1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn học kỳ pháp luật về tài sản quyền sở hữu và thừa kế

79 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tập lớn học kỳ về Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế
Tác giả Đoàn Thị Thúy An, Nguyễn Diệu An, Lê Minh Anh, Nguyễn Thị Lan Anh, Hồ Ngọc Ánh, Trần Băng Băng, Đặng Xuân Dương, Nguyễn Bảo Duy, Nguyễn Phan Thanh Hà, Huỳnh Thị Thảo Hân
Trường học Trường Đại học Luật
Chuyên ngành Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 7,39 MB

Cấu trúc

  • 1.2. Trong Quyết định số 09, việc ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời (14)
  • 2.2. Trong Quyết định số 09, Hội đồng thẩm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đối với bảo lãnh do ông H1 đại diện xác lập. Trên cơ sở các quy định về đại diện hiện nay, anh/chị cho biết hướng như vừa nêu của Hội đồng thẩm phán có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời (16)
  • 3.2. Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, có cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? (20)
  • 3.3. Cho biết suy nghĩ của anh/chị đối với hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm phán( về vai trò của người đại diện) (20)
  • 4.4. Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người được đại diện tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện (phân tích đối với đại diện theo pháp luật và đối với đại diện theo ủy quyền) (24)
  • 1.2. Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập (33)
  • 1.3. Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời? (33)
  • 1.4. Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời? (34)
  • 1.5. Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao? (34)
  • 1.6. Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời (35)
  • 2.2. Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? Vì sao? (36)
  • 2.5. Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bán án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vì sao? (38)
  • 3.2. Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện hưởng thừa kế không phụthuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao? (39)
  • 3.4. Theo Toà án dân sự Toà án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm sẽ được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? (40)
  • 3.5. Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đối với di sản của ông Lưu? Vì sao? (41)
  • 3.6. Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 triệu thì bà Thẩm sẽ được hưởng khoản tiền là bao nhiêu? Vì sao? (41)
  • 3.7. Nếu bà Thẩm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu của bà Thẩm có được chấp nhận không? (42)
  • 3.8. Trong Bản án số 2493 ( sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào của bản án cho thấy bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh? (42)
  • 3.9. Ai được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có (42)
  • 3.10. Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là (43)
  • 3.11. Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời? (43)
  • 3.14. Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng (45)
  • 3.15. Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà, trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng (48)
  • 3.16. Đối với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật nước ngoài điều chỉnh như thế nào? (49)
  • 3.17. Suy nghĩ của/anh chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp đồng tặng cho (49)
  • 3.18. Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt và những nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời (50)
  • 3.19. Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời (53)
  • 3.20. Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành không? (54)
  • 3.21. Đoạn nào của Quyết định cho thấy bà Thẩm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành? (54)
  • 3.22. Theo Tòa dân sự Toà án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm yêu cầu thì có phải trích cho bà Thẩm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp cho công sức nuôi dưỡng con chung không? (55)
  • 3.23. Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản, anh/chị hãy giải thích giải pháp trên của Tòa án (55)
  • 3.24. Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cố khi họ còn sống? (57)
  • 3.25. Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xử lý như thế nào? (57)
  • 3.28. Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừa kế (của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những người thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng giải quyết như vậy của Tòa án có thuyết phục không, vì sao? (58)
  • 3.29. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời (60)
  • 3.30. Ở thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định đã đến hạn thực hiện chưa? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời? (61)
  • 3.31. Vì sao Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá cố vẫn còn mặc dù ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiến hành năm 2019? Hướng của Tòa án như vậy có thuyết phục không, vì sao? (61)
  • 3.32. Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào có quy định riêng về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản như pháp luật Việt Nam hiện nay không? (62)
  • 3.33. Thông qua Quyết định năm 2021, suy nghĩ của anh/chị về tính thuyết phục của quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản (có nên giữ lại hay không?) (63)
  • 3.1. Cho biết thực trạng văn bản pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc (về thời điểm, cách thức và hình thức thay đổi, hủy bỏ) (67)
  • 3.2. Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm định (tức người lập di chúc không cần nói rõ là họ (68)
  • 3.5. Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc là có điều kiện? Cho biết điều kiện của di chúc này là gì? (70)
  • 3.6. Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp pháp luật về (71)
  • 3.7. Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp ứng (71)
  • 3.8. Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào)? (72)
  • 4.1. Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào đã cho thấy đã có thỏa thuận chia di sản? (74)
  • 4.2. Trong Án Lệ 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có thỏa thuận phân chia di sản đã được Tòa án chấp nhận? (74)
  • 4.3. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên? Anh/chị trả lời câu hỏi này trong mối (75)
  • 4.4. Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản (76)
  • 4.5. Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được (76)
  • 4.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Án lệ số 24/2018/AL (76)

Nội dung

Việc xác lập và thực hiện giao dịchdân sự thông qua người đại diện chỉ có cá nhân và pháp nhân mớiđược xác lập giao dịch thông qua người đại diện còn các chủ thếkhác theo quy định của BL

Trong Quyết định số 09, việc ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo pháp luật hay đại diện theo ủy quyền? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

ủy quyền? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- Trong Quyết định số 09, việc ông H1 đại diện cho Ngân hàng là đại diện theo ủy quyền Vì ông H1 là Giám đốc Chi nhánh T.H.

 Điều 135 BLDS 2015: “Quyền đại diện được xác lập theo ủy quyền giữa người được đại diện và người đại diện (sau đây gọi là đại diện theo ủy quyền); theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là đại diện theo pháp luật).”

 Khoản 1 Điều 45 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về chi nhánh như sau: “Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp, bao gồm cả chức năng đại diện theo ủy quyền Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp.”

VẤN ĐỀ 2: HOÀN CẢNH CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ĐẠI DIỆN

2.1 Cho biết kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài trong việc xử lý trường hợp đại diện không hợp lệ, nhất là việc khai thác lý thuyết “đại diện bề ngoài/apparent agent”? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết

- Các nước theo hệ thống thông luật (Common Law) thường có những quy định về thẩm quyền hiển nhiên/apparent authority cởi mở hơn nhằm tăng cường bảo vệ bên thứ ba ngay tình trong giao dịch với công ty, đồng thời tạo ra sức ép để các công ty hoàn thiện cơ chế quản lý nội bộ.

“Nhằm mục đích bảo vệ bên thứ ba ngay tình (tức là không biết và không thể biết người đại diện mà mình giao dịch cùng có đủ thẩm quyền hay không), hệ thống pháp lý nhiều nước đã thiết kế nên nguyên tắc đại diện hiển nhiên (tiếng Anh là apparent agency/apparent representation).

- Nguyên tắc này có nội dung cơ bản như sau:

“ Hợp đồng khi được lập bởi người đại diện vượt quá thẩm quyền của mình sẽ không ràng buộc người được đại diện trừ trường hợp người này (người được đại diện) thừa nhận/chấp thuận hành vi đã thực hiện của người đại diện Tuy nhiên, người được đại diện sẽ chịu ràng buộc, kể cả khi không thừa nhận, nếu bằng lời nói hoặc hành vi của mình đã cho phép một người hiện diện ra với thế giới bên ngoài như là đại diện của mình và bên thứ ba, bằng suy luận hợp lý, tin rằng người này là người đại diện (của người được đại diện), vì thế đã giao kết hợp đồng Trong trường hợp này, thân chủ

(người được đại diện) không thể vô hiệu việc đại diện “hiển nhiên” này nếu (việc vô hiệu) gây tổn thất cho bên thứ ba” 1

- Tại Nhật Bản, các nhà làm luật đã thiết kế nên 3 điều luật rất quan trọng trong BLDS Nhật Bản.

 Điều 109 “Đại diện biểu kiến” quy định: “Người khiến cho bên thứ ba tin tưởng rằng mình đã trao quyền đại diện nhất định cho một người khác phải chịu trách nhiệm cho hành vi trong phạm vi được cho là ủy quyền của người này đối với bên thứ ba”.

 Điều 110 “Đại diện biểu kiến khi vượt quá thẩm quyền” quy định: “Nếu người đại diện đã có hành vi vượt quá thẩm quyền của mình và bên thứ ba có lý do chính đáng để tin rằng người đại diện có thẩm quyền để thực hiện hành vi đó thì quy định của Điều 109 sẽ được áp dụng tương tự”.

 Điều 112 “Đại diện biểu kiến khi hết thẩm quyền đại diện” quy định: “Việc chấm dứt thẩm quyền đại diện không thể dùng để đối kháng với bên thứ ba ngay tình trừ khi bên này vì lỗi vô ý đã không biết”.

Trong Quyết định số 09, Hội đồng thẩm phán theo hướng Ngân hàng phải chịu trách nhiệm đối với bảo lãnh do ông H1 đại diện xác lập Trên cơ sở các quy định về đại diện hiện nay, anh/chị cho biết hướng như vừa nêu của Hội đồng thẩm phán có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- Hướng vừa nêu của Hội đồng thẩm phán là thuyết phục.

1Hugh Beale & Arthur Hartkamp et al., Cases, Materials and Text on Contract

Law, trang 927 (Hart Publishing Co., 2002)

Thông tư số: 11/2022/TT-NHNN Quy định về bảo lãnh Ngân hàng

 Điều 28 Quyền của bên bảo lãnh đối ứng

“1 Chấp nhận hoặc từ chối đề nghị phát hành bảo lãnh đối ứng.

2 Đề nghị bên bảo lãnh phát hành bảo lãnh cho nghĩa vụ của khách hàng của mình đối với bên nhận bảo lãnh.

3 Yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu, thông tin có liên quan đến việc thẩm định bảo lãnh đối ứng và tài sản đảm bảo (nếu có).

4 Yêu cầu khách hàng có các biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh (nếu cần).

5 Thực hiện kiểm tra, giám sát tình hình tài chính của khách hàng trong thời hạn hiệu lực của bảo lãnh.

6 Thu phí bảo lãnh, điều chỉnh phí bảo lãnh; áp dụng, điều chỉnh lãi suất, lãi suất phạt.

7 Từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng khi hồ sơ yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh không hợp lệ hoặc có bằng chứng chứng minh chứng từ, tài liệu xuất trình là giả mạo.

8 Hạch toán ghi nợ đối với số tiền trả thay cho bên được bảo lãnh ngay khi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho bên bảo lãnh theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, yêu cầu bên được bảo lãnh hoàn trả số tiền mà bên bảo lãnh đối ứng đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho bên bảo lãnh theo cam kết.

9 Xử lý tài sản bảo đảm của bên được bảo lãnh theo thỏa thuận và quy định của pháp luật.

10 Khởi kiện theo quy định của pháp luật khi bên được bảo lãnh, bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đã cam kết.

11 Chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ của mình cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác theo thỏa thuận của các bên liên quan phù hợp với quy định của pháp luật.

12 Các quyền khác theo thỏa thuận của các bên phù hợp với quy định của pháp luật.”

 Điều 29 Quyền của bên xác nhận bảo lãnh

“1 Chấp thuận hoặc từ chối đề nghị xác nhận bảo lãnh.

2 Yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin, tài liệu có liên quan đến việc thẩm định bảo lãnh và tài sản bảo đảm (nếu có).

3 Yêu cầu khách hàng có các biện pháp bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh (nếu cần).

4 Thu phí bảo lãnh, điều chỉnh phí bảo lãnh; áp dụng, điều chỉnh lãi suất, lãi suất phạt.

5 Thực hiện kiểm tra, giám sát tình hình tài chính của khách hàng trong thời hạn hiệu lực của bảo lãnh.

6 Hạch toán ghi nợ đối với số tiền trả thay cho bên bảo lãnh ngay khi thực hiện nghĩa vụ xác nhận bảo lãnh theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, yêu cầu bên bảo lãnh hoàn trả số tiền mà bên xác nhận bảo lãnh đã trả thay theo cam kết.

7 Xử lý tài sản bảo đảm của bên bảo lãnh hoặc bên được bảo lãnh theo thỏa thuận và quy định của pháp luật.

8 Khởi kiện theo quy định của pháp luật khi bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đã cam kết.

9 Chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ của mình cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác theo thỏa thuận của các bên liên quan phù hợp với quy định của pháp luật.

10 Từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi hồ sơ yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh không hợp lệ hoặc có bằng chứng chứng minh chứng từ, tài liệu xuất trình là giả mạo.

11 Các quyền khác theo thỏa thuận của các bên phù hợp với quy định của pháp luật.”

 Khoản 3 Điều 92 BLDS 2005: “Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của pháp nhân, kể cả chức năng đại diện theo ủy quyền.” tương ứng với Khoản 2 Điều 84 BLDS 2015:

“Chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của pháp nhân.”

 Khoản 1 Điều 93 BLDS 2005: “Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.” tương ứng với Khoản 1 Điều 87 BLDS 2015.

VẤN ĐỀ 3: HOÀN CẢNH CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN

3.1 Trong pháp luật hiện hành, người đại diện có phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch do tự mình xác lập với tư cách là người đại diện không? Vì sao?

- Căn cứ theo điều 139 BLDS 2015 quy định:

“1.Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện với người thứ ba phù hợp với phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện.

2 Người đại diện có quyền xác lập, thực hiện hành vi cần thiết để đạt được mục đích của việc đại diện.

3 Trường hợp người đại diện biết hoặc phải biết việc xác lập hành vi đại diện là do nhầm lẫn, bị lừa dối, bị đe dọa, cưỡng ép mà vẫn xác lập, thực hiện hành vi thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ trường hợp người được đại diện biết hoặc phải biết về việc này mà không phản đối”.

- Theo pháp luật hiện hành, người đại diện phải chịu trách nhiệm đối với giao dịch do tự mình xác lập với tư cách là người đại diện.

Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, có cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

có cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

- Trong Quyết định số 09, theo Hội đồng thẩm phán, việc đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án là không cần thiết.

- Quyết định cho ta câu trả lời ở đoạn nhận định số [6]: “Thư bảo lãnh do ông H ký với tư cách là Giám đốc Ngân hàng A- Chi nhánh T.H, có đóng dấu của Ngân hàng A- Chi nhánh T.H nên thư bảo lãnh là văn bản do Ngân hàng A phát hành, trong đó ông H1 chỉ ký với tư cách là người đại diện của Ngân hàng A Do đó, Tòa án cấp giám đốc thẩm nhận định về việc giải quyết yêu cầu khởi kiện của bà T có liên quan đến trách nhiệm của ông H1 trong việc ký Thư bảo lãnh nên cần thiết đưa ông H1 vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án là không phù hợp với các quy định của pháp luật”.

Cho biết suy nghĩ của anh/chị đối với hướng giải quyết nêu trên của Hội đồng thẩm phán( về vai trò của người đại diện)

Căn cứ theo khoản 1 Điều 87 BLDS 2015 quy định: “Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhan danh pháp nhân.

Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự về nghĩa vụ do sáng lập viên hoặc đại diện của sáng lập viên xác lập, thực hiện để thành lập, đăng ký pháp nhân, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác” Trong trường hợp này ông H1 (nguyên giám đốc

Ngân hàng A- Chi nhánh T.H) tuy nhiên, các quy định nội bộ của Ngân hàng A thì ông H1 buộc phải biết và thực hiện Đồng thời Thư bảo lãnh được ông H1 ký với tư cách là người đại diện của Ngân hàng A Đây là trách nhiệm giữa ông H1 và pháp nhân là Ngân hàng A, vì vậy việc Hội đồng thẩm phán không đưa ông H1 tham gia vào tố tụng là chưa hợp lý.

VẤN ĐỀ 4: QUYỀN TỰ XÁC LẬP, THỰC HIỆN GIAO DỊCH THUỘC PHẠM VI ĐẠI DIỆN

4.1 Trong pháp luật nước ngoài, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Nêu ít nhất một hệ thống pháp luật mà anh/chị biết

- Hệ thống pháp luật của Pháp: (BLDS Pháp năm 2016)

- Điều 1159 BLDS của Pháp quy định: “Trong trường hợp thẩm quyền đại diện được xác lập theo luật hoặc theo quyết định của tòa án thì trong thời hạn đại diện, người được đại diện không có các quyền hạn đã được trao cho người đại diện” Với quy định này,

“khi đại diện theo luật hay tư pháp được triển khai, người được đại diện không có/còn quyền hạn đã được trao cho người đại diện trong toàn bộ thời gian đại diện”, “người được đại diện không còn có thể tự tiến hành các giao dịch mà người đại diện theo luật hay tư pháp đã được trao quyền triển khai”.

=> “Do luật không phân biệt, việc không có/còn quyền này áp dụng cho giao dịch về quản lý cũng như cho giao dịch về định đoạt tài sản”.

“Khi không có/còn quyền, người được đại diện không còn có thể tự tiến hành các giao dịch mà người đại diện theo luật hay tư pháp được trao quyền Người được đại diện bị loại bỏ việc thực hiện các quyền của mình trong toàn bộ thời gian đại diện Người được đại diện bị loại bỏ quyền trong trường hợp này rơi vào hoàn cảnh tương đồng với hoàn cảnh của người không có năng lực”.

- Cơ sở: Nội tại Điều 1159 BLDS Pháp chưa cho biết lý do vì sao người được đại diện không có hay không còn quyền tự xác lập, thực hiện các giao dịch được trao cho người đại diện Còn lý do nữa là “việc không còn cho phép người được đại diện còn quyền đối với giao dịch có chức năng chính yếu là tránh những xung đột về giao dịch giữa người được đại diện và người đại diện”.

- Phạm vi: Người được đại diện không có/còn quyền đối với giao dịch thuộc thẩm quyền đã được trao cho người đại diện Điều đó có nghĩa là phạm vi không có/còn quyền của người được đại diện lệ thuộc vào mức độ, phạm vi quyền được trao cho người đại diện. Phạm vi không có/còn quyền của người được đại diện lệ thuộc phạm vi thẩm quyền được trao cho người đại diện Thẩm quyền của người đại diện càng lớn, việc không có/còn quyền của người được đại diện càng cao nên khả năng tự triển khai các giao dịch của người đại diện càng nhỏ.

- Khả năng thỏa thuận khác: Người được đại diện theo ủy quyền

(theo thỏa thuận) vẫn có quyền thực hiện các giao dịch thuộc phạm vi trách nhiệm của người đại diện: “trong đại diện theo thỏa thuận, người được đại diện vẫn giữ các quyền năng của mình”.Điều 1159 BLDS Pháp vẫn chưa cho biết các bên được thỏa thuận theo hướng khác hay không? Theo các chuyên gia Pháp, “quy định này không mang tính mệnh lệnh” mà có tính chất “tùy nghi” nên các bên có thể thỏa thuận khác như thỏa thuận chỉ bên đại diện được hành động đối với một số giao dịch cụ thể Có thể có “ủy quyền độc quyền”, tức chỉ người đại diện được hành động đối với giao dịch liên quan Trong những trường hợp như vậy, “nếu giao dịch do người được đại diện xác lập vi phạm thỏa thuận giữa người được đại diện và người đại diện, giao dịch này có thể làm phát sinh trách nhiệm dân sự của người được đại diện đối với người đại diện và vẫn cho phép thực hiện thỏa thuận giữa người được đại diện và người đại diện như vẫn phải thanh toán thù lao cho người được ủy quyền”.

4.2 Trong pháp luật hiện hành, người được đại diện có quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện không? Vì sao?

- Hiện nay, pháp luật Việt Nam quy định rằng khi có đại diện theo pháp luật thì người được đại diện không có tự quyền xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện theo pháp luật Vì nếu pháp nhân luôn cần có người đại diện do không thể tự xác lập, thực hiện các giao dịch thì cá nhân có thể cần người đại diện nhưng cũng có thể không cần người đại diện mà tùy vào hoàn cảnh Có trường hợp cá nhân cần có người đại diện theo pháp luật như trường hợp của người mất năng lực hành vi dân sự (người đại diện có cả vai trò là người giám hộ theo khoản 2 Điều 136 BLDS năm 2015) Trong trường hợp này, pháp luật Việt Nam có quy định ở BLDS năm 2015 có quy định tại Khoản 2 Điều 22: “Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện” và Khoản 1 Điều 125:

“Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại diện của người đó, Tòa án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc đồng ý” Người được đại diện (là người mất năng lực hành vi dân sự) không thể tự xác lập, thực hiện giao dịch vì nếu họ tự xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch của họ rơi vào trường hợp vô hiệu theo yêu cầu của người đại diện.

4.3 Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyền có được tự xác lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

- Trong Quyết định số 44, theo Tòa giám đốc thẩm, người ủy quyền không được tự xác lập giao dịch đã ủy quyền cho người khác.

- Đoạn của Quyết định cho câu trả lời:

“Ngoài ra, Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm còn nhận định rằng vào ngày 09/9/2010, cụ Nguyễn Thị T đã lập hợp đồng ủy quyền cho ông T2 toàn quyền sử dụng nhà đất với thời hạn 05 năm, trong khi hợp đồng ủy quyền chưa chấm dứt thì cụ Nguyễn Thị T đã ký hợp đồng thế chấp bảo lãnh là không đúng với Điều 122 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự Do cụ Nguyễn Thị T là chủ sở hữu nhà đất nêu trên nên dù cụ T có ủy quyền cho ông T2 toàn quyền sử dụng thì cũng không làm hạn chế hoặc làm mất đi quyền về tài sản theo quy định của pháp luật của cụ T Do đó, nhận định của Tòa án cấp sơ thẩm và phúc thẩm cũng là không chính xác.”

Cho biết suy nghĩ của anh/chị về khả năng người được đại diện tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện (phân tích đối với đại diện theo pháp luật và đối với đại diện theo ủy quyền)

- Về đại diện theo pháp luật:

 Đối với cá nhân, đại diện theo pháp luật của cá nhân đặt ra trong trường hợp khi cá nhân đó không thể hoặc khó tự mình thực hiện các giao dịch dân sự như là người chưa thành niên, người bị mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, và phải cần đến người đại diện của người được đại diện đó xác lập, thực hiện hoặc đồng ý theo Khoản 2 Điều 22 và Khoản 1 Điều 125 BLDS năm 2015.

 Đối với pháp nhân, pháp nhân là một chủ thể hư cấu do con người tạo ra, do đó, pháp nhân không thể tự xác lập, thực hiện giao dịch cho mình, việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ phải thông qua người đại diện của pháp nhân Vì vậy, theo tôi, đối với việc đại diện theo pháp luật, cả cá nhân và pháp nhân đều không thể tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện như Điều 141 BLDS năm 2015.

- Về đại diện theo ủy quyền, đại diện theo ủy quyền là đại diện được xác lập theo sự ủy quyền của các cá nhân hay pháp nhân với người được ủy quyền tại Khoản 1 Điều 138 BLDS năm 2015 và người đại diện được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện tại Khoản 1 Điều 141 BLDS năm 2015 Vì một lý do nào đó mà các pháp nhân, cá nhân không thể tự mình tham gia các giao dịch dân sự hoặc họ không muốn tự mình tham gia xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự Trong những trường hợp đó, cá nhân, pháp nhân có thể ủy quyền cho các pháp nhân, cá nhân khác, nhân danh và vì lợi ích của mình tham gia xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự Thông thường, người được đại diện là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, với người từ 15 đến chưa đủ 18 tuổi đối với những giao dịch mà có thể tự mình xác lập thì được thực hiện theo khoản 4 Điều 21 BLDS năm 2015 thì theo nguyên tắc họ vẫn có quyền ủy quyền cho người khác thực hiện.

Do đó, đại diện theo ủy quyền chỉ là một trong các cách thức mà người đại diện có thể tiến hành quyền của mình Đối với những người được đại diện có đủ hành vi năng lực dân sự, việc người được đại diện ủy quyền cho người khác thì họ vẫn khả năng được quyền tự xác lập, thực hiện giao dịch thuộc phạm vi đại diện của người đại diện.

Tóm tắt Quyết định số 377/2008/DS-GĐT ngày 23 tháng 12 năm 2008 của Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao.

Ngày 23/12/2008, tại trụ sở Tòa án nhân dân tối cao đã mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ án dân sự “Tranh chấp thừa kế tài sản” giữa nguyên đơn bà Cao Thị Xê và bị đơn chị Võ Thị Thu Hương, anh Nguyễn Quốc Chính Ngày 21/10/1996 ông Lưu làm thủ tục đăng ý kết hôn với bà Cao Thị Xê mà không có con chung

Mà trước đó ông đã kết hôn với bà Nguyễn Thị Thẩm ngày

26/10/1964 được coi là hợp pháp và có con chung là chị Võ Thị Thu Hương Đến năm 2003 ông Lưu mất ông để lại di chúc để lại toàn bộ di sản cho bà Xê Bản án số 59/2005/DSST đã chấp nhận yêu cầu kiện chị Hương, anh Chính của bà Xê, cho bà được hưởng toàn bộ di sản do ông Lưu chết để lại theo di chúc Mặt khác, Quyết định số 208/2008/KN-DS, Tòa án nhận định di chúc của ông Lưu không đảm bảo quyền lợi của bà Thẩm vợ hợp pháp của ông Lưu Hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê là trái với quy định của pháp luật, bà Thẩm không được hưởng 2/3 kỷ phần thừa kế theo quy định của pháp luật là không đúng Hội đồng Giám đốc thẩm quyền quyết định hủy bỏ Bản án dân sự phúc thẩm và sơ thẩm, giao lại hồ sơ vụ án giải quyết theo đúng quy định của pháp luật.

Tóm tắt Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22 tháng 4 năm 2013 về “V/v tranh chấp di sản thừa kế” của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

Nguyên đơn là ông Nguyễn Hồng Vũ và bị đơn là ông Nguyễn Hồng Vân Theo đơn khởi kiện, cụ Phúc và cụ Thịnh chết và có 6 người con trong đó có ông Vũ và ông Vân Cụ Phúc chết không có di chúc, trước khi chết, cụ có dặn các con là tài sản của cha mẹ phải chia đều cho các con Tài sản để lại gồm 200m2 đất trên có 2 ngôi nhà 2 tầng, khu công trình phụ và các đồ dùng sinh hoạt khác Ngoài ra, cụ Phúc và cụ Thịnh còn tạo lập được 1 thửa đất khác, sau khi cụ Phúc chết cụ Thịnh cho riêng ông Vũ, do thua lỗ nên ông Vũ bán đất lấy được 450.000.000 Nay các ông bà đề nghị được chia phần tài sản của cụ Phúc để lại gồm nhà và đất do vợ chồng ông Vân đang quản lý bằng hiện vật Tòa án xem xét và quyết định huỷ bản án dân sự phúc thẩm số 175/2005/DSPT và bản án 04/2008/DSST, giao hồ sơ cho Toà án nhân dân tỉnh Bắc Ninh xét xử sơ thẩm theo đúng quy định của pháp luật.

Tóm tắt Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT ngày 20 tháng 4 năm 2021 về “V/v yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài” của Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyên đơn là ông Nguyễn Văn Hởi, bà Nguyễn Thị Hồng Vân,ông Văn Hữu Thắng, ông Huỳnh Công Lĩnh, bà Trần Thị BôngThành Bị đơn là doanh nghiệp Yue Da Mining Limited Ngày2/12/2020, phán quyết trọng tài vụ tranh chấp số 101/19 HCM được lập do Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tếViệt Nam, và ra quyết định buộc bị đơn là các ông bà Lĩnh, Hởi,Thành, Vân thanh toán số nợ gốc và bồi thường cho nguyên đơn là doanh nghiệp Yue Mining Limited phí trọng tài, phí luật sư Ngày

24/12/2020 ông Hởi và bà Vân nộp đơn yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài số 101/19 HCM, cho rằng thủ tục tố tụng trọng tài có sự vi phạm nghiêm trọng Luật Trọng tài thương mại, yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản hết thời hiệu, Thông qua quá trình xem xét, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh quyết định Không hủy Phán quyết trọng tài tranh chấp số 101/19 HCM của Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam lập ngày 2/12/2020.

Tóm tắt Quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao Ông Nguyễn Kỳ Huệ có tạo lập một căn nhà 148,8m2 trên diện tích 921,4m đất, có giấy chứng nhận do Sở xây dựng tỉnh Tiền 2 Giang cấp Trước khi chết, cụ Huệ để lại di chúc cho ông Hà (con cụ Huệ) Ông Hà chết, không để lại di chúc Theo thỏa thuận, bà Ơn (nguyên đơn) là vợ ông Hà được thừa kế toàn bộ tài sản này. Nhưng thực tế, bà Chắc (bị đơn) được ông Huệ và sau đó là ông Hà cho ở nhờ rất lâu trong ngôi nhà này nên bà Chắc không đồng ý trả lại nhà đất cho bà Ơn và yêu cầu được công nhận đây là tài sản của bà Tòa án sơ thẩm - phúc thẩm không chấp nhận yêu cầu của bà Chắc.Viện kiểm sát kháng nghị, chỉ rõ những sai sót của Tòa án sơ thẩm và phúc thẩm đồng thời xem xét lại về quyền lợi của bà Chắc trong công sức quản lí và bảo vệ nhà đất của ông Huệ Tại Quyết định của Tòa án nhân dân tối cao: hủy bản án sơ thẩm - phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án lại cho Tòa án nhân dân huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang xét xử.

Tóm tắt Bản án số 2493/2009/DS-ST ngày 04/9/2009 của Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh

Cụ Nguyễn Thị Khánh có ba người con là bà Nguyễn Thị Khót(nguyên đơn), ông An Văn Tâm (nguyên đơn) là con chung của bà với cụ An Văn Lầm và ông Nguyễn Tài Nhật ( bị đơn) là con chung của bà với cụ Nguyễn Tài Ngọt Năm 2000 cụ Khánh chết để lại toàn bộ di sản cho ông Nguyễn Tài Nhật, tại thời điểm cụ Khánh chết thì cụ Khót đã 72 tuổi và cụ Tâm cũng đã 68 tuổi, là thương binh hạng 2/4, không có khả năng lao động Vì vậy bà Khót và ông Tâm yêu cầu được hưởng thừa kế của cụ Khánh theo quy định của pháp luật về người thừa kế không thuộc nội dung của di chúc.

VẤN ĐỀ 1: NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN

1.1 Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản

- BLDS 2005 quy định các hình thức: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu chung, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, sở hữu của tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp.

- BLDS 2015 gộp lại còn ba hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu chung và sở hữu riêng Quy định mới này vừa ngắn gọn vừa dễ nhận biết hình thức sở hữu khi nhìn vào việc sở hữu tài sản.

Sở hữu toàn dân Điều 197: Tài sản thuộc sở hữu toàn dân Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do

Nhà nước đại diện chủ sở Điều 200: Tài sản thuộc tính sở hữu của nhà nước

Tài sản thuộc tính sở hữu của nhà nước bao gồm đất đai,rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi tự nhiên ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời,phần vốn và tài sản do Nhà hữu và thống nhất quản lý. nước đầu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật quy định.

Sở hữu riêng Điều 205: Sở hữu riêng và tài sản thuộc sở hữu riêng

1.Sở hữu riêng là sở hữu của một các nhân hoặc một pháp nhân.

2.Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế về số lượng, giá trị. Điều 211: Sở hữu tư nhân

Sở hữu tư nhân là sở hữu của cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình.

Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập

- Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm.

- Quyết định số 377 thể hiện ở đoạn: “Tuy căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm vẫn tồn tại, nhưng giữa ông Lưu và bà Thẩm có kinh tế riêng và ông Lưu đứng tên riêng đối với nhà đất trên, hơn nữa trong quá trình giải quyết vụ án bà Thẩm thừa nhận căn nhà là do ông Lưu tạo lập và là tài sản riêng của ông Lưu Thực tế, ông Lưu đã chuyển vào niềm Nam công tác từ năm 1975; đến 1994 ông Lưu mới nhận chuyển nhượng đất của bà Nguyễn Thị Bướm để cất nhà,còn bà hẩm và chị hương vẫn ở ngoài Bắc nên có cơ sở xác định căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho trên diện tích 101m2 đất là tài sản riêng của ông Lưu”.

Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?

- Theo bà Thẩm, thì căn nhà trên thuộc sở hữu riêng của ông Lưu.

- Trong Quyết định 377 cho thấy ở đoạn: “hơn nữa trong quá trình giải quyết vụ án bà Thẩm thừa nhận căn nhà là do ông Lưu tạo lập và là tài sản riêng của ông Lưu”.

Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?

- Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu riêng của ông Lưu.

- Quyết định 377 cho ta câu trả lời ở đoạn: “Căn nhà số 150/6A LýThường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm,nhưng từ năm 1975 ông Lưu đã chuyển vào Miền Nam công tác và căn nhà được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông, bà Thẩm không có đóng góp về kinh tế cũng như công sức để cùng ông Lưu tạo lập ra căn nhà này nên ông Lưu có quyền định đoạt đối với căn nhà nêu trên”.

Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao?

- Căn cứ vào khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về tài sản chung của vợ chồng: “Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng”.

Theo Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao lại cho rằng do từ năm

1975 ông Lưu đã chuyển vào miền Nam công tác và căn nhà được tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông; bà Thẩm không có đóng góp về kinh tế cũng như công sức để cùng ông Lưu tạo lạp ra căn nhà này nên đây được xem là tài sản riêng của ông Lưu Tuy nhiên:

- Thứ nhất, ông Lưu và bà Thẩm là vợ chồng hợp pháp có giấy đăng ký kết hôn và dựa trên cơ sở tự nguyện và có con chung là chị Võ Thị Thu Hương.

- Thứ hai, từ khi ông Lưu chuyển vào miền nam công tác thì bà Thẩm là người trực tiếp nuôi dưỡng con chung từ lúc con nhỏ cho tới khi trưởng thành Căn cứ theo khoản 1 Điều 71 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014: “Đồng thời, cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng co chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình”.

- Thứ ba, căn cứ theo khoản 1 Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 nêu trên, tài sản chung của vợ chồng bao gồm thu nhập hợp pháp Do đó, mặc dù đó là thu nhập của một mình ông Lưu nhưng vẫn là tài sản chung của vợ chồng về mặt pháp lý Điều đó cho thấy căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt cũng là tài sản chung của vợ chồng ông Lưu, bà Thẩm Ngoài ra, trong Luật hôn nhân và gia đình có đề cập: “Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung” nghĩa là mặc dù tiền do ông Lưu một mình làm ra nhưng đó vẫn là tài sản chung của vợ chồng, không cần thiết bà Thẩm có đóng góp tiền hay công sức vào hay không.

=> Vì vậy theo em, việc Tòa án xác định căn nhà 150/6A là tài sản riêng của ông Lưu là chưa hợp lý.

Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời

- Giả định căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu không thể di chúc định đoạt toàn bộ căn nhà này.

- Căn cứ theo khoản 2,3 Điều 213 BLDS 2015 quy định:

“2 Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.

3 Vợ chồng thỏa thuận hoặc ủy quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung”.

Nếu đây là tài sản chung của hai vợ chồng thì việc ông Lưu tự ý định đoạt toàn bộ tài sản là không đúng với quy định của pháp luật, làm ảnh hưởng tới quyền lợi và lợi ích của bà Thẩm Trường hợp này thì cả hai đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng cũng như định đoạt tài sản.

VẤN ĐỀ 2: DIỆN THỪA KẾ

2.1 Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không? Vì sao?

- Căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 651 quy định: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”.

- Vì thế, bà Thẩm và chị Hương thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu, do ông Võ Văn Lưu và bà Nguyễn Thị Thẩm kết hôn dựa trên cơ sở tự nguyện, có đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ và một có người con chung à chị Võ Thị Thu Hương được công nhận là hôn nhân hợp pháp.

- Bà Xê không thuộc diện hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu vì hôn nhân giữa bà Xê và ông Lưu là vi phạm pháp luật.

Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không? Vì sao?

- Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì lúc này, bà

Xê vẫn được xem là vợ hợp pháp của ông và thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu

- Căn cứ theo khoản a Điều 4 Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19/10/1990 (trước ngày 13-01 - 1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miền Bắc; trước ngày 25-3-

1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ, theo đó nếu ông Lưu kết hôn vào cuối năm 1976 và sống ở miền Nam (Tiền Giang) nên thuộc trường hợp của điểm a khoản 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990.

Do đó nếu ông Lưu và bà Xê kết hôn vào cuối năm 1976 tại Tiền Giang(miền Nam) trước ngày 25/03/1977 như quy định trên thì bà

Xê sẽ là vợ hợp pháp và bà Xê thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu.

2.3 Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì sao?

Trong vụ việc này, chị Hương không được chia di sản của ông Lưu. Vì:

- Thứ nhất ông Lưu chết có để lại di chúc toàn bộ căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt cho bà Xê.

- Thứ hai, thừa kế theo pháp luật không được áp dụng trong trường hợp này vì không rơi vào các quy định tại điều 650 BLDS 2015.

- Thứ ba, chị Hương không phải là người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc theo khoản 1 Điều 644 BLDS 2015 Thời điểm ông Lưu chết là năm 2003, tại thời điểm đó chị Hương đã thành niên (sinh năm 1965- tính đến thời điểm bà Xê làm đơn kiện đã 39 tuổi) và có khả năng lao động bình thường.

=> Vậy nên không có cơ sở cho việc chị Hương được chia di sản của ông Lưu.

2.4 Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại? Nêu cơ sở pháp lí khi trả lời?

Theo Pháp luật hiện hành, người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại tại thời điểm mở thừa kế Căn cứ vào Điều 614 - Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế, BLDS 2015 quy định: “ Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.” Thì kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại Trong đó bao gồm quyền sở hữu đất, tài sản, di sản do người quá cố để lại.

Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bán án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vì sao?

ở thời điểm nào người thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vì sao?

- Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, người thừa kế của ông Hà là bà Lý Thị Ơn và các con là ngày 12/5/2008.

- Vì ông Hà chết ngày 12/5/2008 cũng là thời điểm mở thừa kế,nhà đất này đã chuyển dịch quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho bà Lý Thị Ơn vào ngày này Dù ngày 04/3/2011 bà Ơn mới được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà đất và tài sản gắn liền với đất nhưng đó cũng chỉ là thủ tục hành chính, không ảnh hưởng gì đến quyền sở hữu của bà Oanh.

VẤN ĐỀ 3: THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG

3.1 Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng dichúc toàn bộ tài sản của ông Lưu cho bà Xê?

Phần Nhận thấy trong Quyết định số 377/2008/DS-GĐT cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của ông Lưu cho bà Xê:

“Bà Cao Thị Xê được hưởng thừa kế theo di chúc ngày 27-7-2002 do ông Võ Văn Lưu viết gồm các tài sản, nhà và đất tọa lạc tại số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho đã được ghi nhận tại biên bản xác minh đo đạc ngày 26-5-2005 của Toà án nhân dân thành phố Mỹ Tho gồm một căn nhà và đất có diện tích 116,64m 2 cấu trúc nhà mái tôn, nền gạch men, vách tường (2 vách nhỏ), không khu phụ, không trần, 01 bàn gỗ chữ y có 04 ghế đai,

01 tủ áo 02 buông bằng thao lao (1m x 1,8m x 0,5m) Tổng giá trị nhà, đất và tài sản tủ, bàn ghế là 379.085.094 đồng.”

Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện hưởng thừa kế không phụthuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao?

- Căn cứ theo khoản 1 Điều 644 BLDS 2015 (Điều 669 BLDS 2005) quy định về Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc:

“1 Những người sau đây được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà không có khả năng lao động;”

 Bà Thẩm là vợ hợp pháp của ông Lưu đồng thời không có khả năng lao động (không có thu nhập chi ở nhà chăm sóc con) do đó bà Thẩm thuộc diện thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu.

 Chị Hương là người đã thành niên, có khả năng lao động, nên chị Hương không thuộc diện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu.

 Bà Xê không phải là vợ hợp pháp của ông Lưu, do đó bà Xê không thuộc diện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu.

Theo Toà án dân sự Toà án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm sẽ được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

bà Thẩm sẽ được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

- Theo Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao bà thẩm là người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đối với di sản của ông Lưu vì Tòa cho rằng bà Thẩm là vợ hợp pháp của ông Lưu, tài sản căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân của bà Thẩm và ông Lưu nên đó là tài sản chung hai vợ chồng.Trong thời gian ông Lưu ở miền Nam bà đã không đóng góp về kinh tế là do đã già yếu, không còn khả năng lao động theo quy định tại Khoản

1 Điều 644 Bộ luật dân sự 2015(Điều 669 BLDS 2005) thì bà Thẩm được thừa kế tài sản của ông Lưu mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc.

- Đoạn văn của Quyết định cho thấy câu trả lời là:

“Tuy nhiên, do bà Thẩm đang là vợ hợp pháp của ông Lưu đã già yếu, không còn khả năng lao động và là người thừa kế ở hàng thứ thừa kế thứ nhất nhưng không được ông Lưu xác định là người thừa kế tài sản theo di chúc nên theo quy định tại Điều 669 Bộ luật dân sự thì bà Thẩm được hưởng thừa kế tài sản của ông Lưu mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu.”

Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đối với di sản của ông Lưu? Vì sao?

có được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đối với di sản của ông Lưu? Vì sao?

- Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì vẫn được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc đối với di sản của ông Lưu Căn cứ theo khoản 1 Điều 699 BLDS năm 2005:

“Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:

1 Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;”.

- Theo đó, BLDS năm 2005 không có quy định về việc người hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc có khỏe mạnh, có khả năng lao động hay không.

Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 triệu thì bà Thẩm sẽ được hưởng khoản tiền là bao nhiêu? Vì sao?

Giả sử di sản của ông Lưu được chia theo pháp luật, ta có:

Di sản của ông Lưu = 600 triệu

Người thừa kế hợp pháp của ông L gồm vợ (bà Nguyễn Thị Thẩm),con gái (chị Võ Thị Thu Hương)

Một suất thừa kế theo pháp luật: vợ = con gái = 600/2 = 300 triệu

Theo Điều 644 BLDS năm 2015 thì vợ của ông Lưu được hưởng thừa kế theo không phụ thuộc vào nội dung của di chúc:

Kết luận: bà Thẩm được hưởng khoản tiền là 200 triệu.

Nếu bà Thẩm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu của bà Thẩm có được chấp nhận không?

Nếu bả Thẩm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì thì yêu cầu của bà Thẩm không được chấp nhận Vì hiện nay nước ta chưa có quy định cụ thể về việc chia di sản bằng hiện vật mà chỉ nêu những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc(Điều 644 BLDS 2015) Nên khi xét xử thì Tòa án sẽ căn cứ vào từng trường hợp mà Tòa án sẽ chấp nhận hay không chấp nhận.

Trong Bản án số 2493 ( sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào của bản án cho thấy bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh?

và ông Nhật là con của cụ Khánh? Đoạn: “Cụ Nguyễn Thị Khánh và cụ An Văn Lầm (chết 1938) có 2 con là bà Nguyễn Thị Khót sinh năm 1929, ông An Văn Tâm sinh năm 1932 Cụ Khánh và cụ Nguyễn Tài Khọt (chết 1973) có 1 con là ông Nguyễn Tài Nhật sinh năm 1930 Năm 2000 cụ Khánh chết. Mặc dù các đương sự không xuất trình được giấy khai sinh một cách đầy đủ nhưng đều thống nhất xác nhận các con của cụ Khánh là bà Khót, ông Tâm, ông Nhật”.

Ai được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có

Ông Nguyễn Tài Nhật được cụ Khánh di chúc cho hưởng toàn bộ tài sản có tranh chấp Trong phần Xét thấy có đoạn minh chứng cho điều này: “Ngày 30/5/1992 tại phòng công chứng nhà nước số 2,Thành phố Hồ Chí Minh, cụ Khánh lập di chúc cho ông Nhật là người duy nhất được quyền thừa kế căn nhà 83 Lương Định Của,phường An Khánh, Quận 2…”

Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là

có là con đã thành niên của cụ Khánh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

- Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông tâm là con đã thành niên của cụ Khánh.

- Nhận định trên được thể hiện trong bản án ở đoạn: “Cụ Nguyễn Thị Khánh và cụ An Văn Lầm có 2 con là bà Nguyễn Thị Khót sinh năm 1929, ông An Văn Tâm sinh năm 1932 Năm 2000 cụ Khánh chết”.

- Vậy tại thời điểm cụ Khánh chết (năm 2000), bà Khót đã 71 tuổi, còn ông Tâm đã 68 tuổi Căn cứ theo điều 20 BLDS năm 1995:

“Người từ đủ mười tám tuổi trở lên là người thành niên Người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên.” Do đó, bà Khót và ông Tâm đã là con vị thành niên của cụ Khánh vào thời điểm cụKhánh chết.

Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

- Bà Khót và ông Tâm không được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.

- Phần xét thấy cho câu trả lời: “…bà Khót có đời sống kinh tế độc lập, không phụ thuộc vào cụ Khánh Bà Khót có gia đình, có tài sản riêng, bản thân bà hàng tháng còn được hưởng chế độ chính sách của nhà nước theo diện người có công với cách mạng khoảng400.000 đồng; còn ông Tâm tuy là thương bình 2/4, theo qui định thì ông bị suy giảm khả năng lao động là 62% nhưng ông cũng đã được hưởng chính sách đãi ngộ của nhà nước hàng tháng ông lãnh hơn 2.000.000 đồng nên Hội đồng xét xử nhận thấy không có cơ sở để chấp nhận yêu cầu của bà Khót, Ông Tam về người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, cụ thể mỗi người được hưởng là 400.000.000 đồng.”

3.12 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án

- Hướng giải quyết của Tòa án không chấp nhận cho ông Tâm và bà Khót hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo nhóm là hợp lý Tại Điều 669 BLDS 2005 (tương đương điều 644 BLDS 2015) có quy định những người được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc là con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con đã thành niên mà không có khả năng lao động Ông Tâm là thương binh hạng 2/4, suy giảm 62% khả năng lao động nhưng không đủ cở sở để khẳng định ông không còn khả năng lao động vì từ trước đến nay chưa có bộ luật nào quy định về một người bị suy giảm khả năng lao động bao nhiêu phần trăm thì thuộc đối tượng không có khả năng lao động Theo Điều 3 BLDS

2005 có quy định: “Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thoả thuận thì có thể áp dụng tập quán; nếu không có tập quán thì áp dụng quy định tương tự của pháp luật. Tập quán và quy định tương tự của pháp luật không được trái với những nguyên tắc quy định trong Bộ luật này.”, trong trường hợp này sẽ áp dụng tương tự pháp luật, cụ thể theo Nghị quyết số 03 ngày 8/7/2006 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xác định người không có khả năng lao động phải rơi vào các trường hợp bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và các trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên và cần có người thường xuyên chăm sóc Thế nhưng qua tìm hiểu của Toà án thì ông Tâm và bà Khót không thuộc các đối tượng nêu trên Cụ thể, các nguyên đơn không xuất trình được chứng cứ chứng minh tại thời điểm mở thừa kế họ là những người không còn khả năng lao động Hơn nữa, ông Tâm và bà Khót từ trước đến nay có đời sống kinh tế độc lập, không phụ thuộc vào cụ Khánh Vì vậy mà không có đủ cơ sở để chấp nhận yêu cầu của ông Tâm và bà Khót về việc là những người thuộc đối tượng được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc Theo em, hướng giải quyết này của Toà án là hợp lý.

3.13 Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động? Vì sao?

- Hướng giải quyết của Tòa án sẽ khác khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động Khi đó ông Tâm được xem là người mất khả năng lao động như được quy định tại tiểu mục 1.4 mục 1 phần II của Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao “Trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc (người bị thiệt hại không còn khả năng lao động do bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và các trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên) thì phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.” Theo Điều 669 BLDS 2005 có quy định những người được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc là con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con đã thành niên mà không có khả năng lao động.Vậy nên nếu ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động thì ông sẽ được hưởng thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc.

Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng

và tặng cho tài sản

- Đều là sự chuyển giao tài sản hoặc quyền sở hữu tài sản cho người khác trên tinh thần tự nguyện Đối tượng đều là tài sản Là căn cứ làm phát sinh quyền sở hữu, chuyển giao quyền sở hữu tài sản giữa các chủ thể.

DI CHÚC TẶNG CHO TÀI SẢN

Chương XXII BLDS 2015 Mục 3 Chương XVI BLDS 2015

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển giao tài sản của mình cho người khác sau khi chết.

Hợp đồng tặng cho tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên theo đó bên tặng giao cho tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên được tặng cho đồng ý nhận Đối tượng

Có thể là tài sản hình thành trong tương lai.

Phải là tài sản đang có, đang tồn tại chứ không là tài sản hình thành trong tương lai.

Thể hiện tâm nguyện ý chí của người chết.

Là sự thỏa thuận giữa các bên

Di chúc được lập thành văn bản:

+ Không có người làm chứng;

+ Có chứng thực Có thể có di chúc miệng

Lập thành văn bản có công chứng chứng thực hoặc phải đăng ký,nếu bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định củaLuật Dân sự

Thời điểm nhận tài sản

Chỉ khi người lập di chúc chết (thời điểm mở thừa kế) Động sản: có hiệu lực từ bên được tặng cho nhận được tài sản.

Bất động sản: phải lập thành văn bản có công chứng chứng thực hoặc phải đăng ký và có hiệu lực từ thời điểm đăng ký.

Thực hiện nghĩa vụ tài sản

Người thừa kế được hưởng quyền đồng thời phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Không có đền bù, không phải hoàn trả lợi ích hay thực hiện nghĩa vụ. Hoặc hai bên có thể thỏa thuận về việc có thực hiện yêu cầu, nghĩa vụ 36 trước hoặc sau khi tiến hành tặng cho tài sản.

Người để lại di sản phải là thanh niên, minh mẫn sáng suốt trong khi lập di chúc không bị đe dọa cưỡng ép Với người từ đủ 15 đên dưới

18 tuổi được lập di chúc nếu được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

Người được hưởng thừa kế theo di Đáp ứng đủ điều kiện được thực hiện giao dịch dân sự theo quy định chúc:

+ Nếu là cá nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế.

Trường hợp vừa sinh ra phải thành thai trước thời điểm mở thừa kế.

+ Không là cá nhân thì phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

Tự do sửa đổi Không thể tùy tiện sửa đổi

Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà, trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng

bà Xê bằng di chúc mà, trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thẩm có được hưởng một phần di sản của ông Lưu như trên không?

Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thẩm không được hưởng một phần di sản của ông Lưu Bởi vì khi đó toàn bộ tài sản sẽ là của bà Xê, bà

Xê có quyền định đoạt đối với tài sản hợp pháp mình được tặng.Lúc này, ông Lưu sẽ không còn quyền hạn hay nghĩa vụ gì đối với số tài sản này nên bà Thẩm cũng sẽ không được hưởng phần di sản nào.

Đối với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật nước ngoài điều chỉnh như thế nào?

- Tặng cho tài sản theo quy định của pháp luật Cộng hòa Pháp Điều 893 của BLDS Pháp quy định: “Một người chỉ có thể định đoạt tài sản của mình mà không yêu cầu đền bù bằng cách lập chứng thư tặng cho hoặc di chúc” Quy định này cho thấy, việc tặng cho tài sản là một phương thức xác lập quyền sở hữu, việc tặng cho được coi như một chứng thư tương tự như di chúc Điều 894 BLDS Pháp cũng quy định:

“Chứng thư tặng cho là văn bản theo đó bên tặng cho từ bỏ ngay lập tức và vĩnh viễn tài sản tặng cho cho bên được tặng và bên được tặng cho đồng ý nhận”.

- Như vậy, BLDS Pháp quy định tặng cho tài sản là một giao dịch mang tính chất hợp đồng, nó được thể hiện ý chí của hai bên, bên tặng cho đã đoạn tuyệt với tài sản của mình, bên được tặng cho đồng ý nhận tài sản đó Một người đã lập chứng thư tặng cho thì không còn có cơ hội sửa đổi chứng thư đó Tặng cho tài sản theo quy định của BLDS Pháp bắt buộc phải lập thành văn bản, nên tính chất của hợp đồng tặng cho không bao giờ là hợp đồng thực tế, mà luôn luôn là hình thức hợp đồng ưng thuận.

Vì vậy cho nên với trường hợp trên ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thẩm cũng sẽ không được hưởng một phần di sản của ông Lưu.

Suy nghĩ của/anh chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp đồng tặng cho

Việc mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp đồng tặng cho là việc đòi hòi cần phải có sự nghiên cứu lâu dài, tìm hiểu các tình huống thực tiễn để có thể nhận thấy được những vấn đề bất cập, bất hợp lý trong hợp đồng tặng cho tài sản Hiện nay, nhiều quy định của về hợp đồng tặng cho còn sơ sài, nhiều vấn đề chưa được quy định như thời điểm phát sinh hiệu lực đối với các tài sản vô hình, quyền lợi của con và những người thân khác của người tặng cho Và nhiều quy định mâu thuẫn với một số luật chuyên ngành như đối với Luật Nhà ở 2014 và BLDS 2015 về thời điểm phát sinh hiệu lực đối với trường hợp tặng cho nhà ở… Những hạn chế, bất cập tồn tại trong pháp luật về hợp đồng tặng cho dẫn đến khó khăn cho người làm luật trong việc áp dụng pháp luật cho các vụ án thực tế vì thế cấp thiết phải mở rộng nghiên cứu cho HĐTC.

Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt và những nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

sở pháp lý khi trả lời

 Nghĩa vụ về tài sản chấm dứt trong trường hợp:

- Bên có nghĩa vụ là cá nhân chết mà nghĩa vụ phải do chính cá nhân đó thực hiện.

- Bên có quyền là cá nhân chết mà quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kế CSPL: Điều 372 BLDS 2015

“Nghĩa vụ chấm dứt trong trường hợp sau đây:

1 Nghĩa vụ được hoàn thành;

2 Theo thỏa thuận của các bên;

3 Bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ;

4 Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ khác;

5 Nghĩa vụ được bù trừ;

6 Bên có quyền và bên có nghĩa vụ hòa nhập làm một;

7 Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ đã hết;

8 Bên có nghĩa vụ là cá nhân chết hoặc là pháp nhân chấm dứt tồn tại mà nghĩa vụ phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện;

9 Bên có quyền là cá nhân chết mà quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kế hoặc là pháp nhân chấm dứt tồn tại mà quyền yêu cầu không được chuyển giao cho pháp nhân khác;

10 Vật đặc định là đối tượng của nghĩa vụ không còn và được thay thế bằng nghĩa vụ khác;

11 Trường hợp khác do luật quy định.”

- Trừ trường hợp trên thì nghĩa vụ tài sản của người chết sẽ không chấm dứt mà do người thừa kế thực hiện CSPL: Điều 615 Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại

1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

2 Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết để lại.

3 Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

4 Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân

- Nghĩa vụ liên đới vẫn tiếp tục ràng buộc các chủ thể có nghĩa vụ liên đới khi có người trong số những người có nghĩa vụ chết Những người kế thừa quyền và nghĩa vụ của người chết sẽ phải liên đới cùng những người có nghĩa vụ còn lại thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi di sản CSPL: Điều 288 BLDS 2015

1 Nghĩa vụ liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên có quyền có thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người có nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.

2 Trường hợp một người đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thì có quyền yêu cầu những người có nghĩa vụ liên đới khác phải thực hiện phần nghĩa vụ liên đới của họ đối với mình.

3 Trường hợp bên có quyền đã chỉ định một trong số những người có nghĩa vụ liên đới thực hiện toàn bộ nghĩa vụ, nhưng sau đó lại miễn cho người đó thì những người còn lại cũng được miễn thực hiện nghĩa vụ.

4 Trường hợp bên có quyền chỉ miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho một trong số những người có nghĩa vụ liên đới không phải thực hiện phần nghĩa vụ của mình thì những người còn lại vẫn phải liên đới thực hiện phần nghĩa vụ của họ.

- Về thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được quy định tại Điều 615 BLDS, cụ thể:

1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

2 Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết để lại.

3 Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

4 Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân.

Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người quá cố? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

“1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

2 Trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế trong phạm vi di sản do người chết để lại.

3 Trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng không vượt quá phần tài sản mà mình đã nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

4 Trường hợp người thừa kế không phải là cá nhân hưởng di sản theo di chúc thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân.”

Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành không?

- Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành Căn cứ theo khoản 2 Điều 69 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định: “2 Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình”.

- Đồng thời, căn cứ theo khoản 1 Điều 71 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định: “1 Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình”.

- Quan hệ hôn nhân giữa Ông Lưu và bà Thẩm là quan hệ hôn nhân hợp pháp và vẫn đang tồn tại theo quy định của pháp luật, chị Hương là con chung của hai người trong thời kỳ hôn nhân Do đó, ông Lưu cùng bà Thẩm đều có trách nhiệm trong việc nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ cho đến khi trưởng thành.

Đoạn nào của Quyết định cho thấy bà Thẩm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành?

Đoạn được trích tại phần Xét thấy của Quyết định cho thấy bà Thẩm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành là:

“Mặt khác, trong suốt thời gian từ khi ông Lưu vào miền Nam công tác, bà Thẩm là người trực tiếp nuôi dưỡng con chung của ông bà từ lúc còn nhỏ cho đến khi trưởng thành, khi giải quyết lại cũng cần xem xét đến công sức nuôi con chung của bà Thẩm và trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu để bù đắp công sức nuôi con chung của bà Thẩm (nếu bà Thẩm có yêu cầu).”

Theo Tòa dân sự Toà án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm yêu cầu thì có phải trích cho bà Thẩm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp cho công sức nuôi dưỡng con chung không?

- Theo Tòa dân sự Toà án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm yêu cầu thì phải trích cho bà Thẩm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp cho công sức nuôi dưỡng con chung.

- Đoạn được trích tại phần Xét thấy của Quyết định:

“Mặt khác, trong suốt thời gian từ khi ông Lưu vào miền Nam công tác, bà Thẩm là người trực tiếp nuôi dưỡng con chung của ông bà từ lúc còn nhỏ cho đến khi trưởng thành, khi giải quyết lại cũng cần xem xét đến công sức nuôi con chung của bà Thẩm và trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu để bù đắp công sức nuôi con chung của bà Thẩm (nếu bà Thẩm có yêu cầu).”

Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản, anh/chị hãy giải thích giải pháp trên của Tòa án

- Theo nhóm em, trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản, giải pháp trên của Tòa án là hoàn toàn hợp lý.

- Căn cứ theo Điều 658 BLDS 2015 quy định: “Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau đây:

1 Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng.

2 Tiền cấp dưỡng còn thiếu.

3 Chi phí cho việc bảo quản di sản.

4 Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ.

6 Tiền bồi thường thiệt hại.

7 Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước.

8 Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân.

- Theo như khoản 2 Điều 658 BLDS 2015, di sản của ông Lưu phải được trích ra một phần cho chị Hương vì sau khi ông chết ông vẫn thiếu một phần tiền cấp dưỡng cho chị mà đáng ra ông phải cung cấp ngay lúc ông còn sống.

- Căn cứ theo khoản 2 Điều 69 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định:“2 Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình”.

- Đồng thời, căn cứ theo khoản 1 Điều 71 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định:“1 Cha, mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình”.

- Như vậy, ông Lưu và bà Thẩm đều phải có trách nhiệm và nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc cho chị Hương Tuy nhiên, sau ngày miền Nam giải phóng, ông Lưu đã chuyển vào miền Nam công tác, chị Hương vẫn ở Phú Thọ khi còn nhỏ Bà Thẩm là người trực tiếp nuôi dưỡng con chung từ lúc còn nhỏ cho đến khi trưởng thành Vì thế ông Lưu đã không thực hiện đúng nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương.

- Tại phần Xét thấy của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao có đoạn: “trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu để bù đắp công sức nuôi con chung của bà Thẩm (nếu bà Thẩm có yêu cầu).”

=> Có thể thấy được rằng việc nuôi con là trách nhiệm của mỗi ông bố, bà mẹ Đây là vấn đề sẽ thuộc về tình cảm nhiều hơn vật chất, cho nên Tòa án muốn nói ở đây rằng sẽ không bắt buộc việc trích từ giá trị khối tài sản của ông Lưu để bù đắp công sức nuôi con chung của bà Thẩm, chỉ khi nào bà Thẩm có yêu cầu thì mới xét đến.

Trong Quyết định số 26, ai là người có công chăm sóc, nuôi dưỡng người quá cố khi họ còn sống?

Trong quyết định số 26, ở phần Xét thấy có đoạn: “Đồng thời, Tòa án cấp phúc thẩm xác định ông Vân có công chăm sóc cha mẹ và công quản lý di sản, ông Vi có công lớn trong việc nuôi dưỡng cha mẹ (ông Vi là người gửi tiền cho cha mẹ để không phải bán nhà), nhưng không xác định rõ công sức chăm sóc cha mẹ và quản lý di sản mà ông Vân, ông Vi được hưởng là bao nhiêu…” Như vậy,ông Vân, có công chăm sóc và bảo vệ di sản, và ông Vi, gửi tiền cho cha mẹ chữa bệnh để không phải bán nhà.

Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, công sức chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ của ông Vân, ông Vi được xử lý như thế nào?

Theo Toà giám đốc thẩm, vì không xác định rõ công sức chăm sóc cha mẹ và quản lý di sản mà ông Vân, ông Vi được hưởng là bao nhiều để đối trừ, số tiền còn lại mới chia cho các đồng thừa kế là chưa hợp lí.

3.26 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với các quy định về nghĩa vụ tài sản của người quá cố)

Căn cứ theo điểm b Khoản 2 Điều 168 BLDS 2015 về quyền của người quản lý di sản: “ Người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản quy định tại khoản 2 Điều 616 của Bộ luật này có quyền sau đây: b) Được hưởng thù lao theo thỏa thuận với những người thừa kế” và Khoản 3 Điều 168 BLDS 2015: “Trường hợp không đạt được thỏa thuận với những người thừa kế về mức thù lao thì người quản lý di sản được hưởng một khoản thù lao hợp lý.” Từ đó ta thấy hướng giải quyết của Toà giám đốc thẩm là hợp lý Bởi chưa xác định được công lao chăm sóc của ông Vi đối với bố mẹ và công lao quản lý di sản của ông Vân là bao nhiêu để đối trừ số tiền thu lao hợp lý rồi mới chia đều di sản cho những người đồng thừa kế, việc này làm vi phạm đến quyền lợi hợp pháp của người quản lý di sản.

3.27 Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ nào của ông Định được Tòa án xác định chuyển sang cho những người thừa kế của ông Định (ông Lĩnh và bà Thành)?

Trong vụ việc liên quan đến ông Định, nghĩa vụ của ông Định được Toà án xác định chuyển sang cho những người thừa kế của ông Định là nghĩa vụ bảo lãnh theo thoả thuận của các bên theoHợp đồng bảo đảm bằng cổ phần.

Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tòa án buộc những người thừa kế (của ông Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những người thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa? Hướng giải quyết như vậy của Tòa án có thuyết phục không, vì sao?

- Quyết định cho thấy Toà án buộc những người thừa kế của ông Định thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc vào việc những người thừa kế thực hiện thủ tục khai nhận di sản được thể hiện ở đoạn: “Về lý do “Chưa đủ điều kiện để Hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của nguyên đơn”:

Hội đồng xét đơn thấy: Người yêu cầu dựa vào quy định tại Khoản

2 Điều 5 Luật Trọng tài thương mại để cho rằng ông Lĩnh bà Thành chưa thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế nên chưa đủ điều kiện để HĐTT giải quyết tranh chấp theo yêu cầu của nguyên đơn.

Xét, lời trình bày này là không có căn cứ để chấp nhận vì pháp luật không có quy định người thừa kế phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì Hội đồng trọng tài mới được giải quyết tranh chấp.”

- Hướng giải quyết của Toà án là hợp lý.

 Căn cứ vào Khoản 1 Điều 611 BLDS 2015: “1 Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Toà án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại Khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này”.

 Căn cứ vào Điều 613 BLDS 2015: “Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết…”

 Căn cứ vào Điều 614 BLDS 2015: “Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.”

- Dựa vào các căn lý pháp lý trên có thể kết luận rằng: thời điểm mở thừa kế tài sản của ông Định phải là ngay sau khi ông Định qua đời nhằm thoả mãn Điều 611 BLDS 2015, đồng thời ông Lĩnh bà Thành trong thời điểm sau khi ông Định qua đời, ông bà vẫn còn sống, điều này chứng tỏ cả ông bà Lĩnh và Thành đều là người thừa kế hợp pháp của ông Định Dựa vào điều 614 BLDS, ta thấy, các quyền và nghĩa vụ tài sản phát sinh ngay sau thời điểm mở thừa kế Cho nên, ông Thành và bà Lĩnh không cần phải thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì mới cần thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá cố mà phải thực hiện nghĩa vụ tài sản ngay sau khi ông Định qua đời.

- Tuy nhiên, nếu xét trường hợp ông Lĩnh bà Thành từ chối nhận di sản, ta có thể căn cứ vào Điều 620 BLDS 2015:

“1 Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác

2 Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản và gửi ngay đến người quản lý di sản, những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết

3 Việc từ chối nhận di sản phải được thể hiện trước thời điểm phân chia di sản.”

Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

vụ về tài sản của người để lại di sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản không lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện.

Căn cứ vào Khoản 3 Điều 623 BLDS 2015 về thời hiệu thừa kế:

“Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 3 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế”,

- Căn cứ vào Khoản 1 Điều 278 BLDS: “Thời hạn thực hiện nghĩa vụ do các bên thoả thuận, theo quy định của pháp luật hoặc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền”

- Vậy pháp luật chỉ quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ là 3 năm, còn thời hạn hay hạn thực hiện nghĩa vụ là do các bên thoả thuận với nhau.

Ở thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định đã đến hạn thực hiện chưa? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

Ở thời điểm ông Định chết, nghĩa vụ của ông Định chưa đến hạn thực hiện Quyết định cho câu trả lời ở đoạn:

“ ông Định chết vào ngày 12/6/2015 và ngày nguyên đơn nộp Đơn khởi kiện đề ngày 17/5/2019 Tuy nhiên, do giữa nguyên đơn với bà Soan và Công ty Sao Mai đã gia hạn nghĩa vụ thanh toán nợ đến ngày 31/5/2017 và một số đợt thanh toán sau đó nên thời điểm các bị đơn phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình theo thoả thuận của các bên theo Hợp đồng bảo đảm bằng cổ phần là ngày 1/6/2017.”

Vậy các nguyên đơn đã gia hạn nghĩa vụ bảo lãnh bằng cổ phần của ông Định đến ngày 1/6/2017 tuy nhiên ông Định chết ngày12/6/2015, trước hạn thực hiện khoảng 2 năm.

Vì sao Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá cố vẫn còn mặc dù ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện chỉ được tiến hành năm 2019? Hướng của Tòa án như vậy có thuyết phục không, vì sao?

- Toà án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản của người quá cố vẫn còn mặc dù ông Định chết năm 2015 là bởi phía nguyên đơn chưa thể khởi kiện các bị đơn trong thời gian từ ngày 12/6/2015 đến ngày 31/5/2017 Vì trong khoảng thời gian đó, giữa nguyên đơn và bà Soan với công ty Sao Mai đã gia hạn nghĩa vụ thanh toán nợ đến ngày 31/5/2017 và một số đợt thanh toán sau đó nên thời điểm các bị đơn phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình theo thoả thuận của các bên theo Hợp đồng bảo đảm bằng cổ phần là ngày 1/6/2017 Toà án cho rằng khoảng thời gian này được coi là thời gian gặp trở ngại khách quan không tính vào thời hiệu khởi kiện Nếu trừ khoảng thời gian từ ngày 12/6/2015 đến ngày 31/5/2017 thì chưa quá 3 năm nên chưa hết thời hiệu khởi kiện, mặt khác nguyên đơn cũng đã nộp đơn khởi kiện trong thời hạn 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích bị xâm phạm (1/6/2017).

- Hướng giải quyết của Toà án là hợp lý Căn cứ vào Khoản 1 Điều

156 BLDS 2015 về thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự:

“Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự là khoảng thời gian xảy ra một trong các sự kiện sau đây:

1 Sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu không thể khởi kiện, yêu cầu trong phạm vi thời hiệu.

Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép.

Trở ngại khách quan là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân sự không thể biết về việc quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thể thực hiện được quyền, nghĩa vụ dân sự của mình;”

Việc khởi kiện của phía nguyên đơn rơi vào khoảng thời gian gặp trở ngại khách quan phù hợp với điều khoản trên.

Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào có quy định riêng về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản như pháp luật Việt Nam hiện nay không?

Có hệ thống pháp luật nước ngoài quy định riêng về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại tài sản, có thể kể đến như Bộ luật Dân sự Pháp Điều 797 Bộ luật Dân sự Pháp quy định:

“Người thừa kế phải thanh toán cho các chủ nợ trong vòng 2 tháng, hoặc kể từ ngày khai báo bảo toàn tài sản, hoặc từ thời điểm chuyển nhượng được tài sản.

Trong trường hợp người thừa kế không thể thực hiện được nghĩa vụ thanh toán đối với các chủ nợ trong thời hạn này, đặc biệt là nếu do có khiếu nại về thứ tự hoặc tính chất của các khoản nợ, người thừa kế sẽ ký gửi các khoản tiền dùng để thanh toán trong thời gian khiếu nại.”

Thông qua Quyết định năm 2021, suy nghĩ của anh/chị về tính thuyết phục của quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản (có nên giữ lại hay không?)

Quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người để lại di sản có tính thuyết phục bởi nó đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho các mối quan hệ dân sự khác của người đã mất, hoàn thành hết những nghĩa vụ mà người mất chưa hoàn thành trong thời hạn nhất định và đảm bảo được sự ổn định của các quan hệ dân sự.

Tóm tắt Quyết định số 619/2011/DS-GĐT ngày 18 tháng

Nguyên đơn là anh Lê Quốc Toản khởi kiện bị đơn là chị Lê Thị Thu và anh Lê Quốc Tuấn Cha anh là ông Lê Gia Minh có hai người vợ là bà Lê Thị Bằng và Nguyễn Thị Lan (mẹ ruột) Ông Minh với bà Bằng có 2 người con chung và với bà Lan thì có 5 người con chung và 1 người con riêng của bà Lan Ngày 24/08/1997 trước khi chết, ông Minh có để lại di chúc cho chị Hương 20 cây vàng; chị Thúy, chị Thu mỗi người 18 cây; anh Toản thêm 10 cây vàng nếu anh ở căn nhà ngoài Bách hóa Cầu Giấy, còn nếu anh Tuấn ở thì chỉ cho đất; anh Vinh, chị Xuyên, chị Sâm mỗi người 01 cây; phần còn lại của bà Lan và những người nào không ở đất Bách hóa Di chúc có chữ ký của bà Lê Thị Tý (em ruột ông Minh), bà Lan và con cháu cùng ký tên Sau khi ông Minh chết, ngày 08/10/1998 bà Lan lập

“Di chúc thừa kế nhà ở” có nội dung: anh Vinh được huởng 130m 2 đất (tại đất và 01 xóm Mới) và 01 cây vàng; chị Xuyên chị Sâm mỗi người 30m và 01 cây vàng; chị Thu chị Thúy chị Hương mỗi người 2

18 cây vàng; anh Tuấn được 50 cây vàng; anh Toản được hưởng căn nhà 15m (xây 3 tầng) Di chúc có chữ ký của bà Lan và xác 2 nhận của UBND phường Quan Hoa Ngày 18/04/2005 bà Lan làm

“đơn xin hủy di chúc”, nhưng không do bà Lan viết mà là cháu Nguyệt Anh (con chị Thu) viết hộ Trong quá trình giải quyết vụ án Toà án cấp sơ thẩm và Toà án cấp phúc thẩm chưa làm rõ: gia đình bà Lan đã thực hiện lời dặn của ông Minh như thế nào Ngoài ra,Toà cấp sơ thẩm và Toà cấp phúc thẩm cũng chưa xem xét “di chúc thừa kế nhà ở” của bà Lan có tuân thủ quy định của pháp luật không Mặt khác, xem xét bà Lan có biết chữ hay không, nếu biết sao lại nhờ cháu viết hộ và đơn xin hủy di chúc có đúng ý chí của bà Lan không Trường hợp có căn cứ xác định bà Lan hủy bỏ bản “di chúc thừa kế nhà ở”, thì phải chia thừa kế theo pháp luật. Đồng thời xem xét yêu cầu của anh Toản về việc chia tiền cho thuê tại số nhà 120 Cầu Giấy từ khi bà Lan chết Toà án cấp sơ thẩm và phúc thẩm chra làm rõ các vấn đề trên nhưng cho rằng di chúc của bà Lan đã bị hủy bỏ để yêu cầu chia thừa kế theo di chúc của anh Toản là chưa đủ căn cứ vững chắc.

Tóm tắt Quyết định số 767/2011/DS-GĐT ngày 17 tháng

Nguyên đơn là anh Dương Văn Đang khởi kiện bị đơn là ông Dương Văn Sáu và bà Đỗ Thị Hơn Theo đó, vào ngày 01/03/1979 (thực tế là năm 1997) cụ Trượng (ông nội của anh) có nhờ ông Nguyễn Văn Tam lập “tờ ủy quyền để lại thay lời chúc ngôn” cho anh Đang 3000m đất, hàng năm đóng lúa cho hai cụ ăn là 2 1000kg, có chữ ký của của cụ Trượng, điểm chỉ của cụ Tào và có xác nhận của UBND xã Phụng Hiệp Ngày 07/02/1999, cụ Trượng lại lập di chúc, nhờ bà Tám (con gái) viết giúp, cho anh Đang sử dụng 2000m2 đất, anh Thanh được quyền sử dụng 2600m2 đất, cho ông Sáu được quyền sử dụng 2542m2 đất ruộng và 4310m2 đất vườn để phụng dưỡng cha mẹ, có chữ ký cụ Trượng, cụ Tào gạch chữ x Quá trình giải quyết vụ án, các con của hai cụ đều thừa nhận hai cụ có lập di chúc ngày 07/02/1999, nhưng anh Đang không thừa nhận Trong hồ sơ vụ án có “tờ cam kết” ngày 07/03/1999 đứng tên cụ Trượng có nội dung trước đây cụ cho anh Đang 3000m2 đất hằng năm đóng lúa cho bà nội ăn đến chết, cụ cam kết không khiếu nại, có ông Tam xác nhận Tuy nhiên, nhìn mắt thường thì thấy chữ ký đứng tên cụ Trượng tại giấy này và chữ ký đứng tên cụ Trượng tại hai tài liệu nêu trên là có sự khác nhau.

Do đó cần làm rõ tờ cam kết nêu trên có phải do cụ Trượng lập không? Nếu có căn cứ xác định là ý chí của cụ Trượng thì cụ Trượng cũng chỉ cú quyền quyết định đối với ẵ là phần tài sản của cụ.

Tóm tắt Quyết định số 194/2012/DS-GĐT ngày 13 tháng

Nguyên đơn là ông Bùi Văn Nhiên khởi kiện bị đơn là ông Bùi Văn Mạnh Theo đó, vợ chồng cụ Bùi Hữu Môn và cụ Hoàng Thị Giảng sinh được 05 người con Ngày 08/05/1999, cụ Giảng chết và có để lại di chúc được viết vào ngày 15/05/1998, nhưng không có chữ ký hay chỉ điểm của cụ Giảng do thời điểm này cụ Giảng không còn tỉnh táo nên Toà án các cấp xác định cụ Giảng không để lại di chúc là đúng Tuy nhiên, di chúc này có chữ ký của cụ Môn, được các đương sự thừa nhận Ngày 11/04/2000 cụ Môn cùng các con họp thống nhất chia tài sản Như vậy, có cơ sở xác định sau khi cụ Giảng chết thì các thừa kế đã phân chia di sản của cụ Giảng, đồng thời cụ Môn cũng đã định đoạt phần tài sản của mình theo “biên bản cuộc họp gia đình cụ Bùi Hữu Môn” ngày 11/04/2000 là hợp pháp Như vậy, có cơ sở xác định sau khi cụ Giảng chết thì các thừa kế đã phân chia di sản của cụ Giảng, đồng thời cụ Môn cũng đã định đoạt phần tài sản của mình theo “biên bản cuộc họp gia đình cụ Bùi Hữu Môn” ngày 11/04/2000 là hợp pháp Khi giải quyết vụ án, Toà án hai cấp không căn cứ “biên bản cuộc họp gia đình cụ Bùi Hữu Môn” mà xác định di chúc năm 1998 có hiệu lực đối với phần tài sàn của cụ Môn, đồng thời chia thừa kế theo pháp luật đối với phần di sản của cụ Giảng là gây thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp của đương sự.

Tóm tắt Quyết định số 363/2013/DS-GĐT ngày 28 tháng 08 năm 2013.

Nguyên đơn là bà Nguyễn Thị Chim và bà Nguyễn Thị Bay khởi kiện bị đơn là bà Nguyễn Thị Lên và bà Nguyễn Thị Sáu Theo đó, cụ Nguyễn Văn Nhà (chết 2006) và bà Phạm Thị Việt (chết 1958) có 5 người con Ngày 16/03/2009, bà Chim và bà Bay có khởi kiện yêu cầu chia thừa kế di sản của cụ Nhà Bà Lên, bà Sáu xuất trình tờ di chúc lập ngày 26/07/2000 của cụ Nhà, có nội dung cho bà Sáu và bà Lên trọn quyền sử dụng phần đất có diện tích 2198m2 tại thửa số 10 xã Mỹ Lộc, đồng thời có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên nhưng không được quyền cầm cố hoặc chuyển nhượng và phải nuôi dưỡng ông Cu khi bị ốm đau, bệnh hoạn hoặc tuổi già. Theo lời khai của các đương sự xác định nguồn gốc diện tích 832m2 đứng tên bà Sáu là do cụ Nhà khai phá, UBND xã Long Thượng cũng xác nhận cụ Nhà tạo lập đất này từ 1969, đến năm

1975 để cho bà Sáu canh tác Trong thời gian chiến tranh, cụ Nhà đã để hoang phần diện tích đất này không sử dụng Sau giải phóng, bà cùng bà Lên và chồng bà Bay tiếp tục khai hoang Trong đó, đối với phần đất ruộng bà Bay sử dụng, đối với phần đất gò bà giao cho con trai là anh Tuần sử dụng trên 15 năm Trong quá trình sử dụng, anh Tuấn đã xây nhà, chuyển nhượng một phần đất cho anh Đệ nhưng bà Chim, bà Bay không có ý kiến tranh chấp gì. Ngày 05/02/2009, các anh chị em lập văn bản thỏa thận về việc để cho bà Sáu đứng tên kê khai quyền sử dụng đất Nội dung văn bản này không thể hiện việc định đoạt chia cho bà Sáu quyền sử dụng đất đối với diện tích đất này Do vậy, phải thu thập chứng cứu làm rõ diện tích đất này có phải là di sản thừa kế của cụ Nhà hay là tài sản riêng của bà Sáu Nếu đây là di sản của cụ Nhà và các đương sự không xuất trình được di chúc hợp pháp của cu Nhà định đoạt phần đất này thì phải chia thừa kế theo pháp luật nhưng quá trình giải quyết cần xem xét hợp lý đến công sức bảo quản, tôn tạo tài sản của gia đinh bà sáu.

Cho biết thực trạng văn bản pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc (về thời điểm, cách thức và hình thức thay đổi, hủy bỏ)

và hình thức thay đổi, hủy bỏ)

- Theo Khoàn 2 Điều 629 BLDS 2015: “Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ”.

“1 Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc đã lập vào bất cứ lúc nào.

2 Trường hợp người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp luật như nhau; nếu một phần của di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẫn nhau thì chỉ phần bổ sung có hiệu lực pháp luật.

3 Trường hợp người lập di chúc thay thế di chúc bằng di chúc mới thì di chúc trước bị hủy bỏ”.

=> Từ các quy định nêu trên thì việc thay đổi, hủy bỏ di chúc được tiến hành trong thời điểm:

 Đối với di chúc miệng thì sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.

 Các di chúc bằng văn bản, người lập di chúc có quyền thay đổi, hủy bỏ di chúc đã lập vào bất cứ lúc nào.

 Trường hợp người lập di chúc thay thế di chúc bằng di chúc mới thì di chúc trước bị hủy bỏ.

- Tuy nhiên, nếu di chúc đã được pháp luật công chứng thì khi thay đổi, hủy bỏ người có mong muốn thay đổi, hủy bỏ di chúc phải có trách nhiệm thông báo đến cơ quan công chứng biết điều đó hoặc đến bất kì cơ quan có thẩm quyền công chứng yêu cầu người có thẩm quyền thay đổi, hủy bỏ di chúc theo pháp luật công chứng. Bên cạnh đó, cũng theo luật này thì người lập di chúc cod thể hủy bỏ di chúc bằng các hành vi cụ thể để tiêu hủy toàn bộ di chúc được lập

Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm định (tức người lập di chúc không cần nói rõ là họ

Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm định (tức người lập di chúc không cần nói rõ là họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc Vì thực tế cho thấy, người lập di chúc khi thay đổi hay hủy bỏ di chúc thường không thực hiện bằng cách nói rõ mà họ có những hành vi biểu hiện rằng họ không muốn giữ di chúc nữa Chẳng hạn như theo Khoản 3 Điều 640 BLDS 2015 “Trường hợp người lập di chúc thay thế di chúc bằng di chúc mới thì di chúc trước bị hủy bỏ”, như vậy nếu người lập di chúc định đoạt tài sản của mình tring một di chúc khác thì di chúc trước kia sẽ bị hủy bỏ (không còn giá trị).

3.3 Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có phải tuân thủ hình thức của di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ không? Vì sao?

- Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc không phải tuân thủ hình thức của di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ Vì theo Điều 630 BLDS 2015 không quy định về việc di chúc được thay đổi, hủy bỏ phải tuân thủ hình thức của di chúc bị thay đổi, hủy bỏ Do đó, không có căn cứ pháp lý để khẳng định yêu cầu này.

- Ví dụ như trong Quyết định số 767 thì vào ngày 01/03/1979 (thực tế là 1997) cụ Trượng có nhờ ông Nguyễn Văn Tam lập “Tờ ủy quyên để lại thay lời chúc ngôn” có chữ ký của cụ Trượng và điểm chỉ của cụ Tào và có xác nhận ủa UBND xã Phụng Hiệp ngày 05/06/1997 Tuy nhiên, vào ngày 07/02/1999, cụ Trượng lập lại di chúc có chữ ký của cụ Trượng và Tào gạch dấu x Và Tòa án trong Quyết định số 767 đã thiên về hướng chứng minh di chúc mới là phù hợp với ý chí của cụ Trượng để xác định di chúc lập ngày 01/03/1979 đã bị thay thế bởi di chúc ngày 07/03/1999.

3.4 Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong 03 Quyết định trên (3 quyết định đầu ) liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc

Hướng giải quyết của Tòa án ở cả 3 quyết định là Tòa án đều chấp nhận sự thay đổi, hủy bỏ di chúc trước Tuy nhiên, Tòa cũng không công nhận ngay di chúc mới được lập mà vẫn xác minh tính chính xác của sự thay đổi này có hoàn toàn là do ý chí của người lập di chúc hay không Hướng giải quyết của Tòa án đối với 3 Quyết định trên là hoàn toàn hợp lí Bởi theo Khoản 1 Điều 643 BLDS 2015 “di chúc có hiệu từ thời điểm mở thừa kế” nên trước thời điểm này, người lập di chúc có quyền tự do định đoạt, hủy bỏ hay bổ sung di chúc cũ theo Điều 640 BLDS Xét Quyết định số 619 và Quyết định số 767, cả hai người lập di chúc trong trường hợp này nếu có sự thay đổi, hủy bỏ di chúc khi còn sống nên nếu chứng minh được việc thay đổi, hủy bỏ này là phù hợp với ý chí của họ thì nên công nhận chúng Hơn nữa, xét Quyết định số 194, do tài sản của người lập di chúc đã được định đoạt thông qua các giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện được ghi nhận trong “Biên bản cuộc họp gia đình” nên việc suy ra di chúc đã bị hủy bỏ đối với phần tài sản của cụ Môn là đương nhiên Mặc khác, hiện nay Pháp luật nước ta chưa quy định cụ thể về các thủ tục, hình thức thay thế, hủy bỏ di chúc nên việc Tòa án trong các Quyết định đề cao ý chí của người lập di chúc là hợp tình, hợp lý.

Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc là có điều kiện? Cho biết điều kiện của di chúc này là gì?

án xác định di chúc là có điều kiện? Cho biết điều kiện của di chúc này là gì?

- Trong Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc là có điều kiện ở đoạn Xét thấy: “ Như vậy, di chúc này thuộc loại di chúc có điều kiện, khi xem xét công nhận di chúc hay không, phải xem xét những điều kiện được nêu trong di chúc có được thực hiện hay không”.

- Điều kiện của di chúc này là: “Cụ Nguyễn Văn Nhà cho bàNguyễn Thị Sáu và bà Nguyễn Thị Lên trọn quyền sử dụng phần đất này, đồng thời có trách nhiệm thờ cúng ông bà tổ tiên nhưng không được quyền cầm cố hoặc chuyển nhượng và phải nuôi dưỡng ông Nguyễn Văn Cu khi bị ốm đau, bệnh hoạn hoặc tuổi già”.

Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp pháp luật về

Pháp luật Việt Nam hiện nay chưa công nhận “di chúc có điều kiện”, cho nên để tìm kiếm các quy định về “di chúc có điều kiện” ở các văn bản quy phạm pháp luật là rất khó Tuy nhiên, xét thấy giữa “di chúc có điều kiện” và tặng cho có điều kiện (Điều 462 BLDS 2015) có nét tương đồng Chủ thể của hai chế định này đều có mong muốn chuyển dịch tài sản thuộc sở hữu của mình cho chủ thể khác và người được sở hữu tài sản đó phải đáp ứng điều kiện của người tặng cho để thừa kế tài sản và cũng theo đó, tại Khoản 2 Điều 631 BLDS 2015: "Ngoài các nội dung quy định tại Khoản 1 Điều này, di chúc có thể có nội dung khác” Như vậy với quy định này, ta có thể suy luận rằng các nhà lập pháp đã ngầm chấp nhận di chúc có điều kiện.

Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp ứng

Điều kiện mà di chúc có điều kiện đặt ra cho người thụ hưởng là những điều kiện mà người thụ hưởng phải thực hiện để thụ hưởng di sản Do đó, nếu người thụ hưởng không đáp ứng điều kiện thì có thể hiểu là người thụ hưởng sẽ không được thụ hưởng di sản Tuy nhiên, trên thực tế thì pháp luật vẫn chưa công nhận “di chúc có điều kiện”, nên nếu điều kiện để được nhận di chúc không có hiệu lực pháp luật thì người được hưởng di sản thừa kế vẫn được hưởng di sản ngay cả khi họ không thực hiện những điều kiện đó, trừ khi việc hưởng di sản của họ trái với quy định của pháp luật hoặc trái với quy tắc đạo đức Nhưng hướng xử lý các vụ việc có liên quan đến di chúc có điều kiện sẽ phụ thuộc vào Thẩm phán sao cho phù hợp bởi chưa có căn cứ pháp lý.

Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hóa trong BLDS không? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung nào)?

Trong thực tế, nhu cầu về một bản "di chúc có điều kiện" là khá lớn Việc luật hóa về di chúc có điều kiện cũng đang dần trở thành nhu cầu chung của xã hội Công nhận di chúc có điều kiện tức là nhà làm luật phải ban hành thêm nhiều quy định, văn bản hướng dẫn về vấn đề này:

 Quy định về "điều kiện" của di chúc thế nào là hợp pháp?

 Phạm vi, năng lực của người lập di chúc.

 Thời hạn thực hiện những điều kiện đó là bao lâu thì hợp lý?

 Trường hợp người hưởng di sản không thực hiện được điều kiện người để lại di sản đưa ra thì di sản đó sẽ được xử lý như thế nào?

Và còn những quy định, các thủ tục hành chính pháp lý phức tạp khác nhau Bên cạnh đó, việc luật hóa di chúc có điều kiện cũng có một số bất lợi như hệ quả pháp lý đối với di chúc không được đáp ứng điều kiện của câu phía trên Khi người thụ hưởng không được hưởng di sản theo di chúc nữa, thì phần di sản đó sẽ được đem đi chia thừa kế theo pháp luật cho các người thừa kế Như vậy, về mặt logic là hợp lý, nhưng xét theo góc độ quyền lợi và ý chí của các đương sự, thì như vậy là không phù hợp Thứ nhất, việc chia di sản theo pháp luật như vậy có thể không theo đúng ý chí của người lập di chúc, không tôn trọng ý chí của họ Thứ hai, quyền lợi mà người được người lập di chúc bảo vệ thì bị mất đi Như vậy, nếu luật hóa vấn đề này, các nhà làm luật nên xem xét việc người thụ hưởng đáp ứng điều kiện đến mức độ nào để từ đó làm căn cứ phân chia hợp lý di sản trong trường hợp điều kiện chưa được đáp ứng Tất nhiên thêm vào các trường hợp cá biệt không cần tiếp tục đáp ứng điều kiện.

Tóm tắt Án lệ số 24/2018/AL về di sản thừa kế chuyển thành tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của cá nhân.

Nguyên đơn là bà Phạm Thị H, Phạm Thị H1, Phạm Thị H2 và bị đơn là Phạm Thị H3 Cha mẹ các ông bà là cụ Phạm Văn H (chết năm 1978) và cụ Ngô Thị V (chết năm 1994) có bảy con là ôngPhạm Văn H3, ông Phạm Văn Đ (chết năm 1998), ông Phạm Văn T,ông Phạm Văn Q (chết năm 2000) và các bà là Phạm Thị H, Phạm

Thị H1, Phạm Thị H2 Sinh thời các cụ có gian nhà, gian bếp trên khoảng 464m đất tại thị trấn Q, tỉnh Hà Tây (cũ, nay thuộc thành 2 phố Hà Nội) Năm 1991, cụ V đứng ra chia mảnh đất trên cho 7 người con, phần đất của 3 nguyên đơn nằm liền với mảnh đất mà cụ V chia cho anh H nên được các bà giao cho ông H trông nom(tổng diện tích 2 phần là 110m ) nhưng sau này ông H3 không 2 thừa nhận đất là của các bà Nay các nguyên đơn yêu cầu Tòa án buộc ông H3 trả lại phần đất cho các bà như đã được cụ V chia từ năm 1991, có lúc yêu cầu Tòa án giải quyết cho 3 chị em được hưởng thừa kế theo pháp luật bằng hiện vật là 44,4m 2 đất.

Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào đã cho thấy đã có thỏa thuận chia di sản?

Trong Án lệ trên, nội dung đã cho thấy có thỏa thuận chia di sản là:

“Năm 1991, cụ V đứng ra chia mảnh đất trên cho bảy con: Bốn con trai mỗi người 1 phần, còn 1 phần (có chiều ngang 3m giáp đường, diện tích 44,4m ) chia chung cho ba con gái (là các nguyên đơn) 2 Ngay sau khi được chia, ông Đ đã bán lấy tiền vào tỉnh Sông Bé (cũ) sinh sống; ông T, ông Q đã nhận đất xây dựng nhà ở Phần các bà được chia nằm liền với phần đất cụ V chia cho ông H3 (có chiều ngang 4m giáp đường) Riêng ông H3 lúc đó đã có nhà đất ở nơi khác nên ông cũng chưa sử dụng phần đất được chia Thời điểm này các bà đang ở miền Nam nên ông H3 trông nom cả phần đất các bà được cụ V chia và đất của ông được chia, tổng diện tích hai phần là 110m (chiều ngang 7m) Nhiều năm sau đó ông H3 vẫn 2 thừa nhận là đất của các bà được chia ông trông nom.”

Trong Án Lệ 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có thỏa thuận phân chia di sản đã được Tòa án chấp nhận?

có thỏa thuận phân chia di sản đã được Tòa án chấp nhận?

Nội dung cho thấy đã có thỏa thuận phân chia di sản đã đượcTòa án chấp nhận trong Án lệ số 24 là:

“[4] Với các chứng cứ trên, đủ cơ sở xác định nhà đất của cụ V, cụ

H đã được cụ V và các thừa kế của cụ H thống nhất phân chia tài sản chung xong từ năm 1991 và đủ cơ sở xác định phần đất 110m 2 trong đó phần bà H, bà H1 và bà H2 là 44,4m Việc phân chia đã 2 được thực hiện trên thực tế và đã được điều chỉnh trên sổ sách giấy tờ về đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi của bất cứ thừa kế nào, không ai tranh chấp nên có cơ sở xác định nhà, đất không còn là di sản thừa kế của cụ V, cụ H nữa mà đã chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp của các cá nhân Vì vậy, bà H, bà H1, bà H2 chỉ có quyền khởi kiện đòi lại 44,4m đất 2 thuộc quyền sử dụng hợp pháp do được chia từ năm 1991; tài sản là di sản thừa kế của cha mẹ không còn nên không có cơ sở chấp nhận yêu cầu chia di sản của cụ H, cụ V nữa.”

Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên? Anh/chị trả lời câu hỏi này trong mối

về nội dung đối với thỏa thuận phân chia di sản

Theo em, việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận chia di sản trên là hợp lý Tuy BLDS 2015 chưa có quy định rõ về vấn đề các người thừa kế thỏa thuận phân chia di sản nhưng ở Pháp lệnh 1990 đã cho phép các người thừa kế thỏa thuận phân chia di sản, như vậy việc trên là hoàn toàn đúng pháp luật, việc phân chia trên đã được thực hiện trên thực tế và được điều chỉnh trên sổ sách giấy tờ về đất đai, thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi của bất cứ thừa kế nào Còn về hình thức, việc thỏa thuận phân chia di sản trên của các thừa kế tuy không có văn bản xác thực nào nhưng tại thời điểm lúc đó chưa có quy định chi tiết về việc hình thức thỏa thuận phân chia di sản của các người thừa kế nên việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận trên là hợp lý.

Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản

Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp tài sản và tranh chấp di sản là về đối tượng tranh chấp của phần tài sản hay di sản đó Đối tượng tranh chấp của tranh chấp tài sản là phần tài sản không rõ thuộc quyền sở hữu của người nào, còn đối tượng tranh chấp của tranh chấp di sản là phần di sản thừa kế mà người chết để lại.

Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được

đã được chia theo thỏa thuận trên là tranh chấp về di sản hay tranh chấp về tài sản?

Trong Án lệ trên, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận trên là tranh chấp về tài sản bởi vì đối tượng tranh chấp là phần nhà đất đã được cụ V và các thừa kế của cụ V thống nhất chia phần tài sản xong từ năm 1991 và đã được thực hiện trên thực tế và điều chỉnh trên sổ sách giấy tờ về đất đai Vì vậy, khi bà H1, H2, H3 khởi kiện phần đất nhưng phần đất đó đã là đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp do đã được chia năm 1991, đó không còn là tài sản thuộc di sản thừa kế của cha mẹ để lại nữa nên tranh chấp trên là tranh chấp tài sản.

Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Án lệ số 24/2018/AL

án nhân dân tối cao trong Án lệ số 24/2018/AL

Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao trong Án lệ số 24 trên là hợp lý Vì khi còn sống cụ V đã phân chia tài sản rõ ràng cho 7 người con và đã được mọi người thống nhất đồng ý.Việc Tòa án xác định phần đất 110m trong đó có phần của bà H, 2 H1, H2 là 44,4m là hoàn toàn phù hợp với di nguyện của cụ V và 2 không vi phạm quyền lợi của các thừa kế nào nên hướng giải quyết trên của Tòa hoàn toàn hợp lý.

Tóm tắt Án lệ 05/2016/AL về vụ án “Tranh chấp di sản thừa kế” của Tòa án nhân dân tối cao:

Nguyên đơn là bà Nguyễn Thị Thưởng, bà Nguyễn Thị Xuân và bị đơn là chị Nguyễn Thị Thúy Phượng Cha mẹ của của nguyên đơn là cụ Lê Văn Hưng (chết năm 1978) và cụ Lê Thị Ngự (chết năm 1992) có 6 người con là bà Xê, ông Trải, bà Xuân, bà Thưởng, bà Trinh, ông Trai và chị Phượng là con của ông Trải Cụ Hưng và cụ Ngự chết không để lại du chúc, phần di sản của hai cụ gồm căn nhà số 263 đường Trần Bình Trọng, Phường 4, Quận 5, Thành phố

Hồ Chí Minh (nhà đất chưa nhận giấy cấp nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất, chỉ mới kê khai năm 1999) Căn nhà hiện nay do chị Phượng là con ông Trải đang quản lý, trong quá trình quản lý chị Phượng có sữa chữa lại nhà nhưng không đáng kể Nay các nguyên đơn yêu cầu chia thừa kế căn nhà này theo đúng quy định của pháp luật và xin được nhận nhà, hoàn lại bằng tiền cho các thừa kế khác.

5.1 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế của cụ Hưng có thuyết phục không? Vì sao?

Trong Án lệ trên, Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 kỷ vật thừa kế của cụ Hưng là có thuyết phục Vì cụ Hưng chết trước cụ Ngự và khi chết không để lại di chúc nên chia thừa kế theo pháp luật Cụ Hưng có 6 người con và vợ đều ở hàng thừa kế thứ nhất nên di sản của cụ Hưng được chia làm 7 phần bằng nhau Cụ Trải là một trong những người con của cụ Hưng nên việc hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế của cụ Hưng là hoàn toàn hợp lý.

5.2 Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản của ông Trải được hưởng của cụ Hưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư có thuyết phục không? Vì sao?

Cụ Hưng chết năm 1978 và ông Trải được hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế của cụ Hưng, trong thời gian này cụ Trải và cụ Tư đang là vợ chồng Theo khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014:

Ngày đăng: 19/09/2024, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w