1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ tư bảo vệ quyền sở hữu những quy định chung về luật dân sự thừa kế và tài sản

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo vệ quyền sở hữu
Tác giả Nguyễn Huỳnh Minh Châu, Châu Minh Thư, Phan Trần Diễm Vy, Vang Hong Kim Ngân, Võ Quốc Khánh, Trân Tân Luân, Nguyễn Trân Minh Hà, Huỳnh Ngọc Thanh Ngân, Nguyên Ngọc Quy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Tan Hoang Hải
Trường học Khoa các chương trình đào tạo đặc biệt
Chuyên ngành Những quy định chung về luật dân sự, thừa kế và tài sản
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

Theo đó căn cứ vào kết quả giám định hai con trâu 4 năm 9 tháng tuôi và con trâu 3 tháng tuổi thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Tài, ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không c

Trang 1

Khoa các chương trình đào tạo đặc biệt Lớp: Chất lượng cao 46F

BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ

BAO VE QUYEN SO HUU

Bộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, thừa kế và tài sản

Giảng viên: ThS Nguyễn Tan Hoang Hải

Thành phô Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 4 năm 2022

Trang 2

Danh mục từ viết tắt: - BLDS: Bộ luật Dân sự

- TAND: Tòa án nhân dân - UBND: Uy ban nhan dan

Trang 3

Câu 1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyên sở hữu của ông

HH 2 Câu I.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trÊn2 -s- s22 11111111121121111 111111211111 1121 1211111 1210111 1c ru 2 Câu I.5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật [315m 20221757 3 Câu I.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ SỞ pháp ly khi trả

<<<'ộĂỲĂ'Ă'ỶÝỶ 4 Câu 1.7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? VỊ SAO Q0 Q00 020cc ng 11111211111 1k1 111k k C11151 1 11111115111 k k1 1 116k C11150 4 Câu I.8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài E10 05010 1 5 Câu 1.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có

SAO? c c HH 1H 1H 111111111111 1111116111111 K11 k 1k1 K11 K11 E11 11111111111 1111111111114 5 Câu I.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoàải ý chí của ông Tài KG? ẶẶ Ả 5

Trang 4

Câu 1.11 Theo Toa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Don không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? s-5s5s212xcExzExczxcrx2 6 Câu I.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án

=7 “11 6 Câu 1.13 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không? 2 2 220112111211 121 1121112111211 1 181181 6 Câu 1.14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa ân đã theo hướng ông Tài được quyên yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả 0 7 Câu I.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân

II; MHHdđdaadaaiaaaaaidiiiẳiaiiÝiỶiỶầŨẮ 7

VAN DE 2: DOI BAT DONG SAN TU NGUOI THU

Câu 2.1 Đoạn nảo của Quyết định giám đốc thâm cho thấy quyền sử đụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyên giao cho người thứ ba ngay tỉnh? 8

Câu 2.2 Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bat động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyền giao cho nguoi thir ba ngay 121 8

Câu 2.3 Đề bảo vệ bà X, theo Toà án nhân dân tối cao, Toà án phải xác định trách

Câu 2.4 Hướng của Toà án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong BLDS chưa? L2 1201 120112111211121 11211111111 111 11110111011 111111 H1 HH HH ca 9 Câu 2.5 Theo anh/chị, hướng giải quyết của Toà án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên) có thuyết phục không? Vi

SAO? 9

Trang 5

VAN DE 3: LAN CHIẾM TÀI SAN LIEN

Câu 3.1 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Tận đã lấn sang đất thuộc quyền sử dụng của ông Trường, bà Thoa và phần lấn cụ thế là bao nhiêu? 12

Câu 3.2 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lan sang đất (không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyền sử đụng của gia đình ông Trụ, bà "5-72 12 Câu 3.3 BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lấn chiếm đất, lòng đất và không gian thuộc quyền sử đụng của người khác không? 5s 5scSE E222 xe 13 Câu 3.4 Ở nước ngoai, viéc lần chiếm như trên được xử lý như thế nào? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị LO ST HH HH HH HH Hee 14 Câu 3.5 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo dỡ tài sản thuộc phần lắn sang không gian mat đất và lòng đất của gia đỉnh ông Tru, ba Nguyên? .-cc c2 ccssc2 15

Câu 3.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa đân sự Tòa án nhân

^

dân toi COO? cece ceceecccccceeeeseeecccccceeeensneeececcssenseseeseccceseesettesseseensttesseecesenentnnseeeeeeness 15 Câu 3.7 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Tòa án không buộc ông Tận tháo dỡ nhà đã được xây dựng trên đất lấn chiếm (522 1H12) 0 2 201211121121 11151 252 16

Câu 3.8 Ông Trường, bà Thoa có biết và phản đối ông Tận xây dựng nhà trên không?

Câu 3.9 Nếu ông Trường, bà Thoa biết và phản đối ông Tận xây dựng nhà trên thì

ông Tận có phải tháo đỡ nhà để trả lại đất cho ông Trường, bà Thoa không? Vi SAO? c cc nn HH TH 1H 1H H1 H1 E11 E11 E11 E111 E11 1á E11 11111 1111111111111 E11 1118111111011 17756 16 Câu 3.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến phần đất ông Tan lần chiếm và xây nhà 21 L7

Trang 6

Câu 3.11 Theo Tòa án, phần đất ông Tận xây dựng không phải hoàn trả cho ông Trường, bà Thoa được xử lý như thế nào? Đoạn nào của Quyết định số 23 cho

CAU tA LOT? ƯƯCaaitdtẮẮÁÁ L7

Câu 3.12 Đã có quyết định nào của Hội đồng thâm phán theo hướng giải quyết như Quyết định số 23 liên quan đến đất bị lần chiếm và xây dựng nhà không? Nêu rổ Quyết định mả anh/chị Câu 3.13 Anh/chị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đồng thâm phán trong Quyết định số 23 được bình luận ở

đây ? Q.11 ng 18

Câu 3.14 Đối với phần chiếm không gian 10,71 m2 và căn nhà phụ có diện tích

18,57 m2 trên đất lần chiếm, Tòa án sơ thâm và Tòa án phúc thâm có buộc tháo dỡ không?

Câu 3.15 Theo anh/chị thì nên xử lý phần lắn chiếm không gian 10,71 m2 và căn

TAO? “311i A A .Ẽ.Ẽ.Ẽ.Ẽ.Ẽ.Ẽ 19 Câu 3.16 Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lần chiếm quyền sử dụng đất và không gian Ở Việt Nam hiện Câu 3.17 Hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 23 có còn phủ hợp VỚI BLDS 2015 không ? Vi SAO? eececcccccceceneneecssecneeeneecssecssecnseecueeeeesssesneeeneeeneeeneees 20

Trang 7

Phần nội dung

VAN DE 1; DOI DONG SAN TU NGUOI THU BA

Tóm tắt quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Tòa dân sự Tòa

án nhân dan toi cao Vu án tranh chấp quyền sở hữu tài sản giữa ông Triệu Tiến Tài (nguyên đơn) và ông Hà Văn Thơ (bị đơn) Ông Tài yêu cầu ông Thơ phải trả lại trị giá hai mẹ con con trâu cho gia đình ông Theo đó căn cứ vào kết quả giám định hai con trâu 4 năm 9 tháng tuôi và con trâu 3 tháng tuổi thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Tài, ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật

Tòa sơ thâm quyết định ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật và buộc ông hoàn trả con trâu và con nghé cho ông Tài Tòa phúc thâm lại cho rằng con trâu đang do ông Dòn quản lý nên ông Tài phải khởi kiện ông Dòn và ông Thơ chỉ đền tiền con nghé Sau khi thấy sai sót tòa đã quyết định hủy bản án phúc

thâm và xét phúc thâm lại

Câu 1.1 Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao? Con trâu là động sản Vì theo Điều 174 BLDS 2005 và Điều 107 BLDS 2015 có quy định:

L Bất động sản bao gồm: + Dat dai

+ Nhà,công trình xây dựng gắn liền với đất đai + Tài sản khác gắn liền với đất đai,nhà,công trình xây đựng + Tài sản khác theo quy định của pháp luật

2 Động sản là những tài sản không phải là bất động sản

Như vậy, dựa vào khoản | cua Điều 107 BLDS 2015 nêu trên thì trâu không thuộc bat động sản

Câu 1.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao?

Trang 8

Trâu không phải là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu Vì theo khoản 2 Điều 106 BLDS 2015 có quy định: “Quyền sở hữu,quyền khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký.trừ trường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác.” Câu 1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấp trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài?

Trong phần Xét thấy của Quyết định có đoạn cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyên sở hữu của ông Tài “Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004,

biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8-2004), (BL 40, 41,

41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 thâng tuổi mới sẵn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuôi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài”

Câu 1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và di đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?

Quy định tại Điều L70 Bộ luật Dân sự 2015 về khái niệm chiếm hữu:

1 Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chí phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thế có quyền đối với tài sản

2 Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu

Việc chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu không thê là căn cứ xác lập quyền sở hữu, trừ trường hợp quy định tại các Điều 228, 229, 230, 231, 232, 233 va 236 của Bộ luật này”

Như vậy, việc chiếm hữu là hành vi của bất cứ chủ thể nào Do ghi nhận chiếm hữu là một tình trạng nắm giữ thực tế đối với tài sản nên bất cứ chủ thể nào cũng có thé là người có quyền chiếm hữu đối với tài sản Chủ thê có thể trực tiếp năm giữ tài sản dưới một trạng thái vật chất cụ thể, hoặc chiếm hữu gián tiếp thông qua áp dụng các biện pháp quản lý về mặt pháp lý đối với tài sản như: Giao cho người khác chiếm hữu thông qua các quan hệ thuê trông giữ hay ủy quyền quản lý tài sản

Trang 9

Trong vụ án trên thì ông Dòn là người đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp Trong phần Xét thấy của Quyết định có nêu “ Tòa án cấp phúc thắm nhận định con trâu mẹ và con nghé con là của ông Tài là đúng nhưng lại cho rằng con trâu cái đang do ông Nguyễn Văn Dòn quản lý nên ông Tải phải khởi kiện đòi ông Dòn và quyết định chỉ buộc ông Thơ phải trả lại trị giá con nghé là 900.000đ, bác yêu cầu của ông Tài đòi ông Thơ phải trả lại con trâu mẹ là không đúng pháp luật.”

Câu 1.5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao?

Quy định tại Điều 183 Bộ luật Dân sự 2005 về chiếm hữu có căn cứ pháp luật:

“Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sau đây:

1 Chủ sở hữu chiếm hữu tải sản;

2 Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản; 3 Người được chuyên giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch đân sự phù hợp với quy định của pháp luật;

4 Người phát hiện và g1ữ tài sản vô chủ, tải sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;

5 Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi đưới nước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;

6 Các trường hợp khác do pháp luật quy định.” Như vậy việc chiếm hữu như trong trường hợp của ông Dòn là không có căn cứ pháp luật vì trong phần Nhận thấy của Quyết định ông Thơ có nêu rằng ông dắt trâu về gửi cho ông Thi quản lý được mấy hôm thì con nghé bị liệt nên ông đã mô lấy thịt, bán trâu mẹ cho ông Thị, sau đó ông Thi lại đổi cho ông Dòn lấy con trâu cái xôi nên con trâu nảy ông Dòn đang quản lý Vậy nên việc chiếm hữu này không thuộc các trường hợp trên nên đây là việc chiếm hữu không có căn cứ pháp luật

Trang 10

Câu 1.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp ly khi tra loi?

Theo Điều I80,BLDS 2015 quy định về chiếm hữu ngay tình: “Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với đối với tài sản đang chiếm hữu”

Câu 1.7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao?

Theo Điều 189 Bộ luật Dân sự 2005 quy định về chiếm hữu không có căn cứ pháp

luật nhưng ngay tình như sau: "Việc chiếm hữu tài sản không phủ hợp với quy định tại Điều 183 của Bộ luật này

là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật

Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tỉnh là người

chiếm hữu mà không biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có

căn cứ pháp luật"

Theo Điều 180 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về chiếm hữu ngay tình như sau:

“Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ đề tin rang mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu”

Qua hai căn cứ trên thì theo nhóm em người như ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình Vỉ khi ông Dòn chiếm hữu tai san là con trâu thì tai sản này đã trải qua những lần giao dịch trước đó mà ông không hề hay biết hay xác định được những người thực hiện các giao dịch trước đó có đúng với căn cứ của pháp luật hay không? Giao dịch đó có được công nhận hay không? Dựa vào quyết định 123/2006/DS-GĐT thì trước khi có giao dịch con trâu với ông Dòn thi ông Thơ đã chiếm hữu tài sản - con trâu của ông Tài không đúng pháp luật và tiến hành giao dịch bán con trâu cho ông Thi với giá 3.800.000 đồng rồi sau đó con trâu mới trở thành vật trao đổi của ông Thi với ông Dòn Trong quá trình giao dịch trâu giữa ông Thi và ông Thơ không có yếu tổ nào xác minh được ông Thi đã biết việc con trâu này có chính xác là của ông Tài không vì trong bản án không có đề cập một chỉ tiết nào nói về vấn đề này Vì thế, trong cuộc trao đổi giữa ông Thi với ông Dòn thì chính cả hai ông đều không biết về nguồn gốc của con trâu mẹ mà ông Thi đang làm vật trao đôi Qua những yếu tổ trên thì có căn cứ để chứng minh rằng ông Dòn

Trang 11

có quyên đôi với con trâu mà mình đang chiêm hữu (quản lý, cho ăn uông, mua bản, phục vụ nhu câu của ông Dòn )

Câu 1.8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong BLDS?

Hợp đồng có đền bù là Hợp đồng có đền bù là hợp đồng mà trong đó mỗi bên chủ thể sau khi đã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng Đa số các hợp đồng dân sự là hợp đồng có đền bù Tính chất đền bù trong hợp đồng được các bên áp dụng đề thực hiện việc trao đôi với nhau các lợi ích vật chât

Hợp đồng không có đền bù là Hợp đồng mà trong đó, một bên nhận được lợi ích do bên kia chuyền giao nhưng không phải chuyến giao lại bất kỳ lợi ích nào Câu 1.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao?

Ông Dòn có được con trâu là qua giao dịch có đền bù Vì từ chỉ tiết trong vụ án, ta thấy ông Thơ là người chiếm hữu con trâu tranh chấp tạm thời, sau đó bán cho ông Thi với giá 3.800.000đ Sau đó, ông Thi đôi con trâu trên cho ông Dòn để lấy con trâu cái sôi Qua hợp đồng miệng giữa ông Thi và ông Dòn, giá trị của con trâu bị tranh châp đã được trao đôi với giá trỊ của con trâu cái sôi

Câu 1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cap, bi mat hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không?

Trâu tranh chấp là tài sản bị lấy cắp, bị mắt hay chiếm hữu ngoài ý muốn của ông Tài Vì không có căn cứ nào cho rằng ông Tài từ bỏ quyền sở hữu con trâu mẹ và con nghé, hang tháng ông vẫn lên xem Khi ông Thơ dắt trâu mẹ và nghé con qua nhà ông Tài thì ông Tài nhận ra trâu, nghé của mình và nói với ông Thơ nhưng ông Thơ vẫn dắt trâu về sau đó bán cho ông Thi và được đổi cho ông Dòn, điều đó chứng tỏ ông Tài không hề mong muốn sự việc xảy ra Như vậy, con trâu có tranh chấp có thé bi lay cắp, bị mất hoặc bị chiếm giữ ngoài ý chí của ông Tài

Câu 1.II Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Trang 12

Theo Tòa dân sự Tòa án nhân đân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn Trong đoạn cho răng: “Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tấn Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20) anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản

diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8-2004), (BL 40,41,41a, 42) thì

có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuôi mới sẵn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tải sản không có căn cứ pháp luật.” Câu 1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao?

Hướng giải quyết của Tòa dân sự Tòa án nhân tối cao cho rằng ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn là hợp lý Vì trâu là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu nên theo Điều 167 BLDS 2015 quy định: “Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bủ với người không có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bi lấy cắp, bị mắt hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu”

Trong trường hợp này, ông Dòn chiếm hữu trâu đang tranh chấp là không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình và ông Dòn có được con trâu thông qua giao dich có đền bù nên chủ sở hữu là ông Tài có quyền đòi lại trâu của mình Như vậy hướng giải quyết của Tòa dân sự Tòa án nhân tối cao là hoàn toàn đúng với quy định của pháp luật

Cau 1.13 Kii ông Tài không được đòi trâu từ ông Đòn tÌi phúp luật liện hành có qu) định nào bảo vệ ông Tài không?

Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành vẫn có quy

định bảo vệ ông Tài Theo Điều 164 BLDS 2015 có quy định:

“1, Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền của mình bằng những biện pháp không trái với quy định của pháp luật

Trang 13

2 Chủ sở hữu, chủ thê có quyền khác đối với tài sản có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thâm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyên phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại”

Câu 1.14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Đòn thì Tòa dn đã theo hướng ông Tùi được quyền yêu cầu di trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho cau tra loi?

Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã hướng ông Tài được quyên yêu cầu ông Thơ trả giá trị con trâu

Đoạn của Quyết định cho câu trả lời là: “Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án cấp sơ thấm đã điều tra, xác minh, thu thập đầy đủ các chứng cứ và xác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn lại giá trị con trâu và con nghé cho ông Tài là có căn cứ pháp luật”

Câu 1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dâm tới cao?

Hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành vì đã đảm bảo được quyên lợi của chủ sở hữu là ông Tài và người chiếm hữu ngay tình là ông Dòn đồng thời giải quyết việc hoàn trả lại giá trị con trâu phù hợp với giá cả nhằm bảo đảm sự công băng đối với ông Thơ và ông Thị

Trang 14

VAN DE 2: DOI BAT DONG SAN TỪ NGƯỜI THỨ BA Tóm tắt quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 của Hội đồng tham

phán Tòa án nhân dân tối cao

Nguyên đơn là bà Trần Thị X (chết ngày 05/01/2008), những người kế thừa

quyên, nghĩa vụ tố tụng của bà X và đại điện uỷ quyền của các nguyên đơn là bà

Nguyễn Thị Thanh T khởi kiện bị đơn là bà Nguyễn Thị N yêu cầu bà N trả nhà số 2/15 (số mới là 46) và toàn bộ I.518,86 m2 đất Ngày 27/07/2014 trừ phần làm đường, đo thực tế là 1.466.1 m2 Ba N khéng đồng ý trả lại nhà, đất vì bà X không

phải là chủ sở hữu hợp pháp, bà đã sử dụng ôn định, liên tục từ trước năm 1993, quá trinh sử dụng có nộp thuế nhà, đất đầy đủ, hiện tại bà không có chỗ ở nào khác Tòa

án chấp nhận Quyết định kháng nghị giám đốc thâm số 73/2017/KN-DS ngày

25/09/2017 của Chánh án Toà án nhân dân tối cao, huý toàn bộ Bản án dân sự phúc

thâm số 91/2016/DS-PT và Bản án dan sự sơ thâm số 07/2015/DS-ST về vụ án

“Tranh chấp quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất” và giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh B xét xử lại theo thú tục sơ thâm, đúng quy định của pháp luật Câu 2.1 Đoạn nào của Quyết định giám đốc thấm cho thấp quyền sứ dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyển giao cho người thứ ba ngay tình? Quyết định giám đốc thâm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyến giao cho người thứ ba ngay tình ở đoạn: “Bả yêu cầu giữ

nguyên như Bản án phúc thắm số 123/2009/DSPT ngảy 23/10/2009 của Tòa án

nhân dân tỉnh B Theo Bản án, bà đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã chuyển nhượng một phần đất cho vợ chồng ông Nguyễn Văn MỊ, bà Trần Thị Q phần còn lại bả cho con gái là chị Nguyễn Thị Vi L Bà đề nghị Tòa công nhận diện tích thực tế cho những người mà bà đã chuyên nhượng và tặng cho.”

Cau 2.2 Theo quy dinh (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bắt động sản được bảo vệ như thé nao khi tài sản của họ được chuyển giao cho người tt ba ngay tình ?

Chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ khi tài sản của họ được chuyền giao cho người thứ ba ngay tỉnh như sau:

Ngày đăng: 20/09/2024, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w