VÌ saO?...-- cành ST nh HT HT Hàn tràn nen 3 Câu 3: Đề được coi là di san, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỎ CHÍ MINH
KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
1996
TRUONG DAI HOC LUAT
TR HO CH! MINH
MON HOC: LUAT DAN SU
BUỔI THẢO LUẬN THỨ NĂM -
(QUY ĐỊNH CHUNG VẺ THỪA KẺ)
Trang 2Câu 2: Khi tài sản do người quá cô đề lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới
sau đó thì tài sản mới có là dị sản không? VÌ saO? cành ST nh HT HT Hàn tràn nen 3 Câu 3: Đề được coi là di san, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 3 Câu 4: Trong Bản án số 08, Tòa án có cơi diện tích đất tăng 85,5m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di sản không? Đoạn nào của bản án có câu trả lời? ‹- 4
Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án trong Bản án số 08 về diện tích
đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - 5c ce net setrrkerrrerrrerex 4
Câu 6: ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m2 đất, phan di sản của Phùng Văn N là bao
Bài 2: Quản ly di san: Câu 1: Trong Bản án số II, Tòa án xác định ai là người có quyền quản ly di sản của ông Ð và bà T; việc xác định như vậy có thuyết phục không, VÌ SaO? - nà HH TH 8 Câu 2: Trong Bản án số l1, ông Thiện trước khi đi chấp hành án có là người quản lý di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả TỜI - 2 +22 2 313 SE nh TT HT Hà TH TH Hà HH 9 Câu 3: Trong Bản án số I1, việc Tòa án giao cho anh Hiệu (Tiên H) quyền quản lý đi sản có
thuyết phục không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 55: +252 2S 2£ErecEtSEEerEerrxrrrrrrrrrrres 9
Câu 4: Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyên tôn tạo, tu sửa lại di sản như trong Bản án số 11 không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời - - +: 5+ 225sccxt2zrecxeerxrerrrrerrs 9 Câu 5: Khi là người quản lý di sản, người quản lý di sản có quyên giao lại cho người khác quản lý di san (như trong Bản án số 11 là ông Thiện giao lại cho con trai) không? Nêu cơ sở pháp lý
Trang 3Câu 3: Thời điểm mở thừa kế đối với di sản của cụ T là năm nào? Đoạn nào của Quyết định tạo
lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? - 22222 222EEE+222223211E122211122 1E re, 12
Câu 4: Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm của BLDS 2015 cho di sản của cụ T
có cơ sở văn bản nào không? Có thuyết phục không? Vì sao? -cccccccsccccrrrrrrrerrrerrrre 13 Cau 5: Vige An lệ số 26/2018/AL ap dụng thời hiệu 30 nam cua BLDS 2015 cho di san cia cụ T với thời diém bắt đâu từ thời điểm Pháp lệnh thừa kê năm 1990 được công bô có cơ sở văn ban nào không? Có thuyết phục không? Vì saO? 5: S2 22x tr t2kxrEvrrrkrrkerkrkrrrrerrrirsve 13
Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị về Án lệ số 26/2018/AL nêu trÊn -2+52-25e+ z2 zsrxerrerser sec 14 Bài 4: Tìm kiếm tài liệu - 5à t3 S39 TY TT TT Tà TT TT TT Tà TT Tư ky 14
Trang 4Bài 1: Di sản thừa kế
Tóm tắt bản án: Bản án số 08/2020/DSST:
- Nguyên đơn: Ông Trần Văn Hòa - Bị đơn: Anh Trần Hoài Nam, chị Trần Thanh Hương - Vấn đề tranh chấp: tranh chấp thừa kế tài sản - Nội dung:
Bà Cao Thị Mai và ông Trần Văn Hòa kết hôn với nhau năm 1980, có hai con chung là anh Nam và chị Hương Tài sản của ông Hòa, bà Mai gồm: 01 ngôi nhà 3 tầng, sân tường bao quanh và một lán bán hàng xây dựng năm 2006, trên diện tích dat 169,5m? (trong đó, điện tích được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên ông Hòa là 84m2, còn lại 85,5m? còn lại ông Hòa sử dụng ôn định và không có tranh chấp), địa chỉ thửa đất tại số nhà 257 đường Nguyễn Viết Xuân, phường Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc
Ngày 31/07/2017, bà Mai chết và không để lại di chúc nên di sản của bà Mai được phân chia theo pháp luật Ông Hòa được hưởng 1⁄2 mảnh đất và 1⁄4 số tài sản của bả Mai
Đối với đề nghị của anh Nam và chị Hương, yêu cầu xác định diện tích đất 85,5m2 chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là tài sản chung của gia đình, đề nghị này không được Hội đồng xét xử chấp nhận
Đối với diện tích đất tăng 85, 5m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hội đồng xét xử xem xét các vấn đề đề quyết định Từ các lập luận, tổng giá trị tài sản chung của ông Hòa và bà Mai là 6.I51.614.500đ Tài sản được hình thành trong thời kỳ hôn nhân và được hình thành từ tài sản của hôn nhân nên được chia đôi cho ông Hòa và bà Mai mỗi người 1⁄2 giá trị
Tháng 5/2019 ông Hòa đã lấy vợ mới, và đăng ký hộ khẩu tạm trú tại huyện Phú Ninh, tính Phú Thọ, nhà đất tranh chấp chủ yếu là cho thuê Vì các lẽ trên, Tòa án quyết định chia cho ông Hòa số tài sản tổng trị giá 2.220.664 000đ; diện tích đất 38,4m? ông Hòa có nghĩa vụ liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyên cấp giấy chứng nhận sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế; chia cho anh Nam số tài sản tổng trị giá 4.207.001.000đ; diện tích dat 47, lm? anh Nam có nghĩa vụ liên hệ cơ quan Nhà nước có thâm quyên cấp giấy chứng nhận sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế; ông Hòa quản lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; chia cho chị Hương quyên sở hữu số tiền thuê 30.000.000đ; buộc anh Nam thanh toán chênh lệch về tài sản cho ông Hòa số tiền 1.880.412.0004
Tóm tắt án lệ số 16/2017/AL: Quyết định giám đốc thấm số 573/2013/DS-GĐT
- Nguyên đơn: chị Phùng Thị HI, chị Phùng Thị NI, chị Phùng Thị H2, chị Phùng Thị P
- Bi don: anh Phung Van T - Van dé tranh chap: Khái quát nội dung của án lệ:
- Tình huống án lệ:
Di sản thừa kế là bất động sản đã được một trong các đồng thừa kế chuyên nhượng Các đồng thừa kế khác biết và không phản đối việc chuyên nhượng đó Số tiền nhận chuyên nhượng đã được dùng để lo cuộc sống của các đồng thừa kế Bên nhận chuyên nhượng đã được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất
1
Trang 5- Giải pháp pháp lý: Trường hợp này, Toả án phải công nhận hợp đồng chuyến nhượng quyền sử dụng đất là hợp pháp và diện tích đất đã chuyên nhượng không còn trong khối đi san dé chia thừa kế mà thuộc quyên sử dụng của bên nhận chuyển nhượng
NOI DUNG AN LE
“[2] Nam 1991, ba Phung Thi G chuyén nhượng cho ông Phùng Văn K diện tích 131m? trong tổng diện tích 398m? của thửa đất trên; phân diện tích đất còn lại của thửa đất là 267,4m? Năm 1999 bà Phùng Thị G đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, điện tích 267,4m2, bà Phùng Thị G cùng vợ chông anh Phùng Văn T vẫn quản lý sử dụng nhà đất này Việc bà Phùng Thị G chuyên nhượng đất cho ô ông Phùng Văn K các con bà Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đối gì, các con của bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất đề lo cuộc sông của bả và các con Nay ông Phùng Văn K cũng đã được cơ quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đất Vì vậy, có cơ sở để xác định các con bà Phùng Thị G đã đồng ý để bà Phùng Thị G chuyển nhượng diện tích 13lm? nêu trên cho ông Phùng Văn K Toà án cấp phúc thâm không đưa diện tích đất bà Phùng Thị G đã bán cho ông Phùng Văn K vào khối tai san dé chia là có căn cứ Toả án cấp sơ thâm xác định di sản là tông diện tích đất 398m2 (bao gồm cả phần đất đã bán cho ông Phùng Văn K) để chia là không đúng”
Câu 1: Di sản là gì và có bao gồm cả nghĩa vụ của người quá cố không? Nêu cơ sở pháp lí khi trả lời
Trả lời:
Khái niệm Di sản được định nghĩa tại Điều 612 Bộ Luật Dân Sự (BLDS) năm 2015 về
di san: “Di sadn bao gồm tài sản riêng của người chết, phân tài sản của người chết trong
tài sản chung với người khác ` Như vậy, nói chung tính chất của di sản là tai san, tại Điều 105 BLDS 2015 cho ta khái niệm về tài sản như sau:
“1 Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyên tài sản 2 Tài sản bao gồm bắt động sản và động sản Bắt động sản và động sản có thể là tai san hiện có và tài sản hình thành trong tương lai ”
Từ hai điều luật trên cho ta thấy đi sản chỉ là tài sản và không bao gồm nghĩa vụ của người quá cô
Một số tác giả cũng có quan điểm như vậy: “J¿ sản bao gốm tài sản của người chết để lại mà không bao gồm nghĩa vụ tài sản Quan điểm này được nhiều nhà khoa học động ý và được thê hiện trong Điểu 612 và các Điễu từ 659 đến 662 BLDS 2015 thì hiểu rằng trước khi chia di sản, những người thừa kế phải thanh toản các nghĩa vụ mà người chết dé lại xong còn lại mới phân chia Uiệc thực hiện nghĩa vụ không phải voi tu cách là chủ thê của nghĩa vụ do họ xác lập mà thực hiện các nghĩa vụ của người chết để lại bằng chính tài sản của người chết `
Câu 2: Khi tài sản do người quá có để lại ở thời điểm mở thừa kế bị thay thế bởi
một tài sản mới sau đó thì tài sản mới có là di sản không? Vì sao? Trả lời:
Trang 6Căn cứ theo khoản 1 Điều 611 BLDS 2015 quy định: “7hời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chet thi thoi điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điểu 71 của Bộ luật này” Trong thực tế có những trường hợp di sản thừa kế bị thay thế bởi một tài sản mới, ví dụ: giả sử trước khi chết, người đề lại thừa kế có thực hiện một giao dịch dân sự mua bán đất, bên mua đặt cọc trước một khoản tiền hứa sau 6 tháng sẽ trao đủ tiền và nhận đất, tức là tại thời điểm mở thừa kế phần đất ấy vẫn là tài sản của người chết và là di san thira ké, dung han 6 thang nguoi mua trao du tiền và nhận dat thi dat lai bi thay thé bởi khoản tiền mua đất (sau thoi điểm mở thừa kế) thi khoản tiền đó vẫn được xem là tai san dé lai cho người thừa kế vì nó phát sinh trên nên tang cua di sản mà người chết đã thực hiện giao dịch trước khi chết để lại Vì vậy xem tài sản mới thay thế cho di sản thừa kế cũng là đi sản thì hoàn toàn hợp lý
Việc xem tài sản mới là di sản thừa kế sẽ tạo nên sự đảm bảo về quyền lợi cho người thừa kê
Câu 3: Để được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người qua cố có cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời
Trả lời: - Đề được xem là đi sản thì trước hết đó phải là tài sản của người chết lúc họ còn sống căn cứ theo Điều 612 Bộ Luật Dân sự 2015: “2 sản bao gốm tài sản riêng của người chết, phan tài sản của người chết trong tài sản chưng với người khác” Căn cử theo
quy định tại Khoản 16 Điều 3 Luật Đất dai 2013:
“Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp dé Nhà nước xác nhận quyền sử dung đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp Của người có quyen sử dụng đất, quyên sở hữu nhà ở và quyên sở hữu tài sản khác gắn liền voi dat.”
Nhu vậy IBƯỜI Sử dụng đất đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì được nhà nước công nhận quyên sử dụng đất về mặt pháp lý Theo Điều 168 Luật Đất đai 2013:
“Người sử dụng đất được thực hiện các quyên chuyên nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyên sử dụng đất khi có Giấy chứng nhận ` Như vậy, khi có Giấy chứng nhận người sử dụng dat mới có đây đủ quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, trong đó bao gồm quyên đề lại di sản thừa kế.”
Do đó, đề được coi là di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất của người quá cô cần phải đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Câu 4: Trong Bản án số 08, Tòa án có coi diện tích đất tăng 85,5m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là di san không? Đoạn nào của bản án có câu trả lời?
Trả lời: Trong bản án số 08, Tòa án coi diện tích đất tăng 85,5m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là đi sản
- Đoạn trích của bản án cho thấy câu trả lời trên trong phần “Nhận định của tòa án” là: “Đối với điện tích đất tăng 85,5m? chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: tại phiên tòa đại diện Viện kiểm sát nhận định và lập luận cho rằng không được col là di sản thừa kế, cần tiếp tục tạm giao cho ông Hòa có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước đề được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Do đó, đây
Trang 7vấn là tài sản ông Hòa và bà Mai, chỉ có điều là các đương sự phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, nếu không xác định là di sản thừa kế và phan chia thi sé anh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự Phần đề nghị này của đại
diện Viện kiếm sát không được Hội đồng xét xử chấp nhận Các đề nghị khác đại điện
Viện kiểm sát tại phiên tòa là có căn cứ, được Hội đồng xét xử xem xét và quyết định”
Câu 5: Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý nêu trên của Tòa án (rong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cập giây chứng nhận quyền sử dụng đất
Trả lời: Cụ thê hướng xử lý của Toả án trong Bản án số 08 về diện tích đất chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất: coi phần diện tích đất 85,5m? chưa được cập giây chứng nhận quyên sử dụng đất là tài sản của ông Hoà, bà Mai và sẽ được câp giây chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế tổng cộng là 1.966.500.000đ với Nhà nước Đồng ý với hướng xử lý của Toà bởi vì diện tích dat này hộ ông Hoà đã quản lý, sử dụng nhiều năm nay, các hộ liền kề đã xây dựng mốc giới rõ ràng, không có tranh chấp, không thuộc diện đất quy hoạch phải di đời, vị trí đất tăng năm tiếp giáp phía trước ngôi nhà và lán bán hàng của hộ ông Hoả Nếu không xác định phan đất này nằm trong di sản thừa kế và phân chia thì sẽ ảnh hưởng đến quyên và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự
Mặc dù ông Hoà và bà Mai sử dụng phân đất 85,5m? trai pháp luật nhưng Ông Hoa và bà Mai đã sử dụng chung phan dat này khi bà Mai còn sống đề làm một lán bán hàng từ năm 2006 sử dụng ôn định và ranh giới các hộ xung quanh rõ ràng, không có tranh chấp, đất không thuộc diện quy hoạch phải di dời Căn cứ Điều 612 BLDS năm 2015: “Di san bao gom tai sản riêng của người chết, phân tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác ” Vì vay, phan dat 85,5m2 duoc xem la di sản của ba Mai dé lai và được phân chia theo pháp luật vì trước khi chết bà Mai không đề lại di chúc
Câu 6: Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đất, phần di sản của Phùng
Văn N là bao nhiêu? Vì sao? Trả lời:
Ở Án lệ số 16/2017/AL, trong diện tích 398m? đất, phần di sản của Phùng Văn N là
133,5m2 - Vì trong tông diện tích 398m? đất thì đã chuyên nhượng 131m2 đất cho ông Phùng Văn K Con lai 267m? đất là tài sản chung của vợ chồng ông N và bà G nên được chia
1⁄2 (133,5m2) cho mỗi người
Câu 7: Theo Án lệ trên, phần diện tích đất đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K có được coi là di san để chia không? Vì sao?
Trả lời: Theo Án lệ trên, phân diện tích đã chuyên nhượng cho ông Phùng Văn K không được coi là di san dé chia Bởi vì:
- Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K các con bả Phùng Thị G đều biết, nhưng không ai có ý kiến phản đôi gi và các con của bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất đề lo cuộc sống của bà và các con Ta có thế thấy, mảnh dat được đem đi bán dưới sự đồng ý của các thừa kế nên nó là tài sản chuyên giao quyền sở hữu cho người khác nên là không được coi là tài sản trong, khối di san
Cau 8: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giai quyết trong Án lệ trên liên quan đến phần diện tích đã chuyển nhượng cho ông Phùng Văn K
Trang 8Trả lời: Hướng giải quyết trên của Tòa án là hoàn toàn thỏa đáng Bởi vì: - Phùng Thị G chuyên nhượng đất cho ô ông Phung Van K cac con ba Phung Thi G déu biết, nhưng không ai có ý kiến phan đối gì nghĩa là các đồng thừa kế đã đồng ý chuyên nhượng đất cho ông Phùng Văn K và bà Phùng Thị G bán đất dé lo cho cuộc
sông của các con
- Ông Phung Van K cũng đã được cơ quan nhả nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Căn cứ theo Điều 223, Bộ luật Dân sự 2015: “Người được giao tài sản thông qua hợp đồng mua bản, tặng cho, trao đổi, cho vay hoặc hợp đồng chuyển quyên sở hữu khác theo quy định của pháp luật thì có quyên sở hữu tài sản đó” Vậy nên diện tích đất trên đã thuộc về quyền sớ hữu của ông Phùng Văn K
Câu 9: Nếu bà Phùng Thị G bản đất trên không để lo cuộc sống của các con mà dùng tiền đó cho cá nhân bà Phung Thi G thi so tiền đó có được coi là di sản dé chia không? Vì sao?
Trả lời: Nếu bà Phùng Văn G bán đất trên không đề lo cuộc sống của các con mà dùng tiền đó cho cá nhân bà Phùng Thị G thì số tiền đó không được coi la di san dé chia Bot vi:
- Đầu tiên là theo khoản 2 Điều 33 Luật hôn nhân gia đình 2014 về tài sản chung của vợ chồng thì phân đất chuyền nhượng trên được xem như là tài sản riêng: “2 7è? sản chưng của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng dé bao dam nhu câu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng”
- Như vậy, phần đất chuyên nhượng sẽ không được tính vào tài sản chung của vợ chong Tài sản của ông N và bà G mỗi người là 199m? trong 398m? nhưng bà G đã chuyên nhượng 131m? dat cho ông K nén ba G chi con 68m’ Căn cứ Điều 612 Bộ luat Dan sy 2015: “Di san bao gom tai sản riêng của người chét, phan tai san cua người chết trong tài sản chung với người khác” Vậy nên nếu bà G sử dụng tiền đó cho cá nhân thì bắt buộc bà G phải trả lại
Câu 10: Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích đất trên là bao nhiêu? Vì sao?
Trả lời: Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản của bà Phùng Thị G trong diện tích
đất trên là 133,5m?
Bởi vì diện tích đất trên là 398m? trừ I3lm2 đã bán còn lại 267m2, mặc dù 267m? đứng tên bà Œ nhưng là tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân nên đây là tài sản chung Hôn nhân giữa bà G và ông N đã chấm dứt nên 267m? chia đôi là 133,5m? Còn phân đi sản của ông N đã hết thời hiệu yêu cầu chia thừa kế nên không thê thêm vào tài sản riêng ( 133,5m?) của bà G Căn cứ Điều 645 BLDS 2005:
“Điều 645 Thời hiệu khởi kiện về thừa kế
Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyển thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là mười năm, kế từ thời điểm mở thừa kế
Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết đề lại là ba năm, kế từ thời điểm mở thừa kế.”
Câu 11: Việc Toà án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m? có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số 16 không? Vì sao?
Trang 9Trả lời Việc Toả án xác định phần còn lại của di sản của bà Phùng Thị G là 43,5m? là thuyết phục, bởi vì tổng di sản của ba G là 133,5m2 chia cho chị Phùng Thị HI 90m”theo di chúc thì còn lại 43,51m?
Đây không là nội dung của án lệ số 1ó, bởi vì án lệ số 16 nằm ở đoạn 2 phần “Nhận định của Toà án”, có nội dung là công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất là hợp pháp và không đưa phân diện tích đất đã chuyên nhượng vào khối di san dé chia thừa kế Nếu việc chuyên nhượng đất được các đồng thừa kế đồng ý và nhằm phục vụ mục đích chung của các đồng thừa kế
Câu 12: Việc Toà án quyết định “còn lại là 43,5m? được chia cho 5 ky phan con lại” có thuyết phục không? Vì sao? Đây có là nội dung của Án lệ số l6 không? Vì sao?
Trả lời: Việc Toà ân quyết định “còn lại là 43,5m? được chia cho 5 kỷ phần còn lại” là không thuyết phục, bởi vì diện tích đất 43,5m2 được chia thừa kế theo pháp luật Chị Phùng Thị HI cũng là con của bà Phùng Thị G và là người thừa kế được pháp luật
thừa nhận Căn cứ điểm a Khoản I và Khoản 2 Điều 676 BLDS 2005:
“Điều 676 Người thừa kế theo pháp luật 1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
4a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vo, chồng, cha dé, me dé, cha nuéi, me nuéi, con dé, con nudi của người chết;
2 Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau ” Việc chị HI hưởng thừa kế theo đi chúc không ảnh hưởng đến việc chị được hưởng thừa kế theo pháp luật, làm như vậy là không đảm bảo quyền lợi cho chị Phùng Thị HI và quyên binh đẳng về thừa kế của cá nhân theo Điều 632 BLDS 2005: “Mọi cá nhân đêu bình đẳng về quyên để lại tài sản của mình cho người khác và quyên hưởng di san theo đi chúc hoặc theo pháp luật”
Như vậy, 43,5m? còn lại phải được chia thành 6 kỷ phân Đây không là nội dung của án lệ số 1ó, bởi vì án lệ số l6 nằm ở đoạn 2 phần “Nhận định của Toà án”, có nội dung là công nhận hợp đồng chuyên nhượng quyên sử dụng đất là hợp pháp và không đưa phân diện tích đất đã chuyên nhượng vào khối di san dé chia thừa kế Nếu việc chuyển nhượng đất được các đồng thừa kế đồng ý và nhằm phục vụ mục đích chung của các đồng thừa kế
Bai 2: Quan ly di san
Tóm tắt bản án số 11/2020/DS-PT ngày 10/6/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La
- Nguyên đơn là anh Phạm Tiến H - Bị đơn là anh Phạm Tiến N, là cháu trai của anh (con của anh trai) - Vấn đề tranh chấp: Tranh chấp thừa kế tài sản
Lúc còn sống bố mẹ anh Hiệu có một ngôi nhà gỗ 4 gian nằm trên diện tích đất 31 m2 Đến năm 1994 bố anh là Phạm Tiến Ð chết, năm 2012 mẹ anh là Doan Thị T chết, khi chết bố mẹ anh không đề lại di chúc giao cho con cái nào trong gia đình được sử đụng, quản lý ngôi nhà và diện tích đất nói trên Cả anh Hiệu và anh Thiện đều đi chấp hành án Khi anh Hiệu về trước thì các anh chị em muốn tu sửa lại can nha va quan ly dat đai tuy nhiên cháu anh là anh Nghĩa cản trở không cho và xuất trình giấy uỷ quyền của anh Thiện có nội dung uỷ quyên cho cháu Nghĩa trông coi nhà và đất đến khi anh Thiện chấp hành án vẻ
Trang 10Toả án sơ thâm xét xử tạm giao cho anh Hiệu quản lý và sửa chữa khối tài sản trên, buộc anh Nghĩa bàn giao lại cho anh Hiệu toàn bộ nhà và đất đang quản lý
Không nhất trí với bản án sơ thâm, bị đơn Phạm Tiến N có đơn kháng cáo do xác định sai quan hệ pháp luật, phải là “Tranh chấp về chia di sản thừa kế” Đề nghị bác đơn của anh H, đề anh N tiếp tục trông coi tài sản cho đến khi anh T trở về
Toả án phúc thâm nhận định: “Cả anh Hiệu và anh Nghĩa đều không có yêu cầu chia di sản thừa kế của ông bà Ð, T: mà chỉ tranh chấp về quyển quản lý khối di sản của ông bà Do đó, Tòa án cấp sơ thâm xác định quan hệ pháp luật là “Tranh chấp quyền sử dụng đất và tài sản gan liền với đất” là chưa chính xác; cần xác định quan hệ pháp luật là “Tranh chấp quyền quản lý đi sản thừa kế” để đảm bảo giải quyết đúng nội dung tranh chấp của các bên” Xét xử giao cho anh Hiệu được quyền quản lý di sản thừa kế của ông Ð và bà T,
Tóm tắt Quyết định số 147, Quyết định giám đốc thắm của Uỷ ban Thâm phán
Toà án nhân dân cấp cao tại thành phố Hồ Chí Minh - Neuyén don là ông Tra Van Dam
- Bi đơn là ông Pham Văn Sơn Nhỏ củng với những người có quyền và nghĩa vụ liên quan khác
- Vấn đề tranh chấp: Tranh chấp lối đi Gia đình ông Đạm có một thửa đất 1.497m2 thuộc thửa đất số 528 năm phía trong thửa 525 của ông Phạm Văn Ngót do ông Phạm Văn Sơn Nhỏ quản lý, sử dụng Ông Đạm và ông Nhỏ có thoả thuận cho ông Đạm mở lối đi từ đất của ông Đạm qua đất của Ông Ngót đến đường dall công cộng rộng 2m dài 2m đã được thực hiện xong Nay ông Dam khởi kiện yêu cầu ông Nhỏ, bà Chơi cùng những người củng hàng thừa kế với ông Nhỏ xin mở lối đi ngang 1,5m dài 21m qua thửa đất 525 của ông Ngót Ông Ngót chết không để lại di chúc, thửa đất 525 ông Ngót để lại do ông Nhỏ trực tiếp canh tác, quản lý sử dụng Ông Nhỏ tự nguyện cho gia đình ô ông Đạm đi nhờ lối đi qua thửa đất 525 để ra đường công cộng nhưng không đồng ý việc ông Dam xin mở lối đi mãi mãi
Toả án dân sự sơ thắm quyết định chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Đạm, buộc ông Nhỏ, bà Chơi và những người cùng hàng thừa kế phải mở cho hộ ông Đạm lối đi rộng 1,5m đài 20m (từ đường đi công cộng đến hết đất) tại thửa đất số 525
Toả án dân sự phúc thâm không chấp nhận yêu cầu kháng cáo của bị đơn, sửa bản án sơ thâm buộc ông Nhỏ, bà Chơi và những người cùng hàng thừa kế phải mở cho hộ
ông Đạm lối đi có diện tích 31,7m tại thửa đất số 525
Toả giám đốc thâm nhận định ông Nhỏ chỉ là người quản lý di sản của ông Ngót và bả Chơi chứ không có quyền định đoạt Do vậy, Tòa sơ thâm va phúc thâm nhận định ông Nhỏ có quyền thỏa thuận cho ông Đạm mở lối đi trên phân đất đi sản chưa chia là không đúng Ngoài ra, qua xác minh thì lối đi đang tranh chấp năm trong thửa 525 là
lối đi thuận tiện nhất và ngoài lối đi này hộ ông Đạm không còn lối đi nào khác đề ra
đường công cộng nên việc Tòa sơ thâm và phúc thâm buộc hộ ông Nhỏ phải mở lối đi cho ông Đạm là đúng
Câu 1: Trong Bản án số 11, Tòa án xác định ai là người có quyền quản lý di san của ông Ð và bà T; việc xác định như vậy có thuyết phục không, vì sao?
Trả lời: Toà án xác định anh H là người có quyên quản lý đi sản của ông Ð và bà T Điều đó thê hiện ở đoạn: “Giao cho anh Phạm Tiến H được quyền quản lý di sản thừa