Thông qua việc nghiên cứu cũng như khám phá về Pansori và Dân ca Quan họ,chúng em hy vọng sẽ đem đến thêm một cái nhìn mới mẻ và kết nối mọi người vớicác loại hình nghệ thuật truyền thốn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VĂN HOÁ HỌC
BÀI THU HOẠCH CUỐI KỲ MÔN: DẪN NHẬP VĂN HOÁ SO SÁNH
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SO SÁNH VỀ NGHỆ THUẬT PANSORI
Ở HÀN QUỐC VÀ DÂN CA QUAN HỌ Ở VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : Nhóm 8
Giảng viên hướng dẫn : ThS Bạch Thị Thu Hiền
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Bạch Thị Thu Hiền giảng viên giảng dạy môn Dẫn nhập văn hoá so sánh của K15 khoa Văn hoá học Trong quá trình học tập và nghiên cứu, nhóm em nói riêng và các bạn cùng khoátrong khoa nói chung đã tiếp nhận được nhiều kiến thức, kỹ năng mới; cũng nhưnhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rất tận tình của cô
-Do chưa có kinh nghiệm làm đề tài và còn hạn chế về mặt kiến thức, chắc chắn bàithu hoạch khó có thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, ýkiến đóng góp từ cô để bài làm của nhóm được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Lý do chọn đề tài 1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
Phương pháp và tài liệu nghiên cứu 2
Cấu trúc đề tài 2
NỘI DUNG 2
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2
1.1 Khái quát chung về Pansori và Quan họ 2
1.1.1 Pansori 2
1.1.2 Quan họ 4
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của nghệ thuật truyền thống Pansori 4
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của nghệ thuật hát Quan họ 5
CHƯƠNG 2 SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA PANSORI VÀ QUAN HỌ 6
2.1 Hình thức biểu diễn 6
2.1.1 Pansori 6
2.1.2 Quan họ 7
2.1.3 Kết luận 9
2.2 Kỹ thuật hát 10
2.2.1 Pansori 10
2.2.2 Quan họ 11
2.2.3 Kết luận 12
2.3 Nội dung tư tưởng 12
2.3.1 Pansori 12
2.3.2 Quan họ 13
2.3.3 Kết luận 15
TỔNG KẾT 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
PHỤ LỤC 19
Trang 4MỞ ĐẦU
Lý do ch n đềề tài ọ
Văn hoá nói chung hay văn hoá nghệ thuật nói riêng đều chứa đựng nhữngđặc trưng hiếm có, độc nhất của mỗi quốc gia dân tộc Trong quá trình hoạt độngthực tiễn, con người luôn đấu tranh vươn lên khó khăn, tự giải phóng và nói lênnhững ước mơ hoài bão của mình, song song với đó, văn hoá nghệ thuật chính làcông cụ giúp họ truyền tải tư tưởng tình cảm Vì được sáng tạo trong quá trình giảiphóng mình, những giá trị văn hoá ấy có giá trị cổ vũ tinh thần và hình thành một ýchí kiên cường, lạc quan, yêu đời cho mọi tầng lớp, đặc biệt là các tầng lớp thấp bétrong xã hội
Không chỉ dừng lại ở đó, nghệ thuật còn được xem là biểu tượng đại diện chomột đất nước Có mối liên hệ chặt chẽ đến quá trình phát triển và tồn tại của mộtdân tộc Mỗi dân tộc đều có những nghệ thuật truyền thống riêng Ở đề tài này,nhóm chúng em chọn hai đất nước Việt Nam và Hàn Quốc làm điểm đến để tìmhiểu về các hình thức nghệ thuật truyền thống
Ở Hàn Quốc, người ta nhắc đến Pansori như một món ăn tinh thần không thểthiếu của người Hàn Còn tại Việt Nam, dân ca Quan họ lại chính là một nét đặctrưng, cốt lõi trong văn hoá âm nhạc dân gian, được truyền dạy và duy trì tự baođời Có thể nói hai loại hình nghệ thuật này đã trở thành linh hồn trong văn hoánghệ thuật của hai quốc gia
Việc nghiên cứu về Pansori và Dân ca Quan họ giúp chúng ta có cái nhìntổng quan hơn về những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai loại hình nghệ thuậtđặc trưng của đất nước Bên cạnh đó, dưới tác động của xã hội hiện đại, các loạihình nghệ thuật truyền thống đã dần mai một Mọi người mà đặc biệt là người trẻđang quay lưng với những giá trị văn hoá cổ truyền cần được bảo tồn và phát huy
Trang 5này Thông qua việc nghiên cứu cũng như khám phá về Pansori và Dân ca Quan họ,chúng em hy vọng sẽ đem đến thêm một cái nhìn mới mẻ và kết nối mọi người vớicác loại hình nghệ thuật truyền thống của các dân tộc.
Đốối t ượ ng và ph m vi ạ nghiền c u ứ
Văn hoá nghệ thuật truyền thống Pansori vùng Jeollado (Hàn Quốc) và nghệthuật hát Quan họ tại vùng đồng bằng Bắc bộ (Việt Nam)
Ph ươ ng pháp và tài li u nghiền c u ệ ứ
Trong đề tài, nhóm chọn hướng Nghiên cứu so sánh song song và sử dụngphương pháp Đối tỷ để tìm kiếm những điểm khác biệt giữa hai hình thức âm nhạctruyền thống của hai quốc gia
Tài liệu nghiên cứu thứ cấp: Tìm hiểu các thông tin từ Sách báo, Internet,
Cấốu trúc đềề tài
Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về đối tượng nghiên cứu
Chương 2: So sánh sự khác biệt của Pansori và Quan họ
Trang 6Trong từ Pansori, Pan ý chỉ sân khấu hoặc một khoảng đất trống mà ngườixem - thính giả tập hợp lại tạo thành, còn sori chỉ thứ âm thanh được phát ra từtrong tâm khảm con người, thể hiện đầy đủ cung bậc tình cảm của con người, khôngchỉ âm thanh được cảm nhận bằng thính giác mà còn là âm thanh của tinh thần Pansori là một từ ghép của 'pan' và 'sori' trong tiếng Hàn thuần túy Pan có nghĩa là
"nơi diễn ra công việc", nếu nói về mặt âm nhạc thì có thể gọi là nơi tập hợp mọingười (khán giả, thính giả) “Sori” (âm thanh) có thể hiểu với ý nghĩa giống với
“nore” (bài hát), trong lời nói có biểu hiện thường được sử dụng là ‘sori chalhanta’(nghĩa là hát hay) hoặc giống với Gimmegi-sori (bài hát Gimmegi), sangyeo-sori(bài hát sangyeo) mà ngày nay vẫn còn sử dụng
Được nhìn nhận theo con mắt hài hước của người nghệ sĩ nên Pansori vẽ nênnhững hỷ, nộ, ái, ố cuộc đời theo lối tư sáng không bi quan, sầu não Một câuchuyện đầy đủ và hay trong vở Pansori thường khá dài và mất nhiều công sức Nộidung chính của Pansori thường lấy bối cảnh là cuộc sống của tầng lớp thường dân.Nhân vật trong Pansori được phân thành hai tuyến chính diện và phản diện vớinhững vị trí tầng lớp xã hội khác nhau Trong đó đại bộ phận người dân xuất hiệnvới tư cách nhân vật chính thường được miêu tả với tính cách chân thực và tình cảmphong phú Còn ngôn ngữ, lời ca và nhạc điệu sẽ cất lên như mũi tên ngắm thẳngvào tầng lớp yangban để châm biếm đã kích chống lại những bất công trong xã hộixưa Với nội dung đó, việc tập luyện và biểu diễn Pansori khá mệt mỏi, những buổidiễn có thể kéo dài trong nhiều giờ mà không hề có khoảng thời gian nghỉ ngơi.Năm 1961, công cuộc hiện đại hóa ở Hàn Quốc diễn ra khiến cho Pansori và cácloại hình nghệ thuật truyền thống khác mất dần sự ưa chuộng ở Hàn Quốc.7/11/2003 UNESCO công nhận Pansori là kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thểcủa nhân loại
Trang 71.1.2 Quan họ
Nghệ thuật hát quan họ được hình thành khá lâu đời do cộng đồng người Việt
ở 49 làng quan họ và một số làng lân cận thuộc 2 tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang hiệnnay của Việt Nam sáng tạo Đối chiếu lời của các bài quan họ trong sự phát triển củatiếng Việt, có thể thấy Dân ca Quan họ phát triển đến đỉnh cao vào giữa thế kỷ 18.Chủ nhân của Dân ca Quan họ là những người dân Việt chủ yếu sống bằng nghềtrồng lúa nước Dân ca Quan họ là hát đối đáp nam - nữ, được gọi là “liền anh”,
“liền chị” Họ hát quan họ vào mùa xuân, mùa thu khi có lễ hội hay khi có bạn bè.Những liền anh trong trang phục truyền thống khăn xếp, áo the và những liền chịduyên dáng trong bộ áo mớ ba, mớ bảy, đầu đội nón thúng quai thao, cùng nhau hátđối những câu ca mộc mạc, đằm thắm, cách hát theo lối truyền thống không cầnnhạc đệm mà vẫn đầy chất nhạc, thể hiện nét văn hóa tinh tế của người hát Quan họ.Ngày 30/9/2009, Quan họ Bắc Ninh được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phivật thể đại diện của nhân loại Đây là vinh dự, tự hào không chỉ riêng của Bắc Ninh
- Bắc Giang mà của cả Việt Nam
1.2 L ch s hình thành và phát tri n c a ngh thu t truyềền thốống Pansori ị ử ể ủ ệ ậ
Pansori được xuất hiện vào thế kỷ thứ XVII, khởi nguồn của Pansori là những
ca khúc mang tính kể chuyện của đạo Shaman phía Tây Nam bán đảo Hàn Vàobuổi ban đầu, lối hát này chỉ phổ biến trong tầng lớp dân nghèo của xã hội nhưng vềsau tầng lớp quan lại, địa chủ rồi đến hoàng gia cũng ưa thích hình thức này Từ thế
kỷ XVIII – XIX, Pansori dần phát triển và xuất hiện thêm nhiều hình thức mới vàtrưởng thành hơn Sau đó dựa vào khu vực địa lý và phong cách của nghệ sĩ biểudiễn, Pansori dần chia thành ba trường phái: Một là Trường phái phía Đông ở tỉnhJeollado được thành lập bởi nghệ sĩ Song Hung – nok mang phong cách sôi nổi,
Trang 8mạnh mẽ Hai là Trường phái phía Tây tỉnh Jeollado dược Pak Yu – jon sáng lậpmang phong cách nhẹ nhàng, trữ tình Ba là trường phái trung tâm do Yom Kye –dal và Kim Song – ok gây dựng nên tại tỉnh Kyonggi và tỉnh Chungchong Vàongày 7/11/2003, UNESCO đã công nhận Pansori là kiệt tác truyền khẩu và di sảnphi vật thể của nhân loại.
1.3 L ch s hình thành và phát tri n c a ngh thu t hát Quan h ị ử ể ủ ệ ậ ọ
Dân ca quan họ (còn được gọi là dân ca quan họ Bắc Ninh hay dân ca quan họKinh Bắc) là những làn điệu dân ca của vùng đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam; tậptrung ở vùng văn hóa Kinh Bắc - tức tỉnh Bắc Ninh ngày nay
Ra đời từ rất lâu về trước nên dân ca quan họ có rất nhiều câu chuyện kể về nguồngốc và thời điểm ra đời Đa số cho rằng cái nôi hình thành nên dòng nhạc đặc biệtnày mang âm hưởng của dòng nhạc cung đình, là ghép theo đúng nghĩa đen của hai
từ quan và họ hợp thành Một số quan điểm khác lại cho rằng cho rằng Quan họ bắtnguồn từ tôn giáo dân gian xưa cũ, chứa nhiều yếu tố phồn thực chứ không phải cónguồn gốc từ âm nhạc cung đình Thêm một số ý kiến khác lại cho là Quan họ có từthế kỷ XI, số khác cho là từ thế kỷ XVII Tất cả các công trình khảo sát, nghiên cứu
từ trước tới nay tuy có khác nhau nhưng đều đã khẳng định giá trị to lớn của di sảnvăn hóa phi vật thể Quan họ, vẫn được mọi người yêu thích và tìm nghe
Tại kỳ họp lần thứ tư của UNESCO năm 2009, dân ca Quan hộ và ca trù đồng thờiđược công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Đây là vinh dựthứ 4 của Việt Nam Sau nhã nhạc cung đình Huế, không gian văn hóa Cồng ChiêngTây Nguyên
Hiện danh sách bảo tồn và phát triển di sản văn hóa bao đã thống kế 67 làngquan họ Trong đó, Bắc Giang có 23 làng, Bắc Ninh có 44 làng Tuy nhiên,
Trang 9UNESCO ban đầu chỉ công nhận 49 làng Quan họ Riêng ở Bắc Ninh, từ 44 làngQuan họ gốc, đến nay đã phát triển được 150 làng Quan họ thực hành, 369 CLBDân quan Quan họ với hàng nghìn người ở các độ tuổi tham gia Bắc Ninh vinh dự
có 3 nghệ sĩ nhân dân Quan họ, 17 nghệ sĩ ưu tú được Nhà nước phong tặng vàUBND tỉnh cũng đã vinh danh 156 nghệ nhân Quan họ, trong đó gần 70 nghệ nhân
có khả năng truyền dạy Dân ca Quan họ đã lan tỏa đến mọi miền Tổ quốc và nướcngoài, trở thành biểu tượng văn hóa, “sứ giả” của công chúng Việt Nam
CHƯƠNG 2 SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA PANSORI VÀ QUAN HỌ 2.1 Hình th c bi u diềễn ứ ể
2.1.1 Pansori
Pansori xuất phát từ dân gian và do chính nhân dân tạo ra nên sân khấuPansori không tách thành một không gian riêng để trình diễn Sân khấu Pansoritruyền thống chính là những gì gần gũi và thân thuộc nhất với người dân, đó lànhững nơi sinh hoạt thường hằng của họ (một góc chợ, một khoảng sân, một cănphòng,…) Tuy đơn giản, bình dị nhưng thực chất cách trình diễn này có ý nghĩa vôcùng nhân văn, trở thành sợi dây liên kết giữa người với người, kéo con người sátlại gần nhau hơn Với không gian biểu diễn gần gũi, khán giả không chỉ xem biểudiễn mà còn có thể trực tiếp tham gia vào buổi diễn bằng những câu nói tán thưởngủng hộ - đây là một cách động viên, khích lệ tinh thần người hát rất phổ biến trongPansori
Một buổi biểu diễn của Pansori được hình thành nên từ ba yếu tố: Người ca sĩPansori - nhạc công đánh trống - khán giả Ca sĩ hát Pansori được gọi là jangja (창자) và người nhạc công là banjuja (반주자) Người hát Pansori mặc hanbok (한복),thường là màu trắng, tay cầm quạt hoặc không cầm gì cả Chiếc quạt sẽ được múa
Trang 10và sống dậy theo cảm xúc của ca sĩ hát Khi chiếc quạt được gấp lại chính là báohiệu đã đến màn chuyển cảnh.
Cách trình diễn của Pansori khá phong phú và đa dạng Đầu tiên ca sĩ sẽ hát,rồi nói, có khi hội thoại Sau đó lời hát và lời nói trộn lẫn với nhau tạo thành lời caPansori Ca sĩ khi biểu diễn, tới phần câu chuyện buồn còn phải tỏ ra vẻ mặt buồntrên mặt, khi nhân vật hào hứng còn phải nhảy nhót như thể chính mình là nhân vật.Các động tác trong biểu diễn Pansori được gọi là Noe Reum Sae ( 너름새) Nghệthuật này không chỉ dừng lại ở hát, nói, hội thoại; Pansori sẽ thật sự đi vào lòngngười khi người nghệ sĩ thấu hiểu cảm xúc của nhân vật và trình diễn nên những nỗilòng ấy
Nhạc công đánh trống ngồi bên cạnh, hướng chếch về phía ca sĩ, trống đượcđặt trước mặt Không chỉ đánh trống, nhạc công còn phải chú ý những câu hưởngứng từ khán giả Những câu hưởng ứng này trong tiếng Hàn được gọi là “Chu ImSae” (추임새) Nhạc công đánh trống phải hưởng ứng sao cho thật khớp và ăn ý với
ca sĩ thì “Chu Im Sae” mới phát huy được tác dụng Nhiều khi “Chu Im Sae” còn là
từ chỉ sự hưởng ứng, diễn tả sự khích lệ của đám đông khán giả đối với người biểudiễn Mỗi buổi biểu diễn ngắn thì kéo dài 2-3 tiếng, dài thì từ 8-12 tiếng
Như đã giới thiệu, Pansori được hợp thành từ 3 yếu tố Do vậy, Pansori khôngchỉ là sân khấu riêng cho sự biểu diễn của người hát và người đánh trống mà còn lànơi có sự cộng hưởng của khán giả trong biểu diễn Do đó, có thể nói Pansori tồn tạiđược là vì có khán giả và dành cho khán giả
2.1.2 Quan họ
Sân khấu biểu diễn của Quan họ cũng bắt nguồn từ chính cuộc sống sinh hoạtgiản dị đời thường Đó là sân đình, là cây đa giếng nước, cây cầu,… Chúng ta mỗingười dân Việt Nam không thể không bồi hồi xao xuyến khi ngắm nhìn những liền
Trang 11anh liền chị trong chiếc áo năm thân, áo “mớ ba mớ bảy” đang say sưa cất lên tiếnghát yêu thương, say đắm lòng người trong mỗi dịp hội làng, mỗi dịp Tết đến xuânvề.
Trước khi nói về hình thức biểu diễn của Quan họ chúng ta sẽ tìm hiểu vài nét
về trang phục của Quan họ Nếu người nghệ sĩ Pansori chọn Hanbok – trang phụctruyền thống của dân tộc mình để trình diễn, thì ở Việt Nam, các liền anh liền chịcũng chọn cho mình những trang phục truyền thống đặc trưng để trình diễn
Trang phục của liền anh thường là áo dài 5 thân, cổ đứng, có lá sen, viền tà,gấu to, dài tới quá đầu gối Ngoài ra còn có ô đen, các phụ kiện như khăn tay, lược,thắt lưng, quạt Trang phục liền chị thường gọi là “áo mớ ba mớ bảy” (mặc ba áohoặc bảy áo lồng vào nhau) Kèm theo đó có khăn mỏ quạ, nón quai thao, thắt lưngđeo dây xà tích,…
Hát quan họ đối đáp có lề lối là phải hát theo nguyên tắc hát đối giọng Tronghát đối có người hát dẫn và người hát luồn Mở đầu canh hát bao giờ cũng phải canhững bài giọng lề lối như: La rằng, Đường bạn, Tình tang, Cây gạo…sau đó mớihát đến các bài thuộc giọng vặt Cuối cùng là những bài thuộc giọng giã bạn Đây làtiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hơn kém, được thua giữa các bên hát Quan họ.Chính điều này đã kích thích, bắt buộc trong hát đối đáp phải có bài độc - những bàihát mới mà đối phương chưa biết - song vẫn phải đảm bảo hội tụ đủ các tố chất âmhưởng riêng của âm nhạc quan họ Do đó, thường sẽ có một người chuyên sáng tác
ra những bài đối, giọng mới Họ chính là những “Nhạc sỹ dân gian”- tác giả củahàng trăm làn điệu quan họ được truyền khẩu từ đời này qua đời khác cho tới ngàynay
Trang 12Mỗi nhóm quan họ xưa bao giờ cũng có năm người Số năm này biểu hiệntheo thuyết “Âm Dương – Ngũ hành: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ ” và cũng thể hiệntình cảm anh em như chân tay có năm ngón.
Quan họ truyền thống không có nhạc đệm và chủ yếu hát đôi giữa liền anh vàliền chị vào dịp lễ hội xuân thu nhị kỳ ở các làng quê Trong quan họ truyền thống,đôi liền anh đối đáp với đôi liền chị được gọi là hát hội, hát canh; hát cả bọn, cảnhóm liền anh đối đáp cùng cả nhóm liền chị được gọi là hát chúc, mừng, hát thờ
"Chơi quan họ" truyền thống không có khán giả, người trình diễn cũng đồng thời là người thưởng thức (thưởng thức "cái tình" của bạn hát) Nhiều bài quan họ
truyền thống vẫn được các liền anh, liền chị "chơi quan họ" ưa thích đến tận ngày
nay như: Hừ La, La rằng, Tình tang, Bạn kim lan, Cái ả, Cây gạo.
Quan họ mới còn được gọi là "hát Quan họ", là hình thức biểu diễn (hát)
quan họ chủ yếu trên sân khấu hoặc trong các sinh hoạt cộng đồng Tết đầu xuân, lễhội, hoạt động du lịch, nhà hàng, Thực tế, quan họ mới được trình diễn vào bất kỳngày nào trong năm Các băng đĩa CD, DVD về quan họ ngày nay đều là hình thứcquan họ biểu diễn trên sân khấu, tức quan họ mới Quan họ mới luôn có khán thínhgiả, người hát trao đổi tình cảm với khán thính giả không còn là tình cảm giữa bạnhát với nhau Quan họ mới không còn nằm ở không gian làng xã mà đã vươn ra ởnhiều nơi, đến với nhiều thính giả ở các quốc gia trên thế giới
2.1.3 Kết luận
Điểm độc đáo nhất của Pansori là một diễn viên có thể thủ một lúc nhiều vai,cùng với vài nhạc cụ thô sơ (chủ yếu là trống) phụ họa mà đủ sức lôi cuốn khánthính giả thích thú theo dõi So với hình thức biểu diễn của Quan họ có khi là cánhân, là đôi nam nữ, là tốp nam nữ, liền anh liền chị thì đây là điểm đặc trưng củaPansori Bên cạnh đó, đối với hình thức biểu diễn Pansori ngày xưa, vị trí của người