1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ tư bảo vệ quyền sở hữu những quy định chung về dân sự tài sản thừa kế

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo vệ quyền sở hữu
Tác giả Nguyễn Thanh Ngọc, Trần Thảo Nguyên, Phạm Linh Nhi, Trần Nhật Uyên Nhi, Tống Phước Gia Phong, Nguyễn Hữu Phúc, Phạm Đặng Đại Phước, Trần Như Quỳnh, Huỳnh Lam Sương, Hà Thị Thanh Tâm, Bùi Chi Thảo
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Tấn Hoàng Hải
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương mại
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

- Việc chiếm hữu trong hoàn cảnh của ông Dòn là không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tinh vi theo Điều 189 của Bộ luật Dân sự năm 2005 tại thời điểm ông Thơ bán trâu cho ông Thí thì bò d

Trang 1

Trường Đại học Luật Thành phố Hỗ Chí Minh

Khoa Luật Thương mại Lớp Thương mại 47.3

BUỎI THẢO LUẬN THỨ TƯ BẢO VỆ QUYẺN SỞ HỮU Môn: Những quy định chung về dân sự, tài sản, thừa kế Giảng viên: ThS Nguyễn Tan Hoang Hai

Nhóm: 04 Số thứ tự Họ và tên Mã số sinh viên

5 Tông Phước Gia Phong 2253801011228

7 Phạm Đặng Đại Phước 2253801011234

9 Huynh Lam Suong 2253801011259

Trang 2

MỤC LỤC

VAN ĐÈ 1: ĐÒI BẤT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA 1

Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa

án nhân dân lỔI CO- co HC HC I 1.1 Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao? 5c ccccccsccsccee I 1.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyên sở hữu không? Vì sao? I 1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu 271-821-08:2700000Ẻ858®AeA< 1 1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh

1.1, 85,)8i.2/ TA NA nang 2 1.5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật [711/8 48 , 000nn0nnẺ8Ẻ8ẺA 2 1.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? 2 1.7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình [711/8 48 , 000nn0nnẺ8Ẻ8ẺA 2 1.8 Thế nào là hợp đông có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài

COU N7x7 191 f@P da 4

Trang 3

VAN ĐÈ 2: ĐÒI BẤT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA 6

Tóm tắt Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của Hội đồng thẩm

phán Tòa án nhân dân tỐI CA@ 2©22+c2+Sc+SE2SE2SEEE2E322112212212212112112112112 Le 6 2.1 Đoạn nào của Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyên sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyển giao cho người thứ ba ngay 0188 0PPẼ®— 6 2.2 Theo quy định (trong Bộ luật Dân sự năm 2005 và Bộ luật Dân sự năm 2015), chủ sở hữu bắt động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyền giao cho người thir ba ngay tinh? o.cccceccessesceseesessessessesseseesessessessescseeseeeeeees 7

2.3 Đề bảo vệ bà X, theo Toà án nhân dân tối cao, Toà án phải xác định trách

nhiệm của bà N như thế nào đối với bà X? òcccccrerirrrrirrrrrirrrrrirrrrreee 8

2.4 Hướng của Toà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định s10 Ẵ8/120809 81 8x 1.90 nnnnn 8 2.5 Theo anh/chị, hướng giải quyết của Toà án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên) có thuyết phục không? Vì sd@}? -s-5c<S5<S2SESEEEE2E221211211211211211 Xe 9

VẤN ĐÈ 3: LẦN CHIẾM TÀI SẢN THỪA KẼ -s2 10

Tóm tắt Quyết định số 617/2011/DS-GDDT ngày 18/8/2011 của Tòa dân sự Tòa

7877/7878 .10000n80n080888 10

Tóm tắt Quyết định số 23/2006/DS-GĐT ngày 07-09-2006 của Hội đồng thấm

_2/71/7W2787/8/1//0/871/111 8-7100 a4 10 3.1 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Hậu đã lắn sang đất thuộc quyén 10 sử dụng của ông Trê, bà Thi và phân lấn cụ thể là bao nhiêu ? 10 3.2 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lấn sang đất (không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyên sử dụng của gia đình ông Trụ, bà "ca 700 fl 3.3 Bộ luật Dân sự có quy định nào điều chỉnh việc lấn chiếm đất, lòng đất và không gian thuộc quyên sử dụng của người khác không ? c c-ce- 12 3.4 Ởnước ngoài, việc lấn chiếm như trên được xử lí như thể nào? Nêu ít nhất

1 hệ thống pháp luật mà anh chị ĐiẾt? -cc<cs+cctcececrre cu 14

Trang 4

3.5 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy Tòa án dân sự Tòa án nhân dân

tối cao theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo dỡ tài sản thuộc phần lấn sang không gian, mặt đất và lòng đất của gia đình ông Trụ, bà Nguyên? 14 3.6 Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết trên của Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tỖi CaO <5 ScSSESEETEEEE 1122121121121 vo 15 3.7 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Tòa án không buộc ông Hậu tháo dỡ nhà đã được xây dựng trên đất lấn chiếm (52,2im?)? cs+ccccssresrccee 15 3.8 Ông Trê và bà Thi có biết và phán đối ông Hậu xây dựng nhà trên 1.20 0ẼPẼn® 15

3.9 Nếu ông Trê và bà Thi biết và phán đối ông Hậu xây dựng nhà trên thì ông

Hậu có phải tháo dỡ nhà đề trả lại đất cho ông Trê và bà Thi không? Vì sao? lỐ 3.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến phân đất ông Hậu lấn chiếm và xây nhà trên -s+cc+ccccccccccrrrrrerreered 16 3.11 Theo Tòa án, phân đất ông Hậu xây dựng không phải hoàn trả cho ông Trê, bà Thì được xử lý như thế nào? Đoạn nào của Quyết định số 23 cho câu trả LOW? QQSQ ST SH HH TH HH HH TH HH TT TT TH TT TT HT TH TH TT TT TT TT HH gi cr 17 3.12 Đã có quyết định nào của Hội đông thẩm phán theo hướng giải quyết như Quyết định số 23 liên quan đến đất bị lấn chiếm và xây dựng nhà không? Nêu rõ Quyết 001/819 21/1//0/187112 7 PRRRRRRNRRNNMAAO 17 3.13 Anh/chị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đông thẩm phán trong Quyết định số 23 được bình luận ở đây? -occ5cccccccccccrrrreersered 17 3.14 Đối với phân chiếm không gian 10,7limˆ và căn nhà phụ có diện tích 18,57m 18 trên đất lấn chiếm, Tòa án sơ thâm và Tòa án phúc thẩm có buộc tháo C kKhÔH ” so HH HT T8 3.15 Theo anh/chj thi nên xử lý phân lấn chiếm không gian 10,7Imˆ và căn 1 8/1Ề8.12/8 10/15 100nn0nnnn 8 T8 3.16 Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lẫn chiếm quyền sử dụng đất và không Ý/⁄/8/8/120\//,.///2/8.a 0 0nn0nnẺ8Ẻ8h T8 3.17 Hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 23 có còn phù hợp với Bộ luật Dân sự năm 2015 không? lWT $đ@O” ««-cc+ck+etkseikeseeeseeeseersee 19

Trang 5

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

VAN DE 1: DOI BAT DONG SAN TU NGUOI THU BA

Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án

nhân dân tỗi cao: - Nguyên đơn: Ông Triệu Tiên Tài, 54 tuổi ngụ tỉnh Lào Cai

- Bị đơn: Ông Hà Văn Thơ, 40 tuổi ngụ tỉnh Lao Cai

- Gia đỉnh ông Tài có một con trâu cái lông đen chưa xiên mũi và một con nghé duc,

chuyên thả rông nên bị mất Chiều ngày 18/3/2004, thấy ông Thơ dắt một con trâu

mẹ và nghé con, ông Tài nhận đó là trâu nghé của mình Hai bên xảy ra tranh chấp và ông Thơ đã mô thịt nghé và bán trâu cho ông Thi, sau đó ông Thi đối cho ông Don lây con trâu cái sôi Ông Tài đã gửi đơn khởi kiện lên Tòa án yêu cầu ông Thơ phải

trả lai tri gia trau nghé cho minh Toa sơ thâm xác định con trâu và nghé là của ông

Tài và ông Thơ phải hoàn trả lại giá trị Tòa phúc thắm quyết định ông Thơ phải hoàn trả giá trị con nghé, còn con trâu cái là ông Tài phải khởi kiện ông Dòn Tòa án tối cao sau khi xem xét, quyết định hủy bản án phúc thâm, giao cho Tòa án nhân dân tỉnh

Lào Cai xét xử phúc thâm lại

1.1 Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao? - Trâu là động sản vì theo khoản 2 Điều 174 của Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định

bất cứ tài sản nào không phải là bất động sản theo khoản 2 Điều 107 thì đó là động

sản Theo phương pháp loại trừ, ta thấy trâu là gia súc chứ không phải là tài sản liên quan đến đất đai, nhà cửa nên do đó trâu là động sản

1.2 Trâu có là tài sản phải đăng kỷ quyên sở hữu không? Vì sao?

- Theo Điều 167 của Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định trâu là động sản không cần

đăng ký quyền sở hữu Chỉ cần đăng ký quyền sở hữu đối với một số động sản như:

xe cơ giới; bảo vật quốc gia; vũ khí, vật liệu no, tiền, chất thuốc nỗ

1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài?

- “Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), loi khai của các nhân

chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20) anh Bao (BL 22) va kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết qua giám định trâu ngày 20-8-2004), (BI 40,41,41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sắn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiền Tài”

Trang 7

1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai dang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?

- Theo Điều 182 của Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Quyền chiếm hữu là quyền năm giữ, quản lý tài sản” Trong hoàn cảnh có tranh chấp trên thì ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật

LS Việc chiếm hữu nhưtrong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao?

- Việc chiếm hữu trong hoàn cảnh của ông Dòn là không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tinh vi theo Điều 189 của Bộ luật Dân sự năm 2005 tại thời điểm ông Thơ bán trâu cho ông Thí thì bò do ông Thơ chiếm hữu đã không có căn cứ pháp luật Rồi sau đó ông Thí lại tiếp tục chuyển giao quyền sở hữu trâu mẹ thông qua giao dịch dân sự cho ông Dòn thì ông Thi cũng chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nên việc ông Dòn chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật

1.6 Thể nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình?

- Theo Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định tại Điều 180: “Chiếm hữu ngay tình là việc

chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ dé tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu” Thế nên, việc chiếm hữu ngay tình là việc một cá nhân hay tô chức chiếm hữu tài sản mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản mà mình đang chiếm hữu, kê cả có hay không có căn cứ pháp luật nhưng ngay

tình Tại khoản 2 Điều 165 Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng đã quy định: “Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại khoản I Điều này là chiếm hữu không có

căn cứ pháp luật” Từ đó ta có thê nhận định, chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là việc chiếm hữu của chủ thể không có căn cứ pháp luật nhưng

không biết và không thể biết việc chiếm hữu là vô căn cứ (không có căn cứ)

17 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao?

- Trong hoàn cảnh của mình thì ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình - Vì theo khoản 2 của Điều 179 của Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Chiếm hữu

bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ sở

hữu” Và Điều 180 đã nêu rõ: “Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ đề tin rằng mình có quyền đổi với tài sản đang chiếm hữu” Thế nên, trong giao dịch dân sự mua bán trao đối với ông Thi, ông Dòn có căn cứ hợp pháp và không biết hoặc không thê biết đó là trâu đang trong quá trình tố tụng tranh

chap nén ông được xem là người chiêm hữu ngay tình

Trang 8

1.8 Thể nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đồi tài

sản trong Bộ luật Dân sự?

- Tính chất đền bù lợi ích được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quan hệ pháp luật dân sự Hợp đồng mang tính đền bù là những hợp đồng mà trong đó một bên sau khi thực hiện nghĩa vụ cho bên đối tác sẽ nhận được những lợi ích vật chất ngược lại từ phía bên kia Nếu dựa vào tính chất có đi có lại về lợi ích của các chủ thể, hợp đồng dân sự được phân thành hai loại là hợp đồng có đền bù và hợp đồng không có đền bù

+ Hợp đồng có đền bù là loại hợp đồng mà trong đó mỗi bên chủ thê sau khi đã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng Đa phần các hợp đồng dân sự đêu là hợp đồng có đền bù và mang hình thức hợp đồng song VỤ

+ Hợp đồng không có đền bù là những hợp đồng mà trong đó một bên nhận được từ bên kia một lợi ích nhưng không phải giao lại một lợi ích nào Thường được giao kết trên cơ sở tình cảm giữa các chủ thê

1.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền

bù? Tại sao?

- Trong giao địch trên, ông Dòn đã có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù - Vì ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch trao đổi con trâu sôi với ông Thi Hai bên đã thực hiện cho bên còn lại một lợi ích cụ thể đó là hai con trâu, hai chủ thể đã thực hiện một giao dịch trao đối đề đổi lại một lợi ích tương thích Nên đây được xem là một giao dịch dân sự có đền bù

1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mắt hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không?

- Trâu đang bị chiếm hữu có là trâu bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài

- Vì theo Quyết định của Toà án nhân dân tối cao, tại phần xét thay căn cứ vào lời khai của các nhân chứng và ông Tài cùng với kết quả giám định con trâu đang tranh chấp thì “đã có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sẵn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật”

1.11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

- Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao, ông Tài được đòi lại trâu từ ông Dòn

Trang 9

- Trích từ Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao: “Tòa án phúc thấm nhận định trâu mẹ và con nghé là của ông Tài là đúng nhưng cho rằng con trâu cái đang do ông Nguyễn Văn Dòn quản lý nên ông Tài phải khởi kiện đòi ông Dòn và quyết định chỉ buộc ông Thơ phải trả con nghé là 900.000đ, bác yêu cầu của ông Tài đòi ông Thơ trả lại con trâu mẹ là không đúng pháp luật”

1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

- Hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là chưa hoàn toàn hợp lý Tòa án nhân dân tối cao đã đúng khi xác định quyên sở hữu cả hai con trâu là của ông Tài nhưng bị ông Thơ chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Vì vậy ông Thơ cần phải chịu hoàn toàn trách nhiệm và nghĩa vụ đền bù cả hai con trâu và tiền lệ phí cho ông Tài Bên cạnh đó, ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình và có đủ căn cứ pháp luật xác lập để chứng minh quyền chiếm hữu của mình do đó quyết định ông Tài khởi kiện ông Dòn để đòi lại trâu mẹ và ông Thơ chỉ đền bù con nghé là không

hợp lý 1.13 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?

- Ong Tài được bao vệ theo quy định của pháp luật hiện hành khi ông Tài không được

đòi trâu từ ông Dòn Căn cứ theo Điều 167 Bộ luật Dân sự năm 2015: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nều động sản đó bị lay cap, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu” Trong đó, hai con trâu là động sản không đăng ký quyền sở hữu và được Tòa án nhận định là của ông Tài, bị ông Thơ chiếm hữu và giao dịch đến ông Dòn ngoài ý chí của chủ sở hữu là ông Tài Do đó theo quy định trên ông Tài hoàn toàn

được pháp luật bảo vệ khi không được đòi trâu từ ông Dòn mặc dủ ông Dòn là người

chiếm hữu ngay tình 1.14 Khi ông Tài không được đòi trấu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Trang 10

- Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thi Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ông Thơ trả lại giá trị con trâu

- Trích đoạn Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao: “Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án cấp sơ thâm đã điều tra, xác minh, thu thập đầy đủ các chứng cứ và xác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn lại giá trị con trâu và con nghé cho ông Tài là có căn cứ pháp luật”

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w