1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ năm 2pháp luật về tài sản quyền sở hữu và thừa kế

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Buổi Thảo Luận Thứ Năm: Pháp Luật Về Tài Sản Quyền Sở Hữu Và Thừa Kế
Tác giả Võ Lê Thị Tuyết Trinh, Nguyễn Mai Tram, Trần Lê Kim Thưởng, Nguyễn Kim Bảo Trân, Nguyễn Hồ Phương Uyên, Đỗ Huyền Trân, Lê Thị Huyền Trân, Nguyễn Minh Tuyên, Nguyễn Thị Thu Ngân, Định Thị Đoan Trang
Người hướng dẫn GV. Đặng Lê Phương Uyên
Trường học Trường Đại học Luật TP.HCM
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Bài Thảo Luận
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 678,7 KB

Nội dung

- Thứ hai, tuy cụ Thát và cụ Thứ không đăng ký kết hôn nhưng hai cụ sống chung như vợ chồng và được Hội đồng xét xử xác định cụ Thứ là vợ hai của cu That nén việc Toả án xác định cụ Thứ

Trang 1

ST

BÀI THẢO LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ

aves?

TRUONG DAT TIOC LUAT

Trường Đại học Luật TP.HCM Lớp: QTL46B2 Môn học: Những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế

Giảng viên: GV Đặng Lê Phương Uyên Nhóm thực hiện: Nhóm Vượt dịch

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

Võ Lê Thị Tuyết Trinh 2153401020.283

Trang 2

8 Nguyễn Minh Tuyên 2153401020.291

MỤC LỤC

PHẦN I: XÁC ĐỊNH VỢ/ CHÒNG CỦA NGƯỜI ĐỀ LẠI DI SÁN 1

Câu 1: Điều luật nào của BLLDS quy định tường hợp thừa kế theo pháp luật c11111111101 1111111111111 11 111111 11H H1 11H HH HT HH H1 TH HH 11 111111 E111 1112 kg 1 Câu 2: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc được nghiên cứu - c2 c1 2211112111211 12111118 1111121111111 l Câu 3: Vợ/chồng của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - L0 0121222111112 1 1115 1111211115211 122111111 n n2 kg l

Câu 4: Cu Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không? Vì sao2 1

Câu 5: Trong trường hợp nào những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kề của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời c2 1122211111521 1 1112111115 1111151111511 1101111111 Hn 20221111 l Câu 6: Ngoài việc sông với cụ Thứ, cụ Thát còn sông với người phụ nữ nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 0 221121111211 12211 1211118112 à l Câu 7: Nêu cụ Thát và cụ Thứ chi bat đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kê của cu Thát không? Nều cơ sở phap ly (18v SLU Xa l Câu 8: Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sông ở miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 2c 522cc S22 l Câu 9: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kê của cụ Thhát - - Q02 0201110111211 110111111 1111111111111 1111111111111 111111111 tra l

PHẢN 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐÉẺ LẠI DI SÁẢN - 1

Câu 1: Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời c2 1122211111521 1 1112111115 1111151111511 1101111111 Hn 20221111 l

Trang 3

Câu 2: Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 5 0 2221122222112 2xx rsey l Câu 3: Trong Bản án số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tân nhận làm con nuôi không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? 2 2c c c2 ccs22 l Câu 4: Tòa án có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tân không? Đoạn nào của bản án cho cầu trả lời? c1 2 2211211221 12111211111 21120121811 111 111 xe l Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Câu 6: Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì sa02 c2 121221121 1221111 1111111 1g ke l Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh Tùng - L2 Q20 1020011201 11101 1101111111111 1111 1111111111111 11111111111 1111k kg l Câu 8: Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đỉnh năm 1986, anh Tùng có được hướng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung không? VÌ sao Q20 0011201121222 211121 kr rà 1 Câu 9: Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời c2 1122211111521 1 1112111115 1111151111511 1101111111 Hn 20221111 l Cau 10: Doan nao cua ban an cho thay bà Tiến là con đẻ của cụ Thát? 1 Câu 11: Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Câu 12: Có hệ thông pháp luật nước ngoài nào xác định con dâu, con rẽ là người thừa kẻ của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ không? Nều có, nêu hệ thông

pháp luật mà anh/chị biết 2S SEE1 1221211 71121122 211111171222 re l

C4u 1: Ba Tién cé 1a con riéng cia chồng cụ Tần khéng? Vi sao? 1 Câu 2: Trong điều kiện nào con riêng của chồng được thừa kế di sản của vợ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - Q0 221222111011 1111 111131111 111311 11112111 e2 l Câu 3: Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản của cụ Tần không? VA SAO - ai l

Câu 4: Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì

bà Tiên được hưởng thừa kẽ ở hàng thừa kê thứ mây của cụ Tân? Nêu cơ sở phap ly (18v SLU Xa l Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiên đối với di sản của cụ Tần - 2 0 0 2221122222212 132 xe l

Trang 4

Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của con riêng của chồng/vợ trong BLDS hiện nay 2-5222 1

PHẢN 4: THỪA KÉ THẺ VỊ VÀ HÀNG THỪA KẺ THỨ HAI 1

Câu I: Trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn sống, chị C3 có được hưởng thừa kế của cụ T5 không? Vì sao2 5s s n 2 222112111 22221111 errrre l Câu 2: Khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu cơ sở pháp lý khi trả

Cau 3: Vợ/chồng của người con chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có được hưởng thừa kề thể vị không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 1 Câu 4: Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chồng của chị C3 hưởng thừa ke the vị của cụ T5 Hướng như vậy có thuyết phục không? Vì sao? 1 Cau 5: Theo quan điểm của các tác giả, con đẻ của con nuôi của người quá có có thể được hưởng thừa ké the vị không? - 0 2012222121112 222122 l Câu 6: Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thấy Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kế thế vị của cụ T5? 5-51 1 TH ngu l Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án cho cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kề thể vị của cụ Tố 220 222111211 11211 1221112111181 128111 2á l

Câu 8: Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thế vị có được áp dụng đối

với thừa kề theo di chúc không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 1 Câu 9: Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế thế vị cho cả trường hợp thừa kề theo di chúc không? Vì sao? - L2 1222122111221 rà l

Câu 10: Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba? 1

Câu 11: Trong vu việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kẽ không? VÌ sao2 Là L1 122212211112 1à l Câu 12: Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kê không? VÌ sao? - 0201121111211 1211 11112211111 Hà l Câu 13: Cuối cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ „0/2828 51 8 l Câu 14: Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vấn đề nêu trong câu hỏi trên (áp dụng hay không áp dụng quy định về hàng thừa kẽ thứ hai) 1

Trang 5

PHAN I1: XÁC ĐỊNH Hè UA OI DE LAIDISA Tóm tắt Bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 và 12/02/2009 của Toà phúc thẩm Toà

án nhân dân tôi cao tại Hà Nội

- Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Bằng, bà Nguyễn Thị Khiết, bà Nguyễn Thị Triển,

bà Nguyễn Thị Tiến - Bị đơn: Ông Nguyễn Tắt Thăng - Nội dung: Về vụ việc tranh chấp chia thừa kế giữa các nguyên đơn và bị đơn là con của cụ Nguyễn Tất Thát với vợ cả là cụ Nguyễn Thị Tân và vợ hai là cụ Phạm Thị Thứ Phía nguyên đơn đã kiện bị đơn là ông Nguyễn Tất Thăng (con chung của cụ Thát và cụ Tân) đã chiếm tài sản của bố mẹ để lại, tự ý xây dựng dù chưa có sự đồng ý của các đồng thừa kế khác và không đồng ý chia đất Vì vậy, các nguyên đơn đã kiện ra tòa đề nghị chia thừa kế theo pháp luật Ông Thăng cho răng cụ Thứ không phải là vợ của cụ Thát và không công nhận bà Tiến là con của cụ Thát, vì vậy không chấp nhận yêu câu chia thừa kế cho bà Tiến theo pháp luật Tuy nhiên việc không công nhận này của ông Thăng không có chứng cứ - Quyết định của Tòa án: Chấp nhận đơn yêu cầu chia thừa kế của bà Nguyễn Thị Tiến, bà Nguyễn Thị Băng,

Trang 6

bà Nguyễn Thị Triển đối với ông Nguyễn Tất Thăng về việc yêu cầu chia di san thừa kế của cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ

Câu 1: Điều luật nào của BLLDS quy định tường hop thira ké theo phap luat - Điều 649 Bộ luật Dân sự 2015 nêu khái niệm vẻ thừa kế theo pháp luật như sau: “Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định” Thừa kế theo pháp luật là sự chuyên dịch di sản của người chết cho những người còn sống theo mối quan hệ ràng buộc về huyết thông, về hôn nhân, sự thân thuộc giữa người có tài sản dé lai sau khi ho chết với người nhận di sản Thừa kế theo pháp luật về bản chất là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người có quan hệ huyết thông, quan hệ gia đình với chủ sở hữu tài sản khi người này chết

Câu 2: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc được nghiên cứu

- Theo quan điểm của nhóm thảo luận, việc Toà án áp đụng thừa kế theo pháp luật

trong vụ việc tại Bản án số 20/2009/DSPT là hợp tình và hợp lý

- Thứ nhất, vì cụ That, cu Tan, cụ Thứ chết mà không để lại di chúc nên việc Toà án áp dụng thừa kế theo pháp luật là đúng với quy định của pháp luật căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 678 Bộ luật Dân sự 1995 áp dụng vào sự việc lic bay gio lẫn điểm điểm a khoản l Điều 650 Bộ luật Dân sự 2015 là pháp luật hiện hành đều hợp lí - Thứ hai, tuy cụ Thát và cụ Thứ không đăng ký kết hôn nhưng hai cụ sống chung như vợ chồng và được Hội đồng xét xử xác định cụ Thứ là vợ hai của cu That nén

việc Toả án xác định cụ Thứ thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ Thát là đúng với

pháp luật - Thứ ba, vì không có đủ căn cứ xác minh xem cụ Tần có coi bà Tiến như con cũng như cụ Thứ có coi các con của cụ Tân như con đẻ đề xác định quan hệ nuôi dưỡng hay không, nên Toà sơ thâm xác định diện thừa kế đối với di san của cụ Tần, cụ Thứ là các con đẻ của từng người là thấu tinh đạt lý

Câu 3: Vợ/chồng của người dé lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- Vo/ chéng của người dé lai di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất

- Cơ sở pháp lý: khoản I Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 “Hàng thừa kế thứ nhất

gồm: vo, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết” Quan hé vo, chong là một trong những quan hệ gân gũi và thân thiệt nhât của nam, nữ Do đó, xét về mặt tình cảm, vợ, chồng là một trong những đối tượng thuộc hàng thừa kế thứ nhất của nhau là hoàn toàn hợp lý

- Dong thời, theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, khi vợ hoặc chồng chết thì người còn sống sẽ được quản lý tài sản chung của chồng hoặc vợ trừ trường hợp di chúc hoặc những người thừa kế có quy định khác Khi có yêu cầu chia di sản thì phân : tai san chung vo chồng sẽ được chia đôi trừ khi có thỏa thuận khác2 Bởi vậy, xét về mặt tình cảm hay về mặt pháp lý, hàng thừa kế thứ nhất gồm vợ, chồng là hoản toản hợp lý

- Tuy nhiên, theo Điều 655 Bộ luật Dân sự, cần lưu ý các trường hợp đặc biệt khi nhận thừa kế của vợ, chồng gồm:

Trang 7

“1 Vo, chéng da chia tai san chung khi hôn nhân còn tốn tại mà sau đó có một người chết thì người còn sống vẫn được hưởng thừa kế

2 Vợ, chông xin ly hôn nhưng chưa được Tòa án công nhận bằng một bản án hoặc quyết định hoặc bản án, quyết định chưa có hiệu lực thì nếu một người chết người còn lại vẫn được thừa kế 3 Người đang là vợ, chong của một người tại thời điểm người đó chết thì sau này khi chia đi sản thừa kế, người này vẫn được hưởng thừa

kể "

Câu 4: Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không? Vì sao?

- Cụ Thất và cụ Thứ có thê không đăng ký kết hôn Trong Bản án số 20/2009/DSPT

ngày II và 12/02/2009, điều đó được thể hiện qua lời bị đơn ông Nguyễn Tất Thát trình bày: “Ông không công nhận cụ Phạm Thị Thứ là vợ của cụ Thát Cụ Thứ ở tại nhà ô ông là do gia đình cho ở nhờ.” Nhưng trên thực tế „ VỚI các chứng cứ đầy đủ

được nêu trong Bản án thì Toà án nhân đân Tối cao đã ï khẳng định cụ Phạm Thị Thứ là vợ hai của cụ Thát, hai cụ có con chung là bà Nguyễn Thị Tiến Như vậy thông qua Bản án, ta chỉ xác định được cụ Thứ là vợ hai của cụ Thát chứ không khắng định được cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn hay không

Câu 5: Trong trường hợp nào những người chung sông với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế của nhau? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- Những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế trong trường hợp đó là người thừa kế theo di chúc Cụ thể, một trong hai người đó chết và dé lại đi chúc hợp pháp, trong đi chúc đó phải quy định rõ người đó dé lại tài sản của mình cho người còn lại thì người chung sông với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn được hưởng thừa kế theo di chúc Cơ

sở pháp lý: Điều 613, 624, 651 Bộ Luật Dân sự 2015 Người thừa kế theo di chúc

có thé 1a bat kì cá nhân nào (cá nhân trong các hàng thừa kế, cá nhân ngoài các hàng thừa kế) tuy thuộc vào ý nguyện của người lập di chúc Những người được chỉ định

là người thừa kế theo di chúc phải đảm bảo được các điều kiện nhất định do pháp luật quy định là người đó phải còn sống trong thời điểm mở thừa kế Còn lại tất cả trường hợp những người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn sẽ không được hưởng thừa kế theo pháp luật, vì những người này không thuộc bất cứ hàng thừa kế nào căn cứ theo Diéu 651 Bộ luật Dân sự 2015 Câu 6: Ngoài việc sông với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với người phụ nữ nào? Doan nao cua ban an cho cau tra loi?

- Ngoai viéc sống với cụ Thứ, cụ Thát còn sống với cụ Nguyễn Thị Tần - là vợ cả của cụ Thát Phần “Nhận thấy” của Bán án cho câu trả lời dưới lời khai của các nguyên đơn: “ Sau đó Nhà nước sửa sai gia đình các bà được trả lại nhà đất, bố mẹ các bà vẫn chung sống cùng nhau Sau khi bố các bà mất, hai mẹ vẫn cùng nhau nuôi dạy các con ”

Câu 7: Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Trang 8

- Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm

1960 thì cụ Thứ không là người thừa kế cụ Thát

- Cơ sở pháp lý: Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình 1959 Theo đó, từ khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1959, pháp luật nước ta chỉ thừa nhận chế độ một vợ, một chồng Cụ thê, Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 quy định “Cẩm người

đang Có Vợ, có chồng kết hôn với người khác ” Do đó, nếu một người có vợ hợp

pháp mà sống như vợ chồng với người phụ nữ thứ hai thì người phụ nữ thứ hai không được pháp luật ghi nhận là vợ hợp pháp nên không có quyên hưởng thừa kế Cụ thế, hôn nhân thứ hai của hai người sông chung với nhau như vợ chồng không có giá trị pháp lý trong lĩnh vực thừa kế nếu hai người đó bắt đầu sống chung từ ngày 13-1-1960 (ngày Luật hôn nhân và gia đình 1959 có hiệu lực) Như vậy, nếu cụ Thát và cụ Thứ bắt đầu sống với nhau vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ không là người thừa kế của cụ Thát

Câu 8: Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- Nếu như cụ Thát và cụ Thứ sông ở miền Nam thì cụ Thứ van sẽ là người thừa kế của cụ Thát dù cho hai cụ bắt đầu sống chung với nhau từ cuối năm 1960 - Cơ sở pháp lý: mục 4 Nghị quyết số 02/HĐTP của Hội đồng Tham phan Toa an nhân dân tối cao ngày 19-1-1990 Trong đó, theo Nghị quyết thì cần phân biệt hôn nhân “đối với miền Bắc” và “đối với miền Nam” Ở miền Nam, hai người sống với nhau như vợ chồng đạt đủ điều kiện là hôn nhân thực tế thì sẽ được chấp nhận là hôn nhân hợp pháp nếu hai người sống chung từ trước ngày 25-3- 1277 (ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng trong cả nước, theo đó tất cả người vợ sẽ đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người chồng Vậy nên nếu cụ Thát và cụ Thứ bắt đầu sống chung với nhau từ cuối năm 1960 tại miễn Nam thì cụ Thứ vẫn là người thừa kế của cụ Thát

Câu 9: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế cua cu That

- Theo quan điểm của nhóm thảo luận, việc Toà án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát là hop tỉnh hợp lý Toa an đã thừa nhận cụ Thứ là vợ hai của cụ That dựa trên các chứng cứ đã điều tra Trên thực tế, cụ Thát chung sống với cả hai vợ và sau khi cụ Thát chết, hai cụ bà vẫn sống cùng nhau, củng nhau nuôi dưỡng các con Vậy nên xác định cụ Thứ là người thừa kê của cụ Thát thuộc diện theo hàng thừa kê thứ nhất là hợp lý vì hai cụ đã chung sống với nhau như vợ chồng và được Toa an thừa nhận là vợ chồng

PHẢN 2: XÁC ĐỊNH CON CUA NGUOIDE LAI DISAN Tóm tắt Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngay 20/4/2012 ctia Tod dan su Tod an nhân dân tôi cao

- Nguyên đơn: Bà Phạm Thị Hồng Nga - BỊ đơn: Ông Pham Van Tung va ba V6 Thi Tình - Nội dung: Vụ án tranh chấp về tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất đo cha mẹ của bà Nga để lại cho bà Vì công việc riêng không thể canh tác sử dụng nên bà Nga đã đề lại cho ông Phạm Văn Tùng (là cháu được cha mẹ bà Nga nuôi từ lúc 2 tuổi) ở

Trang 9

nhờ và trông coi tải sản Tuy nhiên trong thời gian sinh sống một thời gian dài, ông Tùng đã xây nhà trên phần đất của bà Nga Khi bà Nga quay về yêu cầu ông Tùng trả lại tài sản kèm theo quyền sử dụng đất nhưng ông Tùng không chấp nhận - Quyết định: Hội đồng giám đốc thâm Tòa dân sự Tòa án nhân dân tôi cao đã quyết định hủy toàn bộ bản án dân sự phúc thâm và sơ thâm của Tòa án nhân dân huyện Đồng Xuân và giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên xét xử sơ thâm lại theo quy định của pháp luật

Câu 1: Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- Con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất Cơ sở pháp lý: điểm

a khoản 1 Điều 651 và Điều 653 Bộ luật Dân sự 2015 Theo đó con nuôi với mẹ

nuôi, cha nuôi được thừa kế di sản của nhau còn còn được thừa kế di san theo quy định Cụ thế con nuôi của người để lai di san được hướng thừa kế theo pháp luật là hàng thừa kế thứ nhất “Hàng thừa kế thứ nhất gom: vO, chéng, cha dé, me dé, cha

nuôi, mẹ nudi, con dé, con nuôi của người chết”

Câu 2: Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại đi sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- Một người được coi là con nuôi của người để lại đi sản khi người đó phải là con nuôi hợp pháp phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền Cơ sở pháp

lý: khoản I Điều 78 Luật Hôn nhân gia đình 2014 và khoản 1, khoản 2 Điều 50 Luật

con nuôi 2010

- Khoản 1 điều 78 Luật hôn nhân gia đỉnh 2014 quy dinh nhu sau: “/ Cha nudi, me

nuôi, con nuôi có quyên và nghĩa vụ của cha, mẹ, con được quy định trong Luật này kế từ thời điểm quan hệ nuôi con nuôi được xác lập theo quy định của Luật nuôi con nuôi `

- Khoản I và khoản 2 điều 50 Luật nuôi con nuôi 2010 quy định nhu sau: “/ Viéc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kê từ ngày Luật này có hiệu lực, nếu đáp ứng các điễu kiện sau đây: a) Các bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi;

b) Dén thoi diém Luật này có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ và con van dang ton tai va

cả hai bên còn song; 7 Diém a khoản 1 Diéu 651 B6 ludt Dan su 2015

©) Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục nhau như cha mẹ và con 2 Sau khi dược đăng ký, quan hệ nuôi con nuôi quy định tại khoản 1 điều này có giá trị pháp lý kê từ thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi ” Căn cứ vào các quy định trên, phải đáp ứng các điễu kiện sau đề được pháp luật công nhận quan hệ nuôi con nuôi ”

- Các bên đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi;

- Quan hệ cha, mẹ và con vẫn đang tồn tại; 2 bên còn sông đến thời điểm Luật nuôi

con nuôi 2010 có hiệu lực;

Trang 10

10

- Quan hệ nuôi con nuôi phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền trong thời hạn 05 năm kế từ ngày Luật nuôi con nuôi có hiệu lực (ngày 01/01/2011) Câu 3: Trong Bản án số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

- Trong bản án số 20, bả Tý được cụ Thát vả cụ Tan nhận làm con nuôi - Câu trả lời trên được thể hiện rõ ở đoạn mà các nguyên đơn trình bày: “ Các bà có nghe nói trước đây bố mẹ các bà có nhận bà Nguyễn Thị 1ÿ là con nuôi, sau đó bà Tý về với bố mẹ đẻ và đi lấy chồng ”

Bên cạnh đó, còn có đoạn: “4n Trần Việt Hùng, chị Trần Thị Minh Phượng, chị Trân Thị Hồng Mai, chị Trần Thị Hoa trình bày: “Mẹ đẻ của các anh chị là bà Nguyễn Thị Tý trước đây có là con nuôi cụ Thái và cụ Tân trong thời gian khoảng 6 đến 7 năm, sau đó bà Tÿ về nhà mẹ đẻ sinh song.”

Câu 4: Tòa án có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần không? Doan nào của bản án cho câu trả lời?

- Tòa án không coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần - Ở Tòa án sơ thâm trong mục 1: “74@¡ bản án dân sự sơ thẩm số 28/2008/DS-PT ngày 29/4/2008 của TAND thành phố Hà Nội xác định bà Nguyễn Thị Tỷ không phải là con nuôi của cụ That, cu Tân, cụ Thứ”

Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tý - Giải pháp trên của Toà án liên quan đến bà Tý là hợp lý Dù cho còn sơ sài trong việc xác định bà Tý có phải là con nuôi thực tế của các Cụ hay không, nhưng vì các con của bà Tý thuộc hàng thừa kế thế vị đã từ chối nhận di sản nên việc xác định hay không là không còn cần thiết nữa

Câu 6: Trong Quyết dinh số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì sao?

- Trong Quyết định số 182, Toà án đã xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư cách là con nuôi thực tế của cụ Cầu và cụ Dung Vì anh Tùng đã được hai cụ nhận nuôi từ năm 1951 và anh là người đã chăm sóc cho hai tụ từ 1962 khi con gái ruột là bà Nga đi công tác xa đến lúc hai cụ mất và lo ma chay cho hai cụ Anh còn có công duy trì, bảo quản di sản của hai cụ một quảng thời gian dai sau khi hai cu lia tran Câu 7: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh Tùng

- Hướng xác định của Toà liên quan đến anh Tung la hop ly, vi ông Tùng được hai cụ nhân nuôi trước khi có những điều luật cụ thê pháp lý về việc nhận con nuôi nên có thê chấp nhận ông Tùng là con nuôi của hai cụ, hơn nữa anh Tùng còn là người chăm sóc, lo lắng cho hai cụ kế từ khi con gái ruột là bà Nga đi công tác xa từ năm 1962 đến lúc hai cụ mất và lo mai táng cho hai cụ Những điều này đều có hàng xóm xác thực (cụ Thọ, cụ Thơ, cụ Thưởng), vì thế việc xác định anh Tung là con nuôi thực tế của hai cụ và xét tính công bảo quản, duy trì tài sản để đảm bảo quyền lợi cho anh Tùng là hợp tình, hợp lý

Câu 8: Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết dinh số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung không? Vì sao

Ngày đăng: 20/09/2024, 19:50

w