/2024, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w