1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ tư bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

38 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ
Tác giả Lờ Tự Chõu Thăng, Nguyễn Đỡnh Khỏnh Minh, Đặng Thành Khương, Vũ Nguyờn Long, Lờ Trõn Kim Ngõn, Huỳnh Dương Khỏnh Minh
Người hướng dẫn Lê Hà Huy Phát, Giảng Viên
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Các Chương Trình Đào Tạo Đặc Biệt
Thể loại Tân Mỹn Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

- Trong Ban an có đoạn: “7i phiên tòa giảm đốc thẩm, đại điện Uiện kiểm sát nhân dân tính Tiền Giang giữ nguyên kháng nghị của Hội đông xét xử giám đốc thâm: “Với giao dịch trên cho thấy

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HO CHi MINH KHOA: CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

TÊN MÔN HỌC HỢP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

TP HO CHi MINH, THANG 10 NĂM 2022

Trang 2

MỤC LỤC

VAN DE 1: DOI TUQNG DUNG DE BAO DAM VA TINH CHAT PHU CUA

Câu I.1: Những điểm mới của BLDS năm 2015 so với BLDS nam 2005 liên quan dén tai san có thê dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự 2 Câu 1.2: Doan nao cua ban an cho thay bên vay dùng giấy chứng nhận sạp đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiên Vay? c0 2201121111211 1121112111 1211 118111811118 xk 4 Câu I.3: Giấy chứng nhận sạp có là tài sản không? Vì sao2 cccccccszrssez 4 Câu 1.4: Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự có được Tòa án châp nhận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? - - ¿+5 s2+ 4 Câu I.5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp đề bảo đảm nghĩa vụ 7-5 s55: 4 Câu I.6: Đoạn nào của Quyết định số 02 cho thấy các bên đã dùng quyền sử dụng Gat AE CAM CO? occ 3 5 Câu I.7: Văn bản hiện hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất đề cầm cố không? Nêu cơ sở văn bản khi trả ÏỜI? - - - 2: 1222121221113 1 1111111111111 111 21x12 5 Câu I.8: Trong Quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử

Câu I.9: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toả án trong Quyết

thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà

và quyên sử dụng đất có thuyết phục không? Vì sao - 5c se 9

Câu 2.1: Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 vé dang ky giao dich bao

Câu 2.2: Vai trò của đăng kí giao dịch bảo đảm trong một hệ thống pháp luật nước

Câu 2.3: Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc

trường hợp phải đăng ký không? Vì sao? L2 1020111201121 11 11 1n hư 14

Trang 3

Câu 2.4: Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định không? Đoạn nào của bản án cho câu trả ÏỜi? - 2: 2 22112222212 1323 11x52 sx2 15 Câu 2.5: Theo Toà án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 có vô hiệu không? Vì sao2 - 1020101201110 1 1111111111 11111 1111111111111 11111 1k ra 15 Câu 2.6: Hướng của Toà án như trong câu hỏi trên có thuyết phục không? Vì sao?

Câu 2.7: Hợp đồng thế chấp trong Quyết định số 41 có hiệu lực đối kháng với người thứ ba không? Vì sao2 c1 111112111 211101 11101112 1110111101110 18111 16

Câu 2.8: Theo quy định về đòi tài sản (Điều 166 và tiếp theo BLDS năm 2015),

Ngân hàng có quyền yêu cầu ông Tân (người thứ ba so với hợp đồng thế chấp) trả

lại tài sản thế chấp (xe ô tô) không? Vì sao2 s St E21 2121212122 rre 17 Câu 2.9: Cho biết kinh nghiệm nước ngoài đối với hoàn cảnh tương tự như hoàn cảnh vụ việc nảy (truy đòi tài sản thế chấp bị bán cho người thứ ba) 17

Câu 2.10: Việc Tòa án buộc ông Tân trả lại tài sản thế chấp (xe ô tô) cho Ngân

hàng có thuyết phục không? VÌ sa07 L1 0112111211 12211 1211122 111518811 18

\Z.©E) 11 viesen ,ÔỎ 19

Câu 3.1: Khác biệt cơ bản giữa đặt cọc và cầm có, đặt cọc và thế chấp; vn xu 20 Câu 3.2: Thay đôi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về đặt cọc 21 Câu 3.3: Theo BLDS, khi nào bên đặt cọc mắt cọc, bên nhận cọc bị phat coc? 21 Câu 3.4: Nếu hợp đồng được đặt cọc không được giao kết, thực hiện vì ly do khách quan, bên nhận cọc có nghĩa vụ trả lại tài sản đặt cọc cho bên đặt cọc

s10 3028-7117 21

*DOi Voi quyét dim $0 49 cscssssessssssssscssessscssssscssesssessssecesessseessescssessseeseaseacaceaees 22

Cau 3.5: Theo Quyét định được bình luận, bên đặt cọc đã chuyên tài sản đặt cọc cho bên nhận cọc như thế nảo2 2 2 ST S8 S11 55 1512525511153 151 111551155 15111155 se 22 Câu 3.6: Theo Toà giám đốc thâm trong Quyết định được bình luận, tài sản đặt cọc còn thuộc sở hữu của bên đặt cọc không? Vì sao? c2 cs2sà2 22 Câu 3.7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toả giám đốc thâm liên quan đên quyền sở hữu tài sản đặt cọc 5 2c 2n 2222111222112 22

Câu 3.8: Đoạn nảo cho thấy Toà án đã áp dụng Án lệ số 25/2018/AL2 23

Câu 3.9: Việc Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh trong vụ việc này có thuyết phục không? VÌ sao2 ác Là 11 1112111211122 1121111011281 1g 23

Câu 3.10: Việc Toà án “không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông P, về việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc là 450.000.000đ” có phù hợp với Án lệ số

25/20 18/AL kh6ng? Vi $80? oo a 24 VẤN ĐÈ 4: BẢO LÃNNH, 5< ss s9 s99 S99 99 E9 9E r9 re nevere 25

Trang 4

Câu 4.1: Những đặc trưng của bảo lãnh - 2 1 2212221122211 1 11111111121 2xx+2 27

Câu 4.2: Những thay đổi giữa BLDS 2015 và BLDS 2005 về bảo lãnh 27

Câu 4.3: Đoạn nào cho thấy Toà án xác định quan hệ giữa ông Miễn, bà Cà với Quy tin dung là quan hệ bảo lãnh ? - 22 2 221122211121 11211 1112111112121 1x+2 27 Câu 4.4: Suy nghĩ của anh/ chị về việc xác định trên của Hội đồng thâm phán .28 Câu 4.5: Theo Toà án, quyền sử dụng đất của ông Miễn, bà Cà được sử dụng để

bảo đảm cho nghĩa vụ nào ? VÌ saO '? 0 2201121 1112111211 1115211111821 11 1à 29

Câu 4.6: Đoạn nào cho thấy Toà án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh và người được bảo lãnh liên đới thực hiện nghĩa vụ cho người có quyền 9 29 Câu 4.7: Hướng liên đới trên có được Toà giám đốc thâm chấp nhận không ? 30 Câu 4.8: Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết trên của Toà gíam đốc thâm liên quan đến vấn đề liên đới nêu trên - ¿+ 2211 E11111111117111E1111 111111 ce 30 Câu 4.9: Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh và thời điểm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh - 1 2 0221122111 11111 111121111111 111 211101111 21111101 11kg Hky 31 Cau 4.10: Theo BLDS, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh ?

Câu 4.11: Theo Quyết định, khi nào người bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh ? 2 1 111121121111 151 1211111211111111 2811511 H 1111111111111 11t TH HH ch 31 Câu 4.12: Có bản án, quyết định nào theo hướng giải quyết trên về thời điểm thực

hiện nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ bản án, quyết định mà anh/ chị biết 32

Câu 4.13: Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết trên của Toả giám đốc thâm

Trang 5

VAN DE 1: DOI TUQNG DUNG DE BAO DAM VA TINH CHAT PHU CUA

BIEN PHAP BAO DAM

Tóm tắt Bản An sé 208/2010/DS-PT ngay 9/3/2010 cua Toa án nhân dân TP

bà Thảo đã trả tông số tiền 29.600.000 đồng Tuy nhiên, theo nhận định của Tòa,

mức lãi suất 3%/tháng là vượt quá quy định của pháp luật Như vậy, Tòa tuyên ông Thảo bà Khen có nghĩa vụ trả lại cho ông Minh tổng số tiền 38.914.800 đồng (đúng với mức lãi suất theo quy định của pháp luật), ông Minh có trách nhiệm trả lại bản chính Giấy chứng nhận sạp D2-9 cho bà Khen ngay sau khi án có hiệu lực pháp luật

Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/02/2014 về việc tranh chấp

hợp đồng cầm có quyền sử dụng đất: - Nguyên đơn: Nguyễn Văn Ôn, Lê Thị Xanh

- Bị đơn: Nguyễn Van Ranh

- Nội dung: Ngày 30/08/1995, vợ chồng ông Võ Văn Ôn và Lê Thị Xanh cùng ông Nguyễn Văn Rành thỏa thuận việc thục đất Hai bên có lập “Giấy thục đất làm

ruộng” với nội dung giống như việc cầm cô tải sản với giá 30 chỉ vàng 24k, thỏa

thuận 3 năm sẽ chuộc, quá hạn không chuộc sẽ giao phần đất với số vàng đã cam cố Theo lời khai của nguyên đơn và bị đơn đều thừa nhận là cầm có đất Bản án sơ thâm xác định quan hệ tranh chấp là “7zznh chấp hợp đồng cầm có quyển sử dụng đất” Xét việc giao dịch thục đất nêu trên là tương tự với giao dịch cầm cố tài sản, do đó phải áp dụng nguyên tắc tương tự đề giải quyết Tại phiên tòa giám đốc thâm,

đại diện Viện kiếm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang xin rút đoạn “7# nhấr” về phần

thủ tục, còn đoạn “7# hai” trong kháng nghị về phần nội dung thì vẫn giữ y và đề nghị Hội đồng xét xử giám đốc thâm hủy bản án sơ thâm nêu trên của Tòa án nhân dân huyện Châu Thảnh, tỉnh Tiền Giang xét xử sơ thâm lại theo quy định của pháp luật Hội đồng xét xử giám đốc thâm xét thấy kháng nghị của Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang là có căn cứ chấp nhận

Trang 6

Tóm tắt Quyết định giám đốc thấm số: 27/2021/DS-GĐT ngày: 02/6/2021 về

+ Bà Nguyễn Thị X + Ông Trương Minh H + Bà Dương Thúy G + Ông Nguyễn Huỳnh Nguyên V + Công ty K

- Nội dung: Nhằm bảo đảm khoản vay 1.500.000.000d cua Công ty PT theo Hợp

đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014, giữa ông T, bà H và Ngân hàng có ký kết hợp đồng thế chấp số 63/2014/HĐTC ngày 05/06/2014 Đối tượng thế

chấp là quyền sử dụng đất có diện tích 120,75m? và nhà 2 tầng gắn liền với đất có diện tích sử dụng là 214,62m? Toà sơ thâm tuyên hợp đồng thể chấp số

63/2014/HĐTC ngày 5/6/2014 hết hiệu lực

- Hướng giải quyết của Toà an: Toa so thâm tuyên hợp đồng thế chấp số

63/2014/HĐTC ngày 05/6/2014 vô hiệu là có căn cứ, do tất toán hợp đồng số

60/HĐTD ngày 14/4/2014 vào các ngày 15/10/214, 25/10/2014 va 12/11/2014 Toa

phúc thâm chấp nhận kháng cáo Ngân hàng V về việc thu hồi nợ là không phù hợp,

ảnh hưởng nghiêm trọng lợi ích hợp pháp đương sự Câu 1.1: Những điểm mới của BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005 liên quan đến tài sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự

- BLDS 2015 đã có sự thay đổi về chế định liên quan đến tài sản có thê dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự so với BLDS 2005 BLDS 2015 chi co 1 điều

luật (Điều 295) còn BLDS 2005 có tới 3 điều luật quy định về tài sản bảo đảm

Trang 7

(Điều 320,321,322) Việc quy định của BLDS 2005 theo hướng liệt kê, sẽ dẫn đến tình trạng quy định không đây đủ Do vậy, BLDS 2015 đã khắc phục được những nhược điểm này

- Thứ nhất: + Khoản 1 Điều 320 BLDS 2005 về Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự: “Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm vò được phép giao dich.”

+ Khoản I Điều 295 BLDS 2015 về Tài sản bảo đảm: “7à sản bảo đảm

phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đâm, trừ trường hợp cẩm giữ tài sản, bảo lưu quyên sở hữu `

=> Quy định tại BLDS 2015 đã bỏ di quy định “được phép giao dịch” và chỉ quy định “trừ trường hợp cầm giữ, bảo lưu quyền tài sản” Bởi lẽ, việc bỏ quy định này không phải là cho phép sử dụng tài sản không được phép giao dịch đề bảo đảm mà là ở các quy định chung đã có hướng giải quyết

- Thứ hai: + Khoản 2 Điều 320 BLDS 2005 về Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự: “Vật dùng dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là vật hiện có hoặc được hình thành trong tương lại Vật hình thành trong tương lai là động sản, bất động sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bao dam được giao kết ”

+ Khoản 3 Điều 295 BLDS 2015 về Tài sản bảo đảm: “Tài sản bảo đảm có

thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai.”

=> Theo đó, BLDS 2015 không làm rõ thế nảo là tài sản hình thành trong tương lai như tại khoản 2 Điều 320 BLDS 2005 Việc thay đổi như vậy là tránh

được sự khó hiểu và rườm rà vì đã có quy định trong phần Tài sản thuộc những vẫn

đề chung của BLDS 2015 tại Điều 108! 1

Điều 108 Bộ Luật Dân sự năm 2015:

“1 Tai san hiện có là tai san đã hình thành và chủ thê đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản

trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch

2 Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm: a) Tài sản chưa hình thành;

b) Tai san đã hình thành nhưng chủ thê xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch.”

Trang 8

- Thứ ba: BLDS 2015 cũng bổ sung thêm quy định về giá trị của tài sản bảo

đảm tại khoản 4 Diéu 295: “Gid tri ctia tai san bao đảm có thể lớn hơn, bằng hoặc

,

nhỏ hơn giá trị nghĩa vu duoc bao dam.’ => Quy định này tránh được thực tế là đôi khi có người yêu cầu giá trị tài sản bảo đảm phải lớn hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm, khắc phục được thiếu sót của BLDS 2005

Câu 1.2: Đoạn nào của bán án cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp dé bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay?

- Đoạn của bản án cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo dam thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay: “Öðj đơn bà Bùi Thị Khen và ông Nguyễn Khắc Thảo xác nhận có thế chấp một giấy tờ sạp D2-9 tại chợ Tân Hương để vay 60 triệu đồng cho ông Phạm Bá Minh là chỉ dịch vụ cầm đô lãi suất 3% tháng ”

Câu 1.3: Giấy chứng nhận sạp có là tài sản không? Vì sao? - Giấy chứng nhận sạp không phải là tài sản Vì theo quy định tại Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015: “72¡ sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyên tài sản ”, ta thấy rằng giấy chứng nhận sạp chỉ ghi nhận quyền được sử dụng sạp để bà Khen buôn bán tại chợ Tân Hương, chứ cái sạp đó không thuộc quyền sở hữu của bà Khen, bà chỉ được sử dụng chứ không có đặc quyền nảo khác đối với cái sạp, cái sạp đó không phải tài sản của bà, nên giấy chứng nhận sử dung sạp cũng không có giá trị nên nó không phải là tài sản

Câu 1.4: Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

- Việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự không được tòa án chấp nhận

- Trong phần “Xé? ;hấy” của Bản án số 208/2010/DS-PT có đoạn: “Xé/ sạp thịt heo do bà Khen đứng tên và cẩm cố, nhưng giấy chứng nhận sạp D2-9 tại chợ Tân Hương là giấy đăng ký sử dụng sạp, không phải quyên sở hữu, nên giấy chứng nhận trên không đủ cơ sở pháp lý đề bà Khen thi hành án trả tiền trong Minh ` Câu 1.5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giai quyết và cơ sở pháp lý của Tòa ăn đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp dé bao dam nghĩa vụ

- Theo nhóm, hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ là hợp lý

Trang 9

- Tòa án xét thấy, sạp thịt heo do bà Khen đứng tên và cầm cố, nhưng giấy chứng nhận sạp D2-9 tại chợ Tân Hương là giấy đăng kí sử dụng sạp, không phải quyên sở hữu, nên giấy chứng nhận trên không đủ cơ sở pháp lí để bà Khen thi hành

án trả tiền cho ông Minh

- Căn cứ vào Khoản 1, Điều 295, BLDS 2015 vé tài sản đảm bảo thực hiện

nghĩa vụ dân sự: “7i sản bảo đâm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ

,

trường hợp cẩm giữ tài sản, bảo lưu quyên sở hữu ` - Vậy, hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý Theo đó, tài sản cầm có đó nếu không thuộc quyển sở hữu của bà Khen thì bả Khen có quyền sử dụng nó chứ không có quyền định đoạt nó trong giao dịch cầm có sạp đề trả nợ

Câu 1.6: Đoạn nào của Quyết định số 02 cho thấy các bên đã dùng quyền sử dụng đất để cầm cố?

r Al

- Trong phan “Nhdn thấy” của Quyết định số 02 có doan: “ Vao ngay 30/08/1995 (4m lich), 6ng On, ba Xanh va 6ng Ranh da xdc lap giao dịch “thục đất làm ruộng” (BL31) Theo thỏa thuận này thì ông Ôn, bà Xanh là người có tài sản là quyền sử dụng đất (QSDĐ) hợp pháp, ông Rành có tài sản là 30 chỉ vàng Thực hiện giao dịch ông Ôn, bà Xanh giao QSDĐ cho ông Rành canh tác, đổi lại ông Rành đưa cho ông Ôn, bà Xanh 30 chỉ vàng 24k đề sử dụng, hai bên thỏa thuận nếu quá 03 năm ông Ôn, bà Xanh không chuộc lại đất cũng bằng số vàng trên thì ông Ranh co quyén canh tác số ruộng đát này vĩnh viên ”

- Trong phần “Xét thấy” của Quyết định số 02 có đoạn: “Ngày 30/8/1995 vợ

chông ông Võ Văn Ôn và Lê Thị Xanh cùng ông Nguyễn Văn Rành thỏa thuận việc thục đất Hai bên có lập “Giấy thục đất làm ruộng” với nội dưng giống như việc cam cố tài sản `

Câu 1.7: Văn bản hiện hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Nêu cơ sở văn bản khi trả lời?

- Văn bản hiện hành cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố Cụ thể theo quy định tại khoản 1 Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015 “Tdi san là vật, tiễn, giấy

tờ có giá và quyên tài sản” và Điều 115 Bộ luật Dân sự 2015 “Quyên tài sản là

quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyên tài sản đối với đối tượng quyên sở hữu trí tuệ, quyên sử dụng đất và các quyền tài sản khác” Vì quyền sử dụng đất được luật thừa nhận là quyên tài sản, là bất động sản nên quyền sử dụng đất là tài sản thuộc sở hữu của một chủ thể có quyền sử dụng đất đó

Trang 10

Câu 1.8: Trong Quyết định trên, Tòa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm có không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

- Trong Quyết định trên, Toà án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất đề cầm có

- Trong Ban an có đoạn: “7i phiên tòa giảm đốc thẩm, đại điện Uiện kiểm sát nhân dân tính Tiền Giang giữ nguyên kháng nghị của Hội đông xét xử giám đốc thâm: “Với giao dịch trên cho thấy, mặc dù pháp luật dân sự không quy định cụ thể cho người sử dụng đất có quyền cầm cô QSDĐ nhưng xét về bản chất cua giao dich này thấy rằng giữa các bên đương sự đã thực hiện một giao địch cẩm có tài sản tuân thủ dụng quy định của pháp luật ”

Câu 1.9: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án trong Quyết

định số 02

- Hướng giải quyết của Tòa án cho rằng được phép dùng quyền sử dụng đất dé cam cé la hop lý

- Vi: + Trong quan hệ dân sự, cầm có đất hay cầm có quyền sử dụng đất đã có từ rât lâu với những tên gọi khác nhau như: câm cô đât, cô đât, thục đât, câm cô quyên sử dung dat

+ Khoản | Diéu 167 Luật đất đai 2013 quy định: “Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyên đổi, chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định của Luật này.” Tuy Luật Đất 2013 không quy định về quyền cầm cô quyền sử dụng đất của người sử dụng đất nhưng cũng không có quy định cắm cầm cô quyền sử dụng đất

+ Khoản 2 Điều 310 BLDS 2015 có quy định: “Trường hợp bất động sản là

đối tượng của cầm cố theo quy định của luật thì việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kê từ thời điểm đăng ký.” Như vậy, BLDS 2015 đã ghi nhận rõ ràng khả năng cầm cô bất động sản nếu luật cho phép

Trang 11

+ Tuy quyền sử đụng đất không được quy định cụ thể là bất động sản”, đồng thời BLDS 2015 cũng quy định đất đai là một trong những tài sản công thuộc sở hữu toàn dân”, nhưng trong Luật Kinh doanh bất động sản đã có nhiều điều khoản quy định cho thấy quyền sử đụng đất là bất động sản

+ Một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự được quy định trong BLDS 2015 là các bên tham gia quan hệ xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đôi với các bên và phải được chủ thê khác tôn trọng

+ Vậy nên, với quy định hiện nay của BLDS 2015 và Luật Đất đai 2013 thì hoàn toàn có thể cầm cố quyền sử dụng đất miễn không vi phạm điều cắm của luật,

không trái đạo đức xã hội Bởi lẽ, BLDS 2015 cho phép cầm cô bất động sản, Luật

Đất đai 2013 không cắm cầm có quyền sử dụng đất Câu 1.10: Trong Quyết định số 27, thế chấp được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao?

- Trong Quyết định số 27, thế chấp được sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ thanh toán các khoản vay của công ty PT Cụ thể trong Quyết định số 27 có đoạn: “Bên thế chấp đông ý dùng toàn bộ tài sản thế chấp được mô tả tại Điểu 2 Hop dong nay dé bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đã, dang và sẽ phát sinh trong tương lai theo toàn bộ các Hợp đông tín dụng đã và sẽ ký giữa Ngân hàng với Bên vay trong giới hạn số tiền tối da bang gid trị tài sản thế chấp theo quy định tại Điều 3 Hợp đồng này, bao gồm nhưng không giới hạn các nghĩa vụ sau: Nợ gốc; nợ lãi; lãi phạt quả hạn; phí; khoản phạt; khoản bôi thường thiệt hại (nếu có) theo hợp đông tín dụng, hợp đông cấp bảo lãnh "

- Vì công ty PT đã ký kết hợp đồng tín dụng với Ngân hàng Liên doanh V với mục đích vay vốn bỏ sung vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất Công ty PT ký 4 hợp đồng thế chấp đề bảo đảm quyền lợi của Ngân hàng V cũng như đảm

3

Điều 197 Bộ Luật Dân sự năm 2015: “Đất đai, tài nguyên nước, tải nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước dau tu, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn đân đo Nhà nước đại điện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.”

7

Trang 12

bảo việc thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản vay của công ty PT Nhăm hạn chế các rủi ro trong trường hợp công ty PT không có khả năng thanh toán các khoản nợ cia minh thi sé ding tai sản thế chấp đề thanh toán

Câu 1.H: Đoạn nào trong Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng thề chấp đã châm dứt?

- Trong phan “Xét thay” của Quyết định số 27 có đoạn: “Quá trình giải quyết vụ án, nguyên đơn Ngân hàng Liệt Nga thừa nhận Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 lần lượt vào các ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 va ngay 12/11/2014 Vi vay, việc thế chấp tai san cua ông 1l, bà H đã chấm dit theo quy định tại khoản l Điều 357 Bộ luật dân sự năm 2005 và khoản 1 Điểu 327 Bộ luật dân sự năm 2015 Tòa án cấp SO thẩm tuyên Hợp đồng thế chấp số 63/2014/HĐTC ngày 06/6/2014 đã ký giữa ông Tran T, bà Trần Thị H; Ngân hàng V và Công ty PT chấm đứt hiệu lực ”

Câu 1.12: Vì sao Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt? - Vi trong quá trình giải quyết vụ án, xét thây giữa Ngân hàng V và Công ty

PTký nâng hạn mức vay tín dụng từ 1.500.000.000 đồng lên 10.000.000.000 đồng

nhưng không hề có ý kiến của người thế chấp là ông Trần T và bà Trần Thị H là không đúng quy định

- Mặt khác, việc Ngân hàng ký nâng hạn mức vay từ 1.500.000.000 đồng lên

10.000.000.000 đồng đã vượt quá giá trị tài sản thế chấp là điều bất hợp lý

r T12

- Ngoài ra thì phía Ngân hàng có cung cấp “Bán cam kết thé chap” dé ching minh ông T, bà H cam kết dùng tài sản để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ thay cho Công ty PT tuy nhiên chữ ký, chữ viết trong đó lại không phải chữ ký, chữ viết thật của ông T, bà H Như vậy ông T, bà H không cam kết dùng tài sản của minh dé dam bảo nghĩa vụ trả nợ thay cho Công ty PT đối với khoản nợ của Ngân hàng với hạn mức là 5.000.000.000 đồng

- Đối với hạn mức vay 10.000.000.000 đồng, phía Ngân hàng cũng không có tài liệu, chứng cứ đề chứng minh ông T, bà H đồng ý ký nâng hạn mức vay tin dung nảy

- Theo đó, Toà xác nhận được nguyên đơn Ngân hàng Việt Nga thừa nhận Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 lần lượt vào các ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 và ngày 12/11/2014 Vì vậy, việc thế chấp tài sản của ông T, bà H đã chấm dứt theo quy định tại khoản l

Điều 357 Bộ luật Dân sự năm 2005 và khoản l Điều 327 Bồ Luật Dân sự năm 2015

8

Trang 13

Câu 1.13: Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt có thuyết phục không? Vì sao?

-Việc Toà án xác định hợp đồng thế chấp nêu trên đã chấm dứt là thuyết phục và phù hợp với quy định của pháp luật

+ Căn cứ theo Khoản I Điều 317 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “7;ế

chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) ” Theo đó, trong tinh huéng, dé dam bao cho khoản vay I.500.000.000 đồng của Công ty PT theo Hợp đồng tín dụng số

60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014, Ong T va bả H đã thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất có diện tích là 120,75m2 và căn nhà 02 tầng gắn liền với đất có diện tích sử dụng là 214,62m2 đất thuộc thửa số 392; tờ bản đồ số 3, tại số 40, đường Ð,

Phường 13, quận T, Thành phố H do ông Trần T và bà Trần Thị H đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

+ Tại khoản 2 Điều I của Hợp đồng thế chấp mà 2 bên đã thỏa thuận có ghi: “Hop dong nay dé bao đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ đã, dang và sẽ hình thành trong tương lai theo toàn bộ các Hợp đông tín dụng đã và sẽ ký giữa Ngân hàng với Bên vay trong giới hạn số tiền tối đa bằng giá trị tài sản thế chấp ” Tuy nhiên, không hề có ý kiến của người thế chấp là ông Trần T và bà Trần Thị H, Ngân hàng đã tự nâng hạn mức vay từ 1.500.000.000 đồng lên 10.000.000.000 đồng đã vượt quá giá trị tài sản thế chấp Điều này là trái với quy định hợp đồng hai bên đã thỏa thuận

+ Trên thực tế, Công ty PT đã tất toán các khoản vay từ Hợp đồng tín dụng

số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 lần lượt vào các ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 và ngày 12/11/2014 Vì vậy, việc thé chấp tài sản của ông T, bà H đã chấm dứt theo quy định khoản I Điều 327 Bộ luật dân sự năm 2015

+ Theo đó, hợp đồng nêu trên đã chấm dứt theo đúng quy định của pháp luật Ngân hàng có trách nhiệm hoàn trả bản chính Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyên sử dụng đất ở cho 6ng T, ba H theo khoan | Diéu 322 BLDS 2015.4

4

khoan 1 Điều 322 Bộ Luật Dân sự năm 2015: “Trả các giấy tờ cho bên thế chấp sau khi chấm đứt thé chap

đôi với trường hợp các bên thỏa thuận bên nhận thê chấp giữ giây tờ liên quan đền tài sản thê chập.”

9

Trang 14

Câu 1.14: Khi xác định hợp đồng thế chấp chấm dứt, Toà án theo hướng bên

nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất có thuyết phục không? Vì sao?

- Việc Toà án tuyên bố bên nhận thế chấp (Ngân hàng) có trách nhiệm hoàn

trả Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất là thuyết phục - Vì hợp đồng thế chấp nảy đã bị chấm dứt nên Ngân hàng buộc phải trả lại giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp cho ông Trần T và bà Trần thị H căn cứ theo quy định tại khoản | Điều 322 Bộ Luật Dân sự năm 2015: “7đ các giấy tờ cho bên thế chấp sau khi chấm dat thế chấp đối với trường hợp các bên thỏa thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài san thé chấp ”

10

Trang 15

VAN DE 2: DANG KY GIAO DICH BAO DAM

Tóm tắt bản án số 90/2019/KDTM-PT ngày 16/8/2019 của Toà án nhân dân TP Hà Nội:

- Nguyên đơn: Ngân hàng N (kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của Cty

TNHHMITV Q - gọi tắt là VAMC)

- Bị đơn: Cty TNHH Xây dựng và Thương mại V Theo hợp đồng mua bán nợ giữa công ty TNHH MTV Q (VAMC) với ngân hàng thì VAMC mua lai toàn bộ khoản nợ của Công ty CP xây dựng và thương mại V nay là Công ty TNHH Xây dựng V Ngân hàng tiếp tục ký Hợp đồng hạn mức tín dụng theo đó Ngân hàng tiếp tục gia hạn cho công ty thêm 12 tháng với hạn mức tín dụng như cũ Quá trình thực hiện hợp đồng này, Ngân hàng chưa giải ngân mà chỉ theo dõi phần đư nợ chuyên sang Vì vậy, VAMC có quyên khởi kiện Công ty V đến Tòa án để yêu cầu Công ty V phải trả các khoản nợ theo hợp đồng tín dụng đã ký

Tóm tắt Quyết định số 41/2021/KDTM-GDT ngày 08/07/2021 của Tòa án nhân

dân cấp cao TP Hồ Chí Minh:

- Nguyên đơn: Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank) - Bị đơn: Ông Lê Vĩnh Thọ và bà Nguyễn Thị Ngọc Loan Ngân hàng VP Bank và vợ chồng ông Thọ, bà Loan có ký hợp đồng vay tiền thời hạn 72 tháng và có tài sản thế chấp Nhưng trong quá trinh thực hiện hợp đồng ông

Thọ và bà Loan nhiều lần vi phạm nghĩ vụ trả nợ Nên VP Bank khởi kiện, yêu cầu

ông Thọ và bả Loan trả số tiền cả gốc lẫn lãi phát sinh theo hợp đồng tín dụng đã ký Trong trường hợp vợ chồng ông Thọ không trả được nợ, VP Bank yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thâm quyền xử lý tài sản bảo đảm đề thu hồi khoản tiền cho vay

Câu 2.1: Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về đăng ký giao dịch bảo đảm

Điều 323, BLDS 2005 về Đăng ký giao dịch bảo đảm: - “Điều 323 Đăng ký giao dịch bảo đâm

11

Trang 16

+ ? Giao dịch bảo đảm là giao dịch dân sự do các bên thoả thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo đảm được quy định tại khoản | Điều 318 của Bộ luật này

+ 2.Viéc dang ky giao dich bao dam được thực hiện theo quy định của pháp luật vé dang ky giao dich bao dam Viéc dang ky là điều kiện dé giao dich bao dam có hiệu lực chỉ trong trường hợp pháp luật có quy định

+ 3.Truong hop giao dich bao dam được đăng ký theo quy định của pháp luật thì giao dịch bảo đâm đó có giá rị pháp lý đối với người thứ ba, kế từ thời điểm dang ky”

Diéu 298, BLDS 2015 vé Dang ky bién phap bao dam: - “Điều 298 Đăng ký biện pháp bảo đâm

+ Ì.Biện pháp bảo đảm được đăng kỷ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật Việc đăng ký là điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực chỉ trong trường hợp luật có quy định

+ 2.Trường hợp được đăng ký thì biện pháp bảo đâm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kế từ thời điểm đăng ký

+ ở Việc đăng ký biện pháp bảo đảm được thực hiện theo quy định của pháp luật về đăngký biện pháp bảo đảm `

Khoản I Điều 297, BLDS 2015 về Hiệu lực đối kháng với người thứ ba:

- “Điều 297 Hiệu lực đối kháng với người thứ ba + Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba từ khi đăng kí biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ tài sản bao dam”

Tại khoản 3 Điều 323 BLDS 2005 chỉ quy định: “7rzường hợp giao dịch báo dam duoc dane ky theo quỹ định của pháp luật thì giao dịch bảo đảm đó có giá trị pháp lý đối với người thứ ba, kê từ thời điểm đăng ky.”

+ Thứ nhất, nễu ở BLDS 2005 đối tượng của đăng ký là “giao địch bảo đảm” thì BLDS 2015 lại dùng thuật ngữ “2ð/ện pháp báo đám” Bản chất của hai thuật ngữ này có sự khác nhau nhất định Giao địch bảo đảm là giao dịch dân sự do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo đảm.”

12

Trang 17

+ Thứ hai, việc Điều 298 BLDS 2015 sử dụng cụm từ “ong trường hợp luật có quy định” thay thê cho “trong trường hợp pháp luật có quy định” tại BLDS 2005 cho thấy sự thay đôi trong tư duy lập pháp Bởi lẽ, chỉ khi luật có quy định đăng ký là điều kiện có hiệu lực của biện pháp đảm bảo thì các bên mới phải tuân thủ quy định đó, trong khi các văn bản dưới Luật không thê áp đặt trường hợp phải đăng ký biện pháp đảm bảo Sự thay đổi này là phù hợp với quy định của Hiến pháp và các quy định khác có liên quan

+ Thứ ba, theo khoản 3 Điều 323 BLDS 2005, đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa là căn cứ pháp lý đề xác định giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý với người thứ ba Tuy nhiên đến BLDS 2015, đăng ký được nhìn nhận dưới góc độ là phương thức đề biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba (khoản 2 Điều 298) Cách tiếp cận này của BLDS 2015 chính xác và khoa học hơn BLDS 2005

Câu 2.2: Vai trò của đăng kí giao dịch bảo đảm trong một hệ thống pháp luật nước ngoài

- Tại các quốc gia theo hệ thống Common Law như Hoa Kỳ, New Zealand và một số bang của Canada, các quy định về giao dịch bảo đảm có phạm vi điều chỉnh rất rộng, bao gồm các giao dịch bảo đảm truyền thống như cầm có, thế chấp và các giao dịch có tính chất bảo đảm thực hiện nghĩa vụ như thỏa thuận bán hàng có bảo lưu quyền sở hữu, cho thuê động sản dài hạn Pháp luật về bảo đảm thực hiện ở các quốc gia này đều coi lợi ích bảo đảm là nguồn gốc của mọi giao dịch bảo đảm khác Các biện pháp bảo đảm như cầm có, thế chấp chỉ là cách thể hiện cụ

thể của lợi ích bảo đảm Điều 9 UCC không giải thích khái niệm “lợi ích bảo đảm”,

tuy nhiên trên cơ sở Điều 9 UCC, New Zealand và một số bang của Canada đã cụ thể hóa khái niệm này trong Luật về bảo đảm của mình

-Điều 17 Luật về bảo đảm của NewZealand-NewZealand PPSA cũng có khái niệm “loi ich bao dam”:

+ “l) Theo Luật này, cụm từ “lợi ích bảo đảm” được hiểu như sau: + (a) là lợi ích đối với động sản được xác lập hoặc cung cấp thông qua giao dịch nhằm bảo đảm cho một khoản nợ hoặc cho việc thực hiện nghĩa vụ, không phụ thuộc vào:

+ (i) hình thức của giao dich; va

Đỗ Văn Đại (chủ biên), Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2015, Nxb

Hông Đức — Hội Luật gia Việt Nam, tr.354

13

Trang 18

+ đì) nhân thân của người có quyên với tài sản bảo đảm; và + () bao gồm lợi ích được xác lập hoặc cung cấp thông qua việc chuyển giao tài khoản nợ hoặc chưng thư bảo đảm, việc thuê có thời hạn trên IHột năm, và ký gửi thương mại (bất kê việc chuyên giao, thuê hay ký gửi đó có bảo đảm cho khoản nợ hoặc cho việc thực hiện nghĩa vụ hay không)

+ (2) Bên có nghĩa vụ theo tài khoản HỢ có thể được phải thực hiện lợi ích bảo đảm trên tài khoản nợ mà người này có nghĩa vụ phải thanh toán

+ (3) Đề tránh hạn chế các quy định của khoản (1), cũng như đề tránh nhằm lần, Luật nay ap dụng cả với các nghĩa vụ đặc định/cô định, nghĩa vụ luân chuyển, thế chấp động sản, hợp đồng mua bán có điều kiện (bao gồm cả hợp đồng mua ban có bảo lưu quyên), hợp đông thuê mua, cẩm có, nhận uy thác có bảo đảm, ủy thác tiếp nhận, gửi bán, cho thuê và hợp đông, hoặc hợp đồng sửa chữa tài sản, bảo dâm cho việc trả tiên hoặc thực hiện nghĩa vụ” °

Câu 2.3: Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 07/9/2009 có thuộc

trường hợp phải đăng ký không? Vì sao? - Hợp đồng thế chấp số 1013.2009/HĐTC ngày 7/9/2009 thuộc trường hợp phải đăng ký vì:

+ Đầu tiên, hợp đồng thế chấp này có nội dung thé hiện rằng ông Q, bà V tự nguyện dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, cụ thể là nhà đất tại 60 V, phường T, quận H, Hà Nội đề đảm bảo cho các khoản vay của Công ty V tại ngân hàng Bởi lẽ, ta có thể thấy hợp đồng này là hợp đồng thế chấp quyền sử dụng nhà

đất Căn cứ vào khoản l Điều 502 BLDS năm 2015 về hình thức, thủ tục thực hiện

hợp đồng về quyền sử dụng đất quy định như sau: “2p đồng về quyên sử dụng đất phải được lập thành văn bản theo hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật này,

,

pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan `

+ Tht hai, theo điểm a khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013”: “Hợp đồng

chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dựng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này” và khoản |

6 Báo cáo tông hợp kinh nghiệm của một số quốc gia về pháp luật về giao địch bảo đảm, http://vibonline.com.vn/bao_cao/bao-cao-tong-hop-kinh-nghi 1a-ve-phap-luat-ve-giao- dich-bao-dam, tham khao ngay 3/10/2022

7

Diém a khoan 3 Diéu 167 Luat Dat dai 2013

14

Trang 19

Điều 122 Luật Nhà ở 2014Ẻ: “7rường hợp mua bán, tặng cho, đổi, góp vốn, thé chấp nhà ở, chuyển nhượng hợp đồng mua bản nhà ở thương mại thì phải thực hiện công chứng, chứng thực hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điễu này Đối với các giao dịch quy định tại khoản này thì thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm công chứng, chứng thực hợp đông ”

Câu 2.4: Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy dịnh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

- Hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 đã được đăng ký phù hợp với quy định - Đoạn của bản án cho câu trả lời là: “Đối với hợp đông thế chấp quyền sử dựng đất và tài sản gắn liền với đất của bên thứ ba ngày 07/09/2009 Sau khi các bên ký kết hợp đông thì công chứng viên thực hiện việc công chứng theo trình tự: lập lời chứng của công chứng viên ghì nhận rõ các bên tham gia ký kết hợp đồng thế chấp gồm: Bên thế chấp, bên nhận thế chấp và bên vay ghi nhận rõ việc bên thé chấp và bên vay ký tên và hợp đồng trước mặt công chứng viên tại địa chỉ số 601; phường 1; quận H, Hà Nội Sau đó công chứng viên đóng dấu và trả hồ sơ cho phai Ngân hàng Công chứng viên, ông Khúc Mạnh C khăng định khi ký kết hợp đông, ông Q và bà V đã xuất trình đây đủ chứng mình thư nhân dân, hộ khẩu và Giấy chứng nhậnguyên sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất Bên ngân hàng đã có Giấy đề nghị Công chứng và Biên bản định giá tài sản, hợp đông thế chấp đều ghi ngày 07/9/2009 được ký và đóng dấu bởi người có thẩm quyền của Ngân hàng Ngoài ra Biên bản định giá có đây đủ chữ ký của bên thế chấp là vợ chông 6ng O va ba V: bên khách hàng vay là Công ty V do ông Nguyễn Tử D làm đại diện ký tên và đóng dấu Văn phòng công chức đã thực hiện đúng pháp luật công chứng, nội dung văn bản công chứng không trái với quy định của pháp luật, không vì phạm Điễu 122 Bộ

,

luật dân sự năm 2005 nên không thể tự vô hiệu ` Câu 2.5: Theo Toà án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009 có võ hiệu không? Vì sao?

- Theo Tòa án, nếu không được đăng ký, hợp đồng thế chấp số 07/9/2009

không vô hiệu Vì tại thời điểm làm thủ tục đăng ký thế chấp ngày 30/9/2009 thì Thông tư số 05/TTLB-BTP-BTNMT ngày 16/6/2005 đang có hiệu lực, tại Điều 4

về người yêu cầu đăng ký có quy định “gười yêu câu đăng ký là một bên trong các bên hoặc các bên ký hợp đông thế chấp, bảo lãnh” chí đến ngày 01/3/2010 thì mới có Thông tư số 06/2010/TTLT-BTP-BTNMIT và tại Điều l mà Thông tư số 06 mới

8 Khoản 1 Điều 122 Luật Nhà ở 2014

15

Ngày đăng: 22/09/2024, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN