1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

buổi thảo luận thứ năm quy định chung về thừa kế

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

cuc nnn ng nh nn ng ng HT TH kh nh 8 Câu 1.3: Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

n

KHOA: LUAT LOP: CLC48F MON HOC: NHUNG QUY DINH CHUNG VE LUAT DAN SU,

TAI SAN VA THUA KE

BUỔI THÁO LUẬN THỨ NĂM

QUY ĐỊNH CHUNG VẺ THỪA KẺ

GIẢNG VIÊN : NGUYÊN NHẬT THANH

TPHCM, 2024

Trang 2

MỤC LỤC

Vấn đề 1: DI SẢN THỪA KẾ - - Ă- cm cm 6 Tóm tắt Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của

Tòa án Nhân dân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc: 6

Tóm tắt Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối CaO: «- «Ăn nen 7

Câu 1.1: Ơ Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của

người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 7

Câu 1.2: Khi tài sản do người quá cố đề lại ở thời điểm mở thừa kể bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? VÌ SAO7 cuc nnn ng nh nn ng ng HT TH kh nh 8 Câu 1.3: Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lười 8 Câu 1.4: Trong Bản án số 08, Toà án có coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bán án có câu trả lời? 9 Câu 1.5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòà

án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chen re 9 Câu 1.6: Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phần

di san cua Phung Văn N là bao nhiêu? VÌ sao0? cv: 10 Câu 1.7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia không? Vì sao? Câu 1.8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K tt n nh nnn nh nn TT KH TH th nh 11

Câu 1.9: Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo cuộc sống

của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không? Vì sao? 11 Câu 1.10: Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao? 11 Câu 1.11: Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là

nội dung của Án lệ số 16 không? Vì saO? - ccccccc++sx+: 12

Trang 3

Câu 1.12: Việc Tòa án quyết định “còn lại là 43,5m2 được chia cho 5 kỷ phần còn lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là

nội dung của Án lệ số 16 không? Vì saO? - ccccccc++sx+: 12

Vấn đề 2: QUẢN LÝ DI SẢN - - «sen nen 13

Tóm tắt bản án số 11/2020/ DS - PT ngày 10/6/2020

của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La: ececeeeccse 13

Câu 2.1: Trong Bản án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyền quản lý di sản của ông Ð và bà T; việc xác định như vậy có thuyết phục không, VÌ SaAO? n nnn ng nhe Ha 14 Câu 2.2: Trong Bản án số 11, ông T trước khi đi chấp hành án có là người quản lý di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 14 Câu 2.4: Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyền tôn tạo, tu sửa lại di sản như trong Bản án số 11 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời ii ch nhe tao 15

Vấn đề 3: THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ 17 Tóm tắt Án lệ số 26/2018/AL về xác định thời điểm bắt

đầu tính thời hiệu và thời hiệu yêu cầu chia di sản

thừa kế là bất động sản -«snssn 17

Câu 3.1: Cho biết các loại thời hiệu trong lĩnh vực thừa kế ở Việt

Câu 3.2: Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm

nào? Đoạn nào của Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL

cho câu trả lỜi? tt nền n HE TT nền n nh TH ky 18 Câu 3.3: Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? VÌ SA0? c uc n ng nh nho 19 Câu 3.4: Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của

BLDS 2015 cho di sản của cụ T với thời điểm bắt đầu từ thời

điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 được công bố có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao? 19 Câu 3.5: Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL nêu trên

Cee EEE EE EEE E A EEE EES EATS DEE EEE DEE ETDS 11 58 15 101 1 181111 18 1E 15111 1 11 1 1 E11 554 20

TÌM KIỂM TÀI LIỆU -. . cm cm km ng my ng ng 20

Những tạp chí về pháp luật của ngành luật tài sản và ngành luật

Trang 4

Vấn đề 1: DI SẢN THỪA KẾ Tóm tắt Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/8/2020 của Tòa

án Nhân dân thành phổ Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc:

- Nguyên đơn: Ông Trần Văn Hòa

- Bi đơn: Anh Trần Hoài Nam và Chị Trần Thanh Hương - Nội dung:

Bà Cao Thị Mai và ông Trần Văn Hòa kết hôn với nhau năm 1980 Quá trình hôn nhân, hai ông bà có hai con chung là anh Nam và chị Hương Tài sản của ông Hòa, bà Mai gồm: 01 ngôi nhà 3 tầng, sân tường bao quanh và một lán bán hàng xây dựng năm 2006, trên diện tích đất 169,5m? (trong đó, diện tích được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên ông Hòa là 84m”, còn lại 85,5m? con lai ông Hòa sử dụng ổn định và không có tranh châp), địa chỉ thửa đất tại số nhà 257 đường Nguyễn Viết Xuân, phường Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Theo biên bản thẩm định tài sản và định giá tài sản ngày

21/02/2020, tổng tài sản có trị giá là 6.127.665.000đ Tài sản các

đương sự có tranh chấp: tiền cho thuê nhà và lán bán hàng từ tháng

3/2018 đến thời điểm xét xử do ông Hòa đang quản lý; tiền cho thuê lán bán hàng của năm 2017, 2018 do chị Hương quản lý Đối với đề nghị của anh Nam và chị Hương, yêu cầu xác định diện tích đất 85,5mˆ chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài sản chung của gia đình, đề nghị này không được Hội đồng xét xử chấp nhận Đối với diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hội đồng xét xử xem xét các vấn đề để quyết định

Từ các lập luận, tổng giá trị tài sản chung của ông Hòa và bà Mai là 6.151.614.500đ Tài sản được hình thành trong thời kỳ hôn nhân và được hình thành từ tài sản của hôn nhân nên được chia đôi cho

ông Hòa và bà Mai mỗi người 1⁄2 giá trị Ngày 31/07/2017, bà Mai

chết và không đê lại di chúc nên di sản của bà Mai được phân chia theo pháp luật Hiện ông Hòa đã lấy vợ mới, và đăng ký hộ khẩu tạm trú tại huyện Phú Ninh, tỉnh Phú Thọ, nhà đất tranh chấp chủ yếu là cho thuê

- Quyết định của Tòa án: Tòa án quyết định chia cho ông Hòa số tài sản tổng trị giá 2.220.664.000đ; diện tích đất 38,4 m2? ông Hòa có nghĩa vụ liên hệ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận sau khi đã

Trang 5

thực hiện nghĩa vụ thuê; chia cho anh Nam số tài sản tổng trị giá 4.207.001.000đ; diện tích đất 47,1m? anh Nam có nghĩa vụ liên hệ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuê; ông Hòa quản lý giấy chứng nhận quyền sử dung dat; chia cho chị Hương quyền sở hữu số tiền thuê 30.000.000đ; buộc anh Nam thanh toán chênh lệch về tài sản cho ông Hòa số tiền 1.880.412.000đ

Tóm tắt Án lệ số 16/2017/AL của Hội đồng thẩm phán Tòa

án nhân dân tối cao: - Nguyên đơn: chị Phùng Thị H1, chị Phùng Thị N1, chị Phùng Thị P, chị Phùng Thị H2

- Bi don: anh Phung Van T

- Nội dung Án lệ: Năm 1991, bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho

ông Phùng Văn K diện tích 131m? trong tổng diện tích 398m2 của thửa đất trên; phần diện tích đất còn lại của thửa đất là 267,4m? Năm 1999 bà Phùng Thị G đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, diện tích 267,4m?, bà Phùng Thị G cùng vợ chồng anh Phùng Văn T vẫn quản lý sử dụng nhà đất này Việc bà Phùng Thị G

chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G

đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đối gì, các con của bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất để lo cuộc sống của bà và các con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp

giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, có cơ sở để xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý để bà Phùng Thị G chuyển nhượng

diện tích 131m? nêu trên cho ông Phùng Văn K Tòa án cấp phúc

thẩm không đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng

Văn K vào khối tài sản để chia là có căn cứ Tòa án cấp sơ thẩm xác định di sản là tổng diện tích đất 398m2 (bao gồm cả phần đất đã bán cho ông Phùng Văn K) để chia là không đúng.”

- Các quyết định của Toà án: + Toà án sơ thẩm:buộc anh Phùng Văn T phải có trách nhiệm thanh toán cho chị Phùng Thị H1 tổng số tiền là 340.000.000đ (trị giá 68m? đất) Giao anh Phùng Văn T được sử dụng diện tích đất 68m? Không chấp nhận yêu cầu của chị Phùng Thị N1, chị Phùng

Trang 6

Thị H2, chị Phùng Thị P khởi kiện chia thừa kế tài sản của bà Phùng Thị G theo pháp luật

+ Toà án phúc thẩm: Chấp nhận yêu cầu chia thừa kế của chị Phùng Thị N1, chị Phùng Thị H2, chị Phùng Thị H1, chị Phùng Thị P Giao cho anh Phùng Văn T và người đại diện theo pháp luật của anh Phung Van T là chị Phùng Thị H3 diện tích 267,4m*, trị giá 1.337.000.000 đồng, chị Phùng Thị H3 có trách nhiệm thanh toán trị giá phân thừa kế cho chị Phùng Thị H1 là 982.200.000 đồng

Câu 1.1: Ở Việt Nam, di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa

vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời Theo Điều 612 BLDS 2015, di sản bao gồm “Dí sản bao gồm tài

sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác ”

Theo khoản 1 Điều 615 BLDS 2015 thì “Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chêt đê lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác.” Có thế hiểu rằng trước khi chia di sản, những người thừa kế phải thanh toán các

nghĩa vụ không phải với tư cách là chủ thể của nghĩa vụ do họ xác

lập mà thực hiện các nghĩa vụ của người chết bằng chính tài sản của người chết Như vậy, di sản không bao gồm nghĩa vụ của người quá cố,

Câu 1.2: Khi tài sản do người quá cố đề lại ở thời điểm mở

thừa kể bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao?

Khi tài sản do người quá cố để lại ở thời điếm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới sau đó thì tài sản mới phải được xem xét nguyên nhân, mục đích thay thế thì mới được coi là di sản Cụ thế:

- Nguyên nhân thay thế là nguyên nhân chủ quan: Nếu vì lý do chủ quan mà di sản thừa kế bị làm hư hỏng hoặc bị bán mà không có sự đồng ý của các đồng thừa kế thì giá trị phần di sản vẫn được coi là di sản thừa kế và người làm thất thoát di sản có trách nhiệm trả lại phần giá trị làm thất thoát để chia thừa kế Hướng giải quyết này chưa được quy định trong văn bản nhưng rất thuyết phục và được áp dụng cả đối với trường hợp di sản được thay thế bằng một khoản tiền như tiền đền bù Thực tế còn cho thấy, khi di sản bị bán cho người khác, Tòa án nhân dân tối cao cũng có định hướng tiền từ việc bán (chuyển nhượng) là di sản và trong trường hợp Tòa án đã giao di sản cho một người không được hưởng (và

Trang 7

bản án đã có hiệu lực pháp luật), người được giao sở hữu tài sản phải thanh toán giá trị tài sản và giá trị này cũng được chia như di sản Tương tự như vậy khi Tòa án giao di sản cho một người thừa

kế và người thừa kế chuyển nhượng di sản cho người khác nhưng

sau đó quyết định giao di sản bị hủy thì di sản được chuyển thành tiền và người nhận tiền phải chia cho những người thừa kế tiền đã nhận

- Nguyên nhân thay thế là nguyên nhân khách quan như: bão, lũ, hỏa hoạn hoặc các thảm họa tự nhiên Ví dụ: Bà C chết để lại di sản thừa kế là ngôi nhà, nhưng do hỏa hoạn làm cho ngôi nhà thiêu cháy rụi hoàn toàn và không còn giá trị sử dụng Trước thời điểm mở thừa kế ngôi nhà khác được xây dựng thay thế ngôi nhà này Khi đó ngôi nhà mới này sẽ được coi là di sản thừa kế mà Bà C để lại Tuy nhiên, nếu có người bỏ công sức, tiền bạc ra để thay thế tài sản cũ thì cần phải ghi nhận công sức này và chỉ trả cho họ ứng với phần họ đã bỏ ra

Vì vậy, nên xem tài sản mới thay thế phần tài sản do người chết

để lại là di sản để chia thừa kế nhằm đảm bảo quyền lợi của người

nhận thừa kế

Câu 1.3: Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp

lý khi trả lười

Theo Điều 612 BLDS 2015; “Di sản bao gồm tài sản riêng của

người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người

khác 7” Như vậy, để được xem là di sản thì trước hết đó phải là tài sản của người chết lúc họ còn

Căn cứ theo quy định tại khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai 2013: “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đât, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liên với đất.” Như vậy, người sử dụng đất đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì được nhà nước công nhận quyền sử dụng đất về mặt pháp lý

Theo Điều 168 Luật Đất đai 2013: “ Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận.” Như vậy, về nguyên

tắc chỉ khi có Giẩy chứng nhận người sử dụng đất mới có đầy đủ

quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, trong đó bao gồm quyền

Trang 8

để lại di sản thừa kế Hay nói cách khác, để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Câu 1.4: Trong Bản án số 08, Toà án có coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất là di sản không? Đoạn nào của bán án có câu trả lời? - Trong bản án số 08, Tòa án coi diện tích đất tăng 85,5m2 chưa

được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là di

sản

- _ Đoạn trích của bản án cho thấy câu trả lời trên là:

“Đối với diện tích đất tăng 85,5m? chưa được cấp giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất: tại phiên tòa đại diện Viện kiêm sát nhận định và lập luận cho rằng không được coi là di sản thừa kế, cần tiếp tục tạm giao cho ông Hòa có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước đề được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đây vẫn là tài sản ông Hòa và bà Mai, chỉ có điều là các đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước, nếu không xác định là di sản thừa kế và phân chia thì sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự Phần đề nghị này của đại diện viện kiểm sát không được hội đồng xét xử chấp nhận Các đề nghị khác đại diện Viện kiểm sát tại phiên tòà là có căn cứ, được Hội

đồng xét xử xem xét và quyết định ”

Câu 1.5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của

Tòà án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Theo nhóm em, hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất là hoàn toàn hợp lý, vì: - Theo điểm b tiểu mục 1.3 phần II của Nghị quyết 02/2004/NG -

HĐTP thì trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất mà đất đó không có một trong các loại giấy tờ được hướng dẫn tại tiểu mục 1.1 và tiểu mục 1.2 mục 1 này nhưng có di sản là nhà ở, vật kiến trúc khác gắn liền với quyền sử dụng đất đó thì nếu có văn bản của Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho biết rõ là việc sử dụng đất đó không vi phạm quy hoạch và có thể được xem xét để giao quyền sử dụng đất, thì Toà án giải quyết yêu cầu chia di sản là tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất Tuy Ủy ban nhân dân phường Đống Đa chưa có văn bản cho

Trang 9

biết rõ là việc sử dụng đất đó có vi phạm quy hoạch hay không,

nhưng theo ông Nguyễn Ngọc Thu đại diện theo pháp luật của UBND phường Đống Đa trình bày: “Hộ ông Hòa đang sử dụng diện tích đất tăng ổn định, không thuộc diện quy hoạch di dời, không tranh chấp” Vậy nên có xem xét để giao quyền sử dụng

đất do không vi phạm quy hoạch - Ông Thu đã đề cập thì ông Hòa đã sử dụng diện tích đất tăng

ổn định, các hộ liền kề cũngg không có tranh chấp về việc hộ ông Hòa sử dụng diện tích đất tăng này nên có thế ngầm hiểu họ cũng công nhận quyền sử dụng đất của ông Theo Điều 621 BLDS 2015: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chêt, phân tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.” Sau khi bà Mai mất thì phần đất này được giao cho ông Hòa thực

hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và được cấp giấy chứng

nhận quyên sở hữu cho ông Hòà Do đó, đây là tài sản riêng của ông Hòa chứ không phải tài sản chung giữa ông Hòa và bà Mai, dẫn đến việc phân đât này không còn là di sản của bà Mai

Câu 1.6: Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phần di sản của Phùng Văn N là bao nhiêu? Vì sao?

Trong diện tích 398m? đất, phần di sản của ông Phùng Văn N tại thời điểm mở thừa kế là 199m? Vì mảnh đất này được hình thành trong thời gian hôn nhân giữa ông N và bà G còn hiệu lực nên sẽ được chia đôi theo Luật Hôn nhân và gia đình Còn thời điểm bà G bán cho ông và dựa trên hợp đồng thừa kế là của khoảng thời gian

sau này khi ông N chất (bà G là vợ hợp pháp được thừa kế theo pháp

luật), không liên quan đến phần di sản mà ông N

Câu 1.7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di sản để chia

không? Vì sao?

Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông

Phùng Văn K không được coi là di sản để chia Vì ông Phùng văn K có được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ cơ quan nhà nước Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các

con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đối gì Vì vậy, có cơ sở để xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý để bà

Phùng Thị G chuyển nhượng diện tích 131m? nêu trên cho ông Phùng Van K

Trang 10

_ Câu 1.8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trong

Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng

cho ông Phùng Văn K Theo nhóm em, hướng giải quyết trong Án lệ liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K là hợp lý

- Thứ nhất, tại thời điểm mở thừa kế thì phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông K là di sản nhưng di sản đó đã được bán đi (ông K đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã mua từ bà Phùng Thị G) và các con của bà G cũng biết về việc này và không phản đối vì phần tiền mà bà G bán đất đã được bà sử dụng để trang trải nợ nần và nuôi các con

- Thứ hai, ông K đã nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ bà N thì theo Điều 223 Bộ luật dân sự 2015: “Người được giao tài sản thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho, trao đổi, cho vay hoặc hợp đồng chuyển quyền sở hữu khác theo quy định của pháp

luật thì có quyền sở hữu tài sản đó.” Từ đó có thể thấy rằng phần

đất đó đã thuộc quyền sở hữu của ông K và nó sẽ không được coi là di sản

Câu 1.9: Nếu bà Phùng Thị G bán đất trên không để lo

cuộc sống của các con mà dùng cho tiền đó cho cá nhân bà

Phùng Thị G thì số tiền đó có được coi là di sản để chia không

Vì sao? Nếu bà G bán đất trên không để lo cuộc sống của các con bà mà dùng tiền đó cho cá nhân bà thì số tiền đó được coi là di sản

Bà bán phần đất nằm trong phần di sản mà ông N để lại và phần tài sản đó được hình thành trong hôn nhân vì thế theo khoản 1 Điều 29 Luật Hôn nhân và gia đình có quy định: “Vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao động trong gia đình và lao động có thu nhập.”

Từ đó có thể thấy rằng nếu bà bán được một số tiền thì số tiền đó

phải được chia đôi và được đưa vào phần di sản của ông N để sau

này có thể chia cho thừa kế

Cũng theo đó khoản 3 Điều 29 Luật Hôn nhân và gia đình có quy định:”Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, gia đình và

Trang 11

của người khác thì phải bồi thường.”, theo đó nếu bà không chia lại một nửa phần tiền đã bán đất thì bà phải bồi thường

Câu 1.10: Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?

Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trên

diện tích đất là: 1⁄2 diện tích đất của 267 m?, tức 133,5 m2 đất (phần đất bán cho ông Phùng Văn K không tính vì khi bà Phùng Thị G các

con bà đều biết và không ai phản đối gì và ông Phùng Văn K cũng đã

được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Vì theo nhận định của Toà, tài sản mang tên của bà Phùng Thị G nhưng được hình thành trong thời kỳ hôn nhân nên phải xác định đây là tài sản chung của ông Phùng Văn N và bà Phùng Thị G (Khoản 1 điều 33 Luật hôn nhân gia đình 2014)

Vì thế, bà Phùng Thị G chỉ có quyền định đoạt 1⁄2 diện tích đất trong tổng diện tích 267m? đất chung của vợ chồng bà và khi bà G

chết, phần di sản của bà Phùng Thị G chính là 1⁄2 diện tích đất trên

(133,5m?) (Điều 612 BLDS 2015)

Câu 1.11: Việc Tòa án xác định phần còn lại của di sản của

bà Phùng Thị G là 43,5m2 có thuyết phục không? Vì sao? Đây

có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao? - Việc Toà án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m° là không thuyết phục

- Có thể thấy rằng tổng diện tích đất là 398m? nhưng do bà G đã

chuyển nhượng cho ông K 131m? nên phần còn lại là 267m? Do phần đất 267m? là tài sản được hình thành trong thời gian hôn nhân nên có thể xác định đó là tài sản chung của vợ chồng ông N và bà K Theo điểm a khoản 1 Điều 651 Bộ luật dân sự 2015: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết.” Từ đó có thể thấy cần phải chia di sản của

ông N thành 7 phần mỗi người được 19,07m2 Vì vậy bà G chỉ có quyền với 1⁄2 diện tích đất trong tổng diện tích 267m? đất chung của

vợ chồng bà Mà bà G để lại 90m2 cho chị H1 từ đó có thể xác định phần còn lại của di sản bà Phùng Thị G là 62,57m2

Ngày đăng: 20/09/2024, 17:59

w