1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn những quy định chung về luật dân sự tài sản thừa kế buổi thảo luận thứ năm quy định chung về thừa kế

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy định chung về thừa kế
Tác giả Cao Ngoc Thien Hoa, Tran Thi Ngoc Kieu, Bui Thi Dieu Linh, Tran Nhat Khong Linh, Hoang Nguyen Thanh Loan, Huynh Khong My, Do Thuc My
Trường học Trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Những quy định chung về luật dân sự, tài sản, thừa kế
Thể loại Buổi thảo luận
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

Chắng hạn như nghĩa vụ trả nợ của người quá cô được thực hiện bởi người hưởng thừa kế, nghĩa vụ đó không nằm trong phần đi sản của người quá cỗ mà di sản của người quá cố là tài sản của

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

O00

MON: NHUNG QUY DINH CHUNG VE LUAT DAN SU,

TAI SAN, THUA KE BUOI THAO LUAN THU NAM: QUY DINH CHUNG VE

THUA KE

Danh sách các sinh viên thực hiện: 1 Cao Ngoc Thiên Hoa : 2153801011065 - 126TM46A2 2 Trần Thị Ngọc Kiều : 2153801011082 - 126TM46A2 3 Bùi Thị Diệu Linh : 2153801011096 - 126TM46A2 4 Trần Nhật Khánh Linh : 2153801011104 - 126TM46A2 5 Hoàng Nguyễn Thanh Loan : 2153801011107 - 126TM46A2 6 Huỳnh Khánh My : 2153801011119 - 126TM46A2 7 Đỗ Thục My : 2153801011118 - 126TM46A2

Năm học 2021 - 2022

Trang 2

MUC LUC

*Tóm tắt Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của Tòa án Nhân đân thành phố

Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc - - - - 111 n 1112110111115 1511111119151 111 T111 11 K11 251111 c chen 3 L Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cô không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜI 2 2 221221121121 151 151121111551 21111 151101111211 111 1127111 5 r1 HT HH HH TH Ho 3 2 Khi tài sản do người quá cố đề lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao? 2 c2 2222111211311 111121x+2 4 3 Dé duoc coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cô có cần phải đã được cấp giây chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả TỜI 2 0 201211221211 212 1151151211111 1 2111112111111 TH T1 HH HH H11 KH TH HH HH Hệ 5

5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Ban an so 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất cSn St S122 EErsrzeg 6 * Tóm tắt Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao 6 6 Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đất, phần di sản của Phùng Văn N là 9000150280-221 7 7 Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản đề chia không? Vì sa0 - 2c 1E 1 111E1111111712112112111 1111211111011 tg 7 § Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K - 5 s21 111 111112111 1111151212111 xe 7 9, Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không đề lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là đi sản đề chia không? Vì SA On HH HH H111 11111111111 1111111111 E11 111k 161111 K11 1611 E11 K11 k1 11 111111111 161111116111 1E 8 10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên IEN s08 8 11 Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao7 8 12 Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m? được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao7 9 BAI TAP 2: QUAN LY DI SAN 9 *Tóm tắt Bản án số 11/2020/DS-PT ngày 10/6/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La 9

1 Trong Bản án số L1, Tòa xác định ai là người có quyền quản lý đi sản của ông Ð và bà T: việc xác định như vậy có thuyết phục không, vì sao2 -. - 2111121112121 22 2x16 9

l

Trang 3

2 Trong Bản án số II, ông Thiện trước khi đi tranh chấp hành án có là người quản lý đi

sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜI - 5 2 2221222111131 11 111131111 1111111 1112211 xk2 10 3 Trong Bản án số 1l, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quản ly di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 5 s- SE 212212112111 11221 xe 10 4 Khi la người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tôn tạo, tu sửa lại đi sản như trong Bản án số II không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 5 S222 S22 222 s52 10 5 eee Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quan ly di sản (như trong Bản án số L1 là ông Thiện giao lại cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜI - - c1 221210111101 11131 1111111111 1110111111110 111122 111119 111k vá 11 *Tom tắt Quyết định số 147/2020/DS-GĐT ngày 09/7/2020 của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh :-52+222+222211221112221122111211111111112111221110211111111 21 te 11 6 Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý không có quyền tự thỏa thuận mở lối đi cho người khác qua di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi

5 HI BÀI TẬP 3: THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KÉ 12 *Tom tat An lệ số 26/2018/AL về xác định thời điểm bắt đầu tính thời hiệu và thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế là bất động sản - 5 91 2 1211112112111121111111 x11 re 12 1 Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam 22 2S nen: 12 2 Pháp luật nước ngoài có áp đặt thời hiệu đối với yêu cầu chia di sản không? 13 3 Thời điểm mở thừa kê đôi với di sản của cụ T là năm nao? Doan nao cua Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lờif - s22 111181111211 12 13 4 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của Bộ luật dân sự 2015 cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản nảo không? Có thuyết phục không? Vì sao? 13 5 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của Bộ luật dân sự 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công

bố có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao3 2: ccscscxxsz: 14 6 Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL nêu trên - 22+ 22122121 21221226 14 BAI TAP 4: TIM KIEM TAI LIEU 14

Trang 4

BUOI THAO LUAN THU NAM: QUY DINH CHUNG VE THUA KE

BAI TAP 1: DISAN THUA KE *Tém tat Ban an sé 08/2020/DSST ngay 28/8/2020 của Tòa án Nhân dân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

Nguyên đơn: Ông Trần Văn Hòa Bị đơn: 1/ Anh Trần Hoài Nam;

2/ Chị Trần Thanh Hương

Người làm chứng: Vũ Thị Thanh Đây là vụ án tranh chấp thừa kế tài sản, trong quá trình khởi kiện và tố tụng thì nguyên đơn đã trình bày như sau: Ông Hòa và Bà Mai kết hôn vào năm 1980 và chỉ có 2 người con là anh Nam và chị Hương, ngoài ra không có con đẻ con nuôi nao khác Tài sản chung của 2 người gồm: 1 ngôi nhà 3 tầng, một lán bán hàng xây dựng năm 2006 Năm 2006, gia đình ông Hòa đã sử dụng toàn bộ phần đất phía trước nhà gióng thăng ra đường chính Cùng năm, ông bà xây ngôi nhà 3 tầng, lá bán hàng trên toàn bộ diện tích đất Nguồn tiền xây dựng là tiền của ông bà, các con của ông bà không có tiền cũng như công sức đóng góp trong khối tài sản chung Ngày 31/1/2017 bả Mai mắt, không để lại di chúc Từ khi bả mất đến nay, ông Hòa là người trực tiếp quản lý, sử dụng toàn bộ số tài sản trên Qua nội dung trên thì Tòa án quyết định: Chấp nhận đơn khởi kiện của ông Hòa, chia tai sản cho ông Hòa, anh Nam chị Hương, buộc anh Nam thanh toán chênh lệch về tài sản và miễn án phí dân sự sơ thầm cho ông Hòa

1 Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- Theo quy định tại Điều 612 Bộ luật Dân sự 2015 về di san “Di san bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác "

- Việc xác định di sản thừa kế hiện nay có nhiều cách khác nhau Có ý kiến cho rằng đi sản thừa kế bao gồm tài sản và các nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại, ý kiến thứ hai cho rang di sản thừa kế bao gồm tài sản và nghĩa vụ tài sản của người chết trong phạm vi di san dé lai Ý kiến thứ ba cho rằng di sản thừa kế chi là các tài sản của người chết đề lại sau khi đã thanh toán các nghĩa vụ tài sản của người chết! Hiện nay quan điểm thứ ba là quan điểm được nhiều nhà khoa học đồng ý cũng như được thể hiện trong Bộ luật Dân sự 2015

tại Điều 162? và theo đó cũng quy định tại khoản L Điều 615 luật này về thực hiện nghĩa vụ

tài sản do người chết đề lại “Những người hưởng thùa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ

3?

tài sản trong phạm vì di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Như vậy từ căn cứ trên di sản không bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cô mà nghĩa vụ của người quá cô được thực hiện bởi người hưởng thừa kê mà không quá phân tài sản họ 1 Giáo mình Pháp luật về tài sản, quyên sở hữu và thừa kế, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức,

2019, tr 413

2 Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tai sản của người chết trong tài sản chung với người khác

3

Trang 5

được hưởng Chắng hạn như nghĩa vụ trả nợ của người quá cô được thực hiện bởi người hưởng thừa kế, nghĩa vụ đó không nằm trong phần đi sản của người quá cỗ mà di sản của người quá cố là tài sản của họ khi chết dé lại nhưng không phải những gì người quá cô để lại đều là đi sản như quần áo, các giấy tờ nhân thân Theo quy định tại khoản I Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015 về tài sản “7ài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyên tài sản ” nhưng không quy định là quyền tài sản chuyển giao hay không chuyên giao Thực tế xét xử thi quyên tài sản do người quá cô để lại mà quyền đó không được chuyên giao thì không được coi là đi sản, quyền tài sản như quyền thuê, quyền mua, quyền hóa giá nhà của người quá cố thì đương nhiên là đi sản và các quyền này được chuyên giao

2 Khi tài sản do người quá cô để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?

- Theo quy định tại khoản 1 Điều 611 Bộ luật Dân sự 2015 về thời điểm mở thừa kế: “1 Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điểu 71 của Bộ luật này ”

- Theo quy định tại Điều 612 luật này về di sản “J2 sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phân tài sản của người chết trong tài sản chưng với người khác ”

- Như vậy khi tài sản do người quá cô đề lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi tài sản mới sau đó thì tài sản mới sẽ không là di sản vì tài sản mới không phù hợp với quy định theo Điều 612 Bộ luật dân sự 2015: “7 sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác ” Tài sản đó không phải tài san dé lai của người quá có đề lại, không thuộc sở hữu của người quá cố Tuy nhiên nếu chỉ dựa trên như vậy thì vẫn chưa đủ mà vẫn có những trường hợp khác như sau:

+ Di sản được thay thế bởi nguyên nhân khách quan: tài sản bị hư hại do thiên tai, thời gian hay nguyên nhân khác khách quan vượt quá sự kiểm soát của những người thừa kế, gây hư hại cho tài sản thừa kế thì trường hợp này đề đảm bảo quyền lợi của những người thừa kế tài sản mới thay thể cho di san thừa kế đó sẽ có hiệu lực pháp luật, phần tài sản mới nảy sẽ được chia theo pháp luật

Ví dụ: Ông A chết đề lại di sản thừa kế là ngôi nhà, nhưng do lũ lụt khiến ngôi nhà bị hư hỏng nghiêm trọng và không còn giá trị sử dụng Trước thời điểm mở thừa kế ngôi nhà khác được xây dựng thay thế ngôi nhà này Khi đó ngôi nhà mới này sẽ được coi là đi sản thừa kế ma 6ng A dé lai

+ Di sản được thay thế bởi nguyên nhân chủ quan: có thể tài sản mới là kết quả của việc một người thừa kế mang tài sản của người quá cô đi bán, chuyển nhượng, tặng cho một người khác hoặc muốn chiếm đoạt mà không có sự đồng ý của các đồng thừa kế còn lại nên tài sản mới sẽ không được công nhận là di sản Nếu vì lý đo chủ quan mà di sản thừa kế bị làm hư hỏng hoặc bị bán mà không có sự đồng ý của các đồng thừa kế thì giá trị phần di sản van được coi là di sản thừa kế và người làm thất thoát đi sản có trách nhiệm trả lại phần giá trị làm thất thoát đề chia thừa kế

Trang 6

3 Dé được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- Đề được coi là di san, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cô cần phải được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vì theo mục 1.3 phần II của Nghị quyết số 02/2004 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân Tối cao ngày 10/8/2004 về việc hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình:

“Trường hợp người chết để lại quyên sử dụng đất mà đất đó không có một trong các loại giấy tờ được hướng dẫn tại tiếu mục 1.1 và tiểu mục 1.2 mục 1 này nhưng có di san la

nhà ở, vật kiến trúc khác (như: nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà để ô tô, nhà

thờ, tường xây làm hàng rào gắn với nhà ở, các công trình xây dựng trên đất được giao để

sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh như nhà xưởng, kho tàng, hệ thống tưỞi, tiêu

nuoc, chuông trại chăn nuôi hay vật kiến trúc khác hoặc trên đất có các tài sản khác như cây lấy gỗ, cây lấy lá, cây ăn quả, cây công nghiệp hay các cây lâu năm khác) gắn lién voi quyên sử dụng đất đó mà có yêu cầu chia di sản thừa kế, thì cần phân biệt các trường hợp san:

4) Trong trường hợp đương sự có văn bản của Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyên xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng dat, thi Toà án giải quyết yêu cầu chia đi sản là tài sản gắn liền với quyên sử dụng đất và

quyên sử dụng đất đó b) Trong trường hợp đương sự không có văn bản của Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, nhưng có văn bản của Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyên cho biết rõ là việc sử dụng đất đó không vì phạm quy hoạch và có thê được xem xét để giao quyên sử dụng đất, thì Toà án giải quyết yêu cầu chia đi sản là tài sản gắn liền với quyên sử dụng đất Đông thời phải xác định ranh giới, tạm giao quyền sử dụng đất đó cho đương sự để Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyền tiễn hành các thủ tục giao quyên sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất cho đương sự theo quy định của pháp luật về đất đai

©) Trong trường hợp Ủy ban nhân dân cấp có thâm quyền có văn bản cho biết rõ việc sử dung đất đó là không hợp pháp, di sản là tài sản gắn liền với quyên sử dụng đất không được phép tôn tại trên đất đó, thì Toà án chỉ giải quyết tranh chấp về di sản là tài sản trên dat dé.”

- Bên cạnh đó nếu đất do người quá cô để lại nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng mà có các giấy tờ khác chứng minh được nguồn góc đất hoặc ủy ban nhân dân cấp có thâm quyền có văn bản xác nhận việc sử dụng đất đó là hợp pháp, đất được sử dụng ôn định lâu dài, không có tranh chấp thì Tòa án vẫn xác định đây là di sản thừa kế và tiễn hành chia thừa kế theo đúng trình tự, quy định của pháp luật.”

3 Chia đi sản thừa kế khi đất không có số đỏ, https:⁄/thuvienphapluat.vn/banan/tin-tue/chia-di-san-thua-ke-khi-dat-

khong-co-so-do-2892, truy cập lần cuối 03/04/2022

5

Trang 7

4 Trong Ban an số 08, Tòa án có coi diện tích đất tăng 85,5m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bán án có câu trả lời?

- Trong Bản án số 08, Tòa án coi diện tích đất tăng 85,5m? chưa được giấy chứng nhận quyên sử dụng đất là di sản

- Trong phần Nhận định của Bản án đoạn “ Gia đình ông Hòa đã xây dựng ngôi nhà 3 tầng, sân và lán bán hàng trên một phân điện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận; điện tích đất này hộ ông Hòa đã quản lý, sử dụng ồn định nhiều năm nay, các hộ liền kê đã xây dựng mốc giới rõ ràng, không có tranh chấp, không thuộc diện đất quy hoạch phải đi đời, vị trí đất tăng nằm tiếp giáp với phía trước ngôi nhà và lán bản hàng của hộ ông Hòa, giáp đường Nguyễn Viết Xuân, đất thuộc điện được cấp giấy chứng nhận sau khi thực hiện nghĩa

VỊ HỘP thuế, tiền thuế là 19.000.000đ” Do đó đây vân là tài sản của ông Hòa, bà Mai,

chỉ có điều là đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà Nước, nếu không xác định là đi sản thừa kế và phân chia thì sẽ ảnh hướng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên

* Tóm tắt Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao Năm 1991, bà Phùng Thị G chuyền nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích 13lm?, phần diện tích đất còn lại của thửa dat 1a 267,4m? Nam 1999 bà Phùng Thị G đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, điện tích 267,4m?, bà cùng vợ chồng anh Phùng Văn T vẫn quản lý sử đụng nhà đất này Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con của bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đối và các con của bà khai là bà bán đất đề lo cuộc sống của bà và các con Ông Phùng Văn K được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là cơ sở đề xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý cho bà chuyền nhượng phan dat 13lm? cho ông K Tòa cấp phúc thâm không đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tài sản chia là có

4 Trích Ban an số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của Tòa án Nhân dân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc

6

Trang 8

căn cứ Tịa cấp sơ thâm thì xác định di sản là tổng diện tich dat 398m? (bao gdm phan dat đã bán cho ơng K) đề chia là khơng đúng

6 Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đắt, phần di sản của Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao?

Ở án lệ sé 16/2017/AL , trong điện tích 398m? đất, phần di sản của ơng Phùng Văn N là 133,5m” Việc bà Phùng Thị G đứng tên trên diện tích 267m? đất, được hình thành trong thời gian hơn nhân nên phải được xác định là tài sản chung của cả 2 vợ chồng Bà Phùng Thị G chỉ được quyền định đoạt một nửa điện tích đất trong tong diện tích 267m? đất chung của vợ chồng bà Căn cứ vào khoản 2 Điều 66 Luật hơn nhân và gia đình 2014: “K7 cĩ yêu cẩu về chia di san thì tài sản chung của vợ chồng được chia đơi, trừ trường hợp vợ chồng cĩ thỏa thuận về chế độ tài sản Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị Tịa an tuyên bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế ” và theo Điều 612 Bộ luật Dân sự 2015 : “Dị sản bao gâm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản

,

chung voi người khác ` 7 Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyén nhượng cho ơng Phùng Van K cĩ được coi là di sản để chia khơng? Vì sao?

Theo án lệ trên thì phần diện tích đất chuyên nhượng cho ơng K khơng được coi là đi sản để chia Điều này được ghi nhận trong bản án: “7ừ án cấp phúc thâm khơng đưa điện tích đất bà Phùng Thị Œ bán cho ơng Phùng Văn K vào khối tài sản để chia là cĩ căn cứ ”

- Việc bà G chuyên nhượng đất, các con bà khơng ai ý kiến và đều khơng cĩ ý kiến - Số tiền thu được từ việc chuyên nhượng dùng để lo cho cuộc sống cua bả và các con - Ong K được cơ quan chức năng cĩ thâm quyên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

> Phan dién tích đất đã chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K khơng được coi la di san dé chia

8 Suy nghi cua anh/chi về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyến nhượng cho ơng Phùng Văn K

Hướng giải quyết trên liên quan đến phần đất đã chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K là hợp lý Vi:

- Khi ơng N chết và khơng để lại di chúc thì phần di sản của ơng được chỉ theo căn cứ pháp luật theo điểm a khoản 1 Điều 650 Bộ luật dân sự năm 2015 Và căn cứ theo điểm a khoản I Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 thì vợ và con chung của ơng N thuộc hàng thừa kế thứ nhất nên cĩ quyền thừa hưởng phần di sản của ơng đề lai (133,5m° dat)

- Việc bà G bán cho ơng K 131m? dat trong tong sé 398m? dé lo cho ca con va cac con bà đều khơng cĩ ý kiến gì được coi là đã đồng ý với việc chuyển nhượng

5 Trích Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thâm phán Tịa án nhân dân tối cao

7

Trang 9

> Huong giải quyết của Tòa không chỉ bảo vệ quyền lợi của các người thừa kế mà còn bảo vệ quyền lợi của người mua ngay tình (ông K) Trong Trường hợp trên, các đồng thừa kế đều được hưởng lợi từ số tiền thu được từ việc chuyên nhượng nên việc chia thừa kế duoc coi la hop ly

9 Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di san dé chia không? Vì sao?

Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không đề lo cho cuộc sống các con mà dùng số tiền đó cho cá nhân bà Phung Thi G thi số tiền đó không được col là di san dé chia

- Phần tài sản chung của 2 vợ chồng ông N, bà G là 398m), sau khi ông N mất, số tài sản này được chia đôi nên phần tài sản của bà G lúc này là 199m” căn cứ theo Điều 33 và Điều 66 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 Và căn cứ theo điểm a khoản l Điều 651 Bộ luật đân sự 2015 thì phần đi sản của ông N được chia đều cho bà G và các con chung (những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất)

- Nếu bà G tự ý chuyên nhượng phần dat 131m? cho ông K để sử dụng vì mục đích cá nhân thì được coi như bà G đã sử dụng phần đất 199m? (sau khi từ tai sản chung của bả và ông N) Vì vậy việc chuyển nhượng này không ảnh hưởng đến phần tài sản mà các đồng thừa kế khác được hưởng từ phần đi sản ông N để lại

> Nếu bà G chuyên nhượng đất cho ông K trong khối tài sản chung của bà vả ông N, phần tiền thu được từ việc chuyền nhượng lại sử dụng cho mục đích cá nhân thì không hợp lý với phần di sản

10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?

Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G là 133,5m? Điều này đã được ghi nhận trong ban an: “Do do phần đ) sản của bà Phùng Thi G đề lại là khối tài sản (133, 5mm?) được chia theo di chúc ”

11 Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m’ có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?

Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m? là không thuyết phục Vì sau khi ông N mất thi phan di sản lúc này là 133,5m” sẽ được chia đều cho bà G và 6 người con (cùng hàng thừa kế thứ nhất) nên phần bà G nhận được sẽ tương đương 19,07m? Như vậy trên thực tế phan di san ba G dé lai là 133,5m? (phần tài sản chung của vợ chồng bà đã được chia đôi trước đó) + 19,07m7 (phần tài sản bà được thừa kế sau khi ông N mat) - 90m? đất (bà đề lại cho chị HI theo di chúc) = 62,57m”

Đây không phải là nội dung của án lệ số 16 vì án lệ này có nội dung công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là di sản thừa kế do một trong các đồng thừa kế chuyên nhượng

6 Trích Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân đân tối cao

8

Trang 10

12 Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m? được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?

Việc Tòa án quyết định “còn lại 43,5? được chia cho 5 kỷ phẩn còn lại” là không

thuyết phục - Vì phần đất 43,5m? còn lại là phần di sản được chia theo pháp luật, đáng ra phải được chia đều cho 06 người con thuộc hàng thừa kế thứ nhất, tức bao gồm cả chị Phùng Thị HI Việc chị Phùng Thị H1 được bà Phùng Thị G chia di san theo di chúc không hề ảnh hưởng đến quyền thừa kế của chị, bởi vậy Tòa án quyết định chỉ chia cho 05 người con còn lại là không đảm bảo quyên lợi cho chị Phùng Thị HI

- Đây không phải là nội dung của Án lệ số 16/2017/AL.Vì nội dung của Án lệ số 16 nằm ở đoạn hai phần Nhận định của Tòa án, là về việc công nhận hợp đồng chuyền nhượng quyền sử dụng đất là đi sản thừa kế do một trong các đồng thừa kế chuyên nhượng Các đồng thừa kế khác biết và không phản đối việc chuyên nhượng đó Số tiền nhận chuyền nhượng đã được dùng để lo cuộc sống của các đồng thừa kế Bên nhận chuyên nhượng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tức là về việc bà Phùng Thị G đã chuyển nhượng một phần quyền sử dụng đất cho ông Phùng Văn K

BAI TAP 2: QUAN LY DI SAN *Tom tắt Bản án số 11/2020/DS-PT ngày 10/6/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La

Nguyên đơn: Anh Phạm Tién H Bị đơn: Anh Phạm Tiến N Đây là vụ án tranh chấp về quản lý di sản thừa kế Bố mẹ của Nguyên đơn Phạm Tiến H là ông Phạm Tién D, ba Doan Thi T khi con sống có tạo dựng được một khối tài sản gồm diện tích 311m? đất và 01 ngôi nhà gỗ 4 gian Khi 2 ông bà chết đều không đề lại di chúc đối với khôi tai sản trên và không giao quyền quản lý di sản thừa kế cho ai Anh H được anh chị em trong gia đình ủy quyền cho sửa chữa, tôn tạo lại ngôi nhà thì anh N không cho làm với lý do trước khi chấp hành án anh đã được bố đẻ của anh là ông Phạm Tiến T giao cho quản lý khối di sản trên Sau khi trải qua 2 phiên tòa phúc thâm và sơ thâm thì cả Tòa sơ thâm và phúc thâm đều quyết định cho anh H quản lý ngôi nhà

1 Trong Bản án số II, Tòa xác định ai là người có quyền quản lý di sản của ông D và bà T; việc xác định như vậy có thuyết phục không, vì sao?

Trong Bản án số II, Tòa xác định người có quyền quản lý di sản của ông Ð và bà T là

ông H; việc xác định như vậy là hoàn toàn thuyết phục vì ông Ð, bà T khi chết không để lại

di chúc do đó việc quản lý đi sản của ông T không có sự nhất trí bằng văn bản của các đồng thừa kế, chính vì vậy ông T không có quyên giao lại cho anh N trông coi, sử dụng di sản của ông Ð, bà T Ông H là người thừa kế hàng thứ nhất được những người thừa kế có đủ năng lực hành vi dân sự là các bà L, N, Nh, H, H quyết định ủy quyền cho ông H bằng sự tự 7 Trích Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân đân tối cao

9

Trang 11

nguyện, không lừa đối, không ép buộc Vì thế dựa vào Diéu 616, Diéu 617, Diéu 618 Bộ luật đân sự 2015 thì anh H có quyên và nghĩa vụ của người quản lý đi sản là hoàn toàn hợp lý

2 Trong Bản án số I1, ông Thiện trước khi đi tranh chấp hành án có là người quản lý đi sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Trong Bản án số L1, ông Thiện trước khi đi tranh chấp hành án vẫn không phải là người quan ly di san vì sau khi bà T chết, ông trực tiếp sinh sống tại nhà và đất, tiếp tục quản lý di sản của ông Ð, bà T nhưng không có đi chúc và không ai chỉ định đo đó trước khi đi chấp hành án ông Thiện không phải là người quản lý di sản Điều này dựa vào cơ sở pháp lý khoản 1 Điều 616 của Bộ luật dân sự 2015: “Người quản lý đi sản là người được chỉ định

,

trong dì chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra ` 3 Trong Bản an số 11, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quản lý đi sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Trong Bản án số II, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quản lý di sản là hoàn toàn thuyết phục vì dựa vào cơ sở pháp lý khoản L Điều 616 của Bộ luật đân sự 2015: “Người quản lý đi sản là người được chỉ định trong đi chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cứ ra.” Anh Hiéu duoc những người thừa kế là các ông bà Hiệu, Liên, Nhị, Nhường, Hoài quyết định chỉ định, không ép buộc, không bị lừa dối do đó anh Hiếu là người có quyền quản lý đi sản của ông Ð, bả T

4 Khi là người quản lý di sản, người quản lý đi sản có quyền tôn tạo, tu sửa lại di sản như trong Bản án số 11 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyên tôn tạo, tu sửa lại đi sản như trong Ban an sé II vi:

Dựa vào cơ sở pháp lý Điều 617 của Bộ luật dân sự 2015: “I, Nguoi quan ly đi sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điểu 616 của Bộ luật này có nghĩa vụ sau đây:

4) Lập danh mục đi sản, thu hồi tài sản thuộc dì sản của người chết mà người khác đang chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

b) Bảo quản di sản; không được bản, trao đồi, tặng cho, câm cố, thé chấp hoặc định

đoạt tài sản bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đồng ý bằng văn

bản;

c) Thông báo về tinh trạng di sản cho những người thừa kế, d) Bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại; d) Giao lại đi sản theo yêu cầu của người thừa kế ”

Do đó anh Phạm Tiến H, là người quản lý di sản vẫn có quyền tôn tao, tu sửa lại di sản khi có hư hỏng, miễn là không được mang trao đổi, buôn bán, tặng cho hoặc cầm có, thé chấp, định đoạt tải sản bằng hình thức khác trừ khi có chỉ định của di chúc

10

Trang 12

5, Khi là người quản lý di sẵn, người quản lý di sản có quyền giao lại cho người khác quản lý di sản (như trong Bản an số 11 là ông Thiện giao lại cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyên giao lại cho người khác quản lý di sản nhưng phải tuân thủ theo điểm đ khoản I Điều 617 của Bộ luật dân sự 2015:

“Giao lại di sản theo yéu cẩu của người thừa kế.” và khoản I Điều 616 của Bộ luật dân sự 2015: “Người quản lÿ di sản là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra.”

Do đó trong Bản án số I1, ông Thiện không phải người được chỉ định để quản lí di sản vì thế ông không có quyên giao lại đi sản cho con trai mình không có yêu cầu của người thừa kê

#Tóm tắt Quyết định số 147/2020/DS-GĐT ngày 09/7/2020 của Tòa án nhân dân cấp cao tại TP Hồ Chí Minh

Nguyên đơn: Ông Trà Văn Đạm Bi don: Ong Pham Van Son Nho Đây là vụ án Tranh chấp lối đi Ông Trà Văn Đạm có diện tích dat 1.497m’ Ông Đạm và ông Nhỏ có thỏa thuận cho ông Đảm mở một lối đi từ đất của ông Đạm qua đất của ông Ngót - cha ông Nhỏ đến đường đall công cộng rộng 2m dai 21m va 6ng Dam đã thực hiện xong thỏa thuận Nay ông khởi kiện ông Nhỏ và bà Chơi cùng những người củng hàng thừa kế với ông Nhỏ xin mở lỗi đi ngang I,5m dai 21m qua đất của ông Ngót Trong quá trình trình bảy ông Nhỏ không đồng ý việc ông Đạm xin mở lối đi mãi mãi, ông tự nguyện trả giá trị tiên bơm cát lại cho ông Dam Trong bản án sơ thâm va phúc thâm đều chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Đạm và buộc ông Nhỏ và những người có liên quan phải mở cho ông Đạm lối đi Trong quyết định giám đốc thấm lại hủy toàn bộ Bản án phúc thấm và giao hồ sơ lại cho Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang xét xử phúc thâm lại

6 Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý không có quyền tự thỏa thuận mở lối đi cho người khác qua di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý không có quyền tự thỏa thuận mở lỗi đi cho người khác qua di sản có thuyết phục vì:

Dựa vào cơ sở pháp lý điểm b khoản L Điều 617 của Bộ luật dân sự 2015 cho biết: “đo

quản đi sản; không được bản, trao đổi, tặng cho, cam cố, thế chấp hoặc định đoạt tài sản

,

bằng hình thức khác, nếu không được những người thừa kế đông ý bằng văn bản ` Do đó bà Chơi là người thuộc quyền sử dụng đất và ông Nhỏ chỉ là người quản lý đi sản nhưng ông lại tự ý thỏa thuận cho ông Đạm mở lỗi đi khi không có sự đồng ý của bà Chơi cùng với các đồng thừa kế thứ nhất của ông Ngót là hoàn toàn không đúng

H

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w