1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ tư bảo vệ quyền sở hữu những quy định chung về luật dân sự tài sản và thừa kếv

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Quyền Sở Hữu
Tác giả Pham Anh Thu, Phan Hoang Anh Thu, Dau Thi Cam Thuy, Doan Thi Thanh Thuy, Nguyễn Phan Bao Thy, Dang Ngoc Bao Tram, Hoàng Nguyễn Bảo Trâm, Nguyễn Hồ Đức Trung, Nguyễn Ái Vân, Lê Quốc Việt, Phạm Nguyễn Quang Vinh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Tấn Hoàng Hải
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại Buổi Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

- Trâu không phải là tài sản đăng kí quyền sở hữu - Vi theo khoản 2 Điều 106 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Quyên sở hữu, quyên khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký,

Trang 1

TRUONG DAI HQC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT THUONG MAI LỚP LUẬT THƯƠNG MẠI 47.4

BUỎI THẢO LUẬN THỨ TƯ

BẢO VỆ QUYÉN SỞ HỮU

Bộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế Giảng viên: ThS Nguyễn Tan Hoang Hai

Nhóm: 04 Thành viên:

II Phạm Nguyễn Quang Vinh 2253801011347

Thanh phô Hô Chí Minh, ngày 27 tháng 03 năm 2023

Trang 2

MUC LUC VẤN ĐÈ 1: ĐÒI ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA - 55:

Câu 1.1 Trâu là động sản hay bất động sản? Ứì sđ0) nhiên 7 Cau 1.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyên sở hữu không? Vì sao? 2 Câu 1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyển sở

Câu 1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp HrÊH à ch t5 2n 11g ng tr ờg 2 Câu 1.5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật 3/10/2048: 20008 -raaaă 3 Câu 1.6 Thể nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu CO SO Phdip Lp MI AG LOT cece ccc ng ra ă 3 Câu 1.7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình 3/10/2048: 20008 -raaaă 4 Câu 1.8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong ĐỘ luật LẬH SỰ? cuc nhnh HH hà kh kg kh kho 4 Câu 1.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? lì $đ0” St EEE E112 2212 21 nà 4 Câu 1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý

Céu 1.11 Theo Toa dan sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trầu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? coi 5 Câu 1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa đn nhân dân tỐi Cđ0 5S 5 5S TS 111121121 111122 y2 5 Céu l 13 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài khÔHĐ” nh nh ng Hành keo 6 Céu 1.14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Don thì Tòa an da theo hwéng ông Tài được quyên yêu câu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định

Câu 1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa đn

Trang 3

VAN ĐÈ 2: ĐÒI BÁT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA

Câu 2.1 Đoạn nào của Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyên giao cho người thứ ba ngay tình? Câm 2.2 Theo quy định (rong Bộ luật Dân sự năm 2005 và Bộ luật Dân sự năm 2015), chủ sở hữu bắt động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyển giao cho người thứ ba ngay tÌHH? nhờ 7

Cám 2.3 Để bảo vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tôi cao, Tòa án phải xác định

trách nhiệm của bà N như thế nào đối với bà X 7 c St HH te 8 Câu 2.4 Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong Bộ luật DGin Str CHUA? cung HT Ha kg ki 9 Câu 2.5 Theo anh/chị, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên) có thuyết phục không? Ứì sđ07 c tìnnnnnnEnHEH He Il

VĂN ĐÈ 3: LẦN CHIẾM TÀI SẢN LIÊN KỂ s<c2cseceee 13

Câu 3.1 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Hậu đã lấn sang đất thuộc quyên sử dụng của ông Trê, bà Thi và phân lấn cụ thê là bao nhiễu? - 14 Câu 3.2 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lấn sang đất (không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyên sử dụng của gia đình ông Trụ, bà 77 270PPẼ7Ahh= tee rnee ented ected etninedecneesetnieeeecneeesniiesentenieeres T5 Câm 3.3 Bộ luật Dân sự có quy định nào điểu chỉnh việc lấn chiếm đất, lòng đất và không gian thuộc quyên sử dụng của người khác không? sec 15 Cau 3.4 Ở nước ngoài, việc lẫn chiếm như trên được xử lý như thế nào? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biẾT, SH HH ngang 17 Câu 3.5 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo dỡ tài sản thuộc phân lấn sang không gian, mặt đất và lòng đất của gìa đình ông Trụ, bà Nguyên? 17 Câu 3.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Toa dn nhân dân tỐi CẠ0 5: nEt S2E1 112112111 211211111212 ng I8 Câu 3.7 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Tòa án không buộc ông Hậu tháo đồ nhà đã được xây dựng trên đất lẫn chiếm (52,2 tm2)? ca IS Câu 3.8 Ông Trê, bà Thủ có biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà trên không?

Trang 4

Câu 3.9 Nếu ông Trê, bà Thi biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà trên thì ông Hậu có phải tháo đỡ nhà để trả lại đất cho ông Trê, bà Thì không? Vì sao? 19 Câu 3.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến phân đất ông Hậu lấn chiếm và xây nhà tYÊH cha 19 Câu 3.11 Theo Tòa án, phân đất ông Hậu xây dựng không phải hoàn trả cho ông Tré, bà Thì được xử lý như thế nào? Đoạn nào của Quyết định số 23 cho câu trả

Câu 3.12 Đã có quyết định nào của Hội đồng thâm phán theo hướng giải quyết như Quyết định số 23 liên quan đến đất bị lấn chiếm và xây dựng nhà không? Nêu rõ Quyết định mà anh/Chị ĐiỄ ch HH HH guae 20 Câu 3.13 Anh/chị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đông thẩm phán trong Quyết định số 23 được bình luận ở đây) nhe 20 Câu 3.14 Đối voi phan chiếm không gian 10,71 m2 và căn nhà phụ có điện tích

18,57m2 trên đất lấn chiếm, Tòa án sơ thẩm và Tòa án phúc thẩm có buộc tháo

Câu 3.15 Theo anh/chị thì nên xử lý phân lấn chiếm không gian 10,71 m2 và căn nhà phụ trên như thỂ HÀO) ch tt ng HH ưyu 20 Câu 3.16 Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lấn chiếm quyển sử dụng đất và không gian ở Việt Nam hiỆH HẠ à cà Tnhh nh kg kh hàn tấn 27

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

VAN DE 1; DOI DONG SAN TỪ NGƯỜI THỨ BA

Tóm tắt bản án Quyết định Giám đốc thấm số 123/2006/DS-GĐT ngày 30-5-

2006

- Nguyên đơn: Ông Triệu Tiến Tài, 54 tuôi

- Bị đơn: Hà Văn Thơ, 40 tuôi Ông Triệu Tiến Tài yêu cầu Tòa án nhân dân huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai

buộc anh Hà Văn Thơ phải trả lại trị giá hai mẹ con con trâu cho gia đình ông Theo lời khai của ông Tài thì gia đình ông có | dan trâu 10 con gồm 5 con xiên mũi và 5 con chưa xiên mũi Trong đó có | con trâu cái non 4 tuôi 5 tháng, đến tháng 2/2004 đẻ được l con nghé đực Chiều ngày 18-3-2004, ông Hà Văn Thơ dắt l con trâu mẹ va | con nghé khoảng 3 tháng tuôi ngang qua nhà ông và ông nhận ra đó là trâu, nghé của nhà ông và có nói với ông Thơ nhưng ông Thơ nói là trâu mình bị lạc nay tim thấy Ông Thơ tiếp tục dắt trâu về nhà, mô thịt nghé và bán trâu mẹ cho ông Thi được 3.800.000đ, sau đó ông Thi đôi cho ông Dòn lấy con trâu cái sối

Tại bản án dân sự sơ thâm số 10/DSST Tòa án Nhân dân huyén Van Ban quyết định: Buộc ông Hà Văn Thơ có trách nhiệm và nghĩa vụ hoàn lại trị giá 2 con

trâu của ông Tài với số tiền 5.900.000đ Ngày 1-9-2004 ông Thơ kháng cáo và không đồng ý với bản án sơ thâm

Tại bản án dân sự phúc thấm số 25/DSPT Tòa án Nhân dân tỉnh Lào Cai đã sửa bản án dân sự sơ thâm của Tòa án Nhân dân huyện Văn Bàn: buộc ông Thơ phải trả cho ông Tài trị giá 900.000đ con nghé của ông do ông Thơ mồ thịt, bác yêu cầu của ông Tài đòi ông Thơ phải trả con trâu cái và con trâu cái này đang do ông

Dòn quản lí Sau khi xét xử phúc thâm, ông Tài khiếu nại

Tại phiên tòa Giám đốc thâm quyết định đã hủy bản án dân sự phúc thâm của Tòa án Nhân dân tinh Lao Cai, giao hồ sơ vụ án lại cho Tòa án Nhân dân tỉnh Lào Cai xét xử phúc thâm lại theo quy định của pháp luật

Câu 1.1 Trâu là động sản hay bắt động sản? Vì sao?

- Căn cứ vào Điều 107 Bộ luật Dân sự năm 2015:

1 Bất động sản bao gồm:

a) Dat dai:

b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với dat dai; c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây đựng: đ) Tài sản khác theo quy định của pháp luật

2 Động sản là những tài sản không phải là bất động sản

Trang 6

- Vay theo căn cứ pháp lí trên, trâu chính là động san Câu 1.2 Trâu có là tài sản phải đăng ký quyên sở hữu không? Vì sao?

- Trâu không phải là tài sản đăng kí quyền sở hữu - Vi theo khoản 2 Điều 106 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Quyên sở hữu,

quyên khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng kỷ tài sản có quy định khác” Trâu là động sản nên quyền sở hữu đỗi với trâu không phải đăng ký

Câu 1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyển sở hữu của ông Tài?

Đoạn cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyên sở hữu của ông Tài là:

Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tién Tai (BL 06, 07, 08), loi khai cua

các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bao (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác mình của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8-2004), (BL40, 41, 41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trấu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sẵn mũi lần dau va con nghé duc khoảng 3 tháng tuôi là thuộc quyên sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật

Câu 1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?

- Điều 179 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định:

1 Chiếm hữu là việc chủ thê nắm giữ, chỉ phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyên đối với tài sản

2 Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu

Việc chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu không thể là căn cứ xác lập quyền sở hữu, trừ trường hợp quy định tại các điễu 228, 229, 230, 231, 232, 233 va 236 của Bộ luật này

- Trong hoàn cảnh có tranh chấp trên, ông Chiên (Dòn) đang là người chiếm hữu con trâu Cụ thê, theo lời khai của ông Tài và ông Thơ, con nghé con đã bị ông Thơ mô làm thịt còn con trâu mẹ đã được ông mang bán cho ông Thí và ông Thi mang đổi lay con trâu cái sôi với ông Dòn Như vậy trong tranh chấp này, ông Dòn đang

Trang 7

là người nắm giữ, quản lí và sử dụng con trâu của ông Tài nên có thế kết luận rằng ông Dòn là người đang chiếm hữu con trâu theo Điều 179 Bộ luật Dân sự năm 2015

Câu 1.5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao?

- Việc chiếm hữu tài sản của Ông Dòn trong trường hợp trên là không có căn cứ pháp luật Do ông Thơ đã chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật Trong quyết định không có tài liệu chứng minh và dựa trên kết quả của cơ quan chuyên môn đủ xác định con trâu và con nghé là thuộc quyền sở hữu của ông Tài Căn cứ vào mục c

khoản 1 Điều 165 Bộ luật Dân sự năm 2015 về chiếm hữu tài sản có căn cứ pháp

luật thì tuy ông Dòn được chuyến giao tài sản thông qua giao dịch dân sự với ông Thi mà ông Thi lại được nhận chuyền giao tài sản từ ông Thơ (người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật) Nên suy ra việc ông Dòn đã chiếm hữu tài sản mà không có căn cứ pháp luật

Câu 1.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ SỞ pháp lý khi trả lòi

- Điều 165 Bộ luật Dân sự năm 2015:

1 Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong trường hợp sau đây:

a4) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản,

b) Người được chủ sở hữu úy quyền quản lý tài sản; c) Người được chuyên giao quyên chiếm hữu thông qua giao dich dan su phù hợp với quy định của pháp luật;

đ) Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được đi

là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, bi vii lap,

chim đắm phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan;

ä) Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có hiên quan;

e) Trường hợp khác do pháp luật quy định 2 Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại khoản 1 Điễu này là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật

Trang 8

- Điều 180 Bộ luật Dân su nam 2015: “Chiém hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ đề tin rằng mình có quyên đối với tài sản đang chiếm hữu”

- Vậy chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là khi người chiếm hữu không biết hoặc không thê biết việc chiếm hữu của mình là không có căn cứ pháp luật

Câu 1.7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao?

- Người như hoàn cảnh của ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình - Vi theo Điều 180 Bộ luật Dân sự nam 2015 quy dinh: “Chiém hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyên đối với tài sản đang chiếm hữu” Trong trường hợp trên thì ông Dòn nghĩ ông Thí là chủ sở hữu của con trâu và cũng đã thực hiện trao đôi giao dịch với ông Thị nhưng thực chất ông Thi cũng là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, thế nên ông Dòn hoàn toàn nghĩ rằng mình là chủ sở hữu con trâu

Câu 1.8 Thế nào là hợp đông có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong Bộ luật Dân sự?

- Hợp đồng có đền bù là hợp đồng mà trong đó mỗi bên chủ thể sau khi đã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng Đa số các hợp đồng dân sự là hợp đồng có đền bù Tính chất đền bù trong hợp đồng được các bên áp dụng đề thực hiện việc trao đổi với nhau các lợi ích vật chất Các hợp đồng có đền bù đa phần là hợp đồng song vụ mà ngược lại

- Hợp đồng không có đền bù là hợp đồng mà trong đó một bên nhận được từ bên kia

một lợi ích nhưng không phải giao lại một lợi ích nào Hợp đồng không có đền bù

thường được giao kết trên cơ sở tình cảm và tỉnh thần tương thân, tương ái giữa các chủ thẻ

Câu 1.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao?

Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù Vì ông Thơ bán trâu mẹ cho ông Thi, sau đó ông Thi đôi cho ông Dòn lấy con trâu cái sôi Như vậy, có thể thấy đây là giao dịch mà ở đó mỗi bên chủ thê sau khi đã thực hiện cho bên

kia một lợi ích tương ứng Do vậy, đây là hợp đồng có đền bù.

Trang 9

Cau 1.10 Tréu có tranh chấp có phải bị lấy cap, bi mat hay bị chiém hitu ngoài y chí của ông Tài không?

Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài Vì không có bằng chứng nào chứng tỏ răng ông Tài đã từ bỏ quyền sở hữu 2 mẹ con trâu và “hàng tháng ông vẫn lên xem” Khi mà ông Thơ dắt trâu mẹ và nghé đi qua nhà của ông Tài thì ông Tài có nói đó là trâu và nghé của mình nhưng ông Thơ vẫn “đất trâu về nhà mồ thịt nghé và bán trâu mẹ cho ông Thì được 3.800.000đ, sau đó ông Thỉ đổi cho ông Dòn lấy con trâu cái sôi” Như vậy sự việc xảy ra hoàn toàn không phải sự mong muốn của ông Tài, nằm ngoài ý chí của ông Câu 1.11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trấu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

- Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn - Dựa vào đoạn:

Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tién Tai (BL 06, 07, 08), loi khai cua

các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20) anh Bao (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác mình của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-5-2004), (BL 4U, 41, 41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sẵn mũi lần dau va con nghé duc khoảng 3 tháng tuôi là thuộc quyên sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật

Câu 1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao

- Theo em, thì hướng hướng giải quyết trên của Tòa đân sự Tòa án nhân đân tối cao là trả trâu cho ông Tài là hoàn toàn hợp lí Vì trâu là động sản không phải đăng ký quyên sở hữu

- Căn cứ vào Điều 167 Bộ luật Dân sự năm năm 2015 có quy định:

Chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đông không có đền bù với người không có quyên định đoạt tài sản; trường hợp hợp đông này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản nếu động

Trang 10

sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chi của chủ sở hữu

- Ông Dòn chiếm hữu trâu đang tranh chấp là không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình và trường hợp này là trường hợp giao địch có đền bù nên việc ông Tài (chủ sở hữu) có quyên đòi lại trâu của mình là hoàn toàn đúng theo quy định của pháp luật

Cau 1.13 Khi ông Tài không được đòi trấu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?

- Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành vẫn có quy định bảo vệ ông Tài

Theo Điều 164 Bộ luật Dân sự năm năm 2015 có quy định:

1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyên khác đối với tài sản có quyên tự bảo vệ, ngăn chặn bắt kỳ người nào có hành vì xâm phạm quyền của mình bằng những biện pháp không trải với quy định của pháp luật,

2 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyên phải trả lại tài sản, cham đứt hành vì cân trở trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyên khác đối với tài sản và yêu cầu

bồi thường thiệt hại

- Vì đã có căn cứ xác định trâu và nghé là của ông Tài nên ông Tài tức chủ sở hữu có quyền yêu cầu cơ quan có thâm quyền buộc ông Dòn tra lai tai san

Cấu l.14 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyên yêu cẩu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

- Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ông Thơ trả lại giá trị con trâu

- Đoạn của Quyết định cho câu trả lời: “?7zong quá trình giải quyết vụ án, Tòa đn cấp sơ thâm đã điều tra, xác mình, thu thập đây đủ chứng cứ và xác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn lại giá trị con trâu và con nghé cho ông Tời là có căn cứ pháp luật”

Trang 11

Câu I.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

Theo quan điểm của nhóm, hướng giải quyết trên của Tòa đân sự Tòa án nhân dân tối cao là hoàn toàn hợp lý, đảm bảo được quyền lợi của cả hai bên đương

SỰ

VAN DE 2: DOI BAT DONG SAN TỪ NGƯỜI THỨ BA

Tóm tắt bản án Quyết định Giám đốc thấm sô 07/2018/DS-GĐT ngày 09-5-

2018 - Nguyên đơn: bả Trần Thị X - Bị đơn: bà Nguyễn Thị N

Bà Trần Thị X (đã mắt vào ngày 5/1/2008) xảy ra tranh chấp nhà đất với bà

Nguyễn Thị N Cụ thế năm 1989, nguyên đơn nhận chuyên nhượng căn nhà cấp 4,

diện tích 24m” trên I.518,86m” đất, thuộc thửa 73, tờ bản đồ số 27, tại số 46 (số cũ

2/15) đường T, khu phố 2, phường L„ thành phố B (cũ là thị xã B) Bà đã được cấp

Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ngày 09/6/1989 nhưng lại không sử dụng, không kê khai cũng như đóng thuế Đến năm 1991, nguyên đơn phát hiện gia đình

bà N tự ý vào ở nên đã yêu cầu bị đơn trả lại căn nhà Bị đơn không đồng ý trả lại

nhà, đất vì bà X không phải chủ sử dụng hợp pháp và trong quá trình sử dụng nhà,

Uiệc chuyên nhượng và tặng cho nêu trên đã hoàn thành trước khi có Quyết định kháng nghị giám đốc thấm số 410/2012⁄/KN-DS ngày 24/9/2012 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Quyết định giám

đốc thâm số 55/2013/DS-GĐT ngày 30/01/2013 của Tòa án nhân dân tối

cao hủy toàn bộ Bản án đân sự phúc thâm s6 123/2009/DS-PT ngày

23⁄10/2009 nêu trên Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 138 và Điều 258

Bộ luật dân sự 2005 thì các giao dich chuyền nhượng và tặng cho đất của ông M1, bà Q, chị L, ông Ð, bà T là các giao dịch của người thứ ba ngay tình và được pháp luật bảo vệ

Trang 12

Cau 2.2 Theo quy định (trong Bộ luật Dân sự năm 2005 và Bộ luật Dân sự năm 2015), chu sở hữu bắt động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyến giao cho người thứ ba ngay tình?

Chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ khi tài sản của họ được chuyền giao cho người thứ ba ngay tỉnh, theo:

* Bộ luật Dân sự năm 2015: + Điều 167 Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình:

Chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đông không có đền bù với người không có quyên định đoạt tài sản; trường hợp hợp đông này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu

+ Điều 168 Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình: “Cứ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyên sở hữu hoặc bắt động sản từ người chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 của Bộ luật này”

* Bộ luật Dân sự năm 2005:

+ Điều 257 Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người

chiếm hữu ngay tình:

Chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đông không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài y chi của chủ sở hữu

+ Điều 258 Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tỉnh:

Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyên sở hữu và bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá hoặc giao dịch với người mà theo bản

Trang 13

án, quyết định của co quan nhà nước có thâm quyên là chủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án, quyết định bị hủy, sửa

Cám 2.3 Đề bảo vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án phải xác định trách

nhiệm của bà N như thế nào đối với bà X ? Trong phân nhận định của Tòa án có nêu:

Tòa án cấp phúc thẩm không áp dụng các điều luật nêu trên để công nhận điện tích đất cho bà L, ông Ð, bà T mà buộc bà N trả cho nguyên

đơn 914m2, đất trong đó có 7441m2, bà L đứng tên và 170,9m2 đất Ông

Ð, bà T dưng tên là không đúng Trong trường hợp này, lòa án buộc bà N trả bằng giá trị quyên sử dụng điện tích 914m2 đất cho nguyên don mới phù hợp Tòa án cấp phúc thâm công nhận cho ông M được quyền sử dụng 313,6mˆ nhưng buộc ông M phải trả giá trị đất 1.254.400.000 đồng cho bà X là không có cơ sỏ, gây thiệt hại cho quyên lợi của ông M Lễ ra, Tòa án phải buộc bà N trả cho nguyên đơn giá trị đất

1.254.400.000 đồng mới phù hợp

Mặc dù căn cứ tại quy định tại khoản 2 Điều 138 và Điều 258 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì các giao dịch chuyển nhượng vả tặng cho đất của ông M, bà Q, chị L, ông Ð, bà T là các giao dịch của người thứ ba ngay tỉnh nên được bảo vệ nhưng theo nội dung trình bảy của bà Nguyễn Thị Thanh T và các giấy tờ có liên quan thi toàn bộ diện tích đất tranh chấp thuộc quyền sở hữu của bả X nhưng sau đó bà N là người ở, người có công sức quản lý, giữ gìn đất trong thời gian đài và sau này bà chuyên nhượng cho ông M, bà Q, chị L, ông Ð, bà T Những người nảy chỉ là bên thứ ba và đã bỏ tiền ra mua tài sản ấy từ bà X một cách ngay tình Họ không biết về việc bà Nguyễn Thị Thanh T đã lập hợp đồng chuyền nhượng nhờ bà X đứng tên hộ và trên thực tế không có việc chuyên nhượng hoàn toàn và việc tranh chấp giữa bà

X với bà N Vì thế buộc ông M phải trả giá trị đất 1.254.400.000 đồng là không hợp

lí, ảnh hưởng đến quyên lợi của ông M Do vậy, đáng ra Tòa án phải buộc bà N phải

chịu trách nhiệm trả cho bà X giá trị đất 1.254.400.000 đồng mới phủ hợp, mới là

bảo vệ bà X

Trang 14

Câu 2.4 Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong Bộ luật Dân sự chưa?

- Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi nêu trên đã được quy định trong

Bộ luật Dân sự năm 2015 và cả Bộ luật Dân sự năm 2005 Các điều luật được áp

dụng cụ thé trong Bộ luật Dân sự năm 2015: + Điều 163 Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản:

1 Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyên sở hữu, quyên khác đối với tài san

2 Trường hợp thật cân thiết vì lý do quốc phòng, an nình hoặc vì lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua hoặc trưng đụng có bôi thường tài sản của tô chức, cá nhân theo giá thị trường

+ Điều 167 Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người

chiếm hữu ngay tình

Chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đông không có đền bù với người không có quyên định đoạt tài sản; trường hợp hợp đông này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu

+ Điều 168 Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình: “Chú sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyên sở hữu hoặc bắt động sản từ người chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 của Bộ luật này”

Trong Bộ luật Dân sự năm 2005:

+ Điều 138 Bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu

“1 Trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản giao dich là động san không phải đăng ký quyền sở hữu đã được chuyên giao bằng một giao dịch khác cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch với người thứ ba vẫn có hiệu lực, từ trường hợp quy định tại Điều 257 của Bộ luật này

2 Trong trường hợp tài sản giao dịch là bất động sản hoặc là động sản phải đăng ký quyên sở hữu đã được chuyển giao bằng một giao địch khác cho người thứ ba

Ngày đăng: 20/09/2024, 17:59

w