1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ tư bảo vệ quyền sở hữu bộ môn những quy đinh chung về luật dân sự tài sản quyền sở hữu và thừa kế

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Quy Định Chung Về Luật Dân Sự Tài Sản Quyền Sở Hữu Và Thừa Kế
Tác giả Lờ Thị Hà, Phan Thể Dũng, Trương Thị Võn Anh, Trương Hữu Tuõn Dạt, Nhữ Thị Ngọc Ảnh, Trinh Van Anh, Tran Thi Thu Ha, Lộ Linh Doan, Tran Thi Hai Anh, Luu Duy Dong, Vũ Minh Anh
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Tan Hoàng Hải
Trường học Trường Đại Học Luật Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại buổi thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

- Căn cứ Điều 106 BLDS 2015 về đăng ký tài sản: +Quyén sở hữu, quyền khác đối với tàn sản là bất động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký tài sản.. phủ

Trang 1

Khoa Luật Thương mại Lớp Luật Thương mại 44A.1

Bộ môn: Những quy đỉnh chung về luật dân sự tài sản

quyền sở hữu và thừa kế Giảng viên: Ths Nguyễn Tấn Hoàng Hải Thành viên:

Trang 2

Mục lục

Doi dong sản từ người thứ ba Doi bat động sản từ người thứ ba Lân chiêm tài sản liên kê

Trang 3

#Đòi động sản từ người thứ ba Tóm tắt Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 của Toà án dân sự Toà án nhân dân tối cao

Ông Triệu Tiến Tài bị mất hai con trâu và ông phát hiện ra ông Hà Văn Thơ đã

dắt mất hai con trâu của mình Sau đó ông Thơ đã là thịt con trâu con còn con Trâu mẹ thì bán lại cho ông Thi, sau đó ông Thi lại đổi con trâu này với ông Dòn Ông Tài đã đưa đơn kiện ông Thơ yêu cầu Toà án buộc ông Thơ phải trả lại cho ông giá trị hai mẹ con trâu cho gia đình ông Tại phiên tòa giám đốc thâm sau khi thu nhận lời khai của các nhân chứng, điều tra, xác minh thu thap chứng cứ thì đủ cơ sở xác định con trâu cái và con nghé đực là thuộc quyên sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả lại g1á trị con trâu và con nghé cho ông Tài Nhưng hiện tại con trâu cái do ông Dòn quản lý nên ông Tài phải khởi kiện đòi ông Dòn, ông Thơ phải trả lại trị giá con nghé la 900.000đ Do đó quyết định hủy bản án dân sự phúc thâm số 25/DSPT ngày 22-10-2004 của Tòa án nhân dân tinh Lao Cai, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai xét xử phúc thâm lại theo quy định pháp luật

® Trâu là động sản hay bất động sản? vì sao? - Căn cứ vào Điều 107 BLDS 2015 về bất động sản và động sản: Bat dong san bao gom:

+Đất đai; +Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai; +Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng: +Tai san khác theo quy định của pháp luật

Động sản là những tài sản không phải bất động san.’ - Như vậy theo quy định của pháp luật, bat động san là đất đai và những thứ găn liền với đất đai, chúng không có tính biến động Ngoài ra bat động sản là những thứ khác mà pháp luật có quy định cụ thể Còn động sản là những tài

sản không phải là bât động sản, chúng có tính biến động và chuyển dịch dễ dàng hơn rất nhiều Vì thế con trâu là động sản

@ = Trdu có phải là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao? - Căn cứ Điều 106 BLDS 2015 về đăng ký tài sản:

+Quyén sở hữu, quyền khác đối với tàn sản là bất động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký tài sản

+Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác

+Việc đăng ký tài sản được công khaT” - Bộ luật đân sự quy định việc đăng ký tài sản là bắt buộc đối với bất động sản, còn đối với động sản không bắt buộc phải đăng ký chỉ trừ những trường hợp tài sản là động sản sau đây bắt buộc phải đăng ký theo quy định của pháp luật về đăng ký tài sản:

Đăng ký tàu biến Đăng ký phương tiện nội thủy địa Đăng ký tàu cá

Dang ky phương tiện ø1ao thông cơ giới đường bộ

Trang 4

Đăng ký xe, máy chuyên dùng thi công đường bộ Đăng ký quyền sở hữu tàu bay

Đăng ký phương tiện giao thông đường sắt Dang ký di vat, cô vật, bảo vật quốc gia Đăng ký tai san là vũ khí, vật liệu nô và công cụ hỗ trợ Như vậy trâu là tài sản không cần phải đăng ký quyền sở hữu ® Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyên sở hữu của ông Tài?

- Căn cứ vào phần Xét thấy của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài: “Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06, 07, 08), lời khai của các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL20), anh Bảo (BL 22) và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày 16-8-2004, biên bản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày 17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8-2004), (BL 40, 41, 41a, 42) thi có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9 tháng tuổi mới sắn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tudi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật”

® 7é nào là chiếm hữu tài sản và ai dang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?

- Điều 179 BLDS 2015 về khái niệm chiếm hữu: +Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chỉ phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thê có quyền đối với tài sản

+Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu

Việc chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu không thể là căn cứ xác lập quyềnsở hữu, trừ trường hợp quy định tại các điều 228, 229, 230, 231, 232,

233 và 236 của Bộ luật này”

-Điều 182 BLDS 2005 về quyền chiếm hữu: “Quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản”

-Căn cứ vào những điều luật trên, con trâu cái đang do ông Nguyễn Văn Dòn quản lý, cho nên ông là người đang chiếm hữu con trâu

® Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao?

-Việc chiếm hữu như vậy là không có căn cứ pháp luật Vì hai con trâu này là tài sản thuộc quyền sở hữu của ông Triệu Tiến Tài, ông Hà Văn Thơ đã chiếm hữu bất hợp pháp tài sản này Việc ông Thơ chiếm hữu hai con trâu nảy là không có căn cứ pháp luật, ông không có quyên bán cho ô ông Thi cũng như ông Thi với ông Dòn không có quyền thực hiện giao dịch đổi Trâu Vì thế việc chiếm hữu của ông Dòn là không có căn cứ pháp luật

® 7hể nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ SỞ pháp ly khi tra loi

-Chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là việc người chiếm hữu mà không biết và không thê biết việc chiếm hữu tài sản đó là không

có căn cứ pháp luật Điều 189 BLDS 2015 đã có quy định về việc chiếm hữu

không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình: “Việc chiếm hữu tài sản không

Trang 5

phủ hợp với quy định tại Điều 183 của Bộ luật này là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật; Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thê biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật.”

® Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao?

-Người như hoàn cảnh của ông Dòn là người chiếm hữu ngay tỉnh Vì ông Đòn đã không biết rằng con Trâu này là thuộc quyền sở hữu của ông Tài, chứ không phải là của ông Thị hay ông Thơ (trước khi bán cho ông Thị), ông đã nghĩ là con trâu này thuộc sở hữu của ông Thị và sau khi thực hiện giao dịch với ông Thị thì con trâu đó là của ông

® 7ñ nào là hợp đông có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong BLDS?

-Điều 257 BLDS 2005 có quy định về quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tỉnh: “Chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tải sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lay cap, bi mat hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.”

-Hợp đồng có đền bù là hợp đồng mà trong đó mỗi bên chủ thê sau khi đã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng Đa số các hợp đồng dân sự là hợp đồng có đền bù Tính chất đền bù trong hợp đồng được các bên áp dụng đề thực hiện việc trao đổi với nhau các lợi ích vật chất Ví dụ: Hợp đồng mua bán tài sản Điều 430 BLDS 2015, Hợp đồng cho thuê tài sản Điều 483 BLDS 2015,

-Hợp đồng không có đền bù là hợp đồng mà trong đó một bên nhận được từ bên kia một lợi ích nhưng không phải giao lại một lợi ích nào Hợp đồng không có đền bù thường được giao kết trên cơ sở tình cảm và tỉnh thần tương thân, tương ái giữa các chủ thê.Trong quá trình giao kết hợp đồng này, dù đã hứa hẹn, thông nhất ý chí nhưng việc chấp nhận đề nghị không mang tính chất ràng buộc đối với bên được đề nghị Do đó, đối với hợp đồng tặng cho tài sản, pháp luật quy định có hiệu lực khi các bên đã thực tế trao cho nhau đối tượng tặng cho hoặc đã hoàn thành thủ tục chuyên quyên sở hữu

Ví dụ: Hợp đồng tặng tài sản Điều 457 BLDS 2015, Hợp đồng muon tai san Điều 457 BLDS2015,

® Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao?

-Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù -Vi: Ông Dòn đã đổi con trâu cái đôi lẫy con trâu mẹ của ông Thi Đây là giao dịch mà cả hai bên sau khi thực hiện đều nhận được lợi ích tương tương nhau Nên giao dịch này là giao địch có đền bù

® 7râu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mắt hay bị chiếm hữu ngoài ý chi của ông Tài không?

Con trâu đang tranh chấp đang bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài

Trang 6

Tòa sơ thâm đã xác định con trâu và con nghé đang tranh chấp thuộc sở hữu của ông Tài và ông Thơ đã chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Việc ông Thơ dắt trâu tranh chấp về nhà mô thịt trâu nghé và bán trâu mẹ là nằm ngoài ý chí của ông Tài

®@ Theo Téa dan sw Téa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trấu từ ông Đòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài không được phép đòi con trâu từ ông Dòn Căn cứ vào quyết định: “Tòa án cấp phúc thâm nhận định con trâu mẹ và con nghé là của ông Tài là đúng, nhưng chỉ buộc ông Thơ phải trả cho ông Tài giá trị con nghé mà ông Thơ mỏ thịt là 900.000 đồng và bác yêu câu của ông Tài đòi ông Thơ trả lại con trâu mẹ vì cho răng ông Dòn là người đang chiếm hữu con trâu nên ông Tài phải khởi kiện ông Dòn là sai

@ Suy nghi cua anh/chi về hướng giải quyết trên của Tòa đân sự Tòa án nhân dân tối cao

Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao giải quyết hợp lý đúng quy định pháp luật Đảm bảo quyên lợi cho ông Tài theo Điều 256 BLDS 2005 Quyền đòi lại tài sản: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp Có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu hợp pháp cua minh phai trả lại tai sản đó, trừ trường hợp quy định tại khoản I Điều 247 của Bộ luật này Trong trường hợp tài sản đang thuộc sự chiếm hữu của người chiếm hữu ngay tình thi ap dung Điều 257 và Điều 258 của Bộ luật này.” Và đảm bảo được quyền lợi của ông Dòn - người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tỉnh

“Xét về mặt thực tiễn, người thứ ba có nhu cầu sử dụng tài sản, cho nên họ đã mua hoặc đổi tài sản để có tài sản phục vụ nhu câu tiêu dùng hoặc nhu cầu kinh doanh Khi tham gia giao dịch họ không biết tài sản sản đó là của người thứ ba, cho nên hành vi của họ là ngay tình Vì thế pháp luật cần phải bảo vệ lợi ích của người ngay tình, cho phép người thứ ba xác lập quyền sở hữu với tài sản đó Mặt khác pháp luật cũng bảo vệ quyền của chủ sở hữu, cho phép chủ sở hữu yêu cầu người chiếm hữu hợp pháp bồi thường giá trị tài sản.” @ Khi ông lài không đòi được trâu tee 6ng Don thì pháp luật hiện hành có

quy định nào bảo vệ ông Tài không? -Theo Điều 256 BLDS 2005, quy định về Quyền đòi lại tài sản:"Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợi không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu hợp pháp của mình phải trả lại tài sản đó, trừ trường hợp quy định tại Khoản I Điều 247 của Bộ luật này Trong trường hợp tài sản đang thuộc sự chiếm hữu của người chiếm hữu ngay tình thì áp dụng Điều 257 và Điều 258 của Bộ luật này"

-Vì ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình và trâu là động sản không đăng ký quyền sở hữu nên sẽ áp dụng Điều 257 BLDS 2005 quy định về Quyền đòi lại động sản không phải đăng ký từ người chiếm hữu ngay tình:"Chủ sở hữu có quyên đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu nøay tình trong trường hợp người chiếm hữu ngay tỉnh có được động sản này

Trang 7

thông qua hợp đồng không có đền bù với người không có quyền định đoạt tài sản; trong trường hợp hợp đồng này là hợp đồng có đền bu thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp, bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chỉ của chủ sở hữu"

-Theo quyết định của Tòa án thì ông Tài là người chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp con trâu Còn ông Dòn là người ngay tình con trâu đó Vì giao dịch của ông Dòn với ông Thi đề có được trâu là giao dịch có đền bù, cho nên theo Điều 257 nêu trên thì chủ sở hữu là ông Tài có quyền đòi lại động sản( con trâu) đó

@ Khi ông Tài không đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được yêu cđu đi trả giả trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

-Khi ông Tài không đòi được con trâu từ ông Dòn, Tòa ân đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ông Thơ trả giá trị con trâu

-Đoạn của Quyết định cho câu trả lời là: "Trong quá trình giải quyết vụ án tòa án sơ cấp sơ thâm đã điều tra, xác minh thu thập đầy đủ các chứng cứ và xác định con trâu tranh chấp giữa ông Tài và ông Thơ và đã quyết định buộc ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật phải hoàn trả lại giá trị con trâu và con nghé cho ông Tài là có căn cứ pháp luật”

® Sy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án dân sự Tòa đn nhân dân tỗi cao?

-Hướng giải quyết của Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý Bản án đã giải quyết việc hoàn trả lại giá con trâu cho phù hợp vơi giá cả và đảm bảo quyền lợi của hai bên đương sự

Trang 8

*Doi bat dong san từ người thứ ba s* Tóm tắt Tóm tắt Quyết dinh số 94/2013/DS- GDT ngay 25-7-2013 cua

hoi dong thấm phán tòa án nhân dân tối cao Năm 1973, vợ chồng ông Ba đã mua căn nhà số 2 Nguyễn Thái Học của cụ Cậy có giấy viết tay, nay cụ Cậy còn sống và đã xác nhận Năm 1977, khu vực 6 đã dùng nhà này làm nơi hội họp và trường mẫu giáo Sau đó, vợ chồng Ba chết, con cái lí tán Năm 1991 con cụ làm đơn khiếu nại ông Vĩnh vì đã sống và làm nhà mới trên đất của bố mình Thực tế, trước đó ngôi nhà này đã được ba Nhân (con ông Ba) bán hay là cho khu vực 6 mượn thi vấn chưa được làm rd Toa so tham lan 1 da chap nhận đơn khởi kiện, con cụ Ba được hưởng thừa kế, nhận số tiền đền bù đất Tòa phúc thâm lần I hủy bản án sơ thâm lần 1 Tòa án sơ thâm lần 2 xác định ông Vĩnh được trọn quyền sở hữu ngôi nhà Tòa án phúc thâm lần 2 không chấp nhận đợn khởi kiện của các con ông Ba về việc đòi căn nhà TAND tối cáo đã kháng nghị cả hai bản án sơ thâm và phúc thâm, giao lại hồ sơ cho Tòa án tỉnh Bình Định xét sơ thâm lại

® Đoạn nào của Quyết định cho thấy quyền sử dụng đất tranh chấp thuộc sử dụng hợp pháp của các con cụ Ba và đang được ông [Vĩnh chiếm hữu? -Đoạn của Quyết định cho thấy quyền sử dụng đất tranh chấp thuộc sử dụng hợp pháp của các con cụ Ba và đang được ông Vĩnh chiếm hữu là: “Nay vợ chỗng cụ Ba đã chết thì các con cụ Ba được thừa kế tài sản này Nhà của cụ Ba, ông Vĩnh đã phá đi không còn, khi ông Vĩnh phá nhà, các con của cụ Ba không chứng minh được đã có khiếu nại, nên chỉ còn đất tranh chấp thuộc quyên sử đụng hợp pháp của các con cụ Ba”

® Đoạn nào của Quyết định cho thấy Tòa án xác định ông Vĩnh chiếm hữu ngay tình quyên sử dụng đất tranh chấp?

-Đoạn của Quyết định cho thấy Tòa án xác định ông Vĩnh chiếm hữu ngay tình quyền sử dụng đất tranh chấp là: “Khi ông Vĩnh mua nhà đất từ vợ chồng bà Thu thì nhà đã được cấp giây chứng nhận quyền sở hữu, mên ông Vĩnh mua nhà đất này là hợp pháp Nay ông Vĩnh cũng đã được cập giây chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở, nên xác định ông Vĩnh là người mua bán tài sản chanh chấp ngay tình

® S nghĩ của anh/chị về việc Tòa đn xác định ông Vĩnh là người ngay tình -Việc Tòa án xác định ông Vĩnh là người ngay tình là đúngvà phủ hợp với quy định của pháp luật Vì ông Vĩnh khi mua nhà đất của vợ chồng bà Thu thì nhà đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, nên ông Vĩnh mua nhà đất này là hợp pháp Và ông Vĩnh cũng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà

tranh chấp ngay tình Cụ thế, theo điều 189 BLDS 2005 quy định: “Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thê biết việc chiếm hữu tài sản đó không có căn cứ pháp luật”

® 7rên cơ sở các quy định hiện hành, ông Vĩnh có phải hoàn trả quyền sử dụng đất tranh chấp cho cụ Ba không? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả loi

-Trên cơ sở các quy định hiện hành ông Vĩnh không phải hoàn trả quyền sử dụng đất tranh cháp cho cụ ba

Trang 9

-Vi theo điều 168 BLDS 2015: Chủ sở hữu được đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu hoặc bất động sản từ người chiếm hữu ngay tình, trừ trường hợp

quy định tại khoản 2 Điều 133 của Bộ luật này

-Khoản 2 Điều 133: Trường hợp tài sản phải đăng ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyên thì giao dịch dân sự với người thứ 3 bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ 3 ngay tỉnh nhận được tài sản này thông qua bán đâu giá tại tô chức có thâm quyền hoặc giao dịch với người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thâm quyên là chủ sở hữu của tài sản nhưng sau đó chủ thể này không phải là chủ sở hữu tài sản do bản án quyết định bị hủy, sửa

-Căn nhà nay là tài sản phải đăng ký và ông Vĩnh đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu và ông Vĩnh sở hữu nhà đất một cách hợp pháp ngay tỉnh thông qua giao dịch với bà thu Vì thế ông phải được bảo vệ quyền sở hữu của chính mình

@ 7ôöa án tối cao đã có hướng giải quyết bảo vệ các con cụ ba như thế nào và hướng giải quyết này đã được quy định trong văn bản chưa? Lì sao? -Hướng giải quyết của Tòa án là không chấp nhận Tòa án sơ thắm và phúc thâm bác yêu cầu của nguyên đơn, xác định ông Vĩnh là người tranh chấp tài sản tranh cháp ngay tình và yêu cầu bồi thường thiện hại cho việc bán nhà trái pháp luật của nguyên đơn Tuy nhiên hướng giải quyết này chưa được quy định rõ ràng trong văn bản Vì Tòa án chưa xác định ai la người có nghĩa vụ bồi thường cho các con của cụ Ba Ông vĩnh là người chiếm hữu ngay tình nên cần xác định rõ Ông Sơn hay Ông Đạo là người đã bán căn nhà đó với số tiền đó có phải được dùng để xây dựng trường mẫu giáo không, nếu đùng cho việc xây nhà mẫu giáo thì bây giờ nhà mẫu giáo đó do ai quản lý, kế từ đó xác định được ai là người có nghĩa vụ bồi thường Đông thời cũng cân làm việc với Ủy ban thành phố Quy Nhơn, nếu có thể xem xét hỗ trợ cấp đất mới tương ứng giá trị tranh chấp cho nguyên đơn đề tập thê không phải bồi thương thiện hại cho

trên -Ông Lai và Bà Nhân là chủ sở hữu hợp pháp căn nhà số 02 Nguyễn Thái Học, theo khăng định của bên nguyên đơn và thực tế tìm hiểu bản án, cho thấy họ chưa từng thực hiện giao dịch mua bán căn nhà này cho UBND phương Lê Hông Phong mà chỉ cho mượn để làm nhà mẫu giáo và nơi hội họp của khu vực 6 Do đó việc Khu vực 6 tự ý bán nhà này cho người khác là vượt quá giới hạn với tư cách là đối tượng mượn thuê Sau đó phát sinh thêm giao dịch mua bán nhà đất với bà Thu, sau là giao dịch mua bán với ông Vĩnh, mà ông Vĩnh ngay tình nên không thê đổi lại nhà đất Trong trương hợp này căn nhà đã bị chiếm hữu ngoài ý muốn của chủ sở hữu Do đó quyết định theo hướng bảo vệ quyên lợi cho các con của cụ Ba theo Quyết định của Tòa án là hợp tình hợp lý

Trang 10

*Lấn chiếm tài sản liền kề ¢ Tóm tắt Quyết định 617/2011/DS-GĐT ngày 18/8/2011 của Tòa dân sự

Tòa án nhân dân tối cao Năm 1987, ông Lương Ngọc Trụ đi làm ăn nơi khác, øia đình ông Ngô Văn Hoa đã lấn chiếm I5m? đây của nhà ông Và yêu cầu ông Hòa tháo đỡ công trình dé trả lại đất Ông Hòa đã thừa kế nhà, đất để sử dụng từ năm 1978 Năm 1995, ông có xin giấy phép sửa chữa lại nhà và được UBND tỉnh Trà Vinh cấp phép số I1/GPUBT Khi xây dựng không có lấn chiếm đất của ông Trụ, giữ nguyên tường và xây thêm 4 tắc Ngày 12-3-2008, bà Nguyên (được ông Trụ ủy quyền) kháng cáo không đồng ý với bản án sơ thâm số 15/2008/DSST Ngay 21-3-2008, ông Hòa cũng kháng cáo với bản án sơ thâm Ngày 13-5-2008, Bản án dân sự phúc thâm số 127/2008/DSPT được đưa ra Sau xét xử phúc thâm, ông Trụ và bà Nguyên có khiếu nại với bản phúc thâm Tại Quyết định 294/2011/KN-DS ngày 12-5-2011, CATANDTC đã kháng nghị bản án phúc thâm 127/2008/DSPT ngày 13-5-2008 của TAND tỉnh Trà Vĩnh, đề nghị Tòa dân sự TANDTC xét xử giám đốc thấm, hủy bản án dân sự nêu trên và hủy bản án dân sự sơ thâm 15/2008/DSST ngay 12-3-2008 của TAND thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh; giao hồ sơ vụ án cho TAND thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vĩnh xét xử sơ thâm lại theo quy định của pháp luật

“ Tom tat Quyét dinh số 23/2006/DS- GĐT ngày 07-09-2006 của Hội dong tham phan Tòa án nhân dân tối cao;

Ông Diệp Vũ Trê và ông Nguyễn Văn Hậu Tranh chấp 185m? đất giáp ranh, hiện đo ông hậu đang sử dụng Tại bản án sơ thâm số 74/DSST tuyên giữ nguyên hiện trạng việc sử dụng đất Tại bản án dân sự phúc thâm số 86/DSPT buộc ông Hậu trả ông Diệp diện tích đất trên

Tại Quyết định sé 68/QD/KN hủy bản án sơ thâm số 74/DSST và bản án phúc thâm sô§6/DSPT Tại bản án sơ thâm số 09/STDS buộc ông Hậu trả cho ông Trê diện tích đất 127,8m ?, buộc ông Hậu trả cho ông Trê phần giá trị đất đã xây nhà là 52,2m 2 bằng giá trị 7,83 chỉ vàng 24K Tại bản án phúc thâm số 313/DSPT buộc ông Hậu trả cho ông Trê diện tích đất 132,8m? và buộc ông Hậu trả giá trị quyền sử dụng đất là 7,38 chỉ vàng 24K Tại Quyết Định số 74/DSST hủy bản án phúc thắm số 313/DSPT và bản án SƠ thâm số 09/STDS giao hỗ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau giải quyết

® Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Tận đã lấn sang đất thuộc quyền sử dụng của ông Trường, bà Thoa và phan lan cu thé là bạo nhiêu? -Quyết định số 23 đã cho thấy ô ông Tận đã lấn sang đất thuộc quyền sử dụng của ông Trường, bà Thoa: Ông Tận cho rằng diện tích đất trên do ông nhận chuyền nhượng lại từ anh Trần Thanh Kiệt; tuy nhiên, theo giấy biên nhận đề ngày 29-3-1994 giữa ông Tận với anh Kiệt (giấy không có xác nhận của cơ quan Nhà nước có thắm quyên) thì điện tích đất mà ông Tận mua từ anh Kiệt không nêu vị trí cũng như tứ cận, mốc giới cụ thế, cũng không có xác nhận của các chủ đất liền kề Trong khi đó, gia đình ông Trường đã quản lý, sử dụng đất tranh chấp từ trước khi có việc sang nhượng giữa ông Tận với anh Kiệt và năm 1994 ông Trường đã được Uỷ ban nhân dân huyện Cái Nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do bà Châu Kim Thoa - vợ ông Trường đứng tên); theo sơ đồ vị trí đất được thê hiện trong giấy

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN