chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài sản chung của gia đình, để nghị này không được Hội đồng xét xử chấp nhận.. Tòa án cấp phúc thâm không đưa diện tích đất bà Phùng Th
Trang 1Khoa Luật Thương mại Lớp Luật thương mại 47.4
TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH BUOI THAO LUAN THU NAM
QUY DINH CHUNG VE THU KE
Bộ môn: Những quy định chung về Luật Dân sự, tài sản và thừa kế
Giảng viên: ThS Nguyễn Tân Hoàng Hải
Nhóm: 05
Thành viên: 1 Phan Ngọc Minh Thư 2253801011284 2 Đào Thị Hoài Thương 2253801011289 3 Nguyễn Ngọc Khánh Trân 2253801011307 4 Phùng Thị Huyền Trân 2253801011308 5 Nguyễn Thị Thùy Trang 2253801011310 6 Phạm Minh Trí 2253801011315 7 Kiều Mỹ Uyên 2253801011327 8 Lê Nhã Uyên 2253801011329 9 Nguyễn Lê Vy 2253801011355 10 Nguyễn Thị Thảo Vy 2253801011357 11 Trịnh Thị Yến Vy 2253801011359
Trang 2DANH MUC TU VIET TAT
án nhân dân tôi cao
Án lệ số 26/2018/AL về xác định thời điểm bắt đầu 4 Án lệ số 26 tính thời hiệu và thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế
là bất động sản Bản án số 11/2020/DS-PT ngày 10/6/2020 của Tòa
5 Bản án số I1 án nhân dân tỉnh Sơn La về việc tranh chấp quyền
quản lý đi sản thừa kế
6 Bản án só 08 Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của Tòa án Nhân dân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 3
MỤC LỤC
VAN DE 1: DISAN THUA KE 1
Tóm tắt Bar dn 86 O8, ooccccccccccccccscscccccssscscsceccecsesescsesesesesesescsescscscsvsusestsussseatseseseees 1
Tóm tắt Án lệ số 16 -2 ©©2¿+SS£+SEE+2EE22EE22E3122112211221121111211.21112112111 e6 1
1.1 Ở Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cỗ không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜI cc-c SH HH HH HH HH Hệ, 3
1.2 Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thể bởi một
tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là đi sản không? Vì sao? 3 1.3 Đề được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyễn sử dụng đất của người quá cô có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất không? Nêu s81082/.7848470 01: 1000000088 < 4 1.4 Trong Bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất tăng S5,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bán án có câu 8, ,zynH 5 1.5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Toà án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cáp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất 6
1.6 Ở Ấn lệ số 16, trong diện tích 398m? đất, phân di sản của Phùng Văn N là bao
1/12 7481./.70Nnnn Ả 6 1.7 Theo Ấn lệ trên, phân diện tích đất đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản đề chia không? Vì sdo7 25-55 SccSccScccESEEccrrrrreerree 6 1.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong An lệ trên liên quan đến phẩn diện tích đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K -5ccccccccsrecce 7 1.9 Nếu bà Phùng Thị GŒ bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng tiền đó cho cá nhân ba Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di san dé chia không? VÌ §@(O so HH ệc 8
1.10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong điện tích
đất trên là bao nhiêu ? Vì $@d@” 5s 5c SE EEEEEEE211211212121211121e xe 8
1.II Việc Tòa án xác định phan còn lại của di sản của bà Phiing Thi G la 43,5m?
có thuyết phục không? Vì sao? Đáy có là nội dung của Ấn lệ số l6 không? Vì sao?
Trang 41.12 Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5mˆ được chia cho 5 kỷ phân còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đáy có là nội dung của Ấn lệ số l6 không? Vì sao?
¬—— 9
VAN DE 2: QUAN LY DI SAN 10
Tóm tắt Bar Ar 96 We oeccccccccccccccccececccccccscscscsccscsesesesesesesesesescecscscseststsssesusseseseseees 10
Tóm tắt Quyết định $0 147 oo c.ccccccccccccccecsscsssssssssssessssssusssesseesesseceesstseueeseeseees 10
2.1 Trong Bán án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyễn quản lý di sản của ông Ð và bà T; việc xác định như vậy có thuyết phục không, vì sao? 11
2.2 Trong Bán án số 11, ông Thiện trước khi đi chấp hành án có là người quản lý
di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lÒI ĂẰ SH kkrey 11 2.3 Trong Bản án số I1, việc Tòa án giao cho anh Hiếu (Tiến H) quyền quản lý di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời -55e- 12 2.4 Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyển tôn tạo, tu sửa như trong Bản án số 11 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - 12 2.5 Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyễn giao lại cho người khác quản lý di sản (như trong Bản án số I1 là ông Thiện giao lại cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả ÏỜI ch re 14 2.6 Trong Quyết định số 147, Tòa án xác định người quản lý không có quyển tự thỏa thuận mở lỗi đi cho người khác qua di sản có thuyết phục không? Nêu cơ sở
pháp lý khi trả lời -csccSccsccE TT E221 222 eo 14 VAN ĐÈ 3: THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẼ 15 Tóm tắt Án lệ số 26 2-22 ©2SSEEỆEE1121122112112271117112211E2211211 11.1 ye 15 3.1 Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt Nam 16
3.2 Thời điểm mở thừa kê đổi với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào của Quyết
định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? -ccccccccce- 17 3.3 Việc An lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản
của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao? 17
3.4 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đâu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công
bố có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao? - 18
Trang 53.5 Suy nghĩ của anl/chị về Ấn lệ số 26/2018/AL nêu trên 19
lỶh (ni 20 KĐT VÌỚG 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6VAN DE 1: DI SAN THUA KE Tóm tắt Bản án số 08
Nguyên đơn: Ông Trần Văn Hòa Bị đơn: Anh Trần Hoài Nam và chị Trần Thanh Hương Nội dung: Bà Cao Thị Mai và ông Trần Văn Hòa kết hôn với nhau Hai ông bà có hai con chung là anh Nam và chị Hương Tài sản của ông Hòa, bà Mai gồm: 01 ngôi nhà 3 tang, sân tường bao quanh và một lán bán hàng xây dựng năm 2006, trên diện
tích đất 169,5m? (trong đó, diện tích được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên ông Hòa là 84m”, còn lại 85,5m? ông Hòa sử dụng ôn định và không có
tranh chấp) Tổng tài sản có trị giá là 6 127.665.000đ Tài sản các đương sự có tranh
chấp: tiền cho thuê nhà và lán bán hàng do ông Hòa đang quản lý; tiền cho thuê lán
bán hàng do chị Hương quản lý Đối với đề nghị yêu cầu xác định diện tích đất 85,5m?
chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài sản chung của gia đình, để nghị này không được Hội đồng xét xử chấp nhận Tổng giá trị tài sản chung là 6.151.614.500đ Tài sản được hình thành trong thời kỳ hôn nhân nên được chia đôi cho ông Hòa và bà Mai Ngày 31/07/2017, bà Mai chết và không đê lại đi chúc nên di sản của bà được phân chia theo pháp luật Hiện ông Hòa đã lấy vợ mới và nhà đất tranh chấp chủ yêu là cho thuê
Quyết định của Tòa án:
- Chia cho ông Hòa số tài sản tông trị giá 2.220.664.000đ; diện tích đất 38,4 m? ông
Hòa có nghĩa vụ liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyên cấp giấy chứng nhận sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế
- Chia cho anh Nam số tài san tong trị giá 4.207.001.000đ; diện tích đất 47,1 m? anh
Nam có nghĩa vụ liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyền cấp giấy chứng nhận sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế
- Chia cho chị Hương quyền sở hữu số tiền thuê 30.000.000đ; buộc anh Nam thanh
toán chênh lệch vẻ tài sản cho ông Hòa số tiền 1.880.412.000d Tóm tắt Án lệ số 16
Nguồn của án lệ: Quyết định giảm đốc thâm số 573/2013/DS-GĐT ngày 16-12-2013
của Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao về vụ án dân sự “Tranh chấp thừa kế tài sản”
tại tỉnh Vĩnh Phúc giữa nguyên đơn là chị Phùng Thị HI, chị Phùng Thị NI, chị
Trang 7Phùng Thị H2, chị Phùng Thị P với bị đơn là anh Phùng Văn T; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan gồm chị Phùng Thị N2, chị Phùng Thị H3
Nguyên đơn: Phùng Thị H1
Bị đơn: Phùng Văn T
Khái quát nội dung án lệ:
- Tình huống án lệ: Di sản thừa kế là bất động sản đã được một trong các đồng thừa
kế chuyên nhượng Các đồng thừa kế khác biết và không phản đối việc chuyên nhượng đó Số tiền nhận chuyền nhượng đã được dùng để lo cuộc sống của các đồng thừa kế Bên nhận chuyển nhượng đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Giái pháp pháp lý: Tòa án phải công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyền sử dụng đất là hợp pháp và diện tích đất đã chuyên nhượng không còn trong khối di san dé chia thừa kế mà thuộc quyền sử dụng của bên nhận chuyền nhượng
- Nội dung án lệ:
[2] Năm 1991, bà Phùng Thị G chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích 131m? trong tong diện tích 398m? của thửa đất trên; phần diện tích đất còn lại của thửa đất là 267,4m? Năm 1999 bà Phùng Thị G đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, điện tích 267,4m?, bà Phùng Thị G cùng vợ chồng anh Phùng Văn T vẫn quản lý
sử dụng nhà đất này Việc bà Phùng Thị G chuyên nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đối gì, các con của
bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất để lo cuộc sống của bà và các
con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, có cơ sở để xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý
đề bà Phùng Thị G chuyên nhượng diện tích 131m? nêu trên cho ông Phùng Văn K
Tòa án cấp phúc thâm không đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng
Văn K vào khối tài sản để chia là có căn cứ Tòa án cấp sơ thâm xác định đi sản là
tổng điện tích đất 398m? (bao gồm cả phần đất đã bán cho ông Phùng Văn K) để chia
là không đúng Nội dung bản án: Bỗ mẹ nguyên đơn là ông N và bà G có tài sản chung là O1 ngôi
nhà cấp 4 cùng công trình phụ trên điện tích đất 398m” Ngày 07-7-1984 ông N chết (không để lại di chúc), bà G và anh T quản lý và sử dụng nhà đất trên Năm 1991, ba G chuyền nhượng cho ông K diện tích 131m2; diện tích đất còn lại là 267,4m? Năm
1999 bà G đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất điện tích 267,4m?, bà G cùng vợ chồng anh T vẫn quản lý sử dụng nhà đất này Nay ông K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, Tòa án cấp sơ
Trang 8thấm lại xác định đi sản là tông diện tích đất 398m2 Tòa án cấp phúc thâm xét xử lại,
không đưa diện tích đất bà G đã bán cho ông K vào khối tài sản đề chia Bà G muốn cho chị HI một phần điện tích đất của bà nhưng anh T vẫn giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi đã được Tòa án yêu cầu trả BàG không tách đất cho chị HI được Tháng 03/2010 bà G đã lập di chúc với nội dung: “Để lại cho chị HI diện tích đất
90m2 và toàn bộ cây cối lâm lộc trên diện tích đất” Ngày 19-12-2010 bà G chết
Diện tích 267m? đất đứng tên bà G được xác định là tài sản chung của vợ chồng Bà
G chỉ có quyền định đoạt 1/2 diện tích đất chung Ngoài ra, đối với 1/2 diện tích đất chung là phần di sản của ông N để lại nay đã hết thời hiệu chia thừa kế, anh T là một
trong các thừa kế không đồng ý chia nên không đủ điều kiện để chia, nên phần diện
tích đất này ai đang quản lý, sử dụng thì được tiếp tục quản lý, sử dụng
1.1 Ở Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cỗ không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Theo Điều 612 BLDS năm 2015, khái niệm di sản được định nghĩa như sau: “?27 sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phân tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác
Di sản không bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cô, căn cứ theo khoản I Điều 615 BLDS năm 2015: “Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác ”
1.2 Khi tài sản do người quá cỗ để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thể bỏi một
tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?
Khi tài sản do người quá có dé lai ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài
sản mới, tùy thuộc vào khía cạnh nó có phải là phần tài sản chung của người quá cố với một người nào khác không Căn cứ vào Điều 612 BLDS năm 2015: “Di sdn bao gốm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung
với người khác ”, có thê kết luận 2 trường hợp: Nếu tài sản mới đó thuộc phần tài sản
chung của người quá có thì nó được xem là di sản Còn nếu tài sản mới sau đó không thuộc phản tài sản chung hay không có bất kì mối liên quan gi tới người quá có thì nó không được xem là di sản
Trang 91.3 Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cô có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Điều kiện này không mang tính tuyệt đối với thừa kế quyền sử dụng đất Về bản
chất đi sản có giá trị tài sản là quyền sử dụng đất chứ không phải Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất Do đó, nêu có chứng cứ chứng minh người quá có là người có quyền sử dụng đất hợp lệ thì quyền sử dụng đất đó vẫn được xác định là di sản thừa
kế
Hiện nay van chưa có quy định cụ thể thế nào là người sử dụng đất hợp lí Tuy
nhiên, Điều 5 Luật Đất đai năm 2013 đã quy định những đối tượng sau đây có quyền
sử dụng đất tại Việt Nam:
Người sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyên sử dụng đất, nhận chuyển quyễn sử dụng đất theo quy định của Luật này, bao gom:
1 Tổ chức trong nước gồm cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân,
tổ chức chính trị, tô chức chính trị - xã hội, tô chức kinh tế, tô chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tô chức xã hội - nghề nghiệp, tổ
chức sự nghiệp công lập và tổ chức khác theo quy định của pháp luật về dan su (sau đây gọi chung là tô chức);
2 Hộ gia đình, cá nhân trong nước (sau đây gọi chung là hộ gia đình, cả nhân);
3 Cộng đông dan cu gom cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ap, ban, buén, phum, séc, tô dân phố và điềm dân cư tương tự có cùng phong tục, tập quán hoặc có chung dòng họ;
4 Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tr viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và cơ sở khác của tôn giáo;
5 Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao gôm cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nước ngoài có chức năng ngoại giao được Chính phủ Việt Nam thừa nhận; cơ quan đại diện của tô chức thuộc Liên hợp quốc, cơ quan hoặc tô chức liên chính phú, cơ quan đại diện của tô chức liên chính phú;
6 Người Việt Nam định cư ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về
quốc tịch;
Trang 107 Doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài gôm doanh nghiệp 100% vốn đâu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đâu tư nước ngoài mua cô phần, sáp nhập, mua lại theo quy định của pháp luật về đầu tư
1.4 Trong Bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất tăng 85,52 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bán án có câu trả lời?
Vẫn được xem là di sản Cụ thể tại đoạn: Đối với diện tích đất tăng 85,5m° chưa được cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất: Tại phiên tòa đại diện Viện kiểm sát nhận định và lập luận
cho rằng không được coi là di sản thừa kế, cần tiếp tục tạm giao cho ông Hòa có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước dé được cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất Vấn đề này, Hội đồng xét xử thấy: Theo sơ đồ hiện trạng được Công ty đo đạc, kháo sát thực tế ngày 21/02/2020 thê hiện, ngôi nhà và lán bán hàng được làm và xây dựng trên cả diện tích đất đã được cấp giấy chứng nhận và diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận Kết quá xác mình tại UBND phường Đồng Đa (nơi có diện tích đất tranh chấp), Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Vinh yên, Chỉ cục thuế Nhà nước thành phố Vĩnh Yên thể hiện: Gia đình ông Hòa đã xây dựng ngôi nhà 3 tầng, sân và lán bán hàng trên một phần diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận; diện tích đất này hộ ông Hòa đã quản lý, sử dụng ổn định nhiễu năm nay, các hộ liền kê đã xây dựng mốc giới rõ ràng, không có tranh chấp, không thuộc diện đất quy hoạch phải di dời, vị trí đất tăng nằm tiếp giáp với phía trước ngôi nhà và lán bán hàng của hộ ông Hòa, giáo đường Nguyễn Viễt Xuân, đất thuộc diện được cấp giấy chưng nhận sau khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, tiền
thuế là 19.000.000đm2 Do đó, đây vẫn là tài sản ông Hòa và bà Mai, chỉ
có điểu là các đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thuẾ đối với nhà nước,
nếu không xác định là di sản thừa kế và phân chia thì sẽ ảnh hướng đến
quyển và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự Phân đề nghị này của đại diện viện kiểm sát không được hội đồng xét xứ chấp nhận Các đề nghị
khác đại diện Viện kiểm sát tại phiên tòa là có căn cứ, được Hội đông xét
xứ xem xét và quyết định
Trang 111.5 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Toà án trong Ban án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Hướng xử lý của Tòa án trong Bản án số 08 về điện tích đất chưa được cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất là hợp lý Vì theo Điều 612 BLDS năm 2015: “Di san
bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác ” Sau khi bà Mai mất thì phần đất này mới được giao cho ông Hòa tiếp tục thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhả nước và được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu cho ông Hoà Vì vậy đây là tài sản riêng của ông Hòa chứ không phải tài sản chung giữa ông Hòa và bà Mai nên phần đất này không phải đi sản của bà Mai
1.6 Ở Án lệ số 16, trong diện tích 398m? đất, phần di sản của Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao?
Ở Án lệ số 16, trong diện tích 398m? đất, phần di sản của Phùng Văn N là 199m2 Căn cứ theo khoản 2 Điều 66 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014: “K7 có yêu cầu
về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chong
có thỏa thuận về chế độ tài sản Phần tài sản của vợ, chỗng chết hoặc bị Tòa án tuyên
bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế ” Vì tông điện tích 398m? là tài sản chung giữa hai vợ chồng ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G Thời
điểm ông Phùng Văn N mất là năm 1984 thì thời điểm mở thừa kế là năm 1984 khi
đó tài sản với mảnh đất 398m? là tài sản chung của hai vợ chồng ông N bà G trong thời kỳ hôn nhân sẽ được chia đôi, tức là di sản ông N để lại là 1⁄2 của mảnh đất 398m2 Còn đến năm 1991 khi bà G bán cho ông K mảnh đất là 131m? thì giao dịch dân sự nảy mới có hiệu lực dựa trên sự đồng ý của các đông thừa kê
1.7 Theo Án lệ trên, phần diện tích dit da chuyén nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao?
Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K không được coi là đi sản vì phan đất tông 398m? là tài sản chung của 2 vợ chồng ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G, nhưng bà G đã chuyên nhượng quyền sử dụng đất lại cho ông Phùng Văn K với điện tích là 131m” Việc chuyển nhượng này các con
của bà G đều biết nhưng không phản đối và cơ quan nhà nước cũng đã cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất cho bà G với diện tích là 267,4m? và cho ông K với diện tích
dat 14 131m2 Nhu vay, phan dat đã chuyền nhượng là 131m? là tài sản của ông K và
Trang 12khi bà G chết thì phần đất này không trở thành di sản của bà vì phần đất đã chuyên
nhượng đó không phải là tài sản riêng hay tài sản chung với người khác của bả G, căn
cứ theo Điều 612 BLDS năm 2015: “27 sản bao gồm tài sản riêng của người chết,
phân tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác ”
Doan van trong Án lệ thể hiện câu trả lời là:
Năm 1991, bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích 131m2 trong tổng diện tích 398m2 của thứa đất trên; phân diện tích đất còn lại của thửa đất là 267,4m° Năm 1999 bà Phùng Thị G đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đát,diện tích 267,4m?, bà Phùng Thị G cùng vợ chồng anh Phùng Văn T vẫn quản lý sử dụng nhà đất này Việc bà Phùng Thi G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đổi gì, các con của bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị Œ bán đất đề lo cuộc sống của bà và các con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, có cơ sở đề xác định các con bà Phùng Thị Œ đã đông ý để bà Phùng Thị G chuyên nhượng diện tích 131mẺ nêu trên cho ông Phùng Văn K Tòa án cấp phúc thẩm không đưa
diện tích đất bà Phùng Thị G đã bản cho ông Phùng Văn K vào khối tài
sản đề chia là có căn cứ Tòa án cấp sơ thẩm xác định di sản là tổng diện
tích đất 398m? (bao gồm cả phân đất đã bán cho ông Phùng Văn K) để
chia là không đúng 1.8 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên lién quan dén phan diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K
Hướng giải quyết của Án lệ trên là hợp lý khi quyết định không đưa 131m? đất
đã bán cho ông K vào phần di sản để chia thừa kế Vì toà án đã nhận định rằng việc
bà Phùng Thị G chuyên nhượng đất cho ông Phùng Văn K 1a dé lo cho cuộc sống của
bà và các con, đồng thời các con bà của bà đều biết nhưng không ai phản đối gì.Ông
K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Do đó, có cơ sở đề xác nhận các con bà Phùng Thị G đã đồng ý đề bà chuyên nhượng phan diện tích đất nêu trên cho ông K Vậy nên hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa bà G và ông K là hợp pháp và diện tích đất đã chuyên nhượng không còn trong khối di sản để chia thừa kế mà thuộc quyền sử dụng của bên nhận chuyền là ông K Lúc này, ông K có quyền sở hữu tài sản trong hợp đồng là 131m? đất căn cứ
Trang 13theo Điều 223 BLDS năm 2015 về việc xác lập quyền sở hữu theo hợp đồng như sau: “Người được giao tài sản thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho, trao đổi, cho vay hoặc hợp đông chuyển quyển sở hữu khác theo quy định của pháp luật thì có quyền SỞ hữm tài sản đó `
1.9 Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao?
Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng
cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó không được coi là di sản để
chia Bởi vì: - Xét tài sản chung của vợ chồng bà G và ông N là 398m? đắt, sau khi ông N mắt,
không để lại đi chúc thì tài sản chung này sẽ được chia đôi là 196m? đất theo quy định
tại Điều 66 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 Bà G, các con chung của 2 vợ
chồng đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS năm 2015 nên đều được chia thừa kế như nhau
- Nếu bà G tự ý bán 13Im? đất cho ông K, không có sự đồng ý của các con và
dùng tiền đó cho cá nhân mình chứ không vì lợi ích của các con thì xem như bà đã
bán một phân đất của mình trong khối tài sản chung của hai vợ chồng Việc mua bán
này sẽ không ảnh hưởng đến phản tài sản mà các đồng thừa kế khác được hưởng
1.10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích
đất trên là bao nhiêu? Vì sao?
Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, đi sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất
trên là 252,57m” Vì:
Tổng diện tích đất là 398m? nhưng 1991 bà G bán đi 131m? cho ông K, nên tong
điện tích còn lại là 267m2, ông N và bà G mỗi nguoi sé chiếm 1⁄2 diện tích là 133.5m”
Căn cứ theo khoản 2 Điều 66 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014: “K7 có yêu cầu về chia di sản thì tài sản chung của vợ chồng được chia đôi, trừ trường hợp vợ chong
có thỏa thuận về chế độ tài sản Phần tài sản của vợ, chỗng chết hoặc bị Tòa án tuyên
bố là đã chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế `
Tuy nhiên, bà G được hưởng thêm 1/7 diện tích đất của ông N (vì tài sản của ông
N chia theo pháp luật) là 19,07m? đất
Chính vì vậy, diện tích đất mà bà G được hưởng là 133.5 + 19.07 = 152,57m”
Trang 141.1L Việc Tòa ún xúc định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thi G la 43,5m? có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?
Việc Tòa án xác định phần còn lại của đi sản của bà G là 43,5m? là không thuyết
phục Vì trong phần tài sản 133,5m2 thuộc quyền định đoạt của bà G thì bà đã để lại 90m” cho Phùng Thị HI, được ghi rõ trong di chúc Bên cạnh đó, bà G còn phải được
chia thêm 19,07m? từ phần di sản của ông K Do đó khi bà G chết, tông phần di san
của bà đê lại là 152,57m”? Chính vì vậy phần di sản còn lại của bà G phải là 152,57m?
- 90m? 1a 62,57m?
Đây không là nội dung của Án lệ số 16 Vì nội dung án lệ này nói về việc công
nhận hợp đồng định đoạt đi sản do một người thừa kế xác lập, cụ thể ở đây là việc bà
phan tai sản 43,5m? không được định đoạt trong di chúc sẽ được thừa kế theo pháp
luật Thế nhưng ở đây phân di sản của bà G phải là 62,57m” như đã trình bày tại câu
1.11 trén đây Chính vì thế phải là “còn lại 62, 57m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại”
mới là hợp lý
Đây không là nội dung của Án lệ số 16 vì nội dung của Án lệ này là bàn về vấn
đề liệu phần di sản được giao dịch thì có được xem là di sản nữa hay không
Trang 15nhà gỗ 4 gian Khi 2 ông bà chết đều không để lại di chúc đối với khối tài sản trên và
không giao quyền quản lý đi sản thừa kế cho ai Anh H được anh chị em trong gia đình ủy quyền cho sửa chữa, tôn tạo lại ngôi nhà thì anh N không cho làm với ly do trước khi chấp hành án anh đã được bó đẻ của anh là ông Phạm Tiến T giao cho quản
lý khối di sản trên Sau khi trải qua 2 phiên tòa phúc thâm và sơ thâm thì cả Tòa sơ
thấm và phúc thâm đều quyết định cho anh H quản lý ngôi nhà Quyết định của Tòa án: Chấp nhận một phần kháng cáo của bị đơn anh Phạm Tiến N; stra Ban án dân sự sơ thắm số 23/2019/DS-ST ngày 12/11/2019 của Tòa án nhân dân huyện M
Tóm tắt Quyết định số 147
Nguyên đơn: ông Trà Văn Đạm Bị đơn: ông Phạm Văn Sơn Nhỏ Nội dung: Nguyên đơn tranh chấp về lỗi đi với bị đơn Ông Đạm và ông Sơn Nhỏ có thỏa thuận cho ông Đạm mở một lối đi từ đất của ông Đạm đi ngang qua đất thuộc sử
dụng của ông Sơn Nhỏ để tới làn đường công cộng và mọi chi phi đều do ông Đạm
chịu Về sau, ông Đạm muốn mở lối đi đã có thành lối đi công cộng và ông Sơn Nhỏ không đồng ý Trong 2 bản án dân sự của tòa sơ thâm và phúc thắm đều chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn nhưng không đảm bảo quyền lợi cho bên phía bị đơn
Quyết định của Tòa án: Chấp nhận quyết định kháng nghị phúc thâm Hủy toàn bộ
bản án dân sự phúc thâm của Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang Giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang xét xử phúc thấm lại theo quy định của pháp luật