1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn học luật dân sự buổi thảo luận thứ tư bảo vệ quyền sở hữu 5

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Quyền Sở Hữu
Tác giả Phạm Nguyễn Nguyên Thi, Vũ Phương Uyên, Ngô Thị Xuân Viên, Phạm Thị Ngọc Vy, Nguyễn Minh Thắng, Tạ Minh Trí, Nguyễn Thị Yến Oanh, Vũ Nguyệt Tú, Lê Hoàng Phúc
Người hướng dẫn ThS. Đặng Lê Phương Uyên
Trường học Trường Đại Học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Buổi Thảo Luận
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không cócăn cứ pháp luật” của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sởhữu của ông Tài.Câu 4: Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINHKHOA CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

MÔN HỌC LUẬT DÂN SỰBUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ: BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU

GIẢNG VIÊN: ThS Đặng Lê Phương Uyên

DANH SÁCH NHÓM 21 Phạm Nguyễn Nguyên Thi2 Vũ Phương Uyên3 Ngô Thị Xuân Viên4 Phạm Thị Ngọc Vy5 Nguyễn Minh Thắng6 Tạ Minh Trí7 Nguyễn Thị Yến Oanh8 Vũ Nguyệt Tú9 Lê Hoàng Phúc

Trang 2

Vấn đề 1: Đòi động sản từ người thứ baTóm tắt Quyết định số 123/2006/DS/GĐT : Ông Triệu Tiến Tài có 1 đàn trâugồm 10 con, trong đó có 2 mẹ con con trâu bị ông Hà Văn Thơ chiếm đoạt vànhận đó là 2 con trâu thuộc quyền sở hữu của mình rồi bán cho ông Thi contrâu mẹ trị giá 3.800.000 đồng và giết thịt nghé con sau đó đổi cho ông Dònquản lí Vào chiều ngày 18/03/2004 ông Thơ bị ông Tài phát hiện việc chiếmđoạt tài sản của mình Ông Tài đâm đơn kiện ông Thơ ra tòa buộc ông Thơphải trả 5.000.000 đồng trị giá con trâu mẹ và 900.000 đồng trị giá con nghé.Tòa án phúc thẩm nhận định con trâu mẹ và con nghé là của ông Tài là đúngnhưng chỉ buộc ông Thơ phải trả cho ông Tài giá trị con nghé mà ông Thơ mổthịt 900.000 đồng và bác yêu cầu của ông Tài đòi ông Thơ trả con trâu mẹ vìcho rằng ông Dòn là người đang chiếm giữ con trâu mẹ nên ông Tài phải khởikiện ông Dòn là không đúng pháp luật Do đó có quyết định hủy bản án và giaohồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai xét xử phúc thẩm lại theo quyđịnh của pháp luật.

Câu 1: Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao?Trâu không là bất động sản mà là động sản Vì trâu thuộc loại tài sản khác vớicác tài sản gắn liền với đất đai căn cứ theo Điều 174 BLDS 2005:

“1 Bất động sản là các tài sản bao gồm:a) Đất đai;

b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền vớinhà, công trình xây dựng đó;

c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai;d) Các tài sản khác do pháp luật quy định.2 Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.”Câu 2: Trâu có là tài sản phải đăng kí quyền sở hữu không? Vì sao?Trâu không là tài sản phải đăng kí quyền sở hữu Vì theo pháp luật Việt Nam,trâu là động sản và không cần phải đi đăng kí quyền sở hữu căn cứ theo Điều167 BLDS 2005: “Quyền sở hữu đối với bất động sản được đăng ký theo quyđịnh của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký bất động sản Quyền sở hữu đốivới động sản không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.”Câu 3: Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyềnsở hữu của ông Tài?

- Đoạn “ Căn cứ vào lời khai của ông Triệu Tiến Tài (BL 06,07,08), lời khaicủa các nhân chứng là anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo (BL 22)và kết quả giám định con trâu đang tranh chấp (biên bản giám định ngày16-8-2004, biên bản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi ngày17-8-2004, biên bản diễn giải biên bản kết quả giám định trâu ngày 20-8-2004),(BL 40, 41, 41a, 42) thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màu đen 4 năm 9tháng tuổi mới sấn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 tháng tuổi là thuộcquyền sở hữu hợp pháp

Trang 3

của ông Triệu Tiến Tài Ông Thơ là người chiếm hữu, sử dụng tài sản không cócăn cứ pháp luật” của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sởhữu của ông Tài.

Câu 4: Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu con trâu tronghoàn cảnh có tranh chấp trên?

- Chiếm hữu tài sản là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếphoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản (Điều 179 Bộ luật dân sự2015)

- Trong hoàn cảnh có tranh chấp trên, ông Chiên (Dòn) là người đang chiếmhữu con trâu vì con trâu cái đang được ông Chiên (Dòn) quản lý

Câu 5: Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ phápluật không vì sao?

Việc chiếm hữu như hoàn cảnh của ông Chiên (Dòn) có căn cứ pháp luật Vìông Chiên (Dòn) được chuyển giao quyền sở hữu thông qua giao dịch dân sựphù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam

Câu 6: Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình?Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?

Theo Điều 181 BLDS 2015: “Chiếm hữu không ngay tình là việc chiếm hữumà người chiếm hữu biết hoặc phải biết rằng mình không có quyền đối với tàisản đang chiếm hữu”

Theo Điều 189 BLDS 2005: “Người chiếm hữu tài sản không có căn cứ phápluật nhưng ngay tình là người chiếm hữu mà không biết và không thể biết việcchiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật”

Câu 7: Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngaytình không? Vì sao?

Người như hoàn cảnh của ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình.Theo Điều 180 BLDS 2015: “Chiếm hữu ngay tình là việc chiếm hữu mà ngườichiếm hữu có căn cứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếmhữu.”

Cụ thể ở bản án, ông Thi đã đổi con trâu mẹ cho ông Dòn nên ông Dòn có căncứ để tin rằng mình có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu.”

Câu 8: Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy địnhvề đòi tài sản trong BLDS?

- Hợp đồng có đền bù là hợp đồng mà trong đó mỗi bên chủ thể sau khi đã thựchiện cho bên kia một lượi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợi ích tương ứng

Trang 4

Lợi ích tương ứng ở đây không đồng nghĩa với lợi ích ngang hàng vì các bêndành cho nhau không phải lúc nào cũng cùng một tính chất hay chủng loại.Ví dụ: Hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê biểu diễn, …

- Hợp đồng không có đền bù là hợp đồng mà trong đó một bên nhận được lợiích do bên kia chuyển giao nhưng không phải chuyển giao lại bất kỳ lợi íchnào

Ví dụ: Hợp đồng tặng, cho tài sản, …Câu 9: Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù haykhông có đền bù? Vì sao?

- Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch đền bù Vì con trâu mà ôngDòn có được là do giao dịch với ông Thi cụ thể là ông Thi đổi cho ông Dòn lấycon trâu cái sổi Vì vậy ta có thể thấy rằng, đây là giao dịch mà trong đó mỗibên sau khi thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kia một lợiích tương ứng Do vậy, đây là hợp đồng đền bù

Câu 10: Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữungoài ý chí của ông Tài không?

Trâu có tranh chấp là bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài.Bởi lẽ, thứ nhất chúng ta có thể khẳng định rằng con trâu đang tranh chấpkhông bị mất hay là bị cắp vì ông Thơ đã dắt con trâu mẹ và con nghé ngangqua nhà ông Tài và ông Tài cũng đã có nói với ông Thơ nhưng ông Thơ lạikhẳng định đây là trâu ông mua vào tháng 6-2002 Vì vậy mới xảy ra tranhchấp đòi lại tài sản

Thứ hai, không có căn cứ nào cho thấy ông Tài từ bỏ quyền sở hữu của mìnhđối với con trâu mẹ và nghé đực: “Theo lời khai của ông Tài thì gia đình ôngcó 1 đàn trâu gồm 10 con, trong đó có 5 con đã xiên mũi, còn 5 con chưa xiênmũi chuyên thả rông trên bãi ruộng gần thôn Nậm Mười, xã Dần Thàng Trongđó có một con trâu cái non 4 tuổi 5 tháng Đến tháng 2-2004 đẻ được một connghẻ đực, hàng tháng ông vẫn lên xem Chiều ngày 18-3-2004, ông Hà VănThơ dắt một con trâu mẹ và một con nghé khoảng 3 tháng tuổi đi qua nhà ông,ông nhận ra là trâu, nghe của ông và có nói với ông Thơ nhưng ông Thơ nói làcon trâu đó ông mua vào tháng 6-2002 vì thả rông nên bị mất từ tháng 9-2003nay mới tìm thấy Ông Thơ dắt trâu về nhà mổ thịt nghé và bán trâu mẹ choông Thi" Điều đỏ chứng tỏ ông Tài không hề mong muốn sự việc trên xảy ra,do đó con trâu có tranh chấp bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài

Câu 11: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâutừ ông Dòn không? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời?

Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn

Trang 5

Đoạn Quyết định: “Căn cứ vào lời khai của ông Tài, lời khai của các nhânchứng là anh Phúc, anh Chu, anh Bảo kết quả giám định con trâu đang tranhchấp, biên bản xác minh của cơ quan chuyên môn về vật nuôi, biên bản diễngiải và biên bản kết quả giám định thì có đủ cơ sở xác định con trâu cái màuđen 4 năm 9 tháng tuổi mới sẫn mũi lần đầu và con nghé đực khoảng 3 thángtuổi là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ông Tài Ông Thơ là người chiếm hữu,sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật.”

Câu 12: Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sựTòa án nhân dân tối cao?

Dựa vào tài liệu chứng cứ Tòa án đã xác định cả hai con trâu là tài sản của ôngTài, ông Thơ là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật và buộc ông Thơphải trả lại cho ông Tài là đúng quy định của pháp luật

Câu 13: Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiệnhành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?

Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quyđịnh bảo vệ ông Tài

Theo Khoản 1 Điều 166 BLDS 2015 quyền đòi lại tài sản: “Chủ sở hữu, chủthể có quyền đòi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, ngườiđược lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.”

Vì ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình, trâu là động sản không đăng kíquyền sở hữu nên sẽ áp dụng Điều 167 BLDS 2015 về quyền đòi lại động sảnkhông phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu ngay tình: “Chủ sở hữucó quyền đòi lại động sản không phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếmhữu ngay tình có được động sản này thông qua hợp đồng không có đền bù vớingười không có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng này là hợp đồngcó đền bù thì chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản nếu động sản đó bị lấy cắp,bị mất hoặc trường hợp khác bị chiếm hữu ngoài ý chí của chủ sở hữu.”Theo xét xử của Tòa thì ông Tài là chủ sở hữu hợp pháp, có quyền chiếm hữuđối với con trâu Ông Dòn là người chiếm hữu ngay tình Hợp đồng giữa ôngDòn và ông Thi là hợp đồng trao đổi tài sản có đền bù

Theo Điều 167 BLDS 2015 thì chủ sở hữu là ông Tài có quyền đòi lại trâu từông Dòn

Câu 14: Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theohướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào củaQuyết định cho câu trả lời?

Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tóa án đã hướng ông Tài đượcquyền yêu cầu ông Thơ trả giá trị con trâu

Trang 6

Đoạn Quyết định: “Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm đãđiều tra, xác minh, thu nhập đầy đủ các chứng cứ và xác định con trâu tranhchấp giữa ông Tài và ông Thơ là người chiếm hữu tài sản không có căn cứpháp luật phải hoàn lại giá trị con trâu và con nghé cho ông Tài là có căn cứpháp luật.”

Câu 15: Suy nghĩ của anh/ chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sựTòa án nhân dân tối cao?

Theo tôi, hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là hợplý, chính xác, đảm bảo được lợi ích, quyền lợi của ông Tài

Vấn đề 2: Đòi bất động sản từ người thứ baTóm tắt Quyết định số 07/2018/DS-GĐT: Đây là một vụ án dân sự vềtranh chấp đất Đất thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bà X nhưng bà N làngười có công quản lí Theo đó, năm 1991 bà N được ông V là chồng bà Xgiới thiệu nên bà N đến ở trên một mảnh đất đang tranh chấp Trong khi ởbà đều kê khai đóng thuế đầy đủ cho Nhà nước và khi Nhà nước mởđường, bà nhận đền bù đầy đủ Sau khi bà N có được Giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất thì bà đã chuyển nhượng cho ông M 323,2m2và tặngcho con gái 917,6m2còn lại Nay, bà X yêu cầu bà N trả lại nhà số 2/15 (sốmới là 46) và toàn bộ 1.518,86m nhưng bà N không chấp nhận Do trong2

phiên Tòa án sơ thẩm và Tòa án phúc thẩm xử lí chưa hợp lí nên Tòa ángiám đốc thẩm đã quyết định hủy toàn bộ Bản án dân sự và giao hồ sơ vụán cho Tòa án nhân dân tỉnh B xét xử lại theo thủ tục sơthẩm

Trang 7

Câu 1: Đoạn nào của Quyết định Giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụngđất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyển giao cho người thứba ngay tình.

- Đoạn “Trên cơ sở Bản án dân sự phúc thẩm số 123/2009/DS-PT ngày23/10/2009 của Tòa án nhân dân tỉnh B có hiệu lực pháp luật, ngày 14/4/2010bà N được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích 1.240,8m2 Sauđó, ngày 19/8/2010, bà N chuyển nhượng cho ông M diện tích 323,2m2( đothực tế 313,6m2), ngày 01/10/2010 ông M đã được cấp Giấy chứng nhận quyềnsử dụng đất và ông M đã xây dựng nhà 4 tầng trên đất Diện tích đất còn lại917,6m2, ngày 21/10/2011, bà N tặng cho con gái là chị Nguyễn Vi L Sau đó,chị L chuyển nhượng 173,1m2(đo thực tế 170,9m2) cho ông Lăng Đào Minh Đvà bà Trần Thu T; ông Đ, bà T đã nhận đất sử dụng và được cấp giấy chứngnhận ngày 24/7/2012 Diện tích đất còn lại của chị L đo thực tế là 744m2 Việcchuyển nhượng và tặng cho nêu trên đã hoàn thành trước khi có Quyết địnhkháng nghị giám đốc thẩm số 410/2012/KN-DS ngày 24/9/2012 của Chánh ánTòa án nhân dân tối cao và Quyết định giám đốc thẩm số 55/2013/DS-GĐTngày 30/01/2013 của Tòa án nhân dân tối cao hủy toàn bộ Bản án dân sự phúcthẩm số 123/2009/DS-GĐT ngày 23/10/2009 nêu trên Căn cứ quy định khoản2 Điều 138 và Điều 258 Bộ luật dân sự 2005 thì các giao dịch chuyển nhượngvà tặng cho đất của ông M, bà Q, chị L, ông Đ, bà T là các giao dịch của ngườithứ ba ngay tình được pháp luật bảo vệ” của Quyết định Giám đốc thẩm chothấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyển giaocho người thứ ba ngay tình

Câu 2: Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sởhữu bất động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyểngiao cho người thứ ba ngay tình?

Theo Khoản 1 Điều 138 BLDS năm 2005 :1 Trong trường hợp giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản giao dịch là độngsản không phải đăng ký quyền sở hữu đã được chuyển giao bằng một giao dịchkhác cho người thứ ba ngay tình thì giao dịch với người thứ ba vẫn có hiệu lực,trừ trường hợp quy định tại Điều 257 của Bộ luật này

2 Trong trường hợp tài sản giao dịch là bất động sản hoặc là động sản phảiđăng ký quyền sở hữu đã được chuyển giao bằng một giao dịch khác cho ngườithứ ba ngay tình thì giao dịch với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp ngườithứ ba ngay tình nhận được tài sản này thông qua bán đấu giá hoặc giao dịchvới người mà theo bản án, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền làchủ sở hữu tài sản nhưng sau đó người này không phải là chủ sở hữu tài sản dobản án, quyết định bị hủy, sửa

Câu 3: Để bảo vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án phải xácđịnh trách nhiệm của bà N như thế nào đối với bà X?

Trang 8

Theo Điều 256 BLDS năm 2005:“Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu,người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật đốivới tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền chiếm hữu hợp pháp của mình phảitrả lại tài sản đó, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 247 của Bộ luật này.Trong trường hợp tài sản đang thuộc sự chiếm hữu của người chiếm hữu ngaytình thì áp dụng Điều 257 và Điều 258 của Bộ luật này.”

=> Bà N có trách nhiệm hoàn lại đất cho bà X mặc dù bà đã chịu hoàn toànthuế trong thời gian qua

Câu 4: Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quyđịnh trong BLDS chưa?

Theo khoản 2 Điều 160 BLDS 2015 : “Chủ sở hữu thực hiện mọi hành vi theoý chí của mình đối với tài sản nhưng không được trái với quy định của luật, gâythiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng,quyền và lợi ích hợp pháp của người khác”

Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao đã được quy định trong BLDS2015 tại Điều 170 và Điều 258 BLDS 2005, mọi chủ thể đòi có quyền đòi lạitài sản theo khỏan 1 Điều 163 BLDS 2015

Câu 5: Theo anh/chị, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao (trongcâu hỏi trên) có thuyết phục không? Vì sao?

Theo ý kiến nhóm thảo luận, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao đãthuyết phục Vì theo Điều 256 BLDS 2005 “Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợppháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người được lợivề tài sản không có căn cứ pháp luật đối với tài sản thuộc quyền sở hữu hoặcquyền chiếm hữu hợp pháp của mình trả lại tài sản đó”

Vấn đề 3: Lấn chiếm tài sản liền kêTóm tắt Quyết định số 617/2011/DS-GĐT:Nguyên đơn:

+Ông Lương Ngọc Trụ+ Bà Đinh Thị NguyênBị đơn: Ông Ngô Văn HòaÔng Lương Ngọc Trụ và bà Đinh Thị Nguyên khởi kiện và yêu cầu ông LươngNgọc Trụ trả lại phần đất lấn chiếm và tháo dỡ các công trình xây dựng trênphần đất lấn chiếm này.Thửa đất số 53 của ông Trụ, bà Nguyên liền kề thửa số76 của ông Hòa Năm 1995, ông Hòa được cấp phép xây dựng nhà 2 tầng Năm2002, ông Hòa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng 184m2đất thửa 76

Trang 9

Khi sửa chữa nhă, ông Hòa có lấn qua phần đất thuộc quyền sử dụng của nhẵng Trụ Tòa sơ thẩm, phúc thẩm buộc ông Hòa thâo dỡ 4 ô văng cửa sổ, 1mâng bí tông nhưng không giải quyết vụ đường ống của ông Hòa nằm dưới đấtthuộc quyền sử dụng của ông Trụ, bă Nguyín Tòa ân nhđn dđn tối cao hủy bảnân sơ thẩm, phúc thẩm; giao lại cho Tòa thị xê Tră Vinh xĩt xử sơ thẩm lại.Tóm tắt Quyết định số 23/2006/DS-GĐT:

Nguyín đơn:+ Ông Diệp Vũ Trí+ Bă Chđu Kim ThiBị đơn: Ông Nguyễn Văn HậuÔng Diệp Vũ Trí vă bă Chđu Kim Thi khởi kiện vă yíu cầu ông Nguyễn VănHậu trả lại diện tích đất đê lấn chiếm vă bồi thường số cđy kiểng mă ông Hậuđê đập phâ Năm 1994, UBND huyện CN cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngmảnh đấy 4.700 m2cho ông Trí Trong quâ trình sử dụng, ông Hậu đê lấnchiếm 52,2m2đất để xđy nhă chính, 18,5m2xđy nhă phụ vă 10,17m2phần khônggian mâng xối Tòa ân sơ thẩm, phúc thẩm chưa giải quyết phần mâng xối vănhă phụ Tòa ân tối cao hủy bản ân sơ thẩm, phúc thẩm; giao cho Tòa ân tỉnhCM xĩt xử sơ thẩm lại

Cđu 1: Đoạn năo của Quyết định 23 cho thấy ông Hậu đê lấn sang đấtthuộc quyền sử dụng của ông Trí, bă Thi vă phần lấn cụ thể lă bao nhiíu?- Căn cứ văo Quyết định ông Hậu đê lấn sang đất thuộc quyền sử dụng của ôngTrí, bă Thi ở phần xĩt thấy của Tòa ân

Trong khi đó, gia đình ông Trí đê quản lý, sử dụng đất tranh chấp từ trước khicó việc sang nhượng giữa ông Hậu với anh Kiệt vă năm 1994 ông Trí đê đượcUỷ ban nhđn dđn huyện CN cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (giấychứng nhận quyền sử dụng đất do bă Chđu Kim Thi – vợ ông Trí đứng tín);theo sơ đồ vị trí đất được thể hiện trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thìthửa đất năy có mốc giới rõ răng, đối chiếu sơ đồ năy với sơ đồ tranh chấp doTòa ân nhđn dđn huyện CN phối hợp với câc cơ quan chức năng đo vẽ ngăy28-3-2000 vă tại Công văn số 01/XN-TNMT ngăy 10-3-2006 của Phòng tăinguyín vă môi trường huyện CN gửi Tòa ân nhđn dđn tỉnh CM vẫn khẳng địnhranh giới đất đê cấp giấy chứng nhận cho bă Thi với đất ông Hậu đang sử dụnglă “ranh thẳng” thì có căn sứ xâc định ông Hậu đê lấn đất của ông Trí.- Phần lấn cụ thể:

Trang 10

- Căn cứ vào Quyết định ông Hòa đã lấn sang đất (không gian, mặt đất, lòngđất) thuộc quyền sử dụng của ông Trụ, bà Nguyên ở phần xét thấy của Tòa án.Khi sửa chữa lại nhà gia đình ông Hòa có làm 4 ô văng cửa sổ, một máng bêtông và chôn dưới đất một ống thoát nước nằm ngoài phía tường nhà Quá trìnhgiải quyết vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm xác định giađình ông Hòa làm 4 ô văng cửa sổ, một máng bê tông chờm qua phần đất thuộcquyền sử dụng của gia đình ông Trụ, bà Nguyên nên quyết định buộc gia đìnhông Hòa phải tháo dỡ là có căn cứ.

Câu 3: BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lấn chiếm đất, lòng đất vàkhông gian thuộc quyền sử dụng của người khác không?

- BLDS có các quy định điều chỉnh việc lấn chiếm đất, lòng đất và không gianthuộc quyền sử dụng của người khác, cụ thể trong các điều sau:

- Khoản 2 Điều 175 BLDS 2015 quy định về ranh giới giữa các bất động sản:Người sử dụng đất được sử dụng không gian và lòng đất theo chiều thẳngđứng từ ranh giới của thửa đất phù hợp với quy định của pháp luật và khôngđược làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất của người khác Người sử dụngđất chỉ được trồng cây và làm các việc khác trong khuôn viên đất thuộcquyền sử dụng của mình và theo ranh giới đã được xác định; nếu rễ cây,cành cây vượt quá ranh giới thì phải xén rễ, cắt, tỉa cành phần vượt quá, trừtrường hợp có thỏa thuận khác

- Điều 176 BLDS 2015 quy định về mốc giới ngăn cách giữa các bất động sản:1 Chủ sở hữu bất động sản chỉ được dựng cột mốc, hàng rào, trồng cây, xâytường ngăn trên phần đất thuộc quyền sử dụng của mình

2 Các chủ sở hữu bất động sản liền kề có thể thỏa thuận với nhau về việc dựngcột mốc, hàng rào, trồng cây, xây tường ngăn trên ranh giới để làm mốc giớingăn cách giữa các bất động sản; những vật mốc giới này là sở hữu chung củacác chủ thể đó Trường hợp mốc giới ngăn cách chỉ do một bên tạo nên trênranh giới và được chủ sở hữu bất động sản liền kề đồng ý thì mốc giới ngăncách đó là sở hữu chung, chi phí để xây dựng do bên tạo nên chịu, trừ trườnghợp có thỏa thuận khác; nếu chủ sở hữu bất động sản liền kề không đồng ý màcó lý do chính đáng thì chủ sở hữu đã dựng cột mốc, hàng rào, trồng cây, xâytường ngăn phải dỡ bỏ

3 Đối với mốc giới là tường nhà chung, chủ sở hữu bất động sản liền kề khôngđược trổ cửa sổ, lỗ thông khí hoặc đục tường để đặt kết cấu xây dựng, trừtrường hợp được chủ sở hữu bất động sản liền kề đồng ý

Trường hợp nhà xây riêng biệt nhưng tường sát liền nhau thì chủ sở hữu cũngchỉ được đục tường, đặt kết cấu xây dựng đến giới hạn ngăn cách tường củamình

Đối với cây là mốc giới chung, các bên đều có nghĩa vụ bảo vệ; hoa lợi thuđược từ cây được chia đều, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” và một số quyđịnh liên quan ở Điều 177,178 BLDS năm 2015

Ngày đăng: 20/09/2024, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w