Tòa cấp sơ thẩm quyết định đình chỉ vụ án vì nhận định rằng giấy chứngnhận quyền sử dụng đất không phải là tài sản, không thể xem là loại giấy tờ có giánên không thuộc thẩm quyền giải qu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ LỚP QUẢN TRỊ-LUẬT 48A1
BUỔI THẢO LUẬN THỨ 3 TÀI SẢN VÀ QUYỀN ĐỐI VỚI TÀI SẢN
Bộ môn: Những quy định chung về luật dân sự, pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế
Giảng viên: Ngô Thị Anh Vân
Sinh viên thực hiện: Hoàng Gia Bảo
Mã số sinh viên: 2353401020019
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 03 năm 2024
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VẤN ĐỀ 1: KHÁI NIỆM TÀI SẢN
Tóm tắt quyết định số: 06/2017/QĐ-PT ngày 11/7/2017 của TAND tỉnh Khánh Hòa.
Ông Phan Hai (nguyên đơn) khởi kiện ông Phan Quốc Thái (bị đơn) về việcđòi lại tài sản là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do bà Lương Thị Xàm là chủ
sở hữu
Tòa cấp sơ thẩm quyết định đình chỉ vụ án vì nhận định rằng giấy chứngnhận quyền sử dụng đất không phải là tài sản, không thể xem là loại giấy tờ có giánên không thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa
Ông Phan Hai đã kháng cáo vì không đồng ý với quyết định trên Tòa phúcthẩm vẫn quyết định đình chỉ vụ án, trả lại đơn khởi kiện, các tài liệu kèm theo choông Hai và đưa ra các quyết định cùng án phí dân sự khác
Tóm tắt bản án số: 39/2018/DSST ngày 28/8/2018 của TAND huyện Long Hồ tỉnh Vĩnh Long.
Trang 3Ông Võ Văn B và bà Bùi Thị H (nguyên đơn) khởi kiện bà Nguyễn ThịThủy T (bị đơn) có người đại diện theo ủy quyền là anh Bùi Văn KH yêu cầu trảlại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất AM090902 thửa đất 1595 diện tích489,1m2 của hộ ông B Năm 2012 gia đình ông B sửa nhà nên dọn hết đồ đạc rasân, hơn 10 ngày sau dọn vào nhà thì phát hiện bị mất giấy chứng nhận quyền sửdụng đất Sau đó ông làm đơn cớ mất và xin cấp lại Nhưng khi có giấy thì ôngkhông nhận được do UBND báo có người tranh chấp với ông.
Tòa án cấp sơ thẩm quyết định chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông B và
bà H, buộc bà T giao trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình ông
Theo khoản 8 Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 thìgiấy tờ có giá là “bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hànhgiấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời gian nhất định, điềukiện trả lãi và điều kiện khác”
Căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành, thì giấy tờ có giá baogồm:
+ Công cụ chuyển nhượng gồm: hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, công cụchuyển nhượng khác
+ Chứng khoán các loại gồm: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, quyền mua cổphần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhómchứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán, hợp đồng góp vốn đầu tư, các loại chứngkhoán khác do Bộ tài chính quy định
+ Các loại giấy tờ có giá khác: trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, thươngphiếu của các doanh nghiệp
Trang 4Ví dụ minh họa về giấy tờ có giá: trái phiếu Chính phủ, chứng chỉ tiền gửiAgribank,
Câu 1.2 Trong thực tiễn xét xử, “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà” có là giấy tờ có giá không? Quyết định số 06 và Bản án số 39
có cho câu trả lời không?
Trong thực tiễn xét xử, “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứngnhận sở hữu nhà” không là giấy tờ có giá
+ Theo khoản 8 Điều 6 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 thì giấy tờ
có giá là “bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ cógiá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi
và điều kiện khác” Căn cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành, thì giấy tờ
có giá bao gồm:
• Công cụ chuyển nhượng gồm: hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc,công cụ chuyển nhượng khác
• Chứng khoán các loại gồm: Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, quyền mua
cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tươnglai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán, hợp đồng góp vốn đầu tư,các loại chứng khoán khác do Bộ tài chính quy định
• Các loại giấy tờ có giá khác: Trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty,thương phiếu của các doanh nghiệp
+ Theo khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai năm 2013 “Giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý đểNhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, và quyền sở hữu tàisản khác gắn liền với đất.”
+ Vậy nên, trong thực tiễn xét xử, “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấychứng nhận sở hữu nhà” không là giấy tờ có giá Vì không sử dụng giấy chứngnhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà để thanh toán thay cho tiền,không thể đem đến nơi phát hành để đổi thành tiền hoặc không thể đưa vào thịtrường chứng khoán Chúng không thuộc các trường hợp liệt kê và không có đặc
Trang 5trưng của giấy tờ có giá.
Tại Quyết định số 06: Căn cứ khoản 16 Điều 3 Luật đất đai năm 2013:
“Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liềnvới đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sởhữu nhà ở, và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất” Như vậy, Giấy chứngnhận quyền sử dụng đất chỉ là văn bản chứa đựng thông tin về Quyền sử dụng đất,
là văn bản chứng quyền, không phải là tài sản và không thể xem là loại giấy tờ cógiá
Tại Bản án số 39 không đề cập cụ thể câu trả lời cho vấn đề “giấy chứngnhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà” có là giấy tờ có giá không.Nhưng Bản án số 39 cũng đã đề cập “Giấy chứng nhận quyền sử dụng là chứngthư pháp lý để nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất” nên chúng ta có thể ngầmhiểu rằng Tòa án xác định “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận
sở hữu nhà” không phải là giấy tờ có giá
Câu 1.3 Trong thực tiễn xét xử, “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà” có là tài sản không? Quyết định số 06 và Bản án số 39 có cho câu trả lời không? Vì sao?
Trong thực tiễn xét xử, “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứngnhận sở hữu nhà” không là tài sản
+ Theo khoản 1 Điều 105 BLDS năm 2015 “1 Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá
và quyền tài sản.” Theo khoản 16 Điều 3 Luật đất đai năm 2013 “Giấy chứngnhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợppháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sảnkhác gắn liền với đất”
+ Thế nên có thể kết luận rằng trong thực tiễn xét xử, “giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà” không là tài sản, chỉ là chứng thư về mặtpháp lý Khi mất, thất lạc vẫn có thể làm đơn cớ mất và xin cấp lại bình thường màkhông làm ảnh hưởng đến giá trị sử dụng hay giá trị của giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà
Trang 6Tại Quyết định số 06: Tòa án đã căn cứ vào Điều 105 BLDS năm 2015 vàkhoản 16 Điều 3 Luật Đất đai năm 2013 để nhận định rằng “Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất chỉ là văn bản chứa đựng thông tin về Quyền sử dụng đất, làvăn bản chứng quyền, không phải là tài sản và không thể xem là loại giấy tờ cógiá.”.
Tại Bản án số 39: Giấy chứng nhận quyền sử dụng là chứng thư pháp lý đểnhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liềnvới đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, cho thấy nội dung này hàmchứa một số quyền về tài sản gắn liền với đất nên thuộc phạm vi điều chỉnh củapháp luật dân sự
Câu 1.4 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Quyết định số 06 liên quan đến “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà” nhìn từ khái niệm tài sản;
Theo TAND giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là loại giấy tờ
có giá và không được xem là tài sản, do đó việc giải quyết tranh chấp đòi lại giấy
tờ này không thực hiện theo thủ tục tố tụng dân sự mà phải thực hiện theo thủ tục
• Tài sản phải là những gì mà con người có thể được chiếm giữ, kiểm soáthoặc xác lập quyền làm chủ Là những thứ có thật, tồn tại thực tế trong đờisống của xã hội loài người (hoặc chí ít là “tài sản ảo” trong môi trường
“thực tế”), các đồ vật hay tài sản đó có thể tồn tại ở dạng này hay dạng khác(lỏng, khí, rắn) Cầm nắm, kiểm soát được có thể bằng nhiều cách khácnhau, trực tiếp hay gián tiếp bởi con người, bằng công cụ thô sơ hay cácthiết bị đặc biệt Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tồn tại dưới một hình
Trang 7thức vật chất nhất định,ở thể rắn, có hình dạng cụ thể là “tờ giấy” và conngười hoàn toàn có thể cầm nắm, chiếm hữu.
• Tài sản phải có giá trị sử dụng, đối với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
có giá trị sử dụng là dùng để chứng minh quyền sử dụng đất hợp pháp củangười sử dụng đất
• Giấy chứng nhận quyền sử đất có giá trị kinh tế như một đồ vật thôngthường, có thể bán như giấy vụ bình thường và thu được lợi ích là tiền.+ Việc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không thể tham gia giao dịch trao đổimua bán không làm mất đi bản chất tài sản của nó Việc TAND coi giấy chứngnhận quyền sử dụng đất không phải là tài sản dẫn đến nhiều hệ quả làm ảnh hưởngtrực tiếp đến người sử dụng bởi điều đó xem như đã tước bỏ quyền sở hữu và sửdụng đất của người đó đối với loại tài sản này
Vậy nên, theo tôi khi nhìn từ khái niệm tài sản theo Điều 105 BLDS năm
2015 thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là vật và được xem là tài sản
Câu 1.5 Nếu áp dụng BLDS năm 2015, giấy chứng quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà có là tài sản không? Vì sao?
Nếu áp dụng BLDS năm 2015, giấy chứng nhận sử dụng đất, giấy chứngnhận sở hữu nhà có thể xem là tài sản dựa trên khía cạnh là vật vì theo khoản 1Điều 105 BLDS năm 2015 “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản”+ Tài sản phải là những gì mà con người có thể được chiếm giữ, kiểm soát hoặcxác lập quyền làm chủ Là những thứ có thật, tồn tại thực tế trong đời sống của xãhội loài người (hoặc chí ít là “tài sản ảo” trong môi trường “thực tế”), các đồ vậthay tài sản đó có thể tồn tại ở dạng này hay dạng khác (lỏng, khí, rắn) Cầm nắm,kiểm soát được có thể bằng nhiều cách khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp bởi conngười, bằng công cụ thô sơ hay các thiết bị đặc biệt Giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà tồn tại dưới một hình thức vật chất nhấtđịnh,ở thể rắn, có hình dạng cụ thể là “tờ giấy” và con người hoàn toàn có thể cầmnắm, chiếm hữu
+ Tài sản phải có giá trị sử dụng, đối với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy
Trang 8chứng nhận sở hữu nhà có giá trị sử dụng là dùng để chứng minh quyền sử dụngđất hợp pháp của người sử dụng đất.
+ Giấy chứng nhận quyền sử đất, giấy chứng nhận sở hữu nhà có giá trị kinh tếnhư một đồ vật thông thường, có thể bán như giấy vụ bình thường và thu được lợiích là tiền
Vậy nên, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giấy chứng nhận sở hữunhà đáp ứng đầy đủ các điều kiện của vật được xem là tài sản Nếu thực hiện kiệnđòi sẽ là kiện đòi động sản, xem nó là một vật và kiện đòi trả lại vật
Câu 1.6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Bản án số 39 liên quan đến “giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà”.
Hướng giải quyết của Tòa án trong Bản án số 39 là hợp lý
+ Về tố tụng, tranh chấp này không được quy định rõ Tuy nhiên theo khoản 2Điều 14 BLDS năm 2015: “Tòa án không được từ chối giải quyết vụ, việc dân sự
vì lý do chưa có điều luật để áp dụng; trong trường hợp này, quy định tại Điều 5,Điều 6 của Bộ luật này được áp dụng” Đồng thời căn cứ theo khoản 2 Điều 4;khoản 14 Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự thì tranh chấp thuộc thẩm quyền giảiquyết của Tòa án
+ Về nội dung, Tòa án chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Võ Văn B và bà BùiThị H, buộc bà Nguyễn Thị Thủy T giao trả cho ông Võ Văn B và bà Bùi Thị Hgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AM 090902, buộc bà T nộp 300.000đ tiền
án phí dân sự sơ thẩm, hoàn trả cho ông B và bà H 300.000đ tiền tạm ứng án phí
Tuy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là giấy tờ có giá,nhưng hoàn toàn có thể xem nó là vật và là một loại tài sản Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất là giấy tờ có ý nghĩa quan trọng thể hiện sự công nhận của Nhànước đối với người sử dụng đất hợp pháp, là một trong những căn cứ cho phép xácđịnh thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước có liên quan trong việc giải quyết cáctranh chấp về quyền sử dụng đất Thực tiễn xét xử hiện nay không coi giấy chứngnhận quyền sử dụng đất là một loại tài sản, điều này làm dẫn tới nhiều hệ lụy: làmtổn hại đến các quan hệ dân sự, gây khó khăn cho người dân trong việc xác định
Trang 9thẩm quyền của các cơ quan để đi đến việc giải quyết các khiếu nại cho mình Vìvậy hướng giải quyết trong Bản án số 39 là hoàn toàn thỏa đáng, đảm bảo đượcquyền và nghĩa vụ hợp pháp của các bên, bảo vệ đầy đủ lợi ích hợp pháp của ông
B và bà H (nguyên đơn)
Câu 1.7 Bitcoin là gì?
Khủng hoảng tài chính năm 2008 khiến các nhà đầu tư lo sợ Cục Dự TrữLiên Bang Hoa Kỳ (FED) phải liên tục bơm tiền nhằm cứu trợ suy thoái kinh tếtoàn cầu, người ta bắt đầu đặt ra các câu hỏi và đánh mất lòng tin vào đồng tiền dochính phủ ban hành
Vào thời điểm đó, ý tưởng về loại tiền tệ “Crypto Currency” (tạm dịch làđồng tiền được mã hóa) ra đời, đặc biệt là Bitcoin với công nghệ khối chuỗi
"Block Chain", hoạt động giống như một cuốn sổ công cộng liệt kê tất cả các giaodịch Bitcoin được phát minh bởi Satoshi Nakamoto – một chuyên gia trong lĩnhvực mã hóa
Tiền điện tử kỹ thuật số hay tiền mã hóa được tạo ra bởi các thuật toán mãhóa phức tạp, được giao dịch, trao đổi hoàn toàn trên môi trường Internet và hiệnnay chưa chịu sự quản lý của bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào (trừ khi được Ngânhàng Trung ương trực tiếp phát hành) Thí dụ điển hình của tiền kỹ thuật số làBitcoin
Nói cách khác, Bitcoin là một dạng tiền kỹ thuật số, không được chính phủhay một tổ chức tài chính phát hành mà được tạo ra và vận hành dựa trên hệ thốngcác máy tính kết nối mạng Internet ngang hàng
Tóm tắt Bản án số: 22/2017/HC-ST ngày 21/9/2017 của TAND tỉnh Bến Tre.
Ông Nguyễn Việt C (nguyên đơn) khiếu nại Chi cục trưởng Chi cục T (bịđơn) về việc khiếu kiện “Quyết định truy thu thuế” Từ năm 2008 đến năm 2013,ông C có tham gia trao đổi tiền ảo qua Internet Đến tháng 9/2013, ông đã nhiềulần được Cơ quan A thuộc Công an Tỉnh Bến Tre mời đến làm việc do các hoạtđộng liên quan đến tiền ảo Đến ngày 19/10/2015, Cơ quan A ban hành công văn
Trang 10số 87/ANĐT đề nghị cục T nghiên cứu xử lý các vi phạm của ông Đến ngày13/5/2016 ông nhận được Quyết định số 714/QĐ-CCT ngày 12/5/2016 của Chicục trưởng Chi cục T Nhưng trong giai đoạn ông tham gia mua bán thì loại hìnhtiền điện tử là loại hình kinh doanh mới, pháp luật thuế vẫn chưa kịp điều chỉnhnên ông vẫn chưa thể đăng ký được Đến Ngày 10/8/2016, ông C gửi đơn khiếunại đến cơ quan thuế để được xem xét lại Quyết định số 714/QĐ-CCT ngày12/5/2016 của Chi cục trưởng Chi cục T Sau khi xem xét nội dung thì Chi cụctrưởng T không chấp nhận đơn khiếu nại của ông Sau đó đến ngày 15/6/2017 ông
C trình đơn khởi kiện lên TAND Tỉnh Bến Tre
Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Nguyễn Việt C, tòa tuyên xử: hủyQuyết định số 714/QĐ-CCT ngày 12/5/2016 của Chi cục trưởng Chi cục T về việc
áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả và Quyết định số 1002/QĐ-CT ngày18/5/2017 của Cục trưởng Cục T về việc giải quyết khiếu nại của ông NguyễnViệt C
Tóm tắt Bản án số: 841/2023/HS-PT ngày 01/11/2023.
Bản án phúc thẩm số: 841/2023/HS-PT ngày 01/11/2023 về tội “Cướp tàisản” với các bị cáo Hồ Ngọc T, Trần Ngọc H, Trương Chí H1, Nguyễn Văn Đ vàcác đồng phạm khác đối và bị hại là anh Lê Đức Ng Trong quá trình đầu tư, kinhdoanh tiền điện tử, Hồ Ngọc T và Trần Ngọc H quen biết anh Lê Đức Ng Năm
2018, nghe anh Ng tư vấn, T bán khoảng 1.000 Bitcoin tương đương100.000.000.000 đồng để mua các loại tiền điện tử mới trên các sàn giao dịch điện
tử quốc tế và bị thua lỗ mất hết số tiền đầu tư T cho rằng việc mình thua lỗ là do
bị anh Ng lừa nên đã rủ H cùng tìm anh Ng để đòi lại số tiền đã mất T thỏa thuậnvới đồng phạm Trịnh Tuấn A sẽ chia 30% số tiền nếu lấy được của anh Ng ĐếnNgày 17/5/2020, T cùng các bị cáo nêu trên cùng hành động Quá trình thực hiện
có sử dụng vũ lực để khống chế anh Ng Đến khoảng 12 giờ 38 phút cùng ngày,sau khi tạo va chạm, ép anh Ng khi xe qua trạm thu phí Dầu Giây, các bị cáo truycập vào ví điện tử của anh Ng, khống chế, ép anh Ng đọc mật khẩu chuyển tiền ảosang ví các bị cáo
Sau khi chiếm đoạt tài sản, bị cáo T đã chuyển BTC, TRX, BTT trên sànBinance chuyển đổi thành 168 Bitcoin, sau đó đã quy đổi tổng số 86,91 BTC(Bitcoin) được 18.880.000.000 đồng và chia nhau Các bị cáo sau đó sử dụng tiềnđược chia vào các việc cá nhân, mua đất, chuyển khoản sang người khác… Số
Trang 11Bitcoin còn lại các bị cáo khai không nhớ tên và không nhớ mật khẩu đăng nhậpnên không thu hồi được.
Các bị cáo Hồ Ngọc Tài, Trần Ngọc H, Trương Chí H1, Trịnh Tuấn A,Nguyễn Quốc D1, Nguyễn Anh T1, Nguyễn Văn Đ dùng vũ lực, khống chế người
bị hại để chiếm đoạt tài sản của người bị hại là vi phạm pháp luật Vụ án có đồngphạm, hành vi của các bị cáo là đặc biệt nghiêm trọng và nguy hiểm cho xã hội,trực tiếp xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của người bị hại được pháp luật bảo
vệ, tạo dư luận xấu trong xã hội Mục đích của các bị cáo trong vụ án này là chiếmđoạt tiền đồng thông qua việc chiếm giữ Bitcoin (tiền điện tử, tiền ảo), tội “Cướptài sản” là đúng Bác kháng cáo của các bị cáo giữ nguyên bản án sơ thẩm
Hội đồng xét xử không có cơ sở chấp nhận kháng cáo của người bị hại LêĐức Ng về việc yêu cầu hủy toàn bộ Bản án sơ thẩm để điều tra lại Và kết luậnTòa phúc thẩm quyết định chấp nhận kháng cáo của bị cáo Nguyễn Anh T1, khôngchấp nhận kháng cáo của các bị cáo Hồ Ngọc Tài, Trần Ngọc H, Trương Chí H1,Trịnh Tuấn A, Nguyễn Quốc D1, Nguyễn Văn Đ, Bùi Quang Ch, Phạm Văn Th,Nguyễn Chí Th1 và sửa một phần Bản án hình sự sơ thẩm số 223/2023/HS-STngày 16/5/2023 của TAND Thành phố Hồ Chí Minh về hình phạt đối với bị cáoNguyễn Anh T1
Câu 1.8 Theo các bị cáo trong vụ án “Cướp tài sản”, Bitcoin có là tài sản không?
Trước sơ thẩm, các bị cáo xem Bitcoin là tài sản:
+ Từ đầu bị cáo Tài và bị cáo Hoàng đã mua 1.000 Bitcoin tương đương100.000.000.000 đồng từ anh Nguyên tư vấn Sau đó vì thua lỗ nên đã mất số tiềnban đầu Đứng trước tình cảnh như vậy, các bị cáo đã cho rằng bản thân đã bị anhNguyên lừa và đã đi tìm anh Nguyên để đòi lại số tiền
+ Sau đó, các bị cáo đã có những hành vi khống chế người khác để ép anh Nguyênđọc mật khẩu nhằm chiếm đoạt tiền điện tử của anh Nguyên và chuyển đổi số tiền
đó thành tiền đồng Việt Nam
Chính vì vậy, có thể hiểu rằng các bị cáo xem Bitcoin là tài sản vì các bị
Trang 12cáo đã bỏ ra một số tiền tương đương với Bitcoin để có được Và khi cho rằng bảnthân bị anh Nguyên lừa đã dẫn đến tình huống các bị cáo tìm anh để đòi lại số tiềnban đầu và có những hành vi khống chế khác.
Sau sơ thẩm, các bị cáo không xem Bitcoin là tài sản: Theo Điều 105 BLDSnăm 2015, Bitcoin được hiểu đơn giản là một loại tiền ảo và không có thật Tạiphiên tòa phúc thẩm, các bị các và luật sư bào chữa cho bị cáo cho rằng các bị cáochiếm đoạt tiền điện tử (tiền ảo) và xác định đây không phải tài sản nên đề nghịHội đồng xét xử xác định lại việc các bị cáo phạm tội “cướp tài sản” theo quy địnhtại điểm a khoản 2 Điều 168 Bộ luật tố tụng Hình sự
Chính vì vậy, có thể thấy rõ sự khác biệt về suy nghĩ của các bị cáo về việcBitcoin có được xem là tài sản không Có lẽ vì nhận thấy bản thân đã phạm tội
“cướp tài sản” theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 168 Bộ luật hình sự thì các
bị cáo có thể bị phạt tù từ 07 đến 15 năm, nhận ra hình phạt quá mức so với bảnthân, các bị cáo và luật sư đã bào chữa rằng Bitcoin không phải tài sản nhằm mụcđích giảm nhẹ hình phạt nhưng không thành
Câu 1.9 “Ở các vụ việc về Bitcoin, Tòa án có xác định Bitcoin là tài sản theo pháp luật không?”
Tại các bản án “22/2017/HC-ST ngày 21/9/2017 về khiếu kiện quyết địnhtruy thu thuế”, “841/2023/HS-PT ngày 01/11/2023” Ở phần “nhận định củaHĐXX” của cả hai Tòa án là TAND tỉnh Bến Tre và TAND cấp cao tại Thành phố
Hồ Chí Minh đều nhận định rằng: “Cho đến thời điểm hiện nay, chưa có bất cứmột văn bản quy phạm pháp luật nào quy định tiền kỹ thuật số (tiền ảo) là hànghóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam Cụ thể:theo Điều 163 BLDS năm 2005 quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ cógiá và quyền tài sản” và theo Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 quy định “Hànghóa bao gồm: tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;những vật gắn liền với đất đai” Trong khi đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Namkhông chấp nhận tiền ảo là tiền tệ, phương tiện thanh toán hợp pháp, đồng thờiNghị định số 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 của Chính phủ quy định chế tài xửphạt vi phạm hành chính đối với hành vi phát hành, cung ứng và sử dụng phươngtiện thanh toán không hợp pháp như Bitcoin và các loại tiền ảo tương tự.” Và
Trang 13“pháp luật Việt Nam chưa thừa nhận tiền ảo là tài sản.”.
Từ đó có thể thấy rằng trong các vụ việc về Bitcoin thì Tòa án không xácđịnh Bitcoin là tài sản theo pháp luật Việt Nam
Câu 1.10 “Pháp luật nước ngoài có coi Bitcoin là tài sản không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết.”
Hiện nay pháp luật nước ngoài vẫn có nhiều luồng quan điểm về Bitcoin
+ Nhóm nước cấm triệt để: đây là nhóm nước cấm với mục đích bảo hộ đồng tiềnquốc gia, bao gồm: Iceland, Bolivia, Ecuador, Bangladesh, Kyrgyzstan và ViệtNam
Hiện nay Nhật Bản được coi là thị trường giao dịch Bitcoin lớn nhất Chínhquyền sở tại không ban hành bất cứ luật riêng nào những ghi nhận mỗi loại theo cơ
sở sau :
+ Các loại tiền mã hóa (cryptocurrencies) và “xu” tiện ích (utility tokens) nhưBTC, ETH… được ghi nhận là tài sản mã hóa (Crypto Assets) theo quy định củaLuật Dịch vụ thanh toán (Payment Services Act – PSA) Các doanh nghiệp thamgia vào hoặc môi giới cho hoạt động chuyển nhượng, trao đổi, hoặc cung cấp cácứng dụng lưu trữ các loại tài sản này (như các loại ví điện tử) đều phải đăng ký vớiNhà nước dưới tư cách là một Nhà cung cấp dịch vụ trao đổi tài sản mã hóa(Provider of Crypto Asset Exchange Services)
+ Các loại “xu” chứng khoán mã hóa (security tokens), có giá trị như trái phiếu, cổphiếu do Luật Công cụ tài chính và Sàn giao dịch (Financial Instruments andExchange Act – FIEA) như là một loại chứng khoán mã hóa Doanh nghiệp trực
Trang 14tiếp thực hiện hoặc môi giới các hoạt động chào bán, chuyển nhượng hoặc trao đổicác loại chứng khoán mã hóa này phải đăng ký với Nhà nước dưới tư cách nhàcung cấp các công cụ tài chính loại I (Type I Financial Instruments BusinessOperators).
+ Các loại “xu” mã hóa với ý nghĩa là “stablecoin” – “đồng tiền ổn định”, dựa trêntiêu chí có được quy đổi ra tiền pháp định hay không mà được chia làm hai loại:tài sản mã hóa hoặc phương tiện thanh toán trong các giao dịch tiền gửi qua đườngbưu điện
+ Một số loại tài sản mã hóa đặc thù như NFTs (Non-Fungible Tokens – Tạmdịch: Tài sản không thể thay thế) không phải là phương tiện thanh toán, về nguyêntắc không chịu sự điều chỉnh của pháp luật
Câu 1.11 “Theo anh/chị có nên coi Bitcoin là tài sản ở Việt Nam không? Vì sao?”
Theo Luật sư Đặng Văn Vương, Văn phòng Luật Phong & Partners Lawfirm, tiền ảo là lĩnh vực rất mới và phức tạp nên việc đánh giá đầy đủ và xây dựngkhung pháp lý hoàn chỉnh đối với tiền ảo là thách thức không chỉ với Việt Nam màcòn với nhiều nước khác trên thế giới Hiện tại, tiền ảo đã bắt đầu xâm nhập vàocác hoạt động đầu tư, quan hệ dân sự, tác động đến đời sống kinh tế - xã hội củangười dân nên đòi hỏi nước ta phải nhanh chóng ban hành các quy định pháp luật
và có những biện pháp quản lý phù hợp để điều chỉnh các quan hệ pháp sinh liênquan đến tiền ảo, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền lợi hợp phápcủa nhà đầu tư, người dân và hạn chế các tội phạm liên quan đến tiền ảo
Trên tinh thần của Luật sư, tôi cũng có những quan điểm tương đồng nhưsau:
+ Đầu tiên, ở thời điểm hiện tại Bitcoin vẫn chưa nên được coi là tài sản vì nhữngrủi ro có thể phát sinh là rất cao như nguy cơ bị tấn công, đánh cắp, thay đổi dữliệu, Như ta có thể thấy việc hợp pháp hóa Bitcoin chỉ diễn ra ở những nướcmạnh về công nghệ thông tin và đời sống xã hội cao Nếu áp dụng Bitcoin vào đờisống ở Việt Nam hiện tại sẽ rất dễ dẫn đến những rủi ro về tài sản của người dân
Vì hiện tại ở Việt Nam những người từ độ tuổi từ 30 trở lên vẫn chiếm rất cao