Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
60,46 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Những vấn đề tranh chấp lao động 1.1 Khái niệm tranh chấp lao động 1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động 10 Những vấn đề giải tranh chấp lao động 12 2.1 Sự cần thiết việc giải tranh chấp lao động 12 2.2 Các phương thức giải tranh chấp lao động 14 Tổng quan pháp luật giải tranh chấp lao động 17 3.1 Những nguyên tắc định hướng việc điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp lao động 17 3.2 Mơ hình pháp luật giải tranh chấp lao động .20 3.3 Nguồn luật áp dụng pháp luật giải tranh chấp lao động 24 CHƯƠNG II SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM VÀ MALAYSIA 27 Sự cần thiết việc nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động Malaysia 27 Những điểm tương đồng pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam Malaysia 27 Những điểm khác biệt pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam Malaysia .29 Một số nhận xét so sánh pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam Malaysia .38 CHƯƠNG III HOÀN THIỆN CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG LINH HOẠT KINH NGHIỆM CỦA MALAYSIA 42 Những yêu cầu việc hoàn thiện chế giải tranh chấp lao động Việt Nam 42 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam 44 KẾT LUẬN CHUNG 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Kinh tế thị trường tác động mạnh đến kinh tế – xã hội đời sống nhân dân lao động, làm thay đổi phát sinh nhiều quan hệ xã hội Cùng với vận động phát triển kinh tế thị trường, thị trường lao động vận động phát triển theo hướng ngày đa dạng phức tạp Các mâu thuẫn xung đột lợi ích chủ thể quan hệ lao động xảy nhiều Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển chung đất nước Mặc dù, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều quy định pháp luật để ngăn ngừa, hạn chế giải tranh chấp lao động Tuy nhiên tranh chấp lao động xảy nhiều phức tạp Thực trạng làm phát sinh nhu cầu hoàn thiện chế giải tranh chấp nhằm tạo sở pháp lý cho việc ngăn ngừa, hạn chế giải hiệu tranh chấp lao động nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động đảm bảo ổn định, hài hòa quan hệ lao động kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Luật lao động quốc gia có ưu điểm nhược điểm Malaysia quốc gia sử dụng nhiều lao động Việt Nam khu vực Đông Nam Á Việc người lao động Việt Nam sang Malaysia làm việc ngày tăng đa dạng hóa ngành nghề, việc phát sinh tranh chấp lao động vấn đề khó tránh khỏi Việc so sánh pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam Malaysia có ý nghĩa thực tiễn to lớn Nó giúp người lao động Việt Nam đã, làm việc quốc gia bảo vệ cách hiệu từ góp phần củng cố quan hệ tốt đẹp mặt Việt Nam Malaysia lĩnh vực đồng thời kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam trình xây dựng thực thi pháp luật lao động Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam Malaysia nhằm tìm điểm tương đồng khác biệt Đối chiếu kinh nghiệm giải tranh chấp lao động Malaysia với thực tiễn Việt Nam để vận dụng có hiệu kinh nghiệm việc hoàn thiện chế giải tranh chấp lao động Việt Nam điều kiện hội nhập hợp tác quốc tế khu vực toàn cầu Nội dung nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn sâu nghiên cứu chế giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam Malaysia, bao gồm: nguyên tắc giải tranh chấp lao động, phương thức giải tranh chấp, trình tự thủ tục giải quyết, kinh nghiệm ban hành thực pháp luật giải tranh chấp lao động Malaysia khả vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp lao động bao gồm: thủ tục giải tranh chấp lao động vấn đề có liên quan tranh chấp lao động gì, nguyên tắc giải tranh chấp lao động, thủ tục giải tranh chấp lao động…Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam Malaysia Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin với phép vật biện chứng vật lịch sử để giải vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Malaysia, để từ rút học kinh nghiệm vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam Đồng thời, luận văn dựa sở quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước việc hoàn thiệnpháp luật hành giải tranh chấp lao động Bên cạnh nội dung cụ thể luận văn, tác giả sử dụng phối hợp phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phương pháp phân tích, đánh giá…để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Bố cục luận văn Luận văn gồm Lời nói đầu, chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương I: Những vấn đề tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Chương II: So sánh pháp luật giải tranh chấp lao động Việt nam Malaysia Chương III: Phương hướng hoàn thiện chế giải tranh chấp lao động Việt nam dựa kinh nghiệm Malaysia CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Những vấn đề tranh chấp lao động 1.1 Khái niệm tranh chấp lao động Trong trình hình thành vận động kinh tế thị trường có xuất loại thị trường đặc biệt – thị trường sức lao động Muốn có thị trường sức lao động, sức lao động phải coi hàng hóa Sức lao động hiểu tổng hợp thể lực trí lực người q trình tạo cải vật chất dịch vụ cho xã hội Các Mác nêu hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa: thứ nhất, người có sức lao động phải hồn tồn tự thân thể có nghĩa người phải có quyền sở hữu sức lao động có quyền đem bán hàng hóa; thứ hai, người có sức lao động khơng có tư liệu sản xuất để mưu sinh phải bán sức lao động Hai điều kiện khơng phải bất di bất dịch với thời gian mà có thay đổi định giai đoạn Ví dụ như, giai đoạn người lao động có tư liệu sản xuất, có tài sản họ làm thuê (bán sức lao động) Điều có nghĩa khơng phải người lao động khơng có tư liệu sản xuất bán sức lao động mà kể có tài sản họ bán sức lao động Do đó, thời đại, ngồi điều kiện người lao động có quyền tự bán sức lao động điều kiện người lao động lý họ có nhu cầu bán sức lao động Lao động hoạt động đặc trưng quan trọng người Nhờ có lao động mà người xã hội phát triển Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi tự nhiên thoả mãn nhu cầu người Trong q trình lao động người khơng tác động với thiên nhiên để tạo cải vật chất mà tác động qua lại với Quan hệ người với người lao động nhằm tạo giá trị vật chất, tinh thần phục vụ cho thân xã hội gọi quan hệ lao động Trong chế độ xã hội khác tuỳ thuộc vào đặc điểm tính chất quan hệ sở hữu thống trị mà có phương thức tổ chức lao động phù hợp Sản xuất ngày phát triển nhu cầu người ngày cao, quan hệ lao động ngày nhiều tính chất lao động ngày phức tạp Khi quan hệ lao động trở nên sống động, đa dạng phức tạp, mục đích nhằm đạt lợi ích tối đa việc mua bán sức lao động trở thành động lực trực tiếp bên quan hệ lao động tranh chấp lao động vấn đề khó tránh khỏi Trong q trình trao đổi sức lao động khơng phải lúc người lao động người sử dụng lao động dung hoà với tất vấn đề Giữa lúc hay lúc khác xuất bất đồng quyền lợi ích quan hệ lao động Mục tiêu hàng đầu người sử dụng lao động lợi nhuận Do họ khơng cân nhắc tính tốn đến chất lượng, giá cả, thời hạn khai thác sử dụng, khả sinh lợi hàng hóa thơng thường máy móc, thiết bị, ngun vật liệu mà cịn cân nhắc tính tốn đến hiệu sử dụng sức lao động Để thực mục tiêu mình, người sử dụng lao động tiến hành khai thác giá trị thặng dư thông qua việc sử dụng sức lao động cách tăng làm, giảm tiền lương, giảm chi phí việc đảm bảo trì điều kiện lao động bình thường, khơng đóng bảo hiểm…Mặt khác để thực quyền quản lý người sử dụng lao động có hành vi xâm phạm đến người lao động: cưỡng lao động, xử lý kỷ luật xử lý bồi thường vật chất không đắn…dẫn đến chỗ người lao động không đồng tình gây hành động trả đũa gay gắt… Người lao động có hành vi xâm hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đập phá máy móc, thiết bị, ý thức kỷ luật kém, khơng hồn thành nhiệm vụ lao động…có thể gây phản ứng từ phía người sử dụng lao động Sự khơng hiểu nhau, xâm hại lẫn nhau…đều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động Như vậy, kinh tế thị trường với hình thức sở hữu khác môi trường phát triển quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh nơi tiềm ẩn xung đột người sử dụng lao động người lao động Tranh chấp lao động loại tranh chấp có chiều hướng gia tăng kinh tế thị trường, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế Theo Điều Đạo luật Quan hệ lao động Malaysia năm 1967: “Tranh chấp lao động tranh chấp xảy người sử dụng lao động người lao động người lao động người lao động người sử dụng lao động người sử dụng lao động có liên quan đến việc làm hay khơng điều khoản hợp đồng điều kiện lao động người nào…” Theo cách hiểu này, mâu thuẫn, xung đột quyền lợi ích người sử dụng lao động người lao động dù có liên quan đến việc làm hay khơng điều khoản việc làm điều kiện làm việc người lao động xem tranh chấp lao động Đây định nghĩa có nhiều tiến đuợc nội dung tranh chấp lao động Bộ luật lao động Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2006 đưa định nghĩa tranh chấp lao động sau:1 “Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động” Tranh chấp lao động không bao gồm tranh chấp phát sinh quan hệ lao động mà bao gồm tranh chấp liên quan đến quan hệ lao động Tranh chấp lao động phát sinh từ quan hệ có liên quan đến quan hệ lao động như: quan hệ việc làm, quan hệ học nghề, quan hệ bảo hiểm xã hội…Khi đó, chủ thể tranh chấp lao động khơng người lao động với người sử dụng lao động, mà chủ thể khác tham gia quan hệ như: tổ chức trung gian giới thiệu việc làm, quan bảo hiểm xã hội…Mặc dù, số điều luật khác Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2006 Điều 157 khoản Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục giải tranh chấp lao động không phát sinh từ quan hệ lao động tranh chấp bảo hiểm xã hội 2, tranh chấp bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức nghiệp đưa người lao động …Nhưng với việc đưa định nghĩa chưa thật đầy đủ thiếu tính khái quát điều 157 khoản BLLĐ cho thấy cần cần thiết phải quy định lại khái niệm tranh chấp lao động BLLĐ sửa đổi tới Tóm lại, hiểu tranh chấp lao động mâu thuẫn quyền lợi ích bên trình phát sinh, tồn chấm dứt quan hệ lao động quan hệ có liên quan đến quan hệ lao động pháp luật lao động điều chỉnh Các bên tranh chấp lao động người lao động người sử dụng lao động, có người lao động người sử dụng lao động với chủ thể khác có liên quan quan hệ lao động quan bảo hiểm xã hội, tổ chức đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho người lao động… Trong năm qua, tranh chấp lao động phát sinh theo chiều hướng ngày gia tăng có ảnh hưởng ngày lớn tới lĩnh vực kinh tế xã hội Trước hết tranh chấp lao động có ảnh hưởng khơng tốt bên quan hệ lao động (người sử dụng lao động người lao động) Người lao động người làm thuê để hưởng lương nên họ gia đình họ trơng cậy vào thu nhập ổn định từ tiền lương họ Tranh chấp lao động làm cho quan hệ lao động bị phá vỡ, người lao động có nguy bị việc làm khiến cho thu nhập họ không ổn định tất yếu ảnh hưởng tới sống sinh hoạt bình thường họ Cịn người sử dụng lao động, tranh chấp lao động tập thể người lao động người sử dụng lao động phát sinh đối tượng tranh chấp có liên quan đến quyền lợi tập thể người lao động ảnh hưởng đến tồn doanh nghiệp việc sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, ảnh hưởng đến uy tín chất lượng sản phẩm đơn vị Điều 166 khoản điểm d BLLĐ 2006 Điều 166 khoản điểm đ BLLĐ 2006 Không thế, tranh chấp lao động nhiều tác động trực tiếp lớn trật tự công cộng, đời sống kinh tế trị xã hội Bởi tranh chấp lao động xảy phạm vi ngành khiến cho hoạt động bình thường xã hội bị tê liệt gây thiệt hại lớn đến kinh tế trật tự an toàn xã hội 1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động Tranh chấp lao động có đặc điểm sau: Thứ nhất, tranh chấp lao động thường phát sinh, tồn gắn với quan hệ lao động quan hệ có liên quan đến quan hệ lao động Quan hệ lao động tranh chấp lao động có liên quan mật thiết với nhau, có quan hệ lao động có tranh chấp lao động, khơng có quan hệ lao động khơng có tranh chấp lao động Nội dung tranh chấp nội dung quan hệ lao động Quan hệ lao động loại quan hệ kinh tế đặc biệt, quan hệ mua bán loại hàng hoá đặc biệt sức lao động người lao động Khi quan hệ lao động phát sinh tồn tức tồn quyền, nghĩa vụ pháp lý lợi ích chủ thể Trong q trình thực quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể phát sinh bất đồng, mâu thuẫn sở nảy sinh tranh chấp Mối quan hệ tranh chấp lao động quan hệ lao động thể chỗ chủ thể tranh chấp chủ thể quan hệ lao động Chỉ bên quan hệ lao động tức người lao động, tập thể người lao động, người sử dụng lao động bên tranh chấp lao động Vì tồn quan hệ lao động chủ thể mà quan hệ họ không giải cách hài hồ có khả xảy tranh chấp lao động Tuy nhiên, có tranh chấp liên quan đến lao động tranh chấp lao động Nhưng chúng có mối quan hệ mật thiết với phần lớn trường hợp vi phạm pháp luật lao động nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tranh chấp lao động Thứ hai, tranh chấp lao động không bao gồm tranh chấp quyền, nghĩa vụ mà bao gồm tranh chấp lợi ích bên