” Vì ngay từ đầu ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật vi thế ông Thơ không thể là chủ sở hữu hợp pháp con trâu nên việc ông Thi mua trâu của ông Thơ với
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH
Khoa Luật Hình sự Lớp Hình sự 47B2
Nhóm : 03 Thành viên:
1 Nguyễn Võ Xuân Thanh | 2253801013167
10 Dinh Dang Hoan Tin 2253801013189
Thanh phô Hô Chí Minh, ngày 27 tháng 03 năm 2023
Trang 2dân tối cao
Quyết định sô 07 Quyết định số 07/2018/DS-
GĐT ngày 09/05/2018 của Hội đồng thâm phán Tòa
án nhân dân tôi cao
617/2011/DS-GDDT ngày 18/8/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
GDT ngày 07-09-2006 của
Hội đồng thâm phán Tòa
án nhân dân tối cao
Trang 3
quyền sở hữu của ông Tài? s-s-s << se xeEseEsEreereisersereerxrersererser 2 Câu 1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong
Câu 1.5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ 01) 00018 40) 6h24 r0 2 Câu 1.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay
Câu 1.7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu
Câu 1.8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy
định về đòi tài sản trong BLDS? 5-5<cs cecsecrecre ca cee se erecre re 4
Câu 1.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay
Câu 1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không” 5s ssss 5.5 555559850555 5585.555 559 s55 5 Câu 1.11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Doan nào của Quyết định cho câu trả lời? 5 Câu 1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối CaO se EEsEeErxersereErerersre crreerser 6 Câu 1.13 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không? - s5 ssssssssssss 6
Trang 4Câu 1.14.Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của
Quyết định cho câu trả lời? s s+sseeerrxeseterrrreerreerrsrerrreerrree 7
Câu 1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối CaO se EEsEeErxersereErerersre crreerser 7
VAN DE 2 DOI BAT DONG SAN TU NGƯỜI THỨ BA 8
Câu 2.1 Đoạn nào của Quyết dinh giam đốc thâm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyến giao cho người thứ ba ngay (ÌnỮ, c0 ” TH 0 00.050 8800600 0080.0040905 6055 005809 00 0 8 Câu 2.2 Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được
Câu 2.3 Đề bảo vệ bà X, theo Toà án nhân dân tối cao, Toà án phải
xác định trách nhiệm của bà N như thế nào đối với bà X? - 10
Câu 2.4 Hướng của Toà án nhân dân tôi cao trong câu hỏi trên đã
được quy định trong BLDS chưra? o5 S00 Y5 9935555118 89855555556 0 10 Câu 2.5 Theo anh/chị, hướng giải quyết của Toà án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên) có thuyết phục không? Vì sa07 ce< sec se ssssy 10
Trang 5Câu 3.4 Ở nước ngoài, việc lấn chiếm như trên được xử lý như thế nào? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết -.- 14 Câu 3.5 Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo dỡ tài sản thuộc phần lấn sang không gian, mặt đất và lòng đất của gia đình ông Trụ, ba
Câu 3.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự
Câu 3.7 Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Tòa án không buộc ông Hậu tháo đỡ nhà đã được xây dựng trên đất lấn chiếm (52,2 m2)? 16
Câu 3.8 Ông Trê, bà Thi có biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà
Câu 3.9 Nếu ông Trê, bà Thi biết và phản đối ông Hậu xây dựng nhà
trên thì ông Hậu có phải tháo dỡ nhà để trả lại đất cho ông Trê, bà Thi
Câu 3.10 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến phần đất ông Tận lấn chiếm và xây nhà trên 17 Câu 3.11 Theo Tòa án, phần đất ông Hậu xây dựng không phải hoàn trả cho ông Trê, bà Thi được xử lý như thế nào? Đoạn nào của Quyết định số 23 cho câu trải ÏỒi? o5 0 TY 9 Y1 1.0 1 ĐH n9 5981500906 17 Câu 3.12 Đã có quyết định nào của Hội đồng thắm phán theo hướng giải quyết như Quyết định số 23 liên quan đến đất bị lắn chiếm và xây dựng
nhà không? Nêu rõ Quyết định mà anh/chị biết 2 s- «<5 ss= 18
Câu 3.13 Anh/chị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đồng thâm phán trong Quyết định số 23 được bình luận ở đây? 18 Câu 3.14 Đối với phần chiếm không gian 10,71 mˆ và căn nhà phụ có diện tích 18,57 mˆ trên đất lấn chiếm, Tòa án sơ thắm và Tòa án phúc tham có buộc tháo đỡ khônng”? o5 55s s s5 958555855585 555855558555 855 5555800555580.” 19 Câu 3.15 Theo anh/chị thì nên xử lý phần lấn chiếm không gian 10,71 m2 và căn nhà phụ trên như thế nào? 2 << se ssze sezezse sec 19
Trang 6Câu 3.16 Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lấn chiếm quyền sử dụng đất và không gian ở Việt Nam hiện nay
Câu 3.17 Hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 23 có còn phù hợp với BLDS 2015 không ? Vĩ sao c3 S51 ne sm 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5522212211221 221 xcExe 22
Trang 7VAN DE 1 DOI DONG SAN TỪ NGƯỜI THỨ BA Quyết định 123
Nguyên đơn: ông Triệu Tiến Tài BỊ đơn: ông Hà Văn Thơ Ông Tài gửi đơn khởi kiện buộc anh Thơ phải trả lại trị giá 2 mẹ con con trâu cho gia đình ông Tại phiên tòa sơ thâm, xác định con trâu và con nghé là của ông Tài và ông Thơ phải hoàn trả giá trị mẹ con con trâu cho ông Tài Tòa phúc thâm quyết định ông Thơ phải hoàn trả giá trị con nghé do ông Thơ mô thịt, còn con trâu cái là ông Tài phải khởi kiện ông Dòn (vì lúc này ông Dòn là chủ sở hữu.Ở Tòa giám đốc thâm, Tòa án xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuôi mới sẵn mũi lần đầu và con ghé đực khoảng 3 tháng tuôi là thuộc quyền sở hữu của ông Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tải sản không có căn cứ pháp luật Theo
quyết định của Toà án, huỷ bản án dân sự phúc thâm số 25/DSPT ngày 22-10-2004
của Toà án nhân đân tỉnh Lào Cai giải quyết tranh chấp quyền sở hữu tài sản; giao hồ sơ vụ án cho Toả án nhân dân tỉnh Lào Cai xét xử phúc thâm lại theo quy định của pháp luật
Câu1.1 Trâu là động sản hay bắt động sản? Vì sao?
Căn cứ theo Điều 107 BLDS 2015 thì bất động sản bao gồm nhà cửa, đất đai
và tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà đó Còn “động sản là những tài sản không
phải là bất động sản ” Trâu không phải là nhà cửa, đất đai hay tài sản liên quan, gắn
liền đến đất đai, nhà, nên trâu được xem là động sản Dựa vào tính chất đặc thủ của nó, ta có thê hiểu bất động sản là những tài sản không di chuyên được
Câu 1.2.Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao? Trâu không là tài sản phải đăng ký quyên sở hữu , „ Theo Điều 167 BLDS 2005 quy định: “Quyên sở hữu đổi với bát động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký bắt động sản Quyên sở hữu đối với động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác ” (hoặc khoản 2 Điều 106 BLDS 2015)
Trang 8Vị trâu là động sản và cũng không thuộc trong trường hợp pháp luật có quy định khác về quyền sở hữu nên trâu không phải là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu
Câu 1.3 Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài?
Đoạn của Quyết định giám đốc thâm số 123/2006/DS-GĐT của Toà án nhân
dân tối cao cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài, ở phần xét thay:
“Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06,07,08), lời khai của các nhân chứng là anh Phúc(BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8-2004), (BL 40,41,41a,42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sắn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuôi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật.”
Câu 1.4 Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?
Căn cứ theo Điều 182 BLDS 2005 quy định: “Quyên chiếm hữu là quyên
năm giữ, quản lý tài sản ” Khác với Điều 179 BLDS 2015 thì khái niệm chiếm hữu
được thê hiện đầy đủ hơn Cụ thê: “1 Chiếm hữu là việc chủ thê nắm giữ, chỉ phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyên đối với tài sản
2 Chiếm hữu bao gôm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu
Miệc chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu không thể là căn cứ xác lập quyên sở hữu, trừ trường hợp quy định tại các điều 228, 229, 230, 231, 232, 233 và 236 của Bộ luật nay.”
Ông Dòn là người đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên và chiêm hữu này là chiêm hữu của người không phải chủ sở hữu
Trang 9Câu 1.5 Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Don có căn cứ pháp luật không? Vì sao?
Việc chiếm hữu của ông Dòn không có căn cứ pháp luật Điều 183 BLDS 2005 quy định về việc chiếm hữu có căn cứ pháp luật, cụ thé:
“Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sau đây:
1 Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;
2 Người được chủ sở hữu uy quyền quan ly tài sản; 3 Người được chuyển giao quyên chiếm hữu thông qua giao dịch đân sự phù hợp với quy định của pháp luật;
4 Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là Chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;
5 Người phát hiện và giữ gia súc, gia cẩm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;
6 Các trường hợp khác do pháp luật quy định ” Vì ngay từ đầu ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật vi thế ông Thơ không thể là chủ sở hữu hợp pháp con trâu nên việc ông Thi mua trâu của ông Thơ với giá 3.800.000đ cũng không thế trở thành người chiếm hữu hợp pháp trâu Sau đó, ông Thi đã đổi con trâu này lấy con trâu đực của ông Dòn Vì ngay từ đầu ông Thơ đã không là chủ sở hữu hợp pháp trâu nên việc xảy ra giao dịch giữa ông Thơ với ông Thị và ông Thị với ông Dòn không đúng với quy định của pháp luật Vì vậy việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn không có căn cứ pháp luật
Câu 1.6 Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Việc chiếm hữu không có căn cứ pháp luật chỉ được xem là ngay tình chỉ khi người đó không biết và không thể biết việc chiếm hữu của mình là không có căn
cứ pháp luật Cụ thể ở Điều 165 BLDS 2015 có quy định về chiếm hữu không có
căn cứ pháp luật như sau:
Trang 10“1 Chiễm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong trường hợp sau đây:
a4) Chủ sở hữu chiếm hữu tài san;
b) Người được chủ sở hữu úy quyên quản lý tài sản; ©) Người được chuyển giao quyên chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;
đ)Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai la
Chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, bi vii lap, chim
dam phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp luật có liên quan;
3) Người phát hiện và giữ gia súc, gia cẩm, vật nuôi đưới nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định của Bộ luật này, quy định khác của pháp
luật có liên quan;
e) Trường hợp khác do pháp luật quy định 2 Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại khoản 1 Điễu này là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật ”
Theo Điều 180 Bộ luật Dân sự năm 2015 có quy định về chiếm hữu ngay tình như sau: “Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có căn cứ đề tin rằng mình có quyên đổi với tài sản đang chiếm hữu ”
Câu 1.7 Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao?
Người như hoàn cảnh của ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình Theo Điều 189 BLDS 2005 về Chiêm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình “Việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với quy định tại Điều 183 của Bộ luật này là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật”.Bản chất của chiếm
hữu ngay tình là người chiếm hữu không biết hoặc không thể biết việc chiếm hữu
tài sản đó là không có căn cứ pháp luật
Ông Thi đã không hề hay biết ông Thơ không là chủ sở hữu hợp pháp con
trâu nên giao dịch giữa ông Thơ và ông Thi vẫn xảy ra Chính vi thế, khi xảy ra giao dịch tiếp theo là việc đối trâu giữa ông Thi và ông Dòn, ông Dòn vẫn nghĩ ông Thí đã là chủ sở hữu hợp pháp con trâu nên đã đồng ý trao đổi Xét theo bản chất của
Trang 11chiếm hữu ngay tình thì người như hoàn cảnh của ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình bởi ông Dòn không biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật
Câu 1.8 Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong BLDS?
Theo Điều 257 BLDS 2005 quy định vẽ quyền đòi lại động sản không phải
đăng kí quyên sở hữu từ người chiêm hữu ngay tỉnh: “Chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đen bù với người không có quyên định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cấp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu " -
Hợp đông có đến bù là loại hợp đồng mà trong đó mỗi bên chủ thê sau khi đã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng ' Đa số các hợp đồng dân sự là hợp đồng có đền bù Tính chất đền bù trong hợp đồng được các bên áp dụng đề thực hiện việc trao đổi với nhau các lợi ích vật chất Ví dụ
như hợp đồng mua bán tài sản (Điều 428 BLDS 2005), hợp đồng thuê tài sản (Điều
480 BLDS 2005) Hợp đồng không có đền bù: là hợp đồng mà trong đó một bên nhận được từ bên kia một lợi ích nhưng không phải giao lại một lợi ích nào Hợp đồng không có đền bù thường được giao kết trên co sé tinh cam va tinh thần tương thân,tương ái giữa các chủ thê Ví đụ như hợp đồng tặng cho tài sản (Điều 465, Điều 470 BLDS
2005), hợp đồng mượn tài sản (Điều 512 BLDS 2005)
Câu 1.9 Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao?
Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù Giao dịch giữa ông Thị và ông Don là trao đôi trâu cái lây trâu đực, sau g1ao dịch cả hai bên đều nhận được phân lợi ích tương ứng Nên việc ông Dòn có được con trâu là thông qua giao dịch có đền bù
1 “Giáo trình Luật dân sự Việt Nam”, Đại học Luật Hà Nội
Trang 12Câu 1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không?
Trâu có tranh chấp là tài sản bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài Vì không có căn cứ nào cho rằng ông Tài từ bỏ quyền sở hữu con trâu mẹ và con nghé, hàng tháng ông vẫn lên xem Khi ông Thơ dắt trâu mẹ và nghé con qua nhà ông Tài thì ông Tài nhận ra trâu, nghé của mình và nói với ông Thơ nhưng ông Thơ vẫn đắt trâu về sau đó bán cho ông Thi và được đổi cho ông Dòn, điều đó chứng tỏ ông Tài không hê mong muôn sự việc xảy ra
Câu 1.11 Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn
Đoạn có câu trả lời trong Quyết định là : “Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20) anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp ( biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8 -2004), (BL 40,41,41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuôi mới sắn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tải sản không có căn cứ pháp luật.”
Câu 1.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
Hướng giải quyết của Tòa dân sự Tòa án nhân tối cao cho rằng ông Tài được
đòi trâu từ ông Dòn là hợp ly
Vì trâu là động sản không phải đăng ký quyển sở hữu nên Theo Điều 257
BLDS 2005 quy định về: “Củ sở hữu có quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình cóđược động sản này thông qua hợp đông không có đền bù với người không có quyên định đoạt tài sản; trường hợp hợp đông này là hợp đồng có đền bù
Trang 13thì chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chỉ của chủ sở hữu”
Hướng giải quyết trên của Tòa án giúp cho việc giải quyết dễ dàng hơn vì nếu đúng theo quy định của pháp luật thì việc con Trâu bị mắt là nằm ngoài ý chí chủ quan của ông Tài, đù ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình và thông qua hợp đồng có đền bùủ thì vẫn phải trả lại trâu cho ông Tài Tuy nhiên, nếu xử như vậy thi sẽ phát sinh nhiều hệ lụy như, ông Dòn khởi kiện ông Thi trả lại con trâu của
mình, ông Thi khởi kiện yêu cầu ông Tài trả lại số tiền mà minh da bo ra dé mua
trâu Cho nên, Tòa đã quyết định xử theo yêu cầu củ nguyên đơn là yêu cầu bị đơn phải bồi thường thiệt hại cả trâu mẹ lẫn nghé
Chế định đòi bồi thường tài sản là chế định ra đời nhằm bảo vệ tuyệt đối
quyên sở hữu của người có quyền Tuy nhiên, nếu áp dụng rập khuôn pháp luật thì sẽ dẫn đến tình trạng rườm rà, nhiều bước như trên Cho nên, dựa vào tình hình thực tế mỗi vụ tranh chấp, cùng với kinh nghiệm thì hội đồng xét xử sẽ đưa ra một quyết
định đúng đắn hợp tình, hợp lý
Câu 1.13 Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?
Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành vẫn có
quy định bảo vệ ông Tài Theo Điều 164 BLDS 2015 có quy định: Điều 164 Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
“1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyên khác đối với tài sản có quyên tự bảo vệ, ngăn chặn bất kỳ người nào có hành vì xâm phạm quyên của mình bằng những biện phápkhông trải với quy định của pháp luật
2 Chủ sở hữu, chủ thể có quyên khác đối với tài sản có quyễn yêu cẩu Tòa án, cơ quan nhà nước có thâm quyên khác buộc người có hành vì xâm phạm quyên phải trả lại tài sản, chấm đứt hành vicản trỏ trái pháp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyên khác đối với tài sản và vêu câu bôi thường thiệt hại”
Trang 14Câu 1.14.Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của
Quyết định cho câu trả lời?
Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ông Thơ trả lại giá trị con trâu Khoản 3 Điều 133, BLDS 2015
Đoạn của Quyết định có câu trả lời: “Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án cấp sơ thâm đã điều tra, xác minh, thu thập đầy đủ các chứng cứ và xác định con trâu đang tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả lại giá trị con trâu và con nghé cho ông Tài là có căn cứ pháp luật.”
Câu 1.15 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao
Theo tôi, hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý Bởi nó đảm bảo quyền lợi cho các bên đương sự
Trâu là động sản không phải đăng ký, trâu là tài sản bị chiếm hữu ngoài ý muốn của ông Tài và ông Dòn sở hữu trâu đang tranh chấp là ngay tình như đã
chứng minh, ta đủ điều kiện xét theo Điều 257 BLDS 2005 về quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu đa tình: “Chú sở hữu có
quyên đòi lại động sàn không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đông không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản: trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cấp, bị mắt hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.” thì ông Tài có quyền đòi lại trâu từ ông Dòn vỉ ông Dòn có được trâu là qua hợp đồng có đền bù (với ông Thi) tức hợp đồng mua
VAN DE 2 DOI BAT DONG SAN TU NGUOI THU BA
Quyết định số 07 Nguyên đơn: Bà Trần Thị X (chết ngày 05/01/2008);Những người thừa kế quyên, nghĩa vụ tô tụng của bà X và đại điện của cácnguyên đơn là bà Nguyễn Thị